Cách triển kha

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 82 - 86)

- Phòng giáo dục Quận là đầu mối chỉ đạo việc tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về xã hội hóa giáo dục mầm non trên địa bàn Quận.

- Phòng giáo dục liên hệ chặt chẽ với Ban thi đua Quận kịp thời biểu d- ơng các điển hình tiên tiến, khen thởng cá nhân và đơn vị làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục mầm non.

- Các trờng mầm non phát hiện các nhân tố tích cực trong nhà trờng và ngoài cộng đồng có thành tích về xã hội hóa giáo dục, báo cáo về quận và đề nghị cấp trên khen thởng.

- Việc khen thởng kịp thời các điển hình tiên tiến là cần thiết, song điều quan trọng là tổ chức học hỏi lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm với nhau về cách làm xã hội hóa giáo dục mầm non. Việc biểu dơng đợc các bậc cha mẹ, ông bà nuôi dạy con chu đáo, hăng hái với sự nghiệp bảo vệ trẻ thơ có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công tác xã hội hóa giáo dục mầm non. ở Quận Hai Bà Trng đã có nhiều tấm gơng tiêu biểu về vấn đề này. Ngành giáo dục và ngành dân số gia đình trẻ em đã có sự phối hợp bớc đầu phát hiện ra các điển hình này để cùng nhau khích lệ. Tiếc rằng sự phối hợp này còn cha thật đều đặn và cha tạo ra những cam kết trách nhiệm thật rõ ràng.

3.3. Kiểm chứng sự nhận thức tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp nêu ra. biện pháp nêu ra.

Năm biện pháp mà tác giả luận văn nêu ra đã đợc kiểm chứng sự nhận thức về tính cấp thiết và khả thi nếu vận dụng vào thực tiễn.

Tổ chức sự kiểm chứng bằng cách lấy ý kiến của các nhà quản lý thực tiễn giáo dục mầm non.

Thang điểm đánh giá tính cấp thiết có giá trị từ 1 đến 5 theo thứ tự tích cực tăng dần (1 là tối thiểu, 5 là tối đa).

Thang điểm đánh giá tính khả thi cũng có giá trị từ 1 đến 5 theo thứ tự tích cực tăng dần (1 là tối thiểu, 5 là tối đa).

Kết quả thu đợc nh sau:

Biện pháp Điểm đánh giá về

tính cấp thiết

Điểm đánh giá về tính khả thi

1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục mầm non và xã hội hóa giáo dục mầm non

4,8 4,5

2. Phát huy tác dụng trờng mầm non vào đời sống cộng đồng

4,7 4,3

3. Huy động cộng đồng hỗ trợ cho ngành mầm non.

4,5 4,4

4. Hoàn thiện cơ chế phối hợp nhà trờng vào cộng đồng.

4,6 4,2

5. Tổng kết kinh nghiệm tiên tiến về xã hội hóa giáo dục mầm non

4,2 4,1

Kết luận và khuyến nghị

Nội dung trình bày ở các chơng 1, chơng 2, chơng 3 cho thấy nhiệm vụ đặt ra của luận văn đã đợc hoàn thành. Tác giả luận văn rút ra một số kết luận nh sau:

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 82 - 86)