Về thuận lợi:

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 65 - 70)

Giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trng Hà Nội luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo chặt chẽ của Quận uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Quận, lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, các phòng ban chức năng của Sở cũng có sự chỉ đạo sát sao đến phong trào giáo dục chung của Quận, trong đó giáo dục mầm non thờng đợc chỉ dẫn cặn kẽ.

Sở và Uỷ ban nhân dân Quận đã khích lệ các t thục phát triển ngay từ khi có chủ trơng cho phát triển các trờng ngoài công lập. Chính điều này giúp cho Quận tháo gỡ đợc sự hạn hẹp về cơ sở vật chất, thu hút nhiều trẻ ra lớp.

Trên địa bàn Quận có một số trờng đại học lớn nh Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Xây dựng, Trờng cao đẳng Công nghệ của Bộ Công nghiệp và một số nhà máy lớn nh nh nhà máy dệt 8/3, Nhà máy dệt kim đông xuân....Các đơn vị đã từng có nhiều khởi sắc trong phong trào hỗ trợ cho các trờng mầm non trong phạm vi đơn vị toạ lạc. Điều này, khích lệ chung cho các địa bàn khác của Quận.

Những khó khăn:

Do là Quận hình thành sau khi Hà Nội giải phóng (10/10/1954), nhiều trờng học còn xen lẫn với khu dân c. Cuộc chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ cũng gây nhiều xáo trộn. Đa số các nhà trờng trong Quận đều nằm ở các khu nhân dân lao động. Từ ngày chuyển sang kinh tế thị trờng nhiều địa bàn dân c của quận nh “Thanh Nhàn”, “Chợ Trời” bị ảnh hởng rất nhiều bởi các tệ nạn xã hội. Xét trên tổng thể thì môi trờng tự nhiên và xã hội của Quận Hai Bà Trng có nhiều khó khăn hơn so với Quận Ba Đình và Hoàn Kiếm. Điều này, làm cho giáo dục chung gặp nhiều khó khăn, trong đó có giáo dục mầm non.

Mức thu nhập của dân c trên địa bàn Quận Hai Bà Trng nhìn trong tổng thể thu nhập chung của Thủ đô còn thấp, cha cao, trình độ dân trí không đồng đều. Những điều này đều có ảnh hởng tới tốc độ hiện đại hoá, chuẩn hoá giáo dục mầm non của Quận. Trong đó việc thực hiện xã hội hoá giáo dục mầm non thực hiện theo tơng tác hai chiều: “Chiều giáo dục tác động vào xã hội và chiều xã hội hỗ trợ cho giáo dục” cha thật hài hoà ở mọi phờng trong Quận.

Các điểm vui chơi cho trẻ nói chung, và cho trẻ mầm non nói riêng của Quận còn hạn chế nhiều so với các quận khác. Công viên Tuổi trẻ trên phố Thanh Nhàn sau nhiều năm vẫn cha đợc hoàn thiện. Nhà Văn hoá của Quận ở vị trí cha thật có mỹ quan để đáp ứng yêu cầu giáo dục thẩm mỹ cho trẻ. Các di tích lịch sử của Quận cũng cha có nhiều so với các quận khác. Tuy nhiên, không vì vậy mà các trờng bó tay, “Cái khó không thể bó cái khôn” mà “Cái khó làm ló cái khôn”. Một số trờng mầm non đã tận dụng thế mạnh chung của Thủ đô, về di tích văn hoá lịch sử nói chung trên địa bàn thành phố để giáo dục các cháu. Tuy nhiên, việc tổ chức các cuộc tham quan, vui chung này có khá nhiều tốn kém về công sức và vật chất. Đây là điều mà ngành giáo dục mầm non đang phấn đấu để khắc phục khó khăn.

Chơng III

Biện pháp thực hiện

xã hội hóa giáo dục mầm non ở địa bàn quận Hai Bà Trng (Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

3.1. Định hớng phát triển giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non quận Hai Bà Trng trong sự nghiệp đổi hoá giáo dục mầm non quận Hai Bà Trng trong sự nghiệp đổi mới giáo dục hiện nay

Công việc đổi mới sự nghiệp giáo dục do Đảng ta khởi xớng và phát động đã qua hai thập kỷ (từ năm 1985 đến nay). Trớc thời kỳ đổi mới, giáo dục mầm non chịu sự điều khiển của cơ chế chỉ huy, tập trung, bao cấp. Lúc đó với kiểu “ý chí luận” dù quản lý giáo dục với nhiều mong muốn tốt đẹp nhng do kinh tế xã hội lâm vào cuộc khủng hoảng, giáo dục mầm non đã phát triển mang tính hình thức và sự nuôi dạy do tài chính eo hẹp nên có nhiều vất vả. Nhiều trờng mầm non nh “Kho giữ trẻ” và đời sống cô giáo mầm non (Do phần lớn ở ngoài biên chế, không đợc hởng trọn vẹn các tiêu chuẩn tem phiếu) nên chịu đựng nhiều thiệt thòi.

Công cuộc “Đổi mới” giải phóng sức sản xuất, kinh tế tăng trởng tạo điều kiện cho giáo dục phát triển. Giáo dục mầm non có vị trí xứng đáng trong hệ thống giáo dục Quốc dân. Luật giáo dục năm 1998 rồi Luật giáo dục sửa đổi năm 2005 đều nhấn mạnh tầm quan trọng của giáo dục mầm non trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ. Đây là những năm tháng đặt cơ sở ban đầu rất thiết yếu cho lập trí, lập thân, lập nghiệp của thế hệ trẻ tơng lai.

Nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục mầm non ở nớc ta tiếp thu thành tựu của thế giới và truyền thống của Tổ tiên để nhấn mạnh vấn

đề “Giáo dục thai nhi”, giáo dục các bà mẹ trẻ có con trong độ tuổi mầm non.

Ngay từ thập niên 80 của thế kỷ trớc Bộ Giáo dục (Khi đó cha hợp nhất thành Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã có một chơng trình giáo dục đồ sộ với mã hiệu P08/022 thực hiện việc giáo dục các bậc cha mẹ có con dới 6 tuổi.

Sau thập niên 90 của thế kỷ XX, Vụ Giáo dục Mầm non của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung tâm nghiên cứu giáo dục mầm non của Viện Khoa học giáo dục (Nay là Viện Chiến lợc và Chơng trình giáo dục) đã phối hợp với các cơ quan hữu quan của Uỷ ban dân số gia đình và trẻ em, Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam ban hành nhiều chơng trình “Đổi mới về giáo dục mầm non”.

Các chơng trình này, đã đợc Thành phố Hà Nội hởng ứng tích cực. Xã hội hoá giáo dục mầm non đợc gắn với các mục tiêu chuẩn hoá, hiện đại hoá phục vụ cho mục tiêu “Dân chủ hoá giáo dục” trong đời sống xã hội.

Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ IX và trong năm 2006, Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đều nhấn mạnh đến sự “Tam hoá” này (Xã hội hoá, chuẩn hoá, hiện đại hoá) trong phát triển giáo dục trong đó có giáo dục mầm non.

Riêng Thành phố Hà Nội và Quận Hai Bà Trng tiếp nhận chủ trơng của Trung ơng đã có một số sáng tạo. Sở và Phòng giáo dục đã có những ch- ơng trình nh: “Giáo dục lễ giáo cho trẻ mầm non”, “Làm quen với văn học và làm quen với chữ viết” (Theo định hớng của Bộ).

Các chủ trơng này vẫn là định hớng cho sự phát triển giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trng từ nay cho đến năm 2010 với các trọng tâm sau:

- Xây dựng môi trờng để các bé thực hiện tốt các yêu cầu giáo dục lễ giáo phù hợp với độ tuổi của bé.

- Tạo điều kiện tốt để các bé phát triển hài hoà cả về thể chất, trí tuệ và tình cảm.

- Với các bé mẫu giáo các trờng phấn đấu xây dựng môi trờng văn học, chữ viết theo các chủ điểm trong các trờng lớp mầm non một cách có hiệu quả.

- Nâng cao chất lợng các hoạt động cho trẻ làm quen với văn học, chữ viết linh hoạt, sáng tạo phù hợp với nội dung đổi mới giáo dục mầm non.

- Phát huy phong trào làm đồ dùng dạy học và đồ chơi sáng tạo của cô và trẻ. Tăng cờng cơ sở vật chất, thiết bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ chuyên đề làm quen với văn học và chữ viết.

Để thực hiện các nội dung này chỉ riêng sự cố gắng đơn độc của ngành và nhà trờng sẽ không thể thực hiện có hiệu quả mà phải “Xã hội hoá giáo dục”.

3.2. Các biện pháp tăng cờng xã hội hoá giáo dục mầm non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng. non trên địa bàn Quận Hai Bà Trng.

Các biện pháp xã hội hoá giáo dục mầm non đợc bàn ở chơng này, đợc tác giả đề xuất trên cơ sở hỏi ý kiến các chuyên gia, các nhà quản lý thực tiễn và trên sự phân tích lý luận thực tiễn nêu trong chơng 1 và chơng II.

Thực ra việc xã hội hoá giáo dục mầm non ở Quận Hai Bà Trng đã có một số thành tựu. Những biện pháp nêu ra ở đây là nhằm tăng cờng các hoạt động để sự nghiệp giáo dục mầm non đạt tới các kết quả cao hơn và thực chất hơn.

Các biện pháp bao gồm:

- Tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục mầm nonvà xã hội hoá giáo dục mầm non cho mọi lực lợng chính trị, xã hội của quận.

- Phát huy mạnh mẽ tác dụng của trờng mầm non vào đời sống cộng đồng, vào thực hiện nuôi dạy trẻ thơ.

- Huy động cộng đồng tham gia tích cực vào việc nâng cao chất lợng sự nghiệp giáo dục mầm non và trờng mầm non.

- Hoàn thiện cơ chế phối hợp nhà trờng và cộng đồng theo mục tiêu xã hội hoá giáo dục mầm non.

- Tổng kết kinh nghiệm tiên tiến, điển hình về xã hội hoá giáo dục mầm non và có phơng thức nhân điển hình.

3.2.1. Biện pháp: Tiếp tục nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non cho trọng của giáo dục mầm non và xã hội hoá giáo dục mầm non cho mọi lực lợng chính trị, xã hội của Quận.

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 65 - 70)