Xã hội hóa giáo dục nhằm vào việc nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên.

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 59 - 60)

giáo viên.

Chất lợng đội ngũ giáo viên là khâu then chốt quyết định chất lợng giáo dục chung. ở các cấp bậc học đều nh vậy và với giáo dục mầm non điều này càng có ý nghĩa sâu sắc hơn. Giáo viên mầm non thờng từ nhiều nguồn hình thành, có số đợc đào tạo chính qui, hệ thống; có số đợc đào tạo theo nhiều giai đoạn để trở thành giáo viên đứng lớp.

Con đờng để nâng cao tay nghề cho giáo viên mầm non là sự bồi dỡng tại chức (ngay tại trờng) và qua các hội giảng của Quận. Việc thúc đẩy khích lệ cho các cô tự làm đồ dùng dạy học bằng những vật liệu dễ, tìm sẵn có (các loại sinh vật bằng giấy, mũ vải, xốp bọt biển, các loại rối ống, rối que, rối dẹt ...) tạo ra môi trờng dạy học ngày càng phong phú, đa dạng. Những đồ dùng dạy học sinh động này do các cô tự làm đã giúp trẻ cảm nhận đợc cái hay của các truyện kể, qua đó nâng cao kỹ năng diễn đạt khi kể chuyện và hình thành cho trẻ khả năng bắt chớc.

Trong việc nâng cao nghiệp vụ sự phạm thì nội lực của các cô là chủ yếu, song sự giúp đỡ của gia đình, của cộng đồng, sự quản lý của nhà trờng, của Quận có tác động rất lớn.

Các Trờng mầm non Bách Khoa, Chim non, Quỳnh Mai, Quỳnh Lôi, Minh Khai, Lạc trung, Vĩnh Tuy đã có nhiều thành tựu trong phong trào rèn luyện nghiệp vụ s phạm vừa tự nội lực của nhà trờng vừa tự sự giúp đỡ của cộng đồng.

Đặc biệt ở Trờng mầm non Quỳnh Lôi, cô giáo Ngọc Anh với sự giúp đỡ của gia đình và cộng đồng đã áp dụng công nghệ thông tin vào bài giảng

một cách phù hợp. Bài giảng của cô đã đợc các trờng mầm non toàn Quận và nhiều trờng trong thành phố đến tham quan học tập.

Điều rất đáng khích lệ là tại Quận Hai Bà Trng đã tổ chức đợc các Hội thi với chủ đề:

Bé mầm non với văn thơ và văn thơ với bé mầm non

Chủ đề này đã lồng ghép với liên hoan “Bé khỏe, bé ngoan”. Các liên hoan này không những tạo sân chơi bổ ích cho các bé mà còn tăng cờng nghiệp vụ s phạm cho giáo viên.

Giáo viên đã thực hiện đợc phơng thức “Học mà chơi, chơi mà học” cho trẻ một cách khá tự nhiên. Giáo viên giúp cho trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái; ngồi học và cầm bút đúng t thế. Qua đó giúp trẻ mạnh dạn, tự tin. Nhiều trẻ yêu thích sách, truyện tranh, biết cách chào hỏi với ngời trên theo lễ giáo.

Một phần của tài liệu Biện pháp thực hiện xã hôi hóa giáo dục đối với ngành học mầm non trên địa bàn quận Hai Bà Trưng( Hà Nội) đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục (Trang 59 - 60)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w