1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo nghiên cứu khoa học cấp trường: Xây dựng giải pháp thu gom rác thải và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tại trường Đại học Trà Vinh

28 128 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Mục tiêu chung của báo cáo là xây dựng một giải pháp bền vững bằng cách sử dụng nguồn lao động tại chổ (học tập và làm việc) để giảm thiểu ô nhiễm rác và nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tại Trường Đại học Trà Vinh. Làm cơ sở xây dựng các đề tài, dự án tương tự ở cấp cao hơn. Mời các bạn tham khảo!

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH KHOA NÔNG NGHIỆP – THỦY SẢN BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI XÂY DỰNG GIẢI PHÁP THU GOM RÁC THẢI VÀ NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH Xác nhận quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài (ký tên đóng dấu) (ký tên, họ tên) Trà Vinh, ngày tháng năm 2011 LỜI CẢM TẠ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường Đại học Trà Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi thực hồn thành nhiệm vụ nghiên cứu khoa học Tơi xin cảm ơn q Thầy, Cơ khoa Nơng nghiệp – Thủy sản, phòng Nghiên cứu Khoa học, Phòng tài vụ phòng, ban có liên quan, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp thành viên gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu khoa học Xin chân thành cảm ơn! Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Hoàng Xuân Thảo Thành phần tham gia: Lâm Quốc Nam Phan Chí Hiếu MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu: 3.2 Vật liệu phương tiện thí nghiệm 3.2.1 Đối tượng khảo sát 3.2.2 Địa điểm thời gian thực hiện: 3.2.3 Trang thiết bị thực hiện: 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng rác thải thành viên có mặt TVU 3.3.2 Thiết kế sơ đồ bố trí thùng rác thí nghiệm trang trí thùng rác dùng bố trí thí nghiệm 3.3.3 Triển khai vàng bảo vệ môi trường TVU 10 3.3.4 Xây dựng sách, quy định liên quan đến bảo vệ khuôn viên TVU 10 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 11 4.1 Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng rác thải thành viên có mặt TVU 11 4.2 Thiết kế sơ đồ bố trí thùng rác thí nghiệm trang trí thùng rác dùng bố trí thí nghiệm 17 4.2.1 Khảo sát chủng loại rác thải khu (ĐHTV) 20 4.2.2 Khảo sát khối lượng rác thu Khu (ĐHTV) 21 4.3 Triển khai vàng bảo vệ môi trường TVU 21 4.4 Xây dựng sách, quy định liên quan đến bảo vệ khuôn viên TVU 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 24 5.1 Kết luận: 24 5.2 Đề nghị: 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHỤ LỤC 27 CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày nay, với phát triển vũ bão khoa học kỹ thuật (KHKT), đời sống người không ngừng nâng cao Bên cạnh thành tựu mà KHKT mang lại cho người, gây cho người khơng tác hại Do chưa biết cách quản lý, chưa có ý thức việc thu gom xử lý rác thải mà người làm ô nhiễm môi trường sống – hậu nghiêm trọng làm ảnh hưởng đến sức khỏe người.Từ thực tế đó, vấn đề thu gom, quản lí rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách xã hội giai đoạn Rác thải gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh thái cạn biển Ảnh hưởng dễ thấy hệ sinh thái cạn làm ảnh hưởng đến môi trường sống, làm nhiễm bầu khí cuối làm vẻ mỹ quan du khách Bên cạnh đó, rác thải Đồng Sơng Cửu Long trơi sơng theo dòng nước sơng Tiền sông Hậu đổ biển Đông làm ảnh hưởng đến môi trường sống động thực vật biển (Gregory, 2009 Derraik 2002) Rác thải Trường Đại học Trà Vinh phần lớn túi ny lon, giấy mảnh nhựa…nhìn chung loại rác thải sinh hoạt Vấn đề quản lý rác thải nhiều bất cập như: Phần lớn người cho nhiệm vụ bảo vệ môi trường nhiệm vụ số người (cơng nhân dọn vệ sinh tạp vụ) mà nhiệm vụ tất thành viên học tập làm việc trường rác thải xuất khắp nơi, chí phía bên ngồi thùng rác Vị trí, màu sắc hình dáng số lượng thùng chứa rác chưa quan tâm đến cảm xúc người muốn xả rác mà tập trung vào tiện lợi người thu gom rác thải Vì thế, việc thực đề tài “ Xây dựng giải pháp thu gom rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường Đại học Trà Vinh ” nhiệm vụ cấp bách thành viên cộng đồng TVU Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài với mục tiêu sau: Mục tiêu chung: - Xây dựng giải pháp bền vững cách sử dụng nguồn lao động chổ (học tập làm việc) để giảm thiểu ô nhiễm rác nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Trường Đại học Trà Vinh - Làm sở xây dựng đề tài, dự án tương tự cấp cao Mục tiêu cụ thể: - Xây dựng giải pháp thu gom chất thải giảm rác khuôn viên trường - Làm khuôn viên trường CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU * Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài nước : - Ngoài nước: Theo Teuten ctv, 2009 cho chất dẻo tác nhân gây độc hại đến chuỗi thức ăn Thành phần chất dẻo chứa chất gây ô nhiễm như: polychlorinated biphenyls (PCBs), hydrocacbon thơm đa vòng, hydrocarbon xăng dầu, thuốc trừ sâu clo hữu (ví dụ DDT chất chuyển hóa nó; HCH, PBDEs, alkylphenols BPA)" Khi chất tham gia vào chuỗi thức ăn làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người Hóa chất thẩm thấu vào hệ sinh thái thủy sinh cạn có tác động tiêu cực nghiên cứu sản xuất nông nghiệp thực phẩm Các mảnh vỡ rải rác thải làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành nuôi trồng thủy sản nông nghiệp Nghiên cứu cho thấy rằng, thực vật không phát triển gần khu vực chứa rác thải ảnh hưởng khói bụi từ hoạt động tiêu hủy chất dẻo, bọt polystyrene rác thải Để tiện ích cho người đáp ứng với nhu cầu áp lực ngày gia tăng, thức ăn nhanh lựa chọn tối ưu bữa ăn nơi làm việc hộp đựng thức ăn theo quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ, 1985 báo cáo chất nguy hại đứng hàng thứ rác thải Bọt polystyrene không phân hủy, phân hủy thành dạng viên nhỏ tồn môi trường tự nhiên cho hàng ngàn năm (ERF 2010) Các viên nén có tác động tiêu cực đến sinh vật môi trường Sự khác biệt sản phẩm polystyrene tồn môi trường cho 10.000 năm sau xử lý (ERF 2010) Rác thải gây hiệu ứng mạnh mẽ du lịch vẻ mỹ quan không gian du lịch, việc thiếu thu gom chất thải rắn tác động tiêu cực đến khách du lịch giảm số lượng khách đến tham quan nghỉ dưỡng (VEM 2004) - Trong nước: Theo Vem, 2004 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn trung bình Việt nam 70% thành phố có quy mơ dân số từ 100,000 – 350,000 dân Số rác lại tự xử lý thải vào sơng, hồ gần địa điểm gần nhà, đốt, chơn vùi rác vào lòng đất Bãi rác nơi xử lý cuối rác thải (Thao Themelis, 2008) Một nghiên cứu khác cho thấy mức thu trung bình dao động từ 45% thành phố nhỏ đến 80% thị trấn lớn hơn, dịch vụ thu gom chất thải nơng thơn khu ngoại thành khu dân cư có thu nhập thấp họ tự xử lý (Liêm 2007) Một đánh giá môi trường Dự án Vệ sinh ba thành phố lớn Việt Nam Ngân hàng Thế giới, cho thấy chất thải rắn Đà Nẵng nhóm phụ phẩm trái rau chiếm 73,3% tổng khối lượng chất dẻo 4,0% (Bremen năm 2010) Kết nghiên cứu cho thấy, cần phải có sách nghiên cứu cho việc thu gom chất thải hữu dùng làm phân hữu để cung cấp cho hoạt động sản xuất nơng nghiệp góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường giảm chi phí cho việc thu gom chất thải Một nghiên cứu khác cho thấy rác thải hữu tỉnh Trà Vinh chiếm 87,25% tổng số chất thải rắn Xử lý chất thải giấy 2,05%, 0,45% kim loại, thủy tinh 0%, dệt may % 0, nhựa cao su 3,16%, gạch, gốm sứ 2,04%, thành phần nguy hại 0%, 5,05% linh tinh (Bremen năm 2010) Do đó, tác động tiêu cực từ rác thải đã, ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống người Tại Trường Đại học Trà Vinh, phần lớn rác thải chủ yếu từ sinh hoạt, phần từ hoạt động sản xuất – dịch vụ Mặc dù tác động rác thải chưa ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe đời sống người trước tiên làm vẻ mĩ quan cho khuôn viên trường học, tạo nên ấn tượng xấu cho khách viếng thăm trường Tiếp theo, thời gian tới chưa có biện pháp xử lý giải pháp để hạn chế tình trạng gia tăng rác thải hậu chúng mang đến khó lường Tuy nhiên đến thời điểm chưa thấy kết nghiên cứu phương pháp quản lý xử lý rác thải đề tài “Xây dựng giải pháp thu gom rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường Đại học Trà Vinh” việc làm cần thiết cho giai đoạn Hình 2.1 : Tình hình rác thải Tỉnh Trà Vinh Hình 2.2 : Tình hình rác thải TVU CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung nghiên cứu: - Điều tra, khảo sát tình hình quản lý rác thải đưa giải pháp thu gom rác thải TVU - Thiết kế sơ đồ bố trí thùng rác thí nghiệm trang trí thùng rác dùng bố trí thí nghiệm - Triển khai vàng bảo vệ môi trường TVU - Xây dựng sách, quy định liên quan đến bảo vệ khuôn viên TVU 3.2 Vật liệu phương tiện thí nghiệm 3.2.1 Đối tượng khảo sát: Toàn thể thành viên sống, làm việc học tập khu - Trường Đại học Trà Vinh 3.2.2 Địa điểm thời gian thực hiện: - Địa điểm: khuôn viên khu – Trường Đại học trà Vinh - Thời gian thực hiện: từ tháng 2/2011 đến tháng 7/2011 3.2.3 Trang thiết bị thực hiện: - Thùng rác dùng bố trí thí nghiệm - Poster, tờ bướm… 3.3 Phương pháp nghiên cứu: 3.3.1 Điều tra, khảo sát tình hình sử dụng thùng rác thành viên có mặt TVU Mục đích điều tra: Sử dụng phương pháp khai thác cảm xúc tạo đồng thuận cách thức bảo vệ môi trường, thông qua tìm hiểu nhu cầu sử dụng rác thải thành viên TVU Từ xác định vị trí cần bố trí thí nghiệm Chỉ tiêu đánh giá: Xác định giải pháp hiệu quản lý rác thải TVU Phương pháp điều tra: Điều tra ngẫu nhiên, trải thành phần, lứa tuổi TVU Phương tiện điều tra: Sử dụng phiếu điều tra Số lượng: 100 phiếu 3.3.2 Thiết kế sơ đồ bố trí thùng rác thí nghiệm trang trí thùng rác dùng bố trí thí nghiệm Mục đích thí nghiệm: Xác định nhu cầu sử dụng thùng rác thành viên TVU Kết điều tra cho thấy nhu cầu sử dụng loại thùng rác nhiều nhất, từ đưa vào thực tế sử dụng Phương pháp thí nghiệm: - Lắp đặt thùng rác vị trí khác (theo sơ đồ phần phụ lục) - Thí nghiệm bố trí với nghiệm thức Mỗi nghiệm thức gồm thùng rác bố trí theo sơ đồ thiết kế Tổng cộng số lượng thùng rác dùng làm thí nghiệm: x =24 thùng rác Nghiệm thức 1: Thùng rác khơng trang trí Nghiệm thức 2: Thùng rác trang trí theo kiểu Nghiệm thức 2: Thùng rác trang trí theo kiểu - Theo dõi lượng rác thải sau 3,6,9,12,15,18,21,24,27,30 ngày lắp đặt thùng rác Các thùng rác bố trí cố định Phương pháp xử lý số liệu: Sử dụng công cụ Excel Microsoft word phần mềm thống kê SPSS 3.3.3 Triển khai vàng bảo vệ môi trường TVU Gồm bước thực hiện: Bước 1: Xây dựng nội dung phương thức thực bảo vệ môi trường TVU Nội dung: Viết kêu gọi bảo vệ môi trường phát sóng phát TVU Phương thức thực hiện: Phối hợp với Đoàn Thanh Niên tổ chức mít ting thực vàng bảo vệ mơi trường cho toàn thể thành viên TVU Thực hoạt động tuyên truyền( tổ chức mitting, hội thảo, tọa đàm…) rộng rãi toàn thể sinh viên cán giáo viên Đưa hoạt động tuyên truyền vào cơng tác giảng dạy để thơng qua giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho sinh viên Bảng 4.6 Kết thống kê nhận thức người việc xả rác khuôn viên trường có hại cho mơi trường Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Không ảnh hưởng 1.0 Một chút 5.0 Rất nhiều 94 94.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.7) cho thấy câu hỏi tỉ lệ người trả lời khơng xác định rõ 50%, lại 47% 3% câu trả lời chắn không Bảng 4.7 Kết thống kê nhận thức tác động rác thải từ khuôn viên trường đến vật sống đất liền Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Khơng 3.0 Có thể 50 50.0 Chắc chắn 47 47.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.8) cho thấy người nhận thức tác hại việc xả rác việc bị phạt tiền hay bị phạt làm rác thông qua tỉ lệ lần lược là: 48, 25 27% Bảng 4.8 Kết thống kê khả làm cho người xả rác Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Phạt tiền 25 25.0 Biết tác hại việc xả rác 48 48.0 Bị phạt làm rác bị bắt gặp 27 27.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.18) cho thấy cách tốt thân người tự có ý thức việc giữ rác khơng xuất mặt đất (37%) so với phương án khác th cơng nhân nhặt rác, hay có thêm thùng rác 13 Bảng 4.9 Kết thống kê phương pháp để rác không xuất mặt đất Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Bản thân nhặt rác 37 37.0 Thuê công nhân nhặt rác 15 15.0 Không xả rác mặt đất 29 29.0 Thêm thùng rác 19 19.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.10) cho thấy nơi có nhiều rác thải sân trường (34%) tiếp lớp học (27%) khuôn viên trường ( 22%) Bảng 4.10 Kết thống kê khu vực có nhiều rác thải khuôn viên trường Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Trong lớp học 27 27.0 Trogn khuôn viên trường 22 22.0 Xung quanh trại thực nghiệm 10 10.0 Trên vỉa hè( sân trường) 34 34.0 Khác: sân trường lớp học 7.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.11) cho thấy thùng rác không nên đặt bên lớp học làm nhiễm bầu khơng khí bên lớp Ý kiến chiếm đến 45% bên cạnh ý kiến cho nên đặt dọc đường chiếm 38% Các lựa chọn khác không đáng kể Bảng 4.11 Kết thống kê vị trí theo người nên đặt thùng rác Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Bên ngồi lớp học (văn phòng) 45 45.0 Dọc theo đường 38 38.0 Lối vào tòa nhà 7.0 Bên cạnh băng ghế 4.0 Khác: lớp học 6.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.12) cho thấy người cho bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Tỉ lệ chiếm 94% tỉ lệ cho không quan trọng chiếm 6% 14 Bảng 4.12 Kết thống kê việc cho bảo vệ môi trường vấn đề quan trọng Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Có 94 94.0 khơng 6.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.13) cho thấy vấn đề thành viên TVU quan tâm để góp phần bảo vệ môi trường việc làm yếu tố nước, khơng khí đất Bảng 4.13 Kết thống kê yếu tố quan trọng giai đoạn để góp phần bảo vệ mơi trường Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Làm cho nước 11 11.0 Làm khơng khí 2.0 Làm đất 1.0 Cả yếu tố 86 86.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.14) cho thấy hầu hết người biết tác động rác thải ảnh hưởng đến môi trường, sức khỏe vẻ mĩ quan đời sống người Tỉ lệ chiếm 90% yếu tố đứng riêng lẻ chiếm tỉ lệ khơng đáng kể Bảng 4.14 Kết thống kê tác động rác thải khuôn viên TVU thành viên TVU Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) ảnh hưởng đến môi trường 4.0 ảnh hưởng đến sức khỏe 1.0 ảnh hưởng đến vẻ mỹ quan 5.0 Tất yếu tố 90 90.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.15) cho thấy người có ý thức việc xác định nhiệm vụ quản lý rác thải tất người (93%), ý kiến khác chiếm tỉ lệ thấp không đáng kể 15 Bảng 4.15 Kết thống kê nhiệm vụ quản lý rác thải Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Nó nhiệm vụ tơi 3.0 nhiệm vụ người dọn vệ sinh 4.0 Nó nhiệm vụ tất người 93 93.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.16) cho thấy người sẳn sàng việc phân loại rác thải (65%) để đưa vào thùng rác chuyên biệt Tuy nhiên nhiều người chưa biết cách phân loại rác (29%) Còn lại 6% khơng muốn thực Bảng 4.16 Kết thống kê ý thức cuả người việc phân loại rác thải để đưa vào thùng rác riêng biệt Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Có 65 65.0 không 6.0 Không biết cách phân loại rác 29 29.0 Tổng 100 100.0 Bảng 4.17 Kết thống kê nhận thức người rác thải Phương án Tần suất Tỉ lệ (%) Bất điều khơng phải tự nhiên mặt đất 19 19.0 Thực phẩm chất thải mặt đất 13 13.0 Bọc nilon từ hoạt động mua sắm 20 20.0 Khác: người khơng sử dụng 48 48.0 Tổng 100 100.0 Kết thống kê (bảng 4.17) cho thấy phần lớn người cho rác thải người khơng sử dụng Ý kiến chiếm 48% Các ý kiến lại cho rác thải điều khơng phải tự nhiên mặt đất bọc nilon từ hoạt động mua sắm chiếm khoảng 20% Còn lại thực phẩm chất thải mặt đất chiếm13% 16 4.2 Thiết kế sơ đồ bố trí thùng rác thí nghiệm trang trí thùng rác dùng bố trí thí nghiệm Thiết kế sơ đồ bố trí thí nghiệm dựa vào nhu cầu người sử dụng ( phụ lục) Tiến hành trang trí thùng rác thân thiện với mơi trường người sử dụng Kết đề tài thiết kế mẫu thùng rác thiết kế trang trí sau: *Về mặt cấu trúc: Thùng rác có chiều cao 70 cm, dung tích 60 lít được, phần đáy nhỏ tiết diện rộng dễ dàng cho rác vào thùng Phần nắp đậy thiết kế hình mái nhà có khả xoay quanh trục nằm ngang, khí cho rác vào thùng khơng cần dở nắp nên khơng bị dơ tay *Về kiểu trang trí: Mẫu thùng rác số mẫu số trang trí đề can có hình ảnh chữ thể mục đích tuyên truyền vận động cho rác vào thùng bảo vệ môi trường, dán xung quanh thân thùng nhằm tăng khả thu hút người sử dụng cho rác vào thùng (Hình 4.1; 4.2; 4.3; 4.4 hình 4.5) Các thùng rác bố trí nhiều nơi khn viên Khu (ĐHTV) Hình 4.1: thùng rác thân thiện với môi trường (thiết kế kiểu 1) 17 Hình 4.2: thùng rác thân thiện với mơi trường (thiết kế kiểu 1) Hình 4.3: thùng rác thân thiện với mơi trường (thiết kế kiểu 2) 18 Hình 4.4: thùng rác thân thiện với môi trường ( thiết kế kiểu 2) Hình 4.5: thùng rác khơng trang trí 19 4.2.1 Khảo sát chủng loại rác thải khu (ĐHTV) Để khảo sát chủng loại rác khu (ĐHTV), tiến hành đặt loại thùng rác thiết kế Công việc khảo sát thực 03 ngày/lần thực 10 lần Người khảo sát ghi nhận tất loại rác xuất thùng rác tên loại rác theo qui ước đề tài (xem phương tiện phương pháp) Kết khảo sát cho thấy (Bảng: Chủng loại rác thải Khu (ĐHTV)) loại rác diện Khu bao gồm loại rác vô (hộp nhựa, túi nilon, ly nhựa, …) loại rác hữu (lá cây, vỏ trái cây, thức ăn thừa, …) Bảng : Chủng loại rác thải Khu (ĐHTV) Stt Vị trí đặt thùng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Dãy A Dãy A Dãy B Dãy B Dãy E Khoa NNTS Khoa NNTS Khoa NNTS Nhà nghỉ chuyên gia Khu hiệu Khu hiệu Khu hiệu Khoa KTCN Khoa KTCN Giảng đường Giảng đường Hồ nước ( sau giảng đường) Nhà xe Nhà xe Căn tin Căn tin Thư viện Dãy C Trung tâm GDQP Chủng loại rác Nhựa Giấy X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X Nilon X X X X X X Lá X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X X 4.2.2 Khảo sát khối lượng rác thu Khu (ĐHTV) Việc thu gom rác thực cách 03 ngày/lần thực liên tục 10 lần Người thu gom thu rác từ thùng rác thí nghiệm, cho vào túi có ký hiệu riêng, sau cân ghi nhận khối lượng thùng rác 20 Kết thực (Bảng: Khối lượng rác thu khu (ĐHTV)) cho thấy có khác biệt lượng rác thu kiểu thùng rác thiết kế Thùng rác mẫu số (thùng khơng trang trí) có lượng rác trung bình thu thấp (0,5362 kg); thùng rác mẫu số 0,7988kg thùng rác mẫu số có lượng rác trung bình thu cao (0,8863 kg) Kết thống kê cho thấy trung bình lượng rác thu mẫu thiết kế có khác biệt mức ý alpha 5% Giữa mẫu mẫu điều có khác biệt so với mẫu (mẫu làm đối chứng) Do việc thiết kế mẫu thùng rác thân thiện với mơi trường có hiệu thu hút người cho rác vào thùng Bảng : Khối lượng rác thu khu (ĐHTV) Mẫu thùng rác N Mean Std Deviation Std Error Minimum Maximum 0.5362 0.16133 0.05704 0.16 0.67 0.7988* 0.25222 0.08917 0.58 1.37 0.8863* 0.28735 0.10159 0.53 1.36 Total 24 0.7404 0.27476 0.05608 0.16 1.37 4.3 - Triển khai vàng bảo vệ môi trường TVU Hoạt động 1: Tuyên truyền, kêu gọi bảo vệ môi trường thông qua kênh phát TVU Sử dụng đọc mang nội dung giaó dục nhẹ nhàng sâu sắc Qua 03 tháng thực mang lại hiệu nhận thức người sử dụng Mọi người có ý thức việc sử dụng rác thải môi trường TVU trở nên xanh, - Hoạt động 2: Triển khai vàng bảo vệ môi trường diễn với tham gia nhiệt tình 500 thành viên TVU Trong khoảng thời gian thực vàng, thành viên TVU thu gom rác tất vị trí khn viên TVU để đưa vào khu vực trữ rác chung Môi trường TVU trở nên sạch, đẹp 21 Hình 4.3.1: hoạt động triển khai thực vàng bảo vệ môi trường - Hoạt động 3: Tổ chức buổi tọa đàm, thuyết trình cho sinh viên TVU để nâng cao nhận thức sinh viên việc bảo vệ môi trường chuyên đề báo cáo hoạt động “ làm để bảo vệ môi trường chúng ta” “ ảnh hưởng ô nhiễm mơi trường đến biến đổi khí hậu”.Trước tiên, báo cáo viên đưa câu hỏi xoay quanh vấn đề môi trường yêu cầu bạn sinh viên trả lời Sau báo cáo viên tiến hành trình bày phần báo cáo cuối giải đáp thắc mắc xoay quanh nội dung báo cáo Thông qua câu trả lời câu hỏi cho thấy nhận thức việc bảo vệ môi trường bạn sinh viên cải thiện cách đáng kể Kết thu hút 200 bạn sinh viên tham gia 22 Hình 4.3.2: tổ chức hội thảo cho sinh viên 4.4 Xây dựng sách, quy định liên quan đến bảo vệ khuôn viên TVU Quy định xử phạt thành viên vi phạm việc bảo vệ môi trường bao gồm hoạt động xả rác bừa bãi, chặt phá khuôn viên trường… Đối với cán - giáo viên: Trưởng đơn vị tổ trưởng tổ cơng đồn theo dõi tiến hành xét điểm tiêu chí xét lương tăng thêm tiêu chí trừ điểm thi đua CB – GV đơn vị Kết nhận khơng có trường hợp vi phạm Đối với học sinh – sinh viên: Đòan khoa chịu trách nhiệm phổ biến cho Bí thư chi đồn lớp việc kiểm tra, nhắc nhở thành viên chi đồn lớp Nếu có thành viên vi phạm trừ vào điểm rèn luyện sinh viên (hạ bậc kết điểm rèn luyện Ví dụ từ loại tốt xuống loại khá, từ xuống trung bình - khá…)Mỗi lớp thành lập ban kiểm tra gồm thành viên kiểm tra chéo lớp, lịch kiểm tra đồn trường phân cơng Sau cùng, bí thư chi đồn lớp trưởng lớp tiến hành kiểm tra xét điểm rèn luyện cho thành viên lớp Kết thời gian đầu có nhắc nhở lẫn khoảng thời gian sau thực hoạt động bảo vệ môi trường không nhận thấy trường hợp vi phạm 23 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài “Xây dựng giải pháp thu gom rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường Đại Học Trà Vinh”, rút kết luận sau: Đề tài thực điều tra nhu cầu sử dụng rác thải lấy mẫu rác thông qua việc bố trí thí nghiệm khn viên TVU Kết cho thấy: - Đã thực thiết kế chọn mẫu thùng rác, poster mang lại hiệu thu hút rác cho vào thùng - Thực hoạt động tuyên truyền thu hút đông đảo thành viên tham gia - Nâng cao nhận thức thành viên TVU thông qua hoạt động bảo vệ môi trường 5.2 Đề nghị: Qua thời gian thực đề tài kết cho thấy nhu cầu sử dụng rác thải khuôn viên TVU tùy thuộc vào lứa tuổi, giới tính trình độ học vấn Nghiên cứu cho thấy, người quan tâm đến vấn đề môi trường nhận thức tầm quan trọng môi trường đời sống hàng ngày Tuy nhiên, đa số chưa thật ý đến việc phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt việc xử lý rác khu vực minh sống, làm việc học tập Bên cạnh đó, việc tuyên truyền, phổ biến tập huấn cho người chưa trọng Do cần phải thực số công việc sau để mang lại hiệu sâu rộng cho đề tài không mà tương lai: Cần thiết phải có biện pháp tuyên truyền, hướng dẫn nhằm nâng cao nhận thức - thành viên tầm quan trọng việc phân loại, thu gom xử lý rác thải sinh hoạt từ thay đổi hành vi họ việc bảo vệ môi trường Hoạt động tuyên truyền cần có phối hợp chặt chẽ đơn vị có chức như: Phòng CT HSSV, Văn phòng Đồn, Đồn khoa, Phòng QT – TB Trong P CT HSSV Văn phòng Đoàn lên kế hoạch thực phối hợp thực Đồn khoa phòng QT – TB chịu trách nhiệm kiểm tra cung cấp thiết bị cho trình thực - Tiến hành thực hoạt động vệ sinh làm khơng khn viên trường mà địa điểm khác 24 - Tổ chức nhiều thi bảo vệ môi trường diễn kịch, thiết kế poster, trả lời câu hỏi… - Chuyển giao sơ đồ bố trí loại thùng rác poster cho phòng QT – TB - Tiếp tục trì sử dụng loại thùng rác phương pháp khai thác cảm xúc người sử dụng Phòng Quản trị - Thiết bị tiếp nhận thùng rác poster dùng làm thí nghiệm tiếp tục đưa vào sử dụng dựa vào sơ đồ bố trí Lưu ý, thời gian sử dụng nên bố trí luân chuyển loại thùng rác mang lại hiệu cao 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Văn Phước Nguyễn Thị Vân Hà (2006), Quản lý chất lượng môi trường, NXB Xây Dựng Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng Phạm Văn Hiệp, Môi trường người, NXB TPHCM Bài giảng Cơ sở khoa học môi trường, Đại học Cần Thơ Lê Huy Bá, Mơi trường khí hậu thay đổi mối hiểm họa cho tòan cầu, NXB TP HCM Lê Văn Khoa, Mơi trường khí hậu thay đổi mối hiểm họa cho tòan cầu, NXB GD Duvigneaud P & Tanghe M, Sinh vị trí người, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh Arthur, C., J Baker, and H Bamford 2009 Proc International Research Workshop on the occurrence, effects and fate of micro-plastic marine debris, 9-11 September 2008 NOAA Technical Memorandum NOS-OR&R30 De Kort, Yvonne A., L.T McCalley, and C.J Midden 2008 “Persuasive Trash Cans – Activation of littering norms by design.” Environment and Behavior, 40(6):870-891 Derraik, J.G.B 2002 “The pollution of the marine environment by plastic debris: a review.” Marine Pollution Bulletin, 44:842-852 Gregory, M.R 2009 “Environmental implications of plastic debris in marine settings – entanglement, ingestion, smothering, hangers-on, hitch-hiking and alien invasions Philisophical Transactions the Royal Society of Biological Sciences, 364(1525):2013-2025 Liem Pham Sy 2007 “Handling of Solid Waste in Vietnam.” Presentation at the th Civil Engineering Conference in the Asian Region held by the Asian Civil Engineering Coordinating Council (ACECC) in Taipei 26-28 June, 2007 Accessed Oct 11, 2010 [Online] www.vncold.vn Mee, A., B.A Rideout, J.A Hamber, J.N Todd, G Austin, M Clark, and M.P Wallace 2007 “Junk ingestion and nestling mortality in a reintroduced population of California Condors Gymnogyps californianus.” Bird Conservation International, 17:119-130 Oehlmann, J et al 2009 “A critical analysis of the biological impacts of plasticizers on wildlife.” Philosophical Transactions the Royal Society of Biological Sciences, 364(1525):20472062 26 Nguyen, Pham Khoi 2002 “State of the Environment in Vietnam 2001 – Foreward.” Deputy Minister Ministry of Science, Technology and Environment of Vietnam Accessed October 19, 2010 [Online] http://www.rrcap.unep.org/pub/soe/vietnam/foreword.htm Restrom, J 2006 “Persuasive design: Fringes and foundations In W.A Jsselsteijn, Y.A W de Kort, C.J.H Midden, J.H Eggen, and E.A.W.H van den Hoven (Eds.) Persuasive Technology, 3962:112-122 Socialist Republic of Vietnam 1993 “Law on Environmental Protection.” Translation National Assembly of the Socialist Republic of Vietnam, IX Legislature, 4th Session Accessed October 19, 2010 [Online] http://www.mekonglawcenter.org/download/0/vietnam.htm Talsness, C.E., A.J.M Andrade, S.N Kuriyama, J.A Taylor, and F.S vom Saal 2009 “Components of plastic: experimental studies in animals and relevance for human health.” Philisophical Transactions the Royal Society of Biological Sciences, 364(1525):2079-2096 http://www.seas.columbia.edu/earth/wtert/sofos/Nguyen_Vietnam_Waste_management.pdf Thompson, R.C, C.J Moore, F.S vom Saal, and S.H Swan 2009 “Plastics, the environment and human health: current consensus and future trends.” Philosophical Transactions of The Royal Society of Biological Sciences, 364(1525):2153-2166 27 ... xả rác mà tập trung vào tiện lợi người thu gom rác thải Vì thế, việc thực đề tài “ Xây dựng giải pháp thu gom rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường Đại học Trà Vinh ” nhiệm vụ cấp. .. thời điểm chưa thấy kết nghiên cứu phương pháp quản lý xử lý rác thải đề tài Xây dựng giải pháp thu gom rác thải nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trường Đại học Trà Vinh việc làm cần thiết... chung: - Xây dựng giải pháp bền vững cách sử dụng nguồn lao động chổ (học tập làm việc) để giảm thiểu ô nhiễm rác nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Trường Đại học Trà Vinh - Làm sở xây dựng đề

Ngày đăng: 09/01/2020, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w