Cố gắng của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là cácCông ty môi trường đô thị MTĐT, trong việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở đôthị đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo vệ sinh môi t
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
TP HỒ CHÍ MINH, 11/2012
MỤC LỤC
Trang 2CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 2
1.1 Tính cấp thiết của đề tài 3
1.2 Mục tiêu của đề tài 4
1.3 Ý nghĩa của việc thu gom rác thải sinh hoạt 4
1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài 4
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT 5
2.1 Phương pháp luận 5
2.2 Tổng quan về rác thải sinh hoạt 6
2.2.1 Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc phân loại rác tại nguồn 6
2.2.2 Khái niệm cơ bản về rác thải sinh hoạt 7
2.2.3 Nguồn gốc phát sinh 7
2.2.4 Thành phần của rác thải sinh hoạt 8
2.2.5 Tác động môi trường của rác thải sinh hoạt 8
2.2.6 Đặc tính, tính chất của rác thải sinh hoạt 9
2.3 Vị trí địa lí, khí hậu 9
2.3.1Vị trí địa lý 9
2.3.2 Đặc điểm khí hậu 9
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội 10
2.4.1 Dân số 10
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VÙNG 10
3.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, phát sinh chất thải sinh hoạt của KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức 10
3.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng 10
3.1.2 Hiện trạng phân loại và thu gom chất thải sinh hoạt tại KP6 10
3.1.3 Hiện trạng phương tiện và nguồn lao động thu gom rác thải tại KP6 12
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
4.1 Kỹ thuật thu thập dữ liệu 12
4.2 Phương pháp khảo sát thực địa 12
Trang 34.3 Quá trình tổng hợp tài liệu 12
4.4 Kỹ thuật mô hình hóa 13
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT 13
5.1 Các mô hình được đã ứng dụng thành công trong nước cũng như tại địa bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức và đề xuất mô hình mới 13
5.1.1 Các mô hình được đã ứng dụng 13
5.1.2 Đề xuất mô hình mới 15
5.1.3 Đề xuất các phương án quản lý hiệu quả quá trình thu gom 16
5.1.4 Đề xuất các tuyến thu gom 19
5.1.5 Quy trình thu gom 21
CHƯƠNG 6: DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN22 6.1 Dự kiến kết quả đạt được 22
6.2 Kế hoạch thực hiện: 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO 24
Trang2
Trang 4CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các đôthị với quy mô và mức độ khác nhau Đặc điểm của các đô thị nói chung là nền kinh
tế phát triển và dân cư tập trung đông Chính vì vậy, đi kèm với sự phát triển kinh tế
xã hội cũng nảy sinh nhiều vấn đề môi trường, trong đó chất thải rắn sinh hoạt luôn
là vấn đề bức xúc ở mọi đô thị
Trong một thời gian dài, việc quản lý rác thải sinh hoạt đô thị ở nước ta là do các cơquan nhà nước đảm nhiệm Người dân không hề có ý thức và trách nhiệm đối vớivấn đề thu gom và xử lý rác thải Cố gắng của các cơ quan nhà nước, đặc biệt là cácCông ty môi trường đô thị (MTĐT), trong việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt ở đôthị đã góp phần không nhỏ trong việc đảm bảo vệ sinh môi trường của các thànhphố, đô thị Tuy nhiên, trong tương lai các biện pháp này sẽ không bền vững và nảysinh nhiều vấn đề Nguyên nhân là do mức sống của người dân ngày càng cao làmcho lượng rác sinh hoạt luôn tăng, vượt quá khả năng thu gom của các Công tyMTĐT Nhận thức rõ điều này, chính phủ Việt Nam đang cố gắng tập trung mọi nỗlực nhằm giải quyết vấn đề bằng cách phối hợp các biện pháp chính sách tài chính
và các hoạt động nâng cao nhận thức và thu hút sự tham gia của người dân Ý tưởng
và phương pháp phát huy vai trò của cộng đồng nhằm tăng cường quyền làm chủ vàtrách nhiệm của người dân trong việc bảo vệ môi trường được gọi là “Xã hội hoácông tác vệ sinh môi trường”
Để phát huy tối đa những lợi ích từ việc xã hội hoá công tác bảo vệ môi trường, cụ
thể là công tác thu gom chất thải sinh hoạt chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “NGHIÊN
CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU GOM RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI KP6, PHƯỜNG LINH TRUNG, QUẬN THỦ ĐỨC” nhằm nghiên cứu và phân
tích một mô hình xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường ở địa bàn này
Trang 51.2 Mục tiêu của đề tài
- Xây dựng mô hình mô hình thu gom rác thải sinh hoạt cho địa bàn KP6, phườngLinh Trung, quận Thủ Đức
- Phân tích, đánh giá hiệu quả mô hình mô hình thu gom rác thải sinh hoạt trên địabàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức
- Cải thiện được tình hình rác thải nói chung và đi sâu hơn rác thải sinh hoạt hiệnnay trên địa bàn này
1.3 Ý nghĩa của việc thu gom rác thải sinh hoạt
a) Đề tài đã được cung cấp một số cơ sở khoa học phục vụ cho công tác thu gomchất thải (CT) sinh hoạt cho địa bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức
b) Tìm ra giải pháp thích hợp cho công tác quản lý CT sinh hoạt trên địa bàn KP6,phường Linh Trung, quận Thủ Đức
c) Thu gom hiệu quả, triệt để lượng CT phát sinh hằng ngày, đồng thời phân loại,tái sử dụng CT
d) Nâng cao hiệu quả quản lý CT và xử lý rác thải tại nhà máy góp phần giảm chiphí vận chuyển và xử lý, cải thiện môi trường và sức khoẻ cộng đồng
1.4 Nội dung nghiên cứu của đề tài
-Tổng quan về rác thải sinh hoạt
-Thực trạng và đặc điểm rác thải của địa bàn KP6, P.Linh Trung, quận Thủ Đức
-Phương pháp nghiên cứu đề tài
-Đề xuất xây dựng mô hình thu gom rác thải sinh hoạt tại địa bàn KP6, phườngLinh Trung, quận Thủ Đức
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng: chất thải sinh hoạt tại KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức
Trang4
Trang 6- Địa bàn: KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT
2.1 Phương pháp luận
Dựa vào hiện trạng diễn biến môi trường, các dữ liệu môi trường cơ sở phải đượcnghiên cứu, thu thập chính xác, khách quan Từ đó, đánh giá phương án thực hiệncần thiết nhằm thực hiện công tác quản lý môi trường đạt hiệu quả
Trong những năm gần đây, cùng với tốc độ phát triển kinh tế ở mức cao Với tốc độdân số diễn ra mạnh mẽ là tiền đề cho nguồn phát sinh CT sinh hoạt ngày càng giatăng cả về mặt khối lượng và đa dạng về thành phần Do đó, CT sinh hoạt đã vàđang xâm phạm vào các hệ sinh thái tự nhiên, môi trường gây tiêu cực đến vẻ mỹquan đô thị, gây ô nhiễm môi trường và sức khoẻ con người một cách nghiêm trọng,nếu không được quản lý và có biện pháp xử lý thích hợp
Với khối lượng phát sinh lớn, CT sinh ra chưa được thu gom và xử lý triệt để lànguồn gây ô nhiễm môi trường: đất, nước, không khí Tại các bãi đổ CT, nước rò rỉ
và khí bãi CT là mối đe doạ đối với nguồn nước mặt, nguồn nước ngầm và hệ sinhthái môi trường trong khu vực
Địa bàn KP6, phường linh trung, quận Thủ Đức là khu vực sinh sống với mật độdân số cao và gia tăng nhanh (chủ yếu là sinh viên) Vì vậy, lượng CT sinh hoạtcũng tăng lên đáng kể, đây là vấn đề môi trường mà các nhà quản lý đô thị luônquan tâm và tìm cách giải quyết
Một trong những phương pháp phục vụ cho công tác quản lý và xử lý CT thải hiệuquả hơn đó chính là xây dựng mô hình thu gom hợp lý để góp phần tiết kiệm nguồntài nguyên, tiết kiệm chi phí thu gom và xử lý CT, giảm quỹ đất dành cho chôn lấp
CT, từ đó ngăn ngừa các vấn đề suy thoái, ô nhiễm môi trường
Trang 72.2 Tổng quan về rác thải sinh hoạt
2.2.1 Phân tích, đánh giá những thuận lợi, khó khăn trong việc phân loại
rác tại nguồn
Thuận lợi:
Do khối lượng rác sinh ra tại hộ gia đình thường có khối lượng nhỏ, hơn nữa tínhđại diện của một số thành phần có trong rác thải sinh hoạt thường chiếm tỷ lệ cao,đáng kể nhất là thành phần rác hữu cơ (thực phẩm dư thừa) chiếm tỷ lệ từ 60-90%.Công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn có thể mang lại những lợi íchtích cực như sau :
- Tạo được ý thức cho chính người phát sinh chất thải trong việc bảo vệ môi trường,góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý nguồn chất thải Tránh tình trạng xử lýcuối cùng bằng biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu tại nguồn phát sinh
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện chương trình xã hội hoá công tác quản
lý chất thải của thành phố
- Giảm đáng kể chi phí dành cho công tác quản lý chất thải đô thị và giải quyết triệt
để các vấn đề ô nhiễm của bãi chôn lấp
- Làm tăng hiệu quả của các quá trình tái sử dụng, tái sinh và tái chế các loại phếliệu, đồng thời làm giảm mức độ ô nhiễm tại các cơ sở phân loại tái sinh và tái chế
Khó khăn:
-Bên cạnh những mặt thuận lợi trong quá trình phân loại nhằm phục vụ tốt cho côngtác quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt Tuy nhiên với những mặt thuận lợi đãđạt được, thì việc phân loại rác thải sinh hoạt tại nguồn cũng gặp không ít khó khănnhư:
- Thói quen của người dân sử dụng một thùng hay bao ni lông để chứa tất cả thànhphần rác thải sinh hoạt
- Công đoạn phân loại và lưu trữ rác tại nguồn sẽ tăng số thùng chứa để chứa cácloại rác đã tách ra Mặc dù có sự gia tăng thùng chứa, tuy nhiên điều kiện về pháttán của các chất ô nhiễm từ rác vẫn như cũ và có thể được kiểm soát tốt hơn nênvấn đề về ô nhiễm tại nguồn không xảy ra
Trang6
Trang 8- Mật độ phân bố dân cư không đồng đều, nhiều nơi dân cư còn thưa thớt Việc dân
cư phân bố không đồng đều ảnh hưởng một phần không nhỏ đến việc quản lý và thugom rác Ở những khu đông dân cư thì mật độ thu gom phải nhiều hơn, số ngườiquản lý cũng nhiều hơn Còn ở những nơi dân cư thưa thớt, việc thu gom sẽ khókhăn vì thường đó là những nơi giao thông không thuận lợi, hoặc xa nơi tiếp nhận.Mặt khác ở những nơi dân cư thưa thớt, việc tuyên truyền, hướng dẫn người dân vềphân loại rác tại nguồn cũng gặp nhiều khó khăn
2.2.2 Khái niệm cơ bản về rác thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt (rác thải) là những thành phần tàn tích phục vụ cho hoạt độngsống của con người, chúng không còn được sử dụng và vứt trả lại môi trường
2.2.3 Nguồn gốc phát sinh
Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt:
- Chất thải rắn sinh ra từ các khu nhà ở (biệt thự, chung cư, hộ gia đình…)
- Chất thải sinh ra từ khu thương mại và dịch vụ (cửa hàng, chợ, quán ăn, nhàhàng…)
- Chất thải sinh ra từ khu cơ quan (trường học, khu cơ quan hành chính nhà nước,văn phòng, công ty…)
- Chất thải từ các hoạt động dịch vụ công cộng (quét dọn đường phố, tỉa cây…)
- Chất thải từ sinh hoạt (ăn uống, vệ sinh )
2.2.4 Thành phần của rác thải sinh hoạt
Trang 9Rau, thực phẩm thừa, chất hữu cơ dể
(Nguồn:HOWADICO.06.2002)
2.2.5 Tác động môi trường của rác thải sinh hoạt
Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm toàn diện tới môi trường sống: không khí, đất,nước…
+ Gây hại sức khỏe: Rác thải sinh hoạt có thành phần hữu cơ cao, là môi trường tốt
cho các loài gây bệnh như ruồi, muỗi, chuột, dán…sinh sống, cư ngụ Thông quacác trung gian đó có thể lây lan các kí sinh trùng, vi rút, vi khuẩn… qua cơ thểngười và từ đó phát thành dịch bệnh Rất khó kiểm soát
+ Ô nhiễm nước: Rác thải sinh hoạt không được thu gom, thải vào kênh, rạch, sông,
hồ… gây ô nhiễm môi trường nước bởi chính bản thân chúng Rác nặng lắng làmtắc nghẽn đường lưu thông Rác nhẹ làm đục nước, gây mất mỹ quan, chất hữu cơphân hủy gây mùi hôi thối, gây phú dưỡng hóa nguồn nước
+ Ô nhiễm không khí: bụi trong quá trình vận chuyển và lưu trữ rác thải gây ô
nhiễm không khí Rác hữu cơ dễ phân hủy sinh học sinh ra co2, so2, CH4…
Trang8
Trang 10+ Ô nhiễm đất: nước rò rỉ trong bãi rác (nước rỉ rác) gây ô nhiễm đất.
2.2.6 Đặc tính, tính chất của rác thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ, do đó nó có chứa nhiềucác hợp chất như Protein (40-50%), Hydrocacbon (40-50%), chất béo (5-10%).Chúng rất dễ bị phân huỷ sinh học Ngoài ra CT sinh hoạt còn có một số chất vô cơ,
vi sinh vật, vi trùng rất nguy hiểm
Thời tiết, khí hậu tại địa điểm nhóm khảo sát nói riêng và toàn khu vực thành phố
Hồ Chí Minh nói chung, có 2 mùa: mùa khô và mùa mưa, nhưng nhìn chung là kiểukhí hậu ẩm nóng (nhiệt độ trong ngày cao nhất có thể lên đến 40oC) Đây là điềukiện lý tưởng cho các sinh vật kí sinh, vi khuẩn… sinh sôi, nảy nở
Trang 11NGUỒN PHÁT SINH
LƯU TRỮ TẠI NGUỒN
2.4 Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế xã hội
2.4.1 Dân số
Theo thống kê lượng sinh viên của các trường đại học trong làng ĐHQG nhập học
hằng năm và căn cứ số dân có hộ khẩu tại KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức,ước tính khoảng 1 triệu người/năm
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM VÙNG
3.1 Hiện trạng thu gom, vận chuyển, phát sinh chất thải sinh hoạt của KP6,
phường Linh Trung, quận Thủ Đức
3.1.1 Nguồn phát sinh, thành phần và khối lượng
- Nguồn phát sinh của chất thải sinh hoạt tại địa bàn chủ yếu phát sinh từ các thức
ăn dư thừa, các phế phẩm, bao nilon, của các hộ dân sống xung quanh
- Thành phần: chủ yếu là thành phần hữu cơ
- Khối lượng: Rác thải ước tính trung bình mỗi ngày tại địa bàn khảo sát thải rangoài môi trường khoảng 1 tấn rác sinh hoạt
3.1.2 Hiện trạng phân loại và thu gom chất thải sinh hoạt tại KP6
Sơ đồ tổng quát mô hình quản lý chất thải sinh hoạt KP6 được trình bày tóm tắt
trong hình 3.1
Trang10
Trang 12PHÂN LOẠI SƠ BỘ
BÃI CHÔN LẤP
Hình 3.1
Hiện nay tại KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức đã có mô hình thu gom rácthải sinh hoạt Tuy nhiên năng lực thu gom còn rất thấp so với nhu cầu thực tế,phương tiện thu gom và vận chuyển rác hết sức thô sơ (công nhân chưa có bảo hộlao động, chưa có xe chuyên dụng thu gom rác), do đó hiệu quả thu gom thấp, biệnpháp xử lí chủ yếu là đổ đống tự nhiên gây ảnh hưởng rất lớn đối với môi trường
Hiện tại trên địa bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức chỉ có một hợp tác xãthu gom rác Vì tổ chức thu gom rác sinh hoạt trên địa bàn hiện nay chủ yếu ở dạngđơn vị hợp tác xã, không có đơn vị chuyên ngành quản lí trực tiếp Theo phản ánhcủa người dân cũng như khảo sát hiện trường thì chất lượng thu gom rác hiện naycòn rất thấp, mặc dù người dân nộp phí đổ rác hàng tháng nhưng nhiều lúc vẫnkhông có công nhân đến thu gom trong nhiều ngày liên tiếp, dẫn đến tình trạng ứđọng rác, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người dân
Trang 133.1.3 Hiện trạng phương tiện và nguồn lao động thu gom rác thải tại KP6
- Phương tiện thu gom chủ yếu là các xe tải nhẹ hoặc xe lam (không phải xe chuyêndụng) Công nhân trực tiếp làm công việc thu gom không được trang bị bảo hộ an
toàn (mũ, ủng, găng tay, khẩu trang chống độc, quần áo chuyên dụng…)
- Nguồn lao động chủ yếu là nguồn lao động địa phương, hầu hết công nhân thu
gom rác tại đây chưa được đào tạo qua, cũng như trình độ nhận thức tính nguy hại
của từng loại rác khác nhau và phân loại rác của họ chưa cao
CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1 Kỹ thuật thu thập dữ liệu
Thu thập và kế thừa chọn lọc các cơ sở dữ liệu có liên quan đến đề tài từ các nguồntài liệu (sách vở, giáo trình, internet, ) Chủ yếu tập trung vào các dữ liệu sau:
- Thành phần và tính chất của CTSH
- Các mô hình thu gom CTSH được áp dụng ở Việt Nam và trên thế giới
- Điều tra, khảo sát thực địa nhằm thu thập các số liệu về điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội và môi trường trên địa bàn KP6, P.Linh Trung, quận Thủ Đức
- Chọn lọc tài liệu, số liệu chính xác, tiêu biểu, khoa học
4.2 Phương pháp khảo sát thực địa
Điều tra, khảo sát tại hiện trường, quan sát và chụp lại các hình ảnh sẽ cung cấp cho
đề tài những hình ảnh sống động và cần thiết Từ đó có thể đánh giá hiện trạng thugom, quản lý CTSH trên địa bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức
4.3 Quá trình tổng hợp tài liệu
Từ những thông tin, dữ liệu đã lựa chọn tiến hành phân tích, xử lý, tìm ra các chứng
cứ khoa học đầy đủ phục vụ cho công tác quản lý CTSH
Trang12
Trang 144.4 Kỹ thuật mô hình hóa
Phương pháp mô hình hóa được sử dụng trong đề tài để dự báo dân số và tốc độ
phát sinh CTSH trên địa bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức từ nay đến
năm 2020 thông qua mô hình toán học
Công thức như sau: (Nguồn: Tổng cục dân số)
t r
N0 : Năm hiện tại (người)
r : Tốc độ gia tăng dân số (%)
t : Khoảng thời gian năm cần tính và năm hiện tại
CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MÔ HÌNH THU GOM
RÁC THẢI SINH HOẠT
5.1 Các mô hình được đã ứng dụng thành công trong nước cũng như tại địa
bàn KP6, phường Linh Trung, quận Thủ Đức và đề xuất mô hình mới
5.1.1 Các mô hình được đã ứng dụng
(Nguồn: hieu-qua-can-duoc-nhan-rong-.html)
http://eere.vn/tin-tuc/tin-tuc-moi-truong/555-mo-hinh-thu-gom-rac-thai-Mô hình tổ tự quản thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cư tại xã Nam Cường, thànhphố Yên Bái là một mô hình điểm của dự án "Nâng cao nhận thức kiến thức bảo vệmôi trường cho cán bộ, hội viên nông dân" do Trung tâm Môi trường nông thôn –
TƯ hội nông dân Việt Nam thực hiện tại xã Nam Cường từ tháng 11 năm 2010