1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

suy tim TRẺ EM, Đ H Y DƯỢC TP HCM

10 98 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 172,08 KB

Nội dung

Bài giảng dành cho sinh viên y khoa, bác sĩ đa khoa, sau đại học. ĐH Y Dược TP Hồ Chí Minh. ĐỊNH NGHĨA, TIÊU CHUẨN CHẨN ĐOÁN, PHÂN LOẠI,ĐIỀU TRỊ

SUY TIM Ở TRẺ EM ĐỊNH NGHĨA: Suy tim hội chứng lâm sàng rối loạn chức tim, gồm dấu hiệu - triệu chứng tải thể tích mạch máu, mô kẽ (khó thở, rale phổi, phù, gan to) biểu giảm tưới máu mô (mệt, dung nạp với gắng sức) CHẨN ĐOÁN: 2.1 Chẩn đoán xác đònh: 2.1.1 Trẻ lớn : Bảng 1: Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim ứ huyết Tiêu chuẩn            Tiêu chuẩn phụ* Khó thở kòch phát ban đêm Tónh mạch cổ Rales phổi Tim to X quang Phù phổi cấp Gallop T3 p lực tónh mạch trung ương (CVP) > 16 cm H 2O Thời gian tuần hoàn  25 giây Phản hồi gan – TM cổ (+) Khi tử thiết thấy: phù phổi, ứ huyết tạng, tim to Sụt cân  4,5 kg vòng ngày điều trò suy tim        Phù mắc cá chân bên Ho đêm Khó thở gắng sức Gan to Tràn dòch màng phổi Dung tích sống giảm 1/3 Nhòp tim nhanh ( 120 lần/ phút) Chẩn đoán xác đònh có : tiêu chuẩn +  tiêu chuẩn phụ  tiêu chuẩn * Tiêu chuẩn phụ chấp nhận chúng không nằm bệnh cảnh lâm sàng khác 2.1.2 Trẻ nhũ nhi trẻ nhỏ : Bảng 2: Triệu chứng suy tim trẻ em Giá trò chúng chẩn đoán Triệu chứng thực thể - Bú (< 75 kcal/ kg/ ngày) , - Bú lâu (30-60 phút/ lần bú), chán ăn, buồn nôn, ói - Sụt cân, chậm phát triển - Khó thở - Hơi thở ngắn - Ho kéo dài, hay khò khè - Đau quanh xương ức - Bứt rứt, quấy khóc - Vả mồ hôi - Tiểu Nhạy (%) 21 66 33 - Đặc hiệu (%) 81 52 76 - Tiên đoán + (%) 23 26 - - Da xanh, lạnh, phục hồi tuần hoàn da > giây - Phù 10 93 - Mạch, nhòp tim nhanh chậm (so với tuổi) 99 - Huyết áp thấp - Thở nhanh - Phổi có rales (ẩm, ngáy, rít) 13 91 27 - Tim coù gallop T3 31 95 61 - Gan to Bảng 3: Thang điểm đánh giá chẩn đoán suy tim trẻ em Đại học Nữu -ước (The New York University Pediatric Heart Failure Index = NYU PHFI)3 Triệu chứng  Bú lâu khả hoạt động trẻ bình thường  Chậm lớn, chậm tăng cân  Tưới máu ngoại biên giảm  Mạch, nhòp tim nhanh (nhanh xoang) lúc nghỉ  Thở nhanh khó thở - nhẹ đến trung bình - trung bình đến nặng  Thở co kéo  Phù tràn dòch màng phổi bá ng bụng  Phù phổi (lâm sàng X quang)  Tim to (lâm sàng X quang)  Bất thường chức thất (tim có gallop siêu âm tim)  Gan to - < cm bờ sườn - > cm bờ sườn Điểm +1 +2 +2 +2 +1 +2 +2 +2 +1 +1 +2 +1 +2 Thuoác phải sử dụng  Digoxin  Lợi tiểu - liều thấp đến trung bình - liều cao dùng > thuốc  Ức chế men chuyển thuốc dãn mạch khác ức chế thụ thể angiotensin  Ức chế receptor beta  Thuốc kháng đông (không phải có van nhân tạo)  Thuốc chống loạn nhòp máy khử rung tim (ICD) +1 +1 +2 +1 +1 +2 +2 Bệnh Tâm thất độc Điểm số tổng cộng gợi ý suy tim (p < 0,001)    2.1.3 Triệu chứng cận lâm sàng: X quang ngực thẳng: bóng tim to, ứ huyết phổi ECG: thay đổi ST-T, dầy nhó, dầy thất, rối loạn nhòp tim Siêu âm tim: EFgiảm (bình thường 60-80%), SF giảm (bình thường 28-42%) LVd – LVs LVd3 – LVs3 SF (%) = EF (%) =  100 LVd LVd3 +2 11,4  4,1  100 - - EF = ejectin fraction = phân suất tống máu SF = shortenning fraction = phân suất có rút EF, SF giúp đánh giá chức tâm thu thất trái Khi suy tim tăng gánh thể tích (tâm trương) thất trái, tim bù trừ SF, EF cao bình thường tim tăng động Nếu SF, EF bình thường, chức tâm thu bắt đầu giảm EF, SF không xác có: rối loạn nhòp tim, tràn dòch màng tim, thất phải lớn đè vào thất trái (gặp tăng áp phổi nguyên nhân , thông liên nhó, bất thường TMP tim, hẹp van lá, ) 2.2 Phân loại suy tim mãn: 2.2.1 Trẻ lớn: Bảng 4: Phân loại chức tim theo Hiệp hội Tim Nữu-ước (New York Heart Association = NYHA)4 Độ Đặc điểm phân loại I Có bệnh tim Hoạt động thể lực thông thường không bò hạn chế, không mệt mức, hồi hộp, khó thở đau ngực II Có bệnh tim Hoạt động thể lực bò hạn chế nhẹ Khoẻ nghỉ ngơi Mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực hoạt động thể lực thông thường III Có bệnh tim Hoạt động thể lực bò hạn chế đáng kể Khoẻ nghỉ ngơi Mệt, hồi hộp, khó thở đau ngực hoạt động thể lực nhẹ IV Có bệnh tim Bất kỳ hoạt động thể lực gây mệt Bảng 5: Phân giai đoạn theo ACC-AHA (American College of Cardiology-American Heart Association) phân lọai suy tim theo Hiệp hội Tim Nữu-ước (New York Heart Association = NYHA)5 Giai đoạn theo ACC – AHA A Phân loại chức theo NYHA Có nguy cao bò suy tim bệnh tim triệu chứng suy tim (bệnh nhân cao huyết áp bệnh mạch vành) Không có phân loại B Có bệnh tim triệu chứng suy tim I Không triệu chứng C Có bệnh tim có triệu chứng suy tim trước D Suy tim không đáp ứng điều trò cần can thiệp đặc biệt II Có triệu chứng gắng sức vừa phải III Có triệu chứng gắng sức nhẹ IV Có triệu chứng lúc nghỉ Bảng 6: Phân loại suy tim mãn trẻ em Ross Độ I Mô tả Không có triệu chứng II Thở nhanh vả mồ hôi bú nhũ nhi, khó thở gắng sức trẻ lớn, không chậm tăng trưởng III Thở nhanh vả mồ hôi bú gắng sức + IV thời gian cho cử bú lâu + chậm tăng trưởng suy tim Có triệu chứng lúc nghỉ ngơi: thở nhanh, thở rút lõm ngực, thở rên vả mồ hôi 2.2.2 Trẻ nhũ nhi: Bảng 7: Thang điểm phân loại suy tim mãn trẻ nhũ nhi Ross Hỏi bú  Thể tích sữa cử bú (ml)  Thời gian cử bú (phút) Khám thực thể  Nhòp thở / phút  Nhòp tim / phút  Kiểu thở  Tưới máu ngoại biên  T3 rù tâm trương  Gan to bờ sườn (cm) Điểm tổng cộng: Phân loại: 0–2 không suy tim Điểm > 100 < 40 75 – 100 > 40 < 75 < 50 < 160 bình thường bình thường 60 > 170 3–6 suy tim nheï 7–9 suy tim trung bình >3 10 – 12 suy tim nặng 2.3 Chẩn đoán nguyên nhân suy tim:  Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh van tim mắc phải  Rối loạn nhòp tim  Bệnh tim nguyên phát thứ phát  Bệnh màng tim  Bệnh mạch máu: bệnh Kawasaki, bệnh Takayasu, cao huyết áp, dò động-tónh mạch, bệnh mạch vành  Bệnh chuyển hoá: Basedow, suy giáp, Glucogenosis, Mucopolysaccharidosis, beri-beri, 2.4 Chẩn đoán yếu tố thuận lợi thúc đẩy suy tim xuất nặng hơn:  Không tuân thủ điều trò: tiết chế, thuốc  Nhiễm trùng (nhiễm trùng phổi thường gặp nhất)  Đợt thấp cấp  Rối loạn điện giải (chú ý ion calcium, potassium, magnesium)  Rối loạn chuyển hoá (toan máu)  Rối loanï nhòp tim (rung nhó, cuồng nhó, nhòp nhanh nhó đa ổ, nhòp nhanh thất)  Thiếu máu  Suy dinh dưỡng  Stress Thuốc đặc hiệu Điều trò hỗ trợ ĐIỀU TRỊ: 3.1 Phân tích trước điều trò :  Nguyên nhân suy tim  Cơ chế bệnh sinh theo nguyên nhân  Những rối loạn huyết động ảnh hưởng tim bệnh nhân  Yếu tố thuận lợi thúc đẩy suy tim xuất làm suy tim nặng  Suy tim cấp hay mãn? Nếu mãn phân độ  Suy tim phải hay suy tim trái hay suy tim toàn (trừ nhũ nhi) 3.2 Bilan cận lâm sàng cần làm trước điều trò – cần theo dõi điều trò:  Huyết đồ (data cell)  Ion đồ máu  Chức thận  Tổng phân tích nước tiểu  ECG  X quang lồng ngực thẳng  Siêu âm tim 3.3 Nguyên tắc điều trò :  Điều trò triệu chứng suy tim theo sinh lý bệnh nguyên nhân gây suy tim  Điều trò nguyên nhân : phẫu thuật, thông tim can thiệp, thuốc đặc hiệu  Điều trò yếu tố thuận lợi kèm 3.4 Các biện pháp điều trò suy tim: Bảng 8: Các biện pháp điều trò suy tim     Giảm tiền tải Nằm đầu cao Tiết chế muối-nước Garot chi (phù phổi cấp) Trích máu (phù phổi cấp)  Lợi tiểu  Thuốc dãn tónh mạch       Trợ tim Thở O2 (suy tim nặng) Dinh dưỡng tốt Nghỉ ngơi, an thần Tránh: bón, stress Hạ sốt Điều trò yếu tố thuận lợi  Digitalis  Dopamin, Dobutamin  Amrinone, Milrinone Giảm hậu tải  Tránh bò lạnh  Tránh stress  Dãn động mạch Ức chế beta: Propranolol, Metoprolol, Carvediolol 3.5 Chỉ đònh - chống đònh chung thuốc điều trò suy tim: Bảng 9: Chỉ đònh - chống đònh chung thuốc điều trò suy tim Chỉ đònh  Phù, gan to, TM cổ nổi, phản hồi gancảnh (+)  Sung huyết-ứ huyết phổi, phù phổi (lâm sàng + X quang ngực) Dãn TM Sung huyết-ứ huyết phổi, phù phổi không đáp ứng đáp ứng với lợi tiểu dùng lợi tiểu  Dò ứng thuốc  Huyết áp thấp Trợ tim Chống đònh (CCĐ) chung Dò ứng thuốc Sốc Rối loạn điện giải nặng Vô niệu  Suy tim cấp, suy tim mãn trung bình-nặng (NYHA, Ross III-IV; ACC-AHA C-D)  Sốc tim Digitalis: hẹp phì đại van ĐMC-ĐMP, bệnh tim phì đại, WPW, A-V block II-III, ngộ độc digitalis (CCĐ tạm thời) Dãn ĐM      Kháng lực ngoại biên cao  Bệnh tim có tăng gánh thể tích thất trái  Dò ứng thuốc  Huyết áp thấp, hẹp ĐMC Ức chế  + ACEI  digoxin  lợi tiểu Lợi tiểu Thuốc  RLCN thất trái không triệu chứng (ACCAHA B) với : NYHA I, EF < 35-40%, tiền tải không   Bệnh tim có triệu chứng suy tim (ACC-AHA C) với : NYHA IIIII-IV, EF < 35-40%, tiền tải không       Đang nằm ICU Thể tích tuần hoàn dư thiếu nặng Vừa TTM thuốc tăng sức co bóp tim Đang cần dùng kích thích  (dạng hít) Nhòp tim chậm có triệu chứng block tim chưa đặt pace-maker 3.6 Liều lượng thuốc - Cách dùng - Tác dụng phụ : Bảng 10: Các thuốc giảm tiền tải điều trò suy tim trẻ em LI TIỂU Thuốc Furosemide (Lasix, Lasilix) Hydrochlorothiazid e (Hydrodiuril) Liều – cách dùng 2-6 mg/ kg/ ngày uống chia 6-12 < tháng: 2-3mg/kg/ngày > tháng: mg/kg/ngày chia uống 12 Tác dụng phụ Chán ăn, buồn nôn, ói, tiêu chảy, kích thích tiêu hoá, bón, viêm t, vàng da, viêm gan thiếu máu nuôi, chóng mặt, mờ mắt, nhức đầu, lãng tai, ù tai, bứt rứt, sốt, nhạy cảm ánh sáng, mề đay, ngứa, viêm thận mô kẽ, phát ban, hạ HA tư thế, viêm tắc TM, tiểu đường, chuột rút, tăng acid uric máu, tăng đường huyết, thiếu máu giảm sản xuất, giảm bạch cầu-tiểu cầu máu Hạ HA tư thế, ù tai, chóng mặt, nhức đầu, ngủ, mờ mắt, ch1n ăn, buồn nôn, ói, đau bụng, tiêu chảy, bón, vàng da, viêm t, bất lực, rối loạn chức thận, viêm thận mô kẽ, giảm tiểu cầu, giảm BC hạt, thiếu máu giảm sản xuất, thiếu máu tán huyết, nhạy cảm ánh sáng, phát ban, viêm da tróc vẩy, hội chứng Stevens-Johnson, tăng đường huyết, tăng acid uric máu, suy hô hấp Lưu ý - CCĐ  Theo dõi huyết áp, thính lực, ion đồ máu, chức thận (khi dùng liều cao)  CCĐ: vô niệu  Theo dõi kali máu đặc biệt dùng chung với ACEI  CCĐ: vô niệu Metolazone (nhóm thiazide) 0,2-0,4 mg/ kg/ ngày phối hợp với Furosemide (1 lần/ ngày – tuần) DÃN TĨNH MẠCH Như Spironolactone (Aldactone) 1,5-3,5 mg/ kg/ ngày chia uống 12-24 Đau quặn bụng, tiêu chảy, xuất huyết tiêu hoá, viêm-loét dày, ói, buồn ngủ, ngủ gà, nhức đầu, thất điều, vú to, kinh nguyệt không đều, vô kinh, chảy máu sau mãn kinh, mề đay, sốt thuốc, giảm BC hạt Nitroglycerin (Nipride, Lenitral) 0,5-4 g/ kg/ phút TTM Hạ HA, đỏ mặt, nhức đầu, ngộ độc cyanide dùng liều cao-kéo dài (nhức đầu, ói, tim nhanh, thở nhanh, rối loạn tri giác) Isosorbide dinitrate (Risordan, ISDN) 0,2-1 mg/ kg/ ngày chia uống  Theo dõi : kali máu đặc biệt dùng chung với ACEI, nồng độ digoxin máu  CCĐ: vô niệu  Theo dõi kali máu đặc biệt dùng chung với ACEI  CCĐ: vô niệu, suy thận, tăng kali máu, dùng chung với amiloride triamterene  Ngưng hạ HA tim nhanh quá, giảm liều dần để tránh phản ứng ngưng thuốc  Bệnh tim phì đại, thiếu máu nặng, XH não, CTSN Bảng 11: Các thuốc tăng sức co bóp tim điều trò suy tim trẻ em Thuố c Liều – cách dùng Tổng liều uống công < 12 tháng sanh non : 10-20 g/ kg sanh đủ tháng : 20-30 g/ kg  1-5 tuoåi : 30-40 g/ kg  5-10 tuoåi : 20-30 g/ kg  > 10 tuổi : 10-15 g/ kg Liều uống trì 5-10 g/ kg/ ngày Liều TM công trì 80% liều uống tấng công trì DIGOXIN  Tác dụng phụ Lưu ý - CCĐ Dấu hiệu ngộ độc:  Tim mạch: ngoại tâm thu thất (hay gặp nhất), nhòp nhanh thất, A-V block, nhòp nối tăng tốc, nhòp nhanh nhó  A-V block  Tiêu hoá: chán ăn, buồn nôn, ói mửa, tiêu chảy  Thần kinh trung ương: rối loạn thò giác, nhức đầu, yếu cơ, ù tai, chóng mặt, loạn tâm thần  Khác: vú to, tăng bạch cầu toan giảm tiểu cầu (hiếm gặp) Lưu ý:  Trong WPW có rung nhó digoxin tăng dẫn truyền qua đường phụ  Làm nhòp chậm xoang S-A block nặng bệnh nhân có bệnh lý nút xoang  Tăng tắc nghẽn đường thất trái bệnh nhân hẹp phì đại van ĐMC CCĐ: rung thất DOPAMIN DOBUTAMIN AMRINONE MILRINONE TTM 2-20 g/ kg/ phút  2-3 g/ kg/ phút : chủ yếu tác động lên DA1-DA2, tăng tưới máu thận & tiết nước tiểu  4-8 g/ kg/ phút : tác động lên 1 > 2, tăng co bóp-dãn nở co tim  > g/ kg/ phút : tác động chủ yếu lên 1, tăng hậu tải  Tim mạch: tim nhanh, đau ngực, hồi hộp, khó thở, co mạch, loạn nhòp thất  Khác: buồn nôn, ói, nhức đầu, tiểu ít, dãn đồng tử, hoại thư TTM 2-20 g/ kg/ phút  Khi dùng > 24 thể dung nạp thuốc , lúc cần tăng liều  Nếu bệnh nhân có cao HA trước đó, giảm liều dùng  Tấn công: 1-3 mg/ kg TM 30 phút  TTM liên tục 5-10 g/ kg/ phút Tim nhanh (đặc biệt nặng sơ sinh), tăng HA, ngoại tâm thu thất, viêm TM, đau ngực, đau ngực không đặc hiệu, hồi hộp, tăng nguy loạn nhòp nhanh dùng > 20 g/ kg/ phút Loạn nhòp tim , hạ HA, giảm tiểu cầu  Giảm liều men gan tăng tiểu cầu < 150.000/ mm3  Không pha với dung dòch dextrose  Tấn công: 0,05-0,1 mg/ kg TM phút  TTM 0,5-0,75 g/kg/phút Ngoại tâm thu thất, nhòp nhanh thất, rung thất, loạn nhòp thất, hạ HA, đau ngực, nhức đầu, hạ kali máu, run, giảm tiểu cầu  Giảm liều suy thận Lưu ý: ngưng thuốc HA nhòp tim tăng cao quá, tiểu Khi ngưng phải giảm liều dần tránh hạ HA nặng CCĐ: u tuỷ thượng thận, tim nhanh không điều trò được, rung thất, dò ứng sulfite- gây sốc phản vệ Lưu ý: Tăng co bóp dãn nở tim tốt suy tim ứ huyết có chức tâm thu xấu tâm thất dãn nặng CCĐ: Bệnh tim phì đại có tắc nghẽn, hẹp ĐMC nặng, dò ứng sulfite Lưu ý: Ngưng men gan cao quá, nước nặng, chảy máu không kiểm soát được, loạn nhòp tim, tiểu cầu < 50.000/ mm3 Nếu rung nhó, cuồng nhó, phải cho digitalis trước để tránh tăng đáp ứng thất Điều trò hạ kali máu trước cho amrinone để tránh nguy loạn nhòp tim CCĐ: hẹp phì đại van ĐMC ( tăng tắc nghẽn đường thất trái) Lưu ý: Nếu rung nhó, cuồng nhó, phải cho digitalis trươc Điều trò hạ kali máu giảm thể tích tuần hoàn trước CCĐ: bệnh mạch máu phổi chủ nặng, hẹp phì đại van ĐMC, sau nhồi máu tim cấp Bảng 12: Các thuốc giảm hậu tải ức chế beta điều trò suy tim trẻ em ỨC CHẾ MEN CHUYỂN (ACEI) Captopril Thuốc Liều – cách dùng Sơ sinh: 0,05-0,5 mg/ kg/ liều uống 6-12 Nhũ nhi: 0,5-6 mg/ kg/ ngày uống 6-8 Trẻ nhỏ: 1,5-6 mg/ kg/ ngày uống 6-8 Trẻ lớn: 1,5-6 mg/ kg/ ngày uống 8-12 Tác dụng phụ Chóng mặt, nhức đầu, mệt, buồn nôn, ói, tiêu chảy, giảm bạch cầu hạt, tăng BUN creatinin máu, ho Lưu ý - CCĐ Lưu ý: Nếu có thể, ngưng thuốc hạ HA tuần, ngưng lợi tiểu 2-3 ngày trước cho ACEI Nếu không thể, dùng liều đầu thấp CCĐ: có thai, hẹp –hẹp ĐMC nặng, tiền có phù mạch-thần kinh, hẹp nặng Enalapril Lisinopril Proprano;ol Metoprolol Carvediolol THUỐC ỨC CHẾ BETA Sơ sinh: 0,02-0,1 mg/ kg/ ngày Nhũ nhi & trẻ lớn: 0,1-0,5mg/ kg/ ngày Uống lần nhất/ ngày ĐM thận bên, hẹp ĐM thận bên trẻ có thận, dò ứng nặng với ACEI Nhòp tim chậm, suy tim, phù, phù phổi, chóng mặt, nhức đầu, mệt, nhạy cảm, bệnh thần kinh ngoại biên, rối loạn giới tính, bất lực, giảm libido, tăng đường huyết, giảm đường huyết, tượng Raynaud Lưu ý: theo dõi nhòp tim, HA suy tim ứ huyết xem có nặng lên hay không, 15 phút thay đổi liều Dùng cẩn thận bệnh nhân có co thắt phế quản, tiểu đường cường giáp Khi ngưng thuốc phải giảm liều dần CCĐ: nhòp chậm xoang, AV block độ II-III, suy tim tim nặng, sốc tim, QT dài Trẻ lớn: 2,5 mg/ ngày tối đa 10mg/ ngày  Liều đầu: 0,5 mg/ kg/ ngày uống 12  Tăng chậm dần 3-14 ngày đến tối đa 2-3 mg/ kg/ ngày  Liều đầu: 0,2-0,4 mg/ kg/ ngày uống 12  Tăng chậm dần đến tối đa là: 1-2 mg/ kg/ ngày  Liều đầu: 0,05-0,1mg/kg/ ngày uống 12  Tăng chậm dần đến tối đa là: 0,4-0,8 mg/ kg/ ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO: Chóng mặt, nhức đầu, mệt, buồn nôn, ói, tiêu chảy, hạ hA, giảm bạch cầu hạt, tăng BUN creatinin máu, ho Lưu ý: prppranolol CCĐ: nhồi máu tim cấp với nhòp tim < 45 lần/ phút, AV block độ II-III, HA thấp Chóng mặt, nhòp tim chậm, hạ HA tư thế, hạ HA, ngất, phù khu trú, AV block suy tim tăng liều, buồn nôn, ói, tiêu chảy, giảm tiểu cầu, tăng đường & cholesterol máu, tăng cân, rối loạn thò giác, suy thận Lưu ý: prppranolol CCĐ: hen, bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính, rối loạn chức gan có biểu lâm sàng, AV block độ IIIII, nhòp tim < 50 lần/ phút, sốt tim, hội chứng suy nút xoang, hạ HA nặng, dò ứng với carcediolol Ho KL, Pinsky JL, Kannel WB, Levy D The epidemiology of heart failure: The Framingham Study J Am Coll Cardiol 22(Suppl A):6A, 1993 Watson RDS, Gibbs CR Clinical features and complication of heart failure BMJ 2000, vol 320:236-239 Dana Connolly RN, MS, Monika Rutkowski MD, Marcelo Auslender MD, Michael Artman MD The New York University Pediatric Heart Failure Index: A new method of quantifying chronic heart failure severity in children J Pediatr 2001;138:644-8 Goldman L, Cook EF, Loscalzo A Comparative reproducibility and validity of systems for assessing cardiovascular functional class Advantages of a new specific activity scale Circulation 1981; 64:1227 Hunt SA, Baker DW, Chin MH, et al ACC/AHA guidelines for the evaluation and management of chronic heart failure in the adult: a report of the American College of Cardiology/ American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Revise the 1995 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure) American College of Cardiology Web site Available at: http://WWW.acc.org/clinical/guidelines/failure/pdfs/hf_fulltext.pdf Accessed January 10, 2002 Ross RD, Daniels SR, Schwartz DC, et al Plasma norepinephrine levels in infants and children with congestive failure Am J Cardiol 1987 Apr 1;59:911-4, Ross RD, Bollinger RO, Pinsky WW Grading the severity of congestive heart failure in infants Pediatr Cardiol 1992; 13 (2):72-5 ... 60 > 170 3–6 suy tim nhẹ 7–9 suy tim trung bình >3 10 – 12 suy tim nặng 2.3 Chẩn đoán nguyên nhân suy tim:  Bệnh tim bẩm sinh  Bệnh van tim mắc phải  Rối loạn nhòp tim  Bệnh tim nguyên phát... huyết áp bệnh mạch vành) Không có phân loại B Có bệnh tim triệu chứng suy tim I Không triệu chứng C Có bệnh tim có triệu chứng suy tim trước D Suy tim không đáp ứng điều trò cần can thiệp đặc biệt... phân lọai suy tim theo Hiệp hội Tim Nữu-ước (New York Heart Association = NYHA)5 Giai đoạn theo ACC – AHA A Phân loại chức theo NYHA Có nguy cao bò suy tim bệnh tim triệu chứng suy tim (bệnh

Ngày đăng: 14/04/2020, 06:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w