Luận văn thạc sỹ - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO

131 114 0
Luận văn thạc sỹ - Đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, trong bối cảnh kinh tế cạnh tranh ngày càng khốc liệt, một trong những yếu tố quan trọng nhất làm nên sự khác biệt và chiếm ưu thế cạnh tranh của một công ty chính là yếu tố con người. Các công ty một mặt thu hút những nhân viên giỏi về công ty mình mặt khác tìm cách là giữ chân họ. Đặc biệt trong ngành hàng không, với đặc thù khó đào tạo và chi phí cao thì việc giữ chân nhân sự giỏi và giàu kinh nghiệm lại càng quan trọng. Vài năm trở lại đây nhu cầu đi lại, vận chuyển bằng đường không ngày càng lớn, việc các hãng hàng không tư nhân trong nước được thành lập, và sự nhảy vào của các hàng không thế giới dẫn tới cuộc chiến “giành giật nhân sự giỏi, lao động tay nghề cao giữa các công ty, hãng hàng không” càng lớn. Do vậy các công ty không những cần thu hút được nhân sự giỏi mà còn cần phải làm hài lòng họ để họ tiếp tục ở lại và cống hiến cho công ty. Những năm trở lại đây, chiến lược phát triển nhân lực của công ty Kỹ thuật máy bay VAECO là nâng cao chất lượng nhân sự và thu hút nhân sự giỏi qua đó nâng cao năng suất lao động. Với định hướng này thì việc mang lại sự hài lòng cho nhân sự trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết bởi nó không những nâng cao hiệu quả lao động mà còn giữ được nhân sự giỏi ở lại và tiếp tục cống hiến cho công ty. Lấy cơ cở đó làm nền tảng, thì việc đánh giá sự hài lòng của nhân sự trong công ty hiện nay là việc cần làm ngay, nó là cơ sở ra quyết định cho bài toán quản trị nhân sự nhằm tạo sự phù hợp với mục tiêu phát triển dài hạn của công ty. Trước đây cũng đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến sự hài lòng của nhân viên hay sự thỏa mãn của nhân viên ở doanh nghiệp hay tổ chức. Nhưng hầu hết các nghiên cứu chỉ tập trung nghiên cứu một cách tổng quát hoặc có chăng cũng là đi vào một bộ phận chuyên ngành nào đó. Còn đối với một ngành đặc thù như kỹ thuật hàng không thì chưa có nghiên cứu nào. Đây cũng là lý do tác giả chọn đề tài: “Đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO”. 2.Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chính của nghiên cứu này là đánh giá sự hài lòng của nhân viên dối với công ty, qua đó kiến nghị các giải pháp nhằm nâng cao sự hài lòng của nhân viên tại công ty. Các mục tiêu cụ thể như sau: Hệ thống hóa lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp, từ đó xây dụng mô hình nghiên cứu đánh giá sự hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO. Xác định nhân tố nào là quan trọng trong việc đánh giá tác động đến mức độ hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO. Qua các kết quả đánh giá đã có được, kiến nghị một số giải pháp, kiến nghị để nâng cao mức độ hài lòng của nhân viên. Để thực hiện các mục tiêu này cần trả lời các câu hỏi nghiên cứu sau: Nhân viên trong công ty có hài lòng không? Những nhân tố nào ảnh hưởng tới sự hài lòng của nhân viên? Nhân tố nào là quan trọng nhất? 3.Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu a.Đối tượng nghiên cứu Sự hài lòng của nhân viên tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO. b.Phạm vi nghiên cứu Đề tài được thực hiện trong phạm vi công ty Kỹ thuật máy bay VAECO tại khu vực Miền Bắc. Các số liệu về kết quả hoạt động kinh doanh cũng như các thông tin về nhân sự được thu thập tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO tại khu vực Miền Bắc qua 6 năm từ 2008 đến 2014. 4.Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là: Phương pháp định tính và phương pháp định lượng. Quá trình nghiên cứu được thực hiện qua 2 giai đoạn: Giai đoạn nghiên cứu sơ bộ: giai đoạn này sử dụng phương pháp định tính. Đầu tiên là thu thập thông tin về tình hình biến động nhân sự tại công ty Kỹ thuật máy bay VAECO tại khu vực miền bắc trong thời gian từ 2008 đến 2014. Tiếp theo, việc xác định các tiêu thức dùng để đánh giá sự thỏa mãn của nhân viên đối với tổ chức dựa trên cơ sở tham khảo tài liệu, bài báo, trang web, các công trình nghiên cứu có liên quan…từ đó xây dựng các tiêu thức cần khảo sát và đánh giá. Tiếp đến là quá trình tiếp xúc với nhà quản lý, thảo luận với nhân viên nhằm phát hiện các tiêu thức không cần thiết và bổ sung các yếu tố mới tác động đến sự thỏa mãn của nhân viên với tổ chức. Xây dựng thang đo dựa trên cơ sở lý thuyết liên quan đến sự thỏa mãn của nhân viên bằng phương pháp thảo luận với nhà quản lý và nhân viên bằng những câu hỏi mở và thu thập tài liệu thứ cấp, các công trình nghiên cứu. Giai đoạn nghiên cứu chính thức: giai đoạn này dùng phương pháp định lượng Dùng kỹ thuật thu thập thông tin trực tiếp bằng phỏng vấn và bảng câu hỏi khảo sát. Mẫu khảo sát sử dụng trong đề tài được thực hiện bằng phương pháp phát mẫu thuận tiện với khoảng 300 nhân viên hiện đang làm việc tại công ty kỹ tuật máy bay VAECO khu vực Miền Bắc. Từ cơ sở dữ liệu thu thập được qua phỏng vấn nhân viên và bảng câu hỏi khảo sát sẽ tiến hành phân tích mẫu nghiên cứu, kiểm định thang đo, phân tích các nhân tố khám phá qua phần mềm SPSS 22.0. Sau đó tiến hành kiểm định mô hình, xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn nhân viên bằng kỹ thuật phân tích định lượng, đánh giá mức độ thỏa mãn của nhân viên. 5.Ý nghĩa thực tiễn của đề tài Thông qua khảo sát và đánh giá mức độ hài lòng của nhân viên, đề tài mang lại những ý nghĩa thực tiễn sau: Xác định các nhân tố quan trọng tác động đến sự hài lòng của nhân viên tại công ty. Đây là cơ sở cho lãnh đạo ra quyết định, cũng như ban hành chính sách của công ty góp phần nâng cao sự thỏa mãn cũng như hài lòng của nhân viên đang làm việc tại công ty nhằm gia tăng lòng trung thành của họ đối với công ty. Đề tài này có thể là công cụ khảo sát, đánh giá hoạt động quản trị nhân sự tại công ty. Nó cũng là một cơ hội để nhân viên nói lên quan điểm, ý kiến của mình giúp cho bộ phận nhân sự đi sâu sát với tình hình để kịp thời có những kiến nghị với lãnh đạo về các chính sách nhân sự. 6.Kết cấu luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 5 chương như sau: Chương 1: Chương này tác giả tìm hiểu và trình bày các công trình nghiên cứu liên quan đến sựu hài lòng của nhân viên đối với công việc cũng như với công ty. Từ đó rút ra mô hình nghiên cứu áp dụng cho đề tài. Chương 2: Giới thiệu những nền tảng lý thuyết liên quan đến sự hài lòng của nhân viên đối với công việc, những mô hình nghiên cứu sự hài lòng, mức độ thỏa mãn trong công việc, sự hài lòng của nhân viên đối với doanh nghiệp. Sau đó xác định mô hình nghiên cứu và các giả thuyết sự hài lòng của nhân viên đối với công ty kỹ thuật máy bay VAECO Chương 3: Trình bày phương pháp nghiên cứu chi tiết, kết quả nghiên cứu định tính, hiệu chỉnh thang đo, hoàn thiện bảng câu hỏi phục vụ cho nghiên cứu định lượng và giới thiệu các tiêu chí áp dụng trong quá trình phân tích dữ liệu định lượng, nhập số liệu vào chương trình spss, xử lý số liệu thu được trên spss. Chương 4: Phân tích dữ liệu và trình bày kết quả phân tích dữ liệu Chương 5: Tóm tắt kết quả nghiên cứu, các đóng góp và hạn chế của đề tài, đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  NGUYỄN ĐĂNG CƯỜNG ĐÁNH GIÁ SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY KỸ THUẬT MÁY BAY VAECO CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM QUANG TRUNG Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Đánh giá hài lòng nhân viên công ty Kỹ thuật máy bay VAECO” cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu điều tra, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố tài liệu khác Hà Nội, Ngày 08 tháng 10 năm 2015 Học viên cao học Nguyễn Đăng Cường LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cám ơn GT.TS Phạm Quang Trung, người hướng dẫn khoa học tơi Nhờ có định hướng, động viên tận tình hướng dẫn thầy, tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn đồng nghiệp công ty Kỹ thuật máy bay VAECO khu vực phía bắc hỗ trợ thực khảo sát Do thời gian thực đề tài hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận lời đóng góp, nhận xét thầy giúp luận văn thêm hoàn thiện Hà Nội, Ngày 10 tháng 10 năm 2015 Học viên cao học Nguyễn Đăng Cường MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, HÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN .i LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Các kết nghiên cứu giới 1.2 Các kết nghiên cứu nước 1.3 Đánh giá chung công trình nghiên cứu liên quan .8 1.4 Hướng nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN, MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ HÀI LỊNG CỦA NHÂN VIÊN 2.1 Lý thuyết hài lòng nhân viên 2.1.1 Định nghĩa hài lòng cơng việc .9 2.1.2 Các lý thuyết hài lòng yếu tố hài lòng cơng việc 10 2.1.3 Lợi ích từ việc làm hài lòng người lao động 18 2.2 Mơ hình số mô tả công việc JDI (job descriptive index) 18 2.2.1 Độ tin cậy JDI 18 2.2.2 Tính hợp lệ JDI 19 2.2.3 Lý chọn JDI 20 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất giả thuyết .21 2.3.1 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 21 2.3.2 Các giả thuyết đưa .23 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 3.2 Nghiên cứu định tính 26 3.2.1 Xây dựng thang đo sơ 27 3.2.2 Phát triển thang đo thiết lập bảng hỏi điều tra .27 3.3 Nghiên cứu định lượng 30 3.3.1 Thiết kế mẫu 31 3.3.2 Thu thập liệu .31 3.3.3 Phân tích liệu 32 3.3.4 Đánh giá độ tin cậy thang đo 33 3.3.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA .34 3.3.6 Phân tích hồi quy đa biến 36 3.3.7 Phân tích khác biệt hài lòng nhân viên theo yếu tô cá nhân 38 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY KỸ THUẬT MÁY BAY VAECO 39 4.1 Tổng quan công ty Kỹ thuật máy bay VAECO 39 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển cơng ty Kỹ thuật máy bay VAECO 40 4.1.2 Các dịch vụ công ty 40 4.1.3 Sơ đồ tổ chức 41 4.1.4 Đặc điểm công việc lao động công ty Kỹ thuật máy bay VAECO .41 4.2 Mô tả mẫu .422 4.3.1 Mô tả mẫu theo giới tính 43 4.3.2 Mô tả mẫu theo độ tuổi 43 4.3.3 Mơ tả mẫu theo trình độ học vấn .44 4.3.4 Mô tả mẫu theo thời gian công tác 44 4.3.5 Mô tả mẫu theo theo chức danh .45 4.3.6 Mô tả mẫu theo thu nhập 45 4.4 Kiểm tra độ tin cậy thang đo 46 4.4.1 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “bản chất công việc” 46 4.4.2 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “cơ hội đào tạo thăng tiến” 47 4.4.3 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “lãnh đạo” 48 4.4.4 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “đồng nghiệp” 48 4.4.5 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “tiền lương phúc lợi” .49 4.4.6 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “môi trường làm việc” 49 4.4.7 Kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “đánh giá thực công việc” 50 4.4.8 Kiểm định tin cậy thang đo biến phụ thuộc “hài lòng nhân viên” 51 4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA 52 4.3.1 Kết phân tích nhân tố (EFA) biến độc lập 52 4.3.2 Phân tích khám phá nhân tố với biến phụ thuộc “hài lòng nhân viên” .57 4.4 Phân tích tương quan hồi quy 59 4.4.1 Kiểm định hệ số tương quan Pearson .59 4.4.2 Kiểm định giả thuyết hồi quy 61 4.4.3 Phân tích hồi quy .66 4.4.3 Phân tích kết hồi quy 68 4.5 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 70 4.5.1 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “ Bản chất công việc” .70 4.5.2 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Cơ hội đào tạo thăng tiến” 72 4.5.3 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Lãnh đạo” .73 4.5.4 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Đồng nghiệp” 74 4.5.5 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Tiền lương phúc lợi” 76 4.5.6 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Mơi trường làm việc” .77 4.5.7 Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Đánh giá thực công việc” 78 4.6 Phân tích khác biệt ảnh hưởng hài lòng nhân viên cơng ty Kỹ thuật máy bay VAECO theo đặc điểm cá nhân 79 4.6.1 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhân viên “theo tuổi” 80 4.6.2 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhân viên “theo giới tính” 82 4.6.3 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhân viên theo “trình độ học vấn” 84 4.6.4 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhân viên “ theo thu nhập” 86 4.6.5 Kiểm định khác biệt mức độ hài lòng nhân viên “Chức danh công tác” 88 4.6.6 Sự khác biệt hài lòng nhân viên “ theo thời gian công tác” 91 4.6.7 Phân tích ảnh hưởng yếu tố cá nhân đến hài lòng nhân viên 92 CHƯƠNG 5: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 94 5.1 Tóm tắt sơ lược kết nghiên cứu 94 5.2 Các kết luận rút từ kết nghiên cứu 96 5.3 Kiến nghị giải pháp 98 5.3.1 Giải pháp cho yếu tố “Tiền lương phúc lợi” 98 5.3.2 Giải pháp cho yếu tố “Đánh giá thực công việc” .99 5.4 Hạn chế đề tài 100 5.5 Hướng nghiên cứu 101 KẾT LUẬN 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC .107 DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNHBẢNG: Bảng 2.1 Giả thuyết thành phần/yếu tố ảnh hưởng đến hài lòng với mơ hình chưa điều chỉnh 23 Bảng 3.1 Hai bước thực thiết kế nghiên cứu 25 Bảng 3.2 Phương pháp thu thập liệu 32 Bảng 3.3 Các bước phân tích nhân tố EFA: 35 Bảng 3.4 Mơ tả biến phương trình hồi quy đa biến .37 Bảng 4.1 Bảng mô tả mẫu theo giới tính .43 Bảng 4.2 Bảng mô tả mẫu theo độ tuổi 44 Bảng 4.3 Bảng mơ tả mẫu theo trình độ học vấn 44 Bảng 4.4 Bảng mô tả mẫu theo thời gian công tác 44 Bảng 4.5 Bảng mô tả mẫu theo chức danh 45 Bảng 4.6 Bảng mô tả mẫu theo thu nhập 46 Bảng 4.7 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “bản chất công việc” 47 Bảng 4.8 Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “cơ hội đào tạo thăng tiến” .47 Bảng 4.9: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “lãnh đạo” 47 Bảng 4.10: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “đồng nghiệp” 48 Bảng 4.11: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “tiền lương phúc lợi” .48 Bảng 4.12: Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố “môi trường làm việc” .49 Bảng 4.13 Kết chạy lại sau loại biến MTLV3 50 Bảng 4.14 : Kết kiểm định tin cậy thang đo nhân tố .50 Bảng 4.15: Kết kiểm định tin cậy thang đo biến phụ thuộc “hài lòng nhân viên” 51 Bảng 4.16: Các biến quan sát độc lập sử dụng phân tích nhân tố EFA biến độc lập .53 Bảng 4.17 KMO and Bartlett's Test biến độc lập KMO and Bartlett's Test 54 Bảng 4.18: Bảng eigenvalues phương sai trích 54 Bảng 4.19: Ma trận nhân tố với phương pháp xoay Principal Varimax 55 Bảng 4.20: Các biến quan sát phụ thuộc sử dụng phân tích nhân tố EFA 58 Bảng 4.21: Kiểm định KMO Barlett’s biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test 58 Bảng 4-22: Bảng eigenvalues phương sai trích biến phụ thuộc .58 Bảng 4-23: Ma trận nhân tố 59 Bảng 4.24: Ma trận tương quan biến 60 Bảng 4.25 Các giả thuyết cho mơ hình 61 Bảng 4.26: Kiểm định đa cộng tuyến .62 Bảng 4.27: Kiểm định Durbin – Watson 65 Bảng 4.28: Kết tóm tắt hồi quy sử dụng phương pháp Enter 67 Bảng 4.29 Mơ hình tóm tắt sử dụng phương pháp Enter 67 Bảng 2.30 Bảng kết kiểm định giả thuyết mơ hình: .67 Bảng 4.31: Kết thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo “ Bản chất công việc” 70 Bảng 4.32 : Kết thống kê mô tả mức độ thỏa mãn theo“Cơ hội đào tạo thăng tiến” .72 Bảng 4.33 : Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Lãnh đạo” .73 Bảng 4.34: Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Đồng nghiệp” .75 Bảng 4.35: Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Tiền lương phúc lợi” 76 Bảng 4.36: Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Môi trường làm việc” 77 Bảng 4.37: Mức độ hài lòng theo nhóm yếu tố “Đánh giá thực công việc” 78 Bảng 4.38: Kiểm định phương sai “theo tuổi” 80 Bảng 4.39 : Kết One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng “ theo tuổi” 80 Bảng 4.40: Thống kê mô tả mức hài lòng trung bình theo nhóm “giới tính” 81 Bảng 4.41: Kết T- Test so sánh mức độ hài lòng theo nhóm “giới tính” 82 Bảng 4.42: Kiểm định phương sai “ Trình độ học vấn” 83 Bảng 4.43 Kết One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng theo nhóm “ Trình độ học vấn” 85 Bảng 4.44 Kiểm định phương sai “ Theo thu nhập” 85 Bảng 4.45 Kết One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng “Theo thu nhập” 86 Bảng 4.46 Kiểm định phương sai “Chức danh công tác” 87 Bảng 4.47 Kết One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng “Chức danh cơng tác” 88 Bảng 4.48 Kết phân tích khác biệt theo nhân tố chức danh biến yếu tố hài lòng chung giá trị Tukey 89 Bảng 4.49 Kiểm định phương sai “ Theo thời gian công tác” 90 Bảng 4.50 Kết One – Way Anova so sánh mức độ hài lòng .91 Bảng 5.1 Bảng tổng hợp kết nghiên cứu hài lòng nhân viên theo nhân tố 93 HÌNH: Hình 2.1 Mơ hình Maslow 10 Hình 2.2 Mơ hình động thúc đẩy L.W.Porter E.F Lawler 14 Hình 2.3 Mơ hình nghiên cứu đề xuất 22 Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu .26 Hình 3.2 Sơ đồ tổ chức công ty Kỹ thuậy máy bay VAECO 41 Hình 4.1 Biểu đồ tần số Histogram .63 Hình 4.2 Đồ thị P- P Plot 63 Hình 4.3 Đồ thị phân tán Scatter plot 64 Hình 4.4 Bản chất cơng việc ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên .71 Hình 4.5 Cơ hội đào tạo thăng tiến ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên .72 Hình 4.6 Lãnh đạo ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 74 Hình 4.7 Đồng nghiệp ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 75 Hình 4.8 Tiền lương phúc lợi ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 77 Hình 4.9 Mơ trường làm việc ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên 78 Hình 4.10 Đánh giá thực công việc ảnh hưởng đến hài lòng nhân viên .79 Hình 5.1 So sánh mứ độ hài lòng nhân viên theo nhân tố 94 Hình 5.2 Mức độ ảnh hưởng yếu tố đến hài lòng nhân viên công ty Kỹ thuật máy bay VAECO 94 97 Đối với mục tiêu thứ ba: Từ kết nghiên cứu, xác định đưuọc yếu tố quan trọng ảnh hưởn đến hài lòng nhân viên cơng ty kỹ thuật máy bay VAECO, tác gải đưa số kiến nghị giải pháp sách giúp nâng cao hài lòng nhân viên cơng ty kỹ thuật máy bay VAECO, trình bày cụ thể mục sau 5.3 Kiến nghị giải pháp Từ kết nghiên cứu, tác giả xác định nhóm yếu tố ảnh hưởng lớn đến hài lòng chung nhân viên có mức độ hài lòng trung bình thấp là: 5.3.1 Giải pháp cho yếu tố “Tiền lương phúc lợi” Kết nghiên cứu, yếu tố “tiền lương phúc lợi” có hệ số Beeta chưa chuẩn hóa = 0.267>0, giá trị Sig = 0.0000, giá trị Sig = 0.000

Ngày đăng: 14/04/2020, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, HÌNHBẢNG:

  • TÓM TẮT LUẬN VĂN

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

    • 1.1 Các kết quả nghiên cứu trên thế giới

      • Kết quả nghiên cứu của Andrew (2002)

      • Kết quả nghiên cứu của Keith & John (2002)

      • Nghiên cứu của Schemerhon

      • 1.2 Các kết quả nghiên cứu trong nước

      • 1.3 Đánh giá chung về các công trình nghiên cứu liên quan

      • 1.4 Hướng nghiên cứu của đề tài

      • CHƯƠNG 2

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN, MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ SỰ

      • HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN

        • 2.1 Lý thuyết về sự hài lòng của nhân viên

          • 2.1.1 Định nghĩa về hài lòng công việc

          • 2.1.2 Các lý thuyết về sự hài lòng và các yếu tố của sự hài lòng trong công việc

            • Hình 2.1 Mô hình Maslow [11]

            • Hình 2.2 Mô hình động cơ thúc đẩy L.W.Porter và E.F. Lawler [12]

            • 2.1.3 Lợi ích từ việc làm hài lòng người lao động

            • 2.2 Mô hình chỉ số mô tả công việc JDI (job descriptive index)

              • 2.2.1 Độ tin cậy của JDI

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan