1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC

79 530 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 305 KB

Nội dung

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối

Trang 1

Lời mở đầu

Thực hiện chủ trơng của Đảng và Nhà nớc về mở rộng và phát triểncác mối quan hệ đối ngoại, trong những năm gần đây quan hệ ngoại thơngđã phát triển mạnh mẽ, kim ngạch xuất nhập khẩu không ngừng gia tăngtạo điều kiện thuận lợi cho sự giao lu giữa các ngành kinh tế của ta với cácnớc khác trong khu vực và trên thế giới Việt Nam đã và đang từng bớctham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế, tiếp cận với nền kinh tếthế giới và trở thành mắt xích trong guồng máy kinh tế thế giới.

Hoạt động xuất nhập khẩu đang là hoạt động kinh tế đối ngoại quantrọng đối với Việt nam Xuất khẩu đợc khuyến khích nhằm đẩy mạnh nềnsản xuất trong nớc, tăng thu ngoại tệ và tạo công ăn việc làm cho ngời laođộng Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay thị trờng Muối đang lâm vào tìnhtrạng khủng hoảng thiếu nhất là Muối công nghiệp phục vụ cho các ngànhcông nghiệp Nhng việc nhập khẩu Muối luôn đợc cân đối với chính sáchcủa Nhà nớc và nhu cầu của thị trờng.

Cũng nh nhiều doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu khác khi mớibớc vào kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng thì thờng không tránh khỏinhững khó khăn và thách thức cũng nh kinh doanh xuất nhập khẩu còn yếukém của đội ngũ lao động, vì thế tìm ra đợc giải pháp nhằm khắc phụcvàdần hoàn thiện những yếu điểm trong những lĩnh vực kinh doanh của Côngty luôn đợc các cấp lãnh đạo và toàn bộ cán bộ công nhân viên của Công tyquan tâm.

Là một sinh viên đợc tham gia thực tập tại Công ty xuất nhập khẩutổng hợp ngành Muối, trớc mối quan tâm đó và nhận thức đợc sự cần thiết

trên em trọn đề tài: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ởCông ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối để làm chuyên đề thực” để làm chuyên đề thực

tập tốt nghiệp của mình với mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nghiêncứu tình hình hoạt động nhập khẩu của Công ty và từ đó tìm ra giải pháphữu hiệu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh doanh của Công ty nóichung và hiệu quả nhập khẩu nói riêng.

Phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng trong bài viết này là kết hợp giữalý luận và thực tiến, bên cạnh đó là một số phơng pháp thống kê, so sánh,phân tích, tổng hợp.

Trang 2

Kết cấu bài viết đợc chia thành 3 phần nh sau:

Chơng I: Một số lý luận về hiệu quả xuất nhập khẩu.

Chơng II: Thực trạng hiệu quả xuất nhập khẩu của Công ty xuất nhậpkhẩu tổng hợp ngành Muối.

Chơng III: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanhXNK.

Với sự hiểu biết còn hạn chế, em không thể tránh khỏi những sai sóttrong quá trình hoàn thành bài viết này Em xin chân thành cảm ơn Ts:Nguyến Kế Tuấn đã tập tình giúp đỡ Hớng dẫn em hoàn thành chuyên đềthực tập tốt nghiệp này và tất cả các thầy cô trong khoa QTKDCN & XD đãcung cấp cho em những kiến thức cơ bản trong suốt 4 năm học vừa qua.Em cũng rất biết ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cán bộ trong công ty xuấtnhập khẩu tổng hợp ngành Muối đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này.

Sinh viên: Nguyễn Doanh Huấn

ơng I: Một số vấn đề lý luận về hiệu quả nhập khẩu.

I/ Khái niệm và quy trình XNK.

1.Khái niệm về nhập khẩu.

Nhập khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nókhông phải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thống các quan hệ mua bántrong một nền kinh tế có tổ chức cả bên trong và bên ngoài một quốc gia.

Trang 3

Vậy thực chất ở đây, nhập khẩu hàng hoá là việc mua bán hàng hoá từ các tổchức kinh tế, các công ty nớc ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hóa nhập khẩu tại thịtrờng nội địa hoặc tái xuất khẩu với múc đích thu lợi nhuận và nối liền sản xuất vàtiêu dùng cùng với nhau.

Mục tiêu của hoạt động nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiếtkiệm để nhập khẩu là việc sử dụng có hiệu quả ngoại tệ tiết kiệm để nhập khẩu vậtt hàng hoá phục vụ cho qúa trình tái sản xuất mở rộng và đời sống nhân dân trongnớc, đồng thời bảo đảm cho việc phát triển nhịp nhàng và nâng cao năng suất laođộng bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc, giải quết sự khan hiếm của thị trờng nộiđịa Bên cạnh đó, thông qua nhập khẩu bảo đảm sự phát triển ổn định những ngànhkinh tế mũi nhọn của mỗi nớc mà khả năng sản xuất trong nớc cha bảo đảm chochúng ta, tạo ra những năng lực mới trong sản xuất, khai thác hết lợi thế so sánh củamỗi quốc gia mình nhằm mục đích kết hợp hài hoà giữa nhập khẩu với xuất khẩu vàcải thiện cán cân thanh toán quốc tế.

Tiêu chuẩn hiệu quả của nhập khẩu là thực hiện sự đổi mới trọng điểm vềtrình độ công nghệ của sản xuất trong nớc nhằm nâng cao năng suất lao động xãhội, tăng chất lợng và hạ giá thành sản phẩm Vì vậy, việc trao đổi hàng hoá và dịchvụ giữa các nớc phát triển góp phần tích luỹ nâng cao hiệu qủa kinh tế chung vàđảm bảo cho lợi ích của mỗi doanh nghiêp nói riêng.

Hoạt động nhập khẩu đợc tổ chức thực hiện với nhiều khâu nghiệp vụ khácnhau, từ khâu nghiên cu điều tra, tiếp cận thị trờng nớc ngoài, lựa chọn bạn hàng,hàng nhập khẩu, tiến hành giao dịch đàm phán, ký kết hợp đồng, tổ chức thực hiệnhợp đồng cho tới khi hàng hoá ra tới bến cảng, chuyển giao quyền sở hữu cho ngờimua và hoàn thành thủ tục thanh toán mỗi khâu nghiệp vụ phải đợc nghiên cứuthực hiện đầy đủ, kỹ lỡng và đặt trong mối quan hệ lẫn nhau, tranh thủ năm bắt đợclợi thế nhằm đảm bảo cho hoạt động nhập khẩu đạt hiệu quả cao, phục vụ đầy đủ vàbổ xung kịp thời nhu cầu trong nớc.

2.Quy trình XNK hàng hóa.

Hoạt động nhập khẩu là một quá trình gồm nhiều khâu Bất kỳ một sự khôngăn khớp giữa các khâu sẽ dẫn đến thiệt hại kinh tế cho doanh nghiệp nhập khẩu, vàquan trọng hơn là sự mất uy tín đối với các đối tác trong kinh doanh Nh vây, hiệuquả của hoạt động nhập khẩu phụ thuộc phần lớn vào trình độ tổ chức thực hiện quytrình nhập khẩu Việc nghiên cứu kỹ quy trình này cũng giúp chúng ta nảy sinhnhững ý kiến khả dĩ có thể làm tăng hiệu qủa trong hoạt động kinh doanh XNK.Quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu đợc cụ thể quy sơ đồ sau:

Trang 4

Mô hình 1: quy trình thực hiện hoạt động nhập khẩu

2.1.Điều tra nghiên cứu thị trờng.

Vấn đề nghiên cứu thị trờng là mộg việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất cứcông ty nào muốn tham gia vào thị trờng thế giới Nghiên cứu thị trờng theo nghĩarộng là quá trình điều tra để tìm triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể haymột nhóm sản phẩm, kể cả phơng pháp thực hiện mục tiêu đó Quá trình nghiên cứuthị trờng là quá trình thu thập thông tin, số liệu về thị trờng, so sánh, phân tíchnhững số liệu đó và rút ra kết luật, những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đa raquyết định đúng đắn để lập dế hoạch marketinh Công tác nghiên cứu thị trờng phảigóp phần chủ yếu trong việc thực hiện phơng châm hành động “chỉ bán cái thị trờngcần chứ không phải bán cái có sẵn” Công tác nghiên cứu thị trờng phải trả lời mộtsố câu hỏi sau đây:

 Nớc nào là thị trờng có triển vọng nhất đối với sản phẩm của công ty? Khả năng số lợng bán ra đợc bao nhiêu?

 Sản phẩm cần có những thích ứng gì trớc những đòi hỏi của thị trờng? Nên chọn phơng pháp bán nào cho phù hợp?

2.2 Lựa chọn đối tác giao dịch.

Việc nghiên cứu thị trờng giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn thị trờng thờicơ thuận lợi, phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích hợp Tuy nhiên trongnhiều trờng hợp, kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vào đối tác giao dịch.Trong những điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể này thì thànhcông, nhng với khách hàng khác nhau thì sẽ gây thiệt hại cho doanh nghiệp Mụcđích của lựa chọn đối tác là tìm kiếm ngời cộng tác khả dĩ, an toàn và có lợi Trongquá trình lựa chọn đối tác giao dịch doanh nghiệp cần nghiên cứu những vấn đề sau: Tình hình sản xuất kinh doanh của đối tác: lĩnh vực kinh doanh, phạm vikinh doanh, chất lợng sản phẩm, giá cả, khả năng cung cấp sản phẩm lâu dài và th-ờng xuyên

 Khả năng về vốn và cơ sở vật chất của đối tác: cho thấy u thế của đối táctrên thị trờng, thực trạng khả năng sản xuất kinh doanh của họ.

 Thái độ và quan điểm của đối tác.Nghiên

cứu thị tr ờng

Lựa chọn đối

Đàm phán ký

kết HĐ

Tổ chức thực hiện HĐ

Tổ chứcTiệu thụHàng hoá

Trang 5

 Uy tín và mối quan hệ với các bạn hàng của đối tác

 Tình hình chính trị của nớc đối tác đây là vấn đề quan trọng, nhất là khitrên thế giới đang xảy ra nhiều xung đột lớn về chính trị, quân sự, có ảnh hởng lớnđến quá trình nhập khẩu.

Muốn tìm đợc đối tác phù hợp, các nhân viên kinh doanh nhập khẩu cần phảitìm hiểu thông tin thông qua các bạn hàng đã từng làm việc với đối tác màdoanh nghiệp sẽ tiến hành đàm phán, phân tích tình hình hoạt động của họ nếuđiều kiện thông tin cho phép.

 Ghi rõ và đầy đủ ngày tháng lập hợp đồng, các bên ký kết hợp đồng.

 Liệt kê cụ thể các điều khoản của hợp đồng nh tên hàng, số lợng hàng,phẩm chất

 Trớc khi ký kết hợp đồng phải ghi rõ số bản hợp đồng, ngôn ngữ sử dụng,thời gian và địa điểm ký hợp đồng, thời gian hợp đồng có hiệu lực

2.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng.

Sau khi hợp đồng đợclý kết, đơn vị kinh doanh nhập khẩu với t cách là một bênký kết sẽ phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó Việc thực hiện hợp đồng sẽ phải trảiqua nhiều bớc để có thể đảm bảo đợc việc tuân thủ các quy định của Luật phápQuốc tế, bảo đảm đợc việc hàng hoá bên nhập khẩu đợc thoả mãn yêu cầu củamình Các bớc mà doanh nghiệp xuất nhập khẩu phải trải qua trong qúa trình thựchiện hợp đồng nhập khẩu đợc sơ đồ hoá nh sau:

Trang 6

Sơ đồ 1: Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu:

2.4.1 Xin giấy phép nhập khẩu.

Giấy phép nhập khẩu là một biện pháp quan trọng để Nhà nớc quản lý nhậpkhẩu vì thế sau khi ký hợp đồng nhập khẩu, doanh nghiệp phải xin phép nhập khẩuđể thực hiện hợp đồng đó Giấy phép do Bộ Thơng Mại làm thủ tục xin giấy phépnhập khẩu khác nhau đối với hàng hoá thuộc các nhóm hàng khác nhau Nó bảođảm về mặt pháp lý của các bên tham gia xuất nhập khẩu, hàng hoá đợc xuất nhậpkhẩu đúng với Luật Pháp của các nớc.

2.4.2 Mở th tín dụng L/C

Nếu hợp đồng quy định thanh toán bằn phơng thức th tín dụng chứng từ bênmua phải mở L/C ở ngân hàng khi có thông báo từ bên bán Thời gian mở L/C phụthuộc vào thời gian giao hàng Để cho chặt chẽ, hợp đồng thờng quy định cụ thểngày giao hàng, ngày mở L/C Nếu nh hợp đồng không quy định cụ thể thì thôngthờng thời gian này là khoảng 15 đến 20 ngày trớc khi đến thời gian giao hàng Cơsở mở L/C là các điều khoản của hợp đồng nhập khẩu Đơn vị nhập khẩu dựa vào cơsở đó làm đơn xin mở L/C gng theo mẫu của ngân hàng.

2.4.3 Đôn đốc bên bán giao hàng.

Sau khi xin giấy pép nhập khẩu và mở th tín dụng L/C, bên doanh nghiệp nhậpkhẩu cũng nên thờng xuyên liên lạc với bên đối tác xuất khẩu để đôn đốc thực hiệngiao hàng đúng hợp đồng đã đợc thảo thuận Mặt khác, khi nảy sinh những trờnghợp trục trặc thì sớm biết để phối hợp với bên xuất để kịp thời xử lý.

Ký kết HĐ-KD-NK

Xin giấy phép NK

Mở L/C khi bên bán báo

Đôn đốc bên bán

Thuê tàu hoặc l u

c ớc

Mua bảo hiểm hàng hoá

Làm thủ tục hải

quanNhận

hàngKiểm

tra hàng

hoáLàm

thủ tục thanh

toánKhiếu nại và

xử lý khiếu nại ( nếu có )

Trang 7

- Điều kiện vân tải.

Nếu điều kiện cơ sở là FOB thì bên nhập khẩu phải thuê tàu để chở hàng, nếuđiều kiện giao hàng là CIF thì bên nhập khẩu phải thuê tàu mà nghĩa vụ đó thuộc vềngời xuất khẩu.

Tuỳ theo đặc điểm của hàng hoá kinh doanh, phơng thức thuê tàu cho phùhợp : thuê tàu chuyến, tàu chợ hay tàu bao Nếu nhập khẩu thờng xuyên với khối l-ợng lớn thì nên thuê tàu chuyến Nếu nhập khẩu với khối lợng nhỏ thì nên thuê tàuchợ.

2.4.5 Mua bảo hiểm hàng hoá.

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp rất nhiều rủi ro, tổn thất Bởivậy, trong kinh doanh thơng mại quốc tế, bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảohiểm phổ biến nhất Hợp đồng bảo hiểm có thể chia làm hai loại: Hợp đồng bảohiểm bao và hợp đồng bảo hiểm chuyến.

Ngoài ra, khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, cần nắm vững các điều kiện bảohiểm, đó là : bảo hiểm mọi rủi ro ( điều kiện A), bảo hiểm có bồi thờng tổn thấtriêng ( điều kiện B ), bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng ( điều kiện C) Ngoàira còn có một số điều kiện bảo hiểm đặc biệt nh : bảo hiểm chiến tranh, bảo hiểmđình công, bạo động Để lựa chọn điều kiện bảo hiểm cho phù hợp cần căn cứ vàotính chất, đặc điểm của hàng hoá, thời tiết, khả năng vận chuyển bốc dỡ, đặc điểmquãng đờng.

2.4.6 Làm thủ tục hải quan.

Hàng hoá vận chuyển qua biên giới quốc gia để xuất khẩu hay nhập khẩu đểphải làm thủ tục hải quan Thủ tục hải quan là một công cụ để quản lý hành vi buônbán theo pháp luật của nhà nớc để : ngăn chặn xuất nhập khẩu luậu qua biên giới;để kiểm tra giấy tờ có sai sót, giả mạo hay không; để thống kê số liệu về hàng xuấtnhập khẩu Việc làm thủ tục hải quan gồm 3 bớc chủ yếu sau:

Bớc 1: Khai báo hải quan

Chủ hàng phải kê khai chi tiết về hàng hoá lên tờ khai để cơ quan hỉa quankiểm tra các thủ tục giấy tờ Việc kê khai phải trung thực, chính xác Tờ khai hải

Trang 8

quan phải đợc xuất trình cùng với một số chứng từ khác: giấy phép nhập khẩu, hoáđơn, phiếu đóng gói bản kê khai chi tiết, vận đơn.

Bớc 2: Xuất trình hàng hoá.

Hải quan đợc phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết Thông thờng với khốilợng ít, hàng lên bờ thì vận chuyển đến kho Hải quan kiểm lợng làm thủ tục hảiquan và nộp thuế ( nếu có ) đối với hàng nhập khẩu Đối với hàng hoá nhập khẩuvới khối lợng lớn, việc kiểm tra hàng hoá và giấy tờ của Hải quan có thể diễn ra tạicửa khẩu hay tại nơi giao hàng cuối cùng.

Bớc 3: Thực hiện các quyết định của Hải quan.

Sau khi kiểm ra giấy tờ và hàng hoá, Hải quan sẽ ra các quyết định : cho hàngqua biên giới ( thông quan ); cho hàng qua biên giới có điều kiện ( ví dụ: phải sửachữa, khắc phụ khuyết tật, ) ; cho hàng qua biên giới sau khi chủ hàng đã nộpthuế xuất nhập khẩu; không đợc phép nhập khẩu Doanh nghiêp có trách nhiệmnghiêm túc thực hiện các quyết định trên Nếu vi phạm các quyết định trên sẽ thuộcvào tội hình sự.

- Xác nhận với cơ quan vận tỉa kế hoạch tiếp nhận hàng hoá nhập khẩu.

- Cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng ( vận đơn, lệnh giao hàng )nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải.

- Theo dõi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản ( nếu cần ) vềhàng hoá và giải quyết trong phạm vi của minhf những vấn đề xảy ra tronggiao nhận.

- Thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận, bốc xếp,bảo quản và vận chuyển nhập khẩu.

- Thông báo cho các đơn vị trong nớc đặt mua hàng nhập khẩu ( nếu hàngnhập khẩu cho một đơn vị trong nớc ) dự kiến ngày hàng về, ngày thực tế

Trang 9

tàu chở hàng về đến cảng hoặc ngày toa xe chở hàng vào sân ga giao nhận.Hoặc thông báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng hoá.

- Chuyển hàng về kho của doanh nghiệp hoặc giao trực tiếp cho các đơn vịđặt hàng

2.4.8 Kiểm tra hàng hoá.

Kiểm tra chất lợng hàng hoá có tác dụng đảm bảo quyền lợi cho khách hàng,ngăn chặn kịp thời những hậu quả xấu và bảo đảm uy tín trong quan hệ buôn bánxuất nhập khẩu, nó gồm những công việc nh kiểm tra hàng hoá và kiểm định hànghoá nếu hàng hoá là động thực vật, kiểm tra về số lợng hàng hoá xuất nhập khẩu đ-ợc thực hiện bởi các cơ quan chức năng đặc biệt nh Công ty giám định, cơ quan Hảiquan cở ga, cảng.

2.4.9 Làm thủ tục thanh toán.

Trong quá trình thực hiện hợp đồng ngoại thơng, có thể nói thanh toán là khâutrọng tâm và kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch kinh doanh thơng mại quốctế Do đặc điểm buôn bán với nớc ngoài, nên thanh toán trong kinh doanh thơngmại quốc tế phức tạp do vậy cần phải rất cẩn thận để tránh xảy ra tổn thất Trongthủ tục thanh toán, có nhiều phơng thức thanh toán nh: th tín dụng ( L/C), phơngthức nhờ thu, chuyển tiền Việc thực hiện thanh toán theo phơng thức nào phảiquy định cụ trể trong hợp đồng Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúngđiều kiện của hợp đồng.

2.4.10 Khiếu nại về hàng hoá ( nếu có )

Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng xuất khẩu phát hiện thấyhàng nhập khẩu bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu hụt, mất mát thì cần lập hồ sơ khiếu nạingay để khỏi bỏ lỡ thời hạn khiếu nại Bên nhập khẩu phải viết đơn khiếu nại vàgửi cho bên bị khiếu nại trong thời hạn quy định, kèm theo những bằng chứng vềviệc tổn thất nh: biên bản giám định, hoá đơn, vận đơn đờng biển, đơn bảo hiểm( nếu khiêu nại Công ty bảo hiểm )

Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà ngời nhập khẩu và bên bị khiếu nại có cáccách giải quyết khác nhau Nếu nh không tự giải quyết đợc thì làm đơn kiện gửi đếntrọng tài kình tế hoặc toà án kinh tế theo quy định trong hợp đồng.

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu là khâu quan trọng nhất và cũng làkhâu có chịu tác động của nhiều nhân tố Nó bao gồm các nghiệp vụ, các giai đoạn

Trang 10

khác nhau nhng phải đợc tiến hành theo trình tự nhất định hoặc tiến hành songsong Trong giai đoạn này, nếu thực hiện đợc tốt thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩucủa công ty sẽ tăng lên do tiết kiệm đợc thời gian tranh thủ đợc cơ hội kinh doanh,tiết kiệm đợc chi phí sở dụng vốn, tăng tốc độ quay vòng của vốn và tránh đợc cácrủi ro trong khi nhập hàng Muốn làm tốt khâu này thì ngoài việc nâng cao trình độđội ngũ cán bộ làm hàng thì công ty cũng cần thiết lập quan hệ tốt với các cơ quannh ngân hàng, thuế quan, hải quan, cơ quan vận chuyển

2.5 Tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu.

Sau khi nhập hàng từ ngoài về, doanh nghiệp giao hàng cho đơn vị đặt hànghoặc tổ chức tiêu thụ tốt trên thị trờng nội địa Doanh nghiệp nhập khẩu cần tiếnhành tiêu thụ hàng hoá có hiệu quả, đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp,tạo điều kiện tái đầu t vào quá trình nhập khẩu tiếp theo.

Đây là giai đoạn bán hàng hay tiêu thụ hàng nhập khẩu Nó giúp cho giá trịđợc thực hiện Tiêu thụ nhanh thì công ty sớm thu hồi vốn để sử dụng đầu t vào cáclĩnh vực có lãi khác Ngoài ra, trong quá trình tiêu thụ, công ty mới có cơ hội xâydựng chữ tín với các bạn hàng và tìm hiểu đợc nhu cầu của các khách hàng hiện tạivà tiềm năng Để làm tốt khâu này, doanh nghiệp nhập khẩu cần đề ra các biệnpháp nhằm củng cố các quan hệ truyền thống, đồng thời thu hút nhiều khách hànghơn nữa đến với doanh nghiệp mình, nh các biện pháp về thanh toán, vận chuyển, lukho

II/ Quan niệm và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả XNK.

1 Quan niệm về hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.

Theo nghĩa tổng quát, hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ vànăng lực quản lý, bảo đảm thực hiện có kết quả cao những nhiệm vụ kinh tế - xã hộiđặt ra với chi phí nhỏ nhất.

Với nội dung nh vậy, ta cần phân biệt sự khác nhau và mối quan hệ giữa hiệuquả kinh doanh và kết quả kính doanh Hiệu quả kinh doanh về hình thức luôn làmột phạm trù so sánh thể hiện mối tơng quan gữa cái bỏ ra và cái thu về đợc, cònkết quả chỉ là yếu tố cần thiết để tính toán và phân tích hiệu quả Khi xem xét độclập chỉ tiêu kết quả kinh doanh thì nó cha thể hiện đợc nó tạo ra ở mức và với chiphí nào

Mặt khác khi xem xét vấn đề hiệu quả kinh doanh cũng cần phải đặt nó trongmột quá trình mà trong đó các yếu tố tăng thêm có sự liên kết đến những yếu tố sẵn

Trang 11

có bới xét trên quan điểm triết học Mác-Lênin thì sự vật và hiện ợng đều có mốiquan hệ rang buộc chứ không tồn tại một cách riêng lẻ Việc xem xét nh vậy đểtránh ý kến cho rằng hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỉ lệ giữa phần tăng thêm củakết quả và phần tăng thêm của chi phí Việc quan niệm nh vậy là phù hợp hơn choviệc đánh giá hiệu quả kinh doanh của việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh là nâng coa năng suất lao động xãhội và tiết kiệm lao động xã hội Đây là hai mặt có mối quan hệ mật thiết của vấnđề hiệu quả kinh tế Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng có tínhcạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội, đặt ra yêu cầu phảikhai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực Để đạt đợc mục tiêu kinhdoanh, các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy nănglực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí Vì vậy, yêu cầu củaviệc nâng coa hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tốithiểu, hay chính xác hơn là đạt kết quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngợc lại đạtkết quả nhất đinhj với chi phí tối thiểu Chi phí ở đây đợc hiểu theo nghĩa rộng làchi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực đồng thời phải bao gồm cả chiphí cơ hội.

Khi đánh giá hiệu quả kinh doanh cần xem xét trên hai mặt định lợng và địnhtính Về mặt định lợng: Hiệu quả kinh doanh của việc thực hiện mỗi nhiệm vụ kinhdoanh biểu hiện ở mỗi tơng quan giữa kết quả thu đợc và chi phí bỏ ra Nếu xét vềmặt tổng lợng thì hiệu quả kinh doanh chỉ có đợc khi kết quả lớn hơn chi phí, chênhlệch này càng lớn thì thiệu quả kinh doanh càng cao và ngợc lại Về mặt định tính,mức độ hiệu quả kinh doanh coa thu đợc phản ánh sự cố gắng nỗ lực, trình độ quảnlý của mỗi khâu, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp và sự gắn bó của việc giải quyếtnhững yêu cầu và mục tiêu kinh doanh với những yêu cầu và mục tiêu chính trị - xãhội Hai mặt định lợng và định tính của phạm trù này có quan hệ chặt chẽ với nhau.Trong những biểu hiện về định lợng phải nhằm đạt đợc những mục tiêu chính trị xãhội nhất định Ngợc lại, việc quản lý kinh tế dù ở giai đoạn nào cũng không chấpnhận việc thực hiện những yêu cầu mục tiêu chính trị- xã hội với bất kỳ giá nào.

Trên đây, ta đã đề cập tới quan niệm hiệu quả kinh doanh đối với các hoạtđộng kinh doanh nói chung Vậy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu có gì khác ?

Nh chúng ta đã biết, hoạt động nhập khẩu kà một trong hai hoạt động chínhcủa thơng mại quốc tế Nó ra đời nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi giữa các quốcgia, cụ thể là nhằm bù đắp những hàng hoá, vật t nguyên liệu trong nớc không có

Trang 12

hoặc sản xuất cha đủ, hoặc sản xuất kém hiệu quả Xét theo ý nghĩa đó thì hoạtđộng nhập khẩu là hết sức cần thiết, nó đóng góp vào việc nâng cao đời sống củanhân dân cũng nhu góp phần vào việc nâng cao năng lực và ổn định sản xuất củacác doanh nghiệp trong nớc Nh vậy, xét về mặt bản chất hiệu quả kinh doanh nhậpkhẩu là một hình thái của hoạt động kinh doanh nói chung, nó kế thừa và xoayquanh bản chất của hoạt động kinh doanh, nó đợc mở rộng về mặt không gian traođổi hàng hoá và chủng loại hàng hoá Do vậy, bản chất của hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu là bản chất của hoạt động kinh doanh nói chung Tuy vậy, khi đềcập đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu chúngta cũng cần quan tâm tới một số đặc điểm có tính đặc trng của nó Bởi vì, doanhnghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu là một doanh nghiệp trao đổi buôn bán hàng hoávợt qua biên giới đất nớc.

Tuy nhiên xét theo mục đích cuối cùng thì hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là ơng quan giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để có đợc kết quả đó.

t-Mặt khác nếu đứng trên góc độ từng yếu tố riên lẻ để xem xét thì hiệu quả làthể hiện tình độ và khả năng sử dụng các yếu tố, các nguồn lực cần thiết phục vụcho quá trình kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trong thực tế, hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu trong các doanh nghiệptăng lên trong các trờng hợp sau:

- Kết quả tăng, chi phí giảm.

- Kết quả tăng, chi phí tăng nhng tốc độ tăng của chi phí chậm hơn tốc độtăng của kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu Trờng hợp này trong kinhdoanh phổ biến hơn và ta phải chấp nhận bởi lẽ thời gian đầu chi phí tăngcao nhng kết quả thấp do đổi mới mặt hàng, thay đổi thị trờng,

Thờng khi mục tiêu tồn tại của doanh nghiệp trong điều kiện tối thiểu nhất làcác hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp phải tạo ra thu nhập từ buônbán với nớc ngoài, đủ bù đắp chi phí và có chút lãi còn nếu không là phải có lãi vàtích luỹ để tái sản xuất mở rộng Điều này là một tất yếu khách quan buộc cácdoanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu phaỉ nâng cao hiệu quả kinhdoanh của mình.

Cũng cần phải nói thêm rằng, đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu củadoanh nghiệp cấn xem xét toàn diện về không gian và thời gian nhất là trong giaiđoạn hiện nay với đờng lối chính sách mở cửa nền kinh tế đất nớc, hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu quyết định khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.

Trang 13

Về mặt thời gian, hiệu quả mà doanh nghiệp đật đợc trong từng thời kỳ, từnggiai đoạn không đợc làm giảm sút hiệu quả kinh doanh của các giai đoạn tiếp theo.Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp không đợc vì lợi ích trớc mắt mà quên đi lợi íchlâu dài; không phải giảm chi phí, tăng kết quả là hiệu quả khi chính việc tăng giảmnày ảnh hởng xấu đến các mục đích khác, kết quả khác.

Về mặt không gian, hoạt động kinh doanh nhập khẩu chỉ đợc coi là hiệu quảkhi bản thân nó có hiệu quả và không có ảnh hởng tiêu cực đến các ngành khác,hoặc trong nội bộ ngành và cũng không thể nói là hiệu quả nếu nó không mang lạimột chút lợi ích nào cho xã hội.

Tóm lại, hiệu quả mà các doanh nghiệp đạt đựoc phải thảo mãn đợc yêu cầucủa cả doanh nghiệp và Nhà nớc Hiệu quả là thớc đo trình độ quản lý của cán bộlãnh đạo, là chỉ tiêu đánh giá trình độ sử dụng các yếu tố đầu vào Từ đây, ta thấyrằng việc đánh giá hiệu quả để đề ra phơng hớng biện pháp hành động cụ thể chodoanh nghiệp là một việc làm cần thiết.

2 Phân loại hiệu quả nhập khẩu:

Hiệu quả kinh doanh có nhiều cách biểu hiện khác nhau tuỳ vào cách thứcphân tích xem xét mà ta chia hoạt động kinh doanh ra làm các loại khác nhau Việcphân loại hiệu quả kinh doanh theo những tiêu thức khác nhau có tác dụng thiếtthực trong công tác quản lý.

Trong kinh doanh nhập khẩu hiệu quả kinh doanh đợc biểu hiện ở những dạngkhác nhau Việc phân loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu là cơ sở để xác định cácchỉ tiêu hiệu quả kinh doanh nhập khẩu, phân tích hiệu quả kinh doanh nhập khẩuvà xác định những biện pháp nâng có hiệu quả kinh doanh nhập khẩu.Các cáchphân loại hiệu quả chủ yếu:

 Hiệu quả kinh doanh cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội:

Hiệu quả kinh doanh cá biệt là hiệu quả kinh doanh thu đợc từ hoạt động kinhdoanh nhập khẩu của từng doanh nghiệp kinh doanh Biểu hiện chung của hiệu quảcá biệt là lợi nhuận mà mỗi doanh nghiệp đạt đợc.

Hiệu quả kinh tế xã hội mà thơng mại đem lại cho nền kinh tế quốc dân là sựđóng góp của hoạt động nhập khẩu vào phát triển sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế,tăng năng suất lao động, tích luỹ ngoại tệ tăng thu nhập ngân sách, giải quyết việclàm, cải thiện đời sống nhân dân.

Giữa hiệu quả cá biệt và hiệu quả kinh tế xã hội có mối quan hệ nhân quả vàtác động qua lại lẫn nhau Hiệu quả kinh tế xã hội chỉ có thể đạt đợc trên cơ sở hoạtđộng có hiệu quả của các doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp xuất nhập

Trang 14

khẩu nói riêng Tuy vậy, có thể có những doanh nghiệp không đảm bảo hiệu quả( bị lỗ ) nhng nền kinh tế vẫn thu đợc hiệu quả Tuy nhiên, tình hình không hiệu quảcủa doanh nghiệp chỉ có thể chấp nhận đợc trong những thời điểm nhất định donhững nguyên nhân khách quan mang lại Việc thua lỗ này chỉ có thể là thua lỗtrong ngắn hạn không thể là trong dài hạn Vì vậy, các doanh nghiệp kinh doanhxuất nhập khẩu phải quan tâm đến cả hiệu quả kinh tế xã hội và hiệu quả cá biệt,kết hợp hài hoà các lợi ích, xem xét chú trọng sự tơng hỗ lẫn nhau.

 Hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu qủa chi phí tổng hợp:

Hiệu quả chi phí tổng hợp thể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc và tổngchi phí bỏ ra để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh Còn hiệu quả chi phí bộ phận lạithể hiện mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với lợng chi phí từng yếu tố cần thiếtđể thực hiện nhiệm vụ ấy (lao động, vồn, )

Mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khẩu tiến hành hoạt động kinh doanh của mìnhtrong những điều kiện cụ thể về tài nguyên, trình độ kỹ thuật, cơ sở tài chính, nguồnlực Do vậy, việc xem xét đánh giá hiệu quả chi phí bộ phận và hiệu quả chi phítổng hợp là cần thiết Thể hiện ở hiệu quả chi phí tổng hợp cho ta thấy hiệu quả hoạtđộng chung của doanh nghiệp, còn việc tính toán và phân tích hiệu quả của các chiphí bộ phận cho thấy sự tác động của những nhân tố nội bộ đến hiệu quả kinhdoanh nói chung.

 Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sánh:

Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả đợc tính toán cho từng phơng án cụ thể bằngcách xác định mối tơng quan gữa kết quả thu đợc với loựng chci phí bỏ ra Về mặtlợng, hiệu quả này đợc biểu hiện ở các chỉ tiêu khác nhau nhng năng suất lao động,thời hạn hoàn vồn, tỉ xuất vồn

Hiệu quả so sánh đợc xác định bằng cách so sánh các chỉ tiêu hiệu quả tuyệtđối, hoặc so sánh tơng quan các đại lợng thể hiện chi phí, hoặc kết quả của các ph-ơng án với nhau Các chỉ tiêu hiệu quả so sánh đợc sử dụng để đánh giá mức độhiệu quả của các phơng án, để chọn phơng án có lợi nhất về kinh tế.

3 Mục đích và ý nghĩa của việc bảo đảm và nâng cao hiệu quả sản xuất kinhdoanh.

Không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh không chỉ là mối quan tâm hàngđầu của bất kỳ quốc gia nào mà còn là mối quan tâm của bất ký doanh nghiệp nàokhi tham gia vào hoạt động tạo ra lợi nhuận và lợi ích xã hội trong nền kinh tế hiệnnay Với mục đích tồn tại phát triển không ngừng mở rộng thị trơng, mở rộng quy

Trang 15

mô doanh nghiệp cả về bề rộng lẫn bề sâu thì không còn cách nào khác là phải nângcao hiệu quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở không ngừng nâng cao năng suất laođộng Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, hiệu quả không nhữnglà thớc đo chất lợng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà còn là vấn đềsống còn của doanh nghiệp Bởi vì mỗi một thơng vụ kinh doanh xuất nhập khẩu th-ờng có giá trị lớn và thời gian thu hồi vốn lâu, đối tợng quản lý vợt qua biên giớiquốc gia Tất cả những đổi mới cải tiến về nội dung, phơng pháp, biện pháp áp dụngtrong quản lý chỉ thực sự mang lại ý nghĩa khi và chỉ khi đạt hiệu quả kinh doanh.

Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ngày càng mở rộng,doanh nghiệp muốn vơn lên trớc tiên đòi hỏi phải kinh doanh có hiệu quả Hiệu quảkinh doanh càng cao doanh nghiệp càng có điêu kiện mở rộng, khuyếch trơng sứcmạnh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp không thể tồn tại nếu kinh doanh khônghiệu quả Chính vì vậy, một yêu cầu tất yếu để tồn tại và phát triển của doanhnghiệp là không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, việc làm này thể hiện ýnghĩa trên các mặt.

 Đối với nền kinh tế quốc dân: Chính là tiết kiệm nguồnlực, nguyên vật liệucho xã hội, tạo điều kiện cho nên kinh tế đất nớc nắm bắt đợc những thànhtựu khoa học kỹ thuật tiên tiến trên thế giới và hoà nhập vào đó.

Hiệu quả kinh doanh đó là một phạm trù kinh tế quan trọng phản ánh yêu cầucủa quy luật tiết kiệm thời gian, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực, trình độlực lợng sản xuất và mức độ hoàn thiện của quan hệ sản xuất trong cơ chế thị trờng.Trình độ phát triển của lực lợng sản xuất ngày càng cao thì quan hệ sản xuất ngàycàng hoàn thiện hơn nâng cao hiệu quả Chính vì vây, đạt hiệu quả cao trong kinhdoanh nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng là nâng cao đời sôngs nhân dânvà sự phồn thịnh của đất nớc.

 Đối với bản thân doanh nghiệp, hiệu quả kinh doanh xét về mặt tuyệt đốichính thức là lợi nhuận thu đợc Nó là cơ sở để tái sản xuất mở rộng, cải thiện đờisống cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tăng cờng sức mạnh của doanhnghiệp cũng nh nâng cao uy tín của doanh nghiệp trên thơng trờng, tạo điều kiệncho doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh sau nay.

Trong điều kiện hiện nay, một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả cao sẽ cóảnh hởng đến sức cạnh tranh và cơ hội phát triển của doanh nghiệp Điều này đợcthể hiện ở chỗ: một mặt hiệu quả kinh doanh cao là biểu hiện của sự cạnh tranh tốt,mặt khác đến lợt mình hiệu quả kinh doanh cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi để củngcố và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp Sở dĩ vậy bởi vì để nâng cao hiệu

Trang 16

quả kinh doanh một giải pháp là doanh nghiệp tìm cách tăng kết quả kinh doanh(các chi phí không đổi hoặc tăng với tốc độ chậm hơn), điều này chỉ có thể có đ ợckhi doanh nghiệp và sản phẩm của nó có sức cạnh tranh tốt Mặt khác khi doanhnghiệp làm ăn có hiệu quả thì nó sẽ có thể tiếp tục đầu t và hoàn thiện các công cụcạnh tranh của mình.

Ngoài ra, hiệu quả kinh doanh cũng tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển.Trong điều kiện hiện nay, chỉ khi đạt hiệu quả cao thì doanh nghiệp mới có điềukiện bảo toàn đồng vốn và có lãi Chính đây là cơ sở để doanh nghiệp có thể đầu tđể tìm hiểu nghiên cứu cũng nh thực hiện kinh doanh những sản phẩm, lĩnh vực mớicũng nh có cơ sở để thực hiện những thơng vụ lớn.

* Đối với ngời lao động: Hiệu quả kinh doanh là động cơ thúc đẩy, kích thíchngời lao động, làm họ hăng say, yên tâm ngày càng nhiều đến hiệu quả, tráchnhiệm của mình trong công ty và có thể ngày càng đóng góp những công sức đángkể cho doanh nghiệp Nâng cao hiệu quả kinh doanh đồng nghĩa với nâng cao đờisống ngời lao động trong doanh nghiệp Đó là yêu cầu cơ bản của các doanh nghiệpcần có.

Tóm lại, hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêngphải không ngừng nâng cao hiệu quả, đây là điều kiện sống còn của doanh nghiệp,của mỗi ngành mỗi thành viên trong doanh nghiệp phải thực sự quan tâm, nhiệt tìnhtrong mỗi hoạt động, công việc của mình để từ đó góp phần tốt nhất khả năng củamình vào mục tiêu hiệu quả của công ty và cũng chính là nâng cao hiệu quả củamọi thành viên trong công ty.

4.Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

Để đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu ngời ta sử dụng một hệ thốngcác chỉ tiêu sau:

1*

Trang 17

Chi phí lu thông hàng hoá XNK đợc biểu hiện dới dạng tiền tệ của lợnghao phí lao động phát sinh trong quá trình lu chuyển hàng hoá XNK.Chẳng hạn nh chi phí thu mua hàng hoá, vận chuyển, bảo quản, phân loại,đóng gói, chi phí làm thủ tục xuất nhập khẩu, chi phí mua bảo hiểm hànghoá

 Lợi nhuận:

Lợi nhuận đợc hiểu đơn giản nh một khoản tiền chênh lệch dôi ra giữatổng thu nhập và tổng chi phí hoạt độn kinh doanh XNK có tính đến yếutố bảo toàn vốn kinh doanh, sở dĩ nói đên syếu tố này vì trong điều kiệnlạm phát lớn, giá trị đồng tiền vị mất giá, tỉ giá hối đoái giữa ngoại tệ vàđồng tiền VN tăng cao nhiều đơn vị hoạt động kinh doanh XNK sau quátrình hoạt động cũng thu đợc khoản tiền chênh lệch dôi ra giữa tổng thunhập và tổng chi phí bằng đồng tiền VN nhng khi quy đổi về gốc hoặc NTtì bị lỗ, ở nớc ta lợi nhuận của các đơn vị kinh doanh XNK đợc biểu thịbằng công thức sau:

Lợi nhuận = bán hàng - mua gốc - lu - Thuế

 Hiệu quả kinh doanh tổng quát (HQKD):

Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng chi phí sẽ tạo ra máy đồng doanh thu hoặc lợinhuận.

HQKD = Tổng doanh thu / Chi phí (hoặc) Lợi nhuận / Chi phí

 Tỉ suất lợi nhuận (Hln)

Hln = Lợi nhuận / Doanh thu Hiệu quả sử dụng lao động:

Số lợng và chất lợng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất kinh doanh.Nó góp phần quan trọng trong việc nâng cao kết quả kinh doanh của DN Hiệu quảsử dụng lao động đợc biểu hiện ở năng suất lao động (NSLD)

NSLD đợc xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳ cho số ợng lao động bình quân trong kỳ.

Trang 18

l-NSKD = Doanh thu / Lao động Hoặc = Lợi nhuận / Lao động

 Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh (Hvkd):

Trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, việc tính toán hiệu quả sử dụng vốnkinh doanh có ý nghĩa quan trọng vởi nó giúp DN theo dõi, kiểm soát tình hình sửdụng vốn, là cơ sở để xem xét tới việc huy động vốn kinh doanh Chỉ tiêu này chobiết 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra mấy đồng doanh thu hay lợi nhuận.

Hvkd = Doanh thu / Vốn kinh doanh = Lợi nhuận / Vốn kinh doanh Chỉ tiêu tỉ suất ngoại tệ (Hnt)

Chỉ tiêu này cho biết 1 USD chi phí bỏ ra thu đợc bao nhiêu đồng doanh thuVNĐ Tỉ suất này trong kinh doanh nhập khẩu cần phải cao hơn giá bán USD củangân hàng thì mới có hiệu quả.

Tóm lại, ta có bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu nh sau:Bảng 1: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu:

1 Hiệu quả kinh doanh

=Tổng doanh thu/Tổng CP=Tổng lợi nhuận/Tổng CP2 Tỉ suất lợi nhuận Hln = Lợi nhuận/ Doanh thu3 Hiệu quả sử dụng lđ NSLD = Doanh thu / Lao động= Lợi nhuận / Lao động4 Hiệu quả sử dụng vkd Hvkd = Doanh thu / Vốn kd

1*

Trang 19

một hoạt động nhập khẩu nào ngời ta đều xem xét kỹ lỡng môi trờng kinh doanhsao cho chi phí mà họ bỏ ra ít nhất và thu lợi nhuận cao nhất.

1.1 Môi trờng chính trị - luật pháp trong nớc và quốc tê.

Chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nớc là những yếu tố mà các doanhnghiệp xuất nhập khẩu buộc phải nắm rõ và tuân thủ một cách vô điều kiện vìchúng thể hiện ý chí của Đảng lãnh đạo của mỗi nớc, sự thống nhất chung của quốctế Hoạt động nhập khẩu đợc tiến hành giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau,do đó nó không chỉ chịu sự tác động của chế độ, chính sách, luật phápở trong nớcmà coàn phải chịu những điều kiện tơng tự ở phía các nớc đối tác.

Tình hình chính trị trong nớc và quốc tế có ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.Với một đối tác mà tại đó đang có xung đột về chính trị sẽ gây cản trở đến tiến trìnhthực hiện hoạt động xuất nhập khẩu Cũng nh vậy, nếu tình hình chính trị trong nớcbất ổn định thì hoạt động xuất nhập khẩu có thể bị giảm suát hoặc đình trệ.

1.2 C ác công cụ và chính sách kinh tế vĩ mô đối với nhập khẩu.

Thơng mại quốc tế nói chung đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế nhng vớinhững lý do và mục đích riêng để thực hiện của mình nên hầu hết các quốc gia đềucó chính sách thơng mại riêng để thcj hiện mục tiêu của chính phủ ở nớc đó Để nềnkinh tế vận hành có hiệu quả thì việc đa ra những chính sách và quyết định hợp lý lfđiều héet sức cần thiết Trong hoạt động XNK Nhà nớc thờng áp dụng những hìnhthức, công cụ nhất định nhằm hạn chế thơng mại tự do nh: thuế quan, hạn ngach

1.2.1.Thuế quan.

Thuế quan là loại thuế đánh vào mỗi đơn vị hàng hoá xuất nhập khẩu của mỗiquốc gia Đây là biện pháp quan trọng nhất để thực hiện chính sách thơng mại.Thuế đánh vào từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu gọi là thuế nhập khẩu.

Nếu thuế nhập khẩu cao thì giá cả hàng hoá sẽ bị đội lên, và do đó làm hạn chếsức cạnh tranh của mặt hàng của doanh nghiệp nhập khẩu Và ngợc lại, nếu thếunhập khẩu thấp, chi phí cho việc nhập khẩu sẽ thấp làm tăng lợi nhuận nhập khẩu.Do vậy, hiệu quả nhập khẩu sẽ đợc cải thiên.

1.2.2 Hạn ngạch nhập khẩu.

Hạn ngạch nhập khẩu đợc hiểu là qui định của Nhà nớc về số lợng còn giá trịcủa mặt hàng hoặc một nhóm hàng đợc phép nhập khẩu từ một thị trờng nhất định.Chính sách này đợc dùng để bảo hộ sản xuất trong nớc, bảo vệ nguồn lực trong nớc,cải thiện cán cân thanh toán quốc tế, để thực hiện các chính sách khác hạn ngạch

Trang 20

hạn chế số lợng nhập khẩu đồng thời nó cũng ảnh hởng đến giá trị nội địa của hànghoá.

1.3 Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu.

Tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ đến hoạt động nhập khẩu vì tính giá vàthanh toán trong nhập khẩu phải dùng đến ngoaị tệ Tỷ giá hối đoái tăng sẽ khuyếnkhích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu và ngợc lại.

Tỷ giá ngoại tệ hàng nhập khẩu cũng có ảnh hởng đến việc quyết định nhậpkhẩu hay không nhập khẩu một mặt hàng nào đó Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩulà số lợng bản tệ thu về khi phải chi ra một đơn vị ngoại tệ Trên cơ sở so sánh tỷsuất ngoại tệ hàng nhập khẩu với tỷ giá hối đoái, doanh nghiệp sẽ xác định đợc mứclãi lỗ là bao nhiêu khi tiến hành nhập khẩu hàng hoá đó.

1.4 Các quan hệ kinh tế quốc tế.

Hiện nay trên thế giới ngày càng xuất hiện nhiều các tổ chức kinh tế quốc tếnh: ASEAN, APEC, NAFTA, WTO, Việc tham gia vào các tổ chức kinh tế quốc tếnày đều đem lại lợi ích thiết thực cho các quốc gia Các nhà sản xuất kinh doanhmở đợc thị trờng tiêu thụ ra nớc ngoài, còn các doanh nghiệp trong nớc thì đẩymạnh thu hút vốn đầu t từ nớc ngoài Khi các doanh nghiệp xuất nhập hàng hoá ranớc ngoài sẽ gặp phải hàng rào thuế quan và phi thuế quan của nớc nhập khẩu, cáchàng tào này nới lỏng hay xiết chặt đều phụ thuộc vào quan hệ song phơng giữa hainớc, giữa nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu Chính điều này đã thúc đẩy các quốc giatích cực trong quan hệ ngoại giao với nớc khác, tích cực tham gia vào các tổ chứckinh tế quốc tế nhằm tạo ra đợc những mối quan hệ bền vững, xu hớng tích cực choquá trình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá của nớc mình.

1.5 Sự phát triển của nền sản xuất trong và ngoài nớc.

Hoạt động nhập khẩu chịu sự tác động trực tiếp của tình hình sản xuất trongvà ngoài nớc Sự phát triển của nền sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽđối với hàng nhập khẩu và có thể làm giảm nhu cầu nhập khẩu Còn nếu sản xuấttrong nớc kém phát triển, không thể sản xuất ra những sản phẩm mang tính côngnghệ cao, kỹ thuật cao, thì nhu cầu nhập khẩu dẽ tăng lên ngợc lại, sự phát triểncủa nền sản xuất ở nớc ngoài tạo ra những sản phẩm mới hơn, hiện đại hơn, có giátrị sử dụng cao hơn, hấp dẫn khách hàng hơn nên nó sẽ thúc đẩy nhập khẩu Nhiềukhi để tránh sự độc quyền, tạo ra môi trờng cạnh tranh lành mạnh khuyến khíchhoạt động xuất nhập khẩu hiện nay.

1.6 Hệ thống giao thông vận tải và thông tin liên lạc.

Trang 21

Hoạt động nhập khẩu nói chung không thể tách rời với hoạt động vận chuyểnvà thông tin liên lạc với một hệ thống thông tin liên lạc nhanh nhậy, rộng khắp vàhệ thống giao thông thuận tiện an toàn cho phép các doanh nghiệp tận dụng đợc cáccơ hội kinh doanh, tận dụng đợc thời cơ, làm đơn giản hoá hoạt động nhập khẩu,giảm bớt đợc chi phí và rủi ro, nâng cao tính kịp thời, nhanh gọn trong quá trìnhnhập khẩu, tăng vòng quay của vốn.

Ngợc lại, khi hoạt động nhập khẩu phát huy đợc tính hiệu quả thì nó sẽ gópphần làm cho sản xuất trong nớc phát triển, tăng thu ngân sách từ đó Nhà nớc cóđiều kiện hơn để đầu t cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thông vận tải và thông tinliên lạc phục vụ nhu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân.

1.7 Hệ thống tài chính ngân hàng.

Hệ thống tài chính ngân hàng có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cầnvốn và thanh toán nên nó can thiệp tới tất cả các hoạt động của tất cả các doanhnghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ hay ở bất cứ thành phầnkinh tế nào Hệ thống ngân hàng cung cấp vốn, giúp các doanh nghiệp trong nghiệpvụ thanh toán quốc tế và các cảnh báo cho doanh nghiệp khi thực hiện hợp đồngnhập khẩu Các mới quan hệ, uy tín, nghiệp vụ thanh toán liên ngân hàng của ngânhàng rất thuận lợi cho các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động nhập khẩu đảm bảođợc lợi ích của mình.

Khi hoạt động nhập khẩu nói phát triển thì nó góp phần làm tăng doanh thucho ngân hàng, ngoài ra nó còn tạo điều kiện cho hệ thống ngân hàng có thực tiễnkiểm chứng chất lợng hoạt động của mình, từ đó có các biện pháp tích cực để khôngngừng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

1.8 Những biến động của thị trờng trong và ngoài nớc.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu là chiếc cầu nối giữa sản xuất trong nớc vàthị trờng quốc tế và ngợc lại Nó tạo ra sự phù hợp, gắn bó và phản ảnh sự tác độngqua lại giữa hai thị trờng Khi có sự thay đổi trong giá cả, nhu cầu thị trờng về mộtmặt hàng ở thị trờng trong nớc thì ngay lập tức có sự thay đổi lợng hàng nhập khẩu.Cũng nh vậy, thị trờng nớc ngoài quyết định tới sự thoả mãn các nhu cầu trong nớc.Sự biến động của nó về khả năng cung cấp về sản phẩm mới, về sự đa dạng củahàng hoá, địa vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu này để tác động lên thị trờng nộiđịa.

Ngoài các yếu tố kể trên, sự biến động của môi trờng chính trị, văn hoá xãhội, khoa học kỹ thuật, tự nhiên, đều tác động đến hoạt động nhập khẩu và một thídụ gần đây là việc xóa bỏ cấm vận với VN của chính quyền B.Clinton nó đã có tác

Trang 22

động thúc đẩy thơng mại trao đổi giữa hai nớc lên cao, ở thị trờng VN đã đã có rấtnhiều thơng hiệu xuất xứ từ Mỹ, mà trong đó hoạt động nhập khẩu đóng một vai tròchủ yếu Nói chung, những nhân tố này là khách quan mà bản thân doanh nghiệpchỉ có thể nhận thức và đa ra phơng hớng kinh doanh cho phù hợp với chúng chứkhông thể tự mình tác động làm biến đổi chúng đợc.

2 Nhân tố chủ quan.

Ngoài những nhân tố khách quan, doanh nghiệp có thể dựa vào các lợi thếcủa mình để hạn chế phần nào ảnh hởng của môi trờng, để khai thác các cơ hội Sựthích ứng nh vậy cũng phụ thuộc rất nhiều vào các nhân tố chủ quan.

2.1 Nguồn nhân lực.

Đây là nhân tố chủ quan quan trọng nhất vì con ngời sẽ quyết định toàn bộquá trình sản xuất kinh doanh, đặc biệt là trong điều kiện doanh nghiệp là đơn vịkinh doanh xuất nhập khẩu sẽ đem lại tác dụng rất lớn trong sự thành công trongkinh doanh Nó làm tiết kiệm thời gian giao dịch, tổ chức thực hiện hợp đồng nhậpkhẩu thuận lợi, tiêu thụ nhanh hàng nhập khẩu tránh để đọng vốn khi mọi nhânviên trong một doanh nghiệp đều có tinh thần trách nhiệm, đều có tác phong làmviệc nghiêm túc thì sẽ đem lại hiệu quả rất lớn Và ngợc lại, khi hiệu quả hoạt độngnhập khẩu đợc nâng cao thì nguồn nhân lực của công ty lại có điều kiện tốt hơn đểhoàn thiện, và nâng cao trình độ.

2.2 Vốn kinh doanh.

Đây cũng là nhân tố quan trọng vì lĩnh vực kinh doanh nhập khẩu đòi hỏimột lợng tiền mặt và ngoại tệ lớn để thanh toán cho các đối tác trong nớc và ngoàinớc Nếu thiếu vốn thì quá trình nhập khẩu không thực hiện đợc, rất có thể nh vậysẽ dẫn đến mất thị trờng, mất khách hàng và cơ hội kinh doanh, ngợc lại, quá trìnhkinh doanh nhập khẩu, với sự trợ giúp của nguồn vốn đầy đủ, sẽ có hiệu quả hơn, từđó đem lại tích luỹ cho doanh nghiệp, bổ sung thêm nguồn vốn kinh doanh Chúngcó quan hệ qua lại, mật thiết với nhau, và nếu chúng đợc kết hợp hài hoà trong hệthống các quan hệ trong kinh doanh của doanh nghiệp thì sẽ làm cho doanh nghiệpkhông ngừng phát triển.

2.3 Trình độ tổ chức, quảnlý.

Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng có sự điều tiết quản lý vĩ mô của Nhà ớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa thì yếu tố quản lý trong doanh nghiệp không thểkhông đợc chú trọng, bởi vì trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nếu ngời quản lý

Trang 23

n-không sáng suốt thì tất yếu sẽ gặp những thất bại trong kinh doanh Đặc biệt tronggiai đoạn hiện nay khi mà đã đang và sẽ có rất nhiều doanh nghiệp tham gia vàolĩnh vực xuất nhập khẩu, với những tiềm lực lớn Điều này lại càng đòi hỏi đội ngũlãnh đạo, quản lý phải linh hoạt, nhạy bén, để có thể nẵm bắt đợc thời cơ, vợt quanhững nguy cơ trong kinh doanh để đem lại thành công cho doanh nghiệp.

Trong tổ chức, quản lý cần phải coi trọng khâu nhập khẩu hàng đầu vào và tiêuthụ hàng nhập khâu Đối với khâu mua hàng ( nhập khẩu ), nếu cán bộ có trình độtổ chức quản lý tốt thì sẽ mua đợc đúng hàng, đúng thời điểm, đúng yêu cầu Còn ởkhâu tiêu thụ thì sẽ giúp công ty nhanh chóng bán hết hàng nhập khẩu, thu hồi vốnnhanh để tiếp tục đầu t Ngợc lại, tổ chức tốt các khâu trên sẽ đem lại hiệu quả chohoạt động nhập khẩu, từ thực tế đó, trình độ tổ chức quản lý trong hoạt động nhậpkhẩu sẽ đợc nâng lên thông qua sự phát triển của nguồn nhân lực trong doanhnghiệp

Trang 24

Từ bớc đầu khởi sắc Công ty đã không ngừng vơn lên bằng chính sứcmạnh của mình, Công ty đã ngày càng phát huy vai trò chủ đạo của doanhnghiệp Nhà nớc trong toàn ngành muối nói riêng và trong hệ thống doanhnghiệp Nhà nớc nói chung Cùng với sự đóng góp to lớn của Ban lãnh đạo TổngCông ty còn có sự đóng góp của cả mỗi cá nhân, mỗi thành viên trong Công tytạo thành những mắt xích quan trọng Sự đoàn kết hiệp lực giữa các cá nhân ấylà một trong nhân tố sức mạnh làm cho Công ty ngày càng phồn thịnh.

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối là doanh nghiệp Nhà nớc hạchtoán kinh tế phụ thuộc, có t cách pháp nhân, có tài khoản tại ngân hàng và có condấu riêng để giao dịch kinh tế Doanh nghiệp đợc Nhà nớc giao vốn, tài nguyên, đấtđai và các nguồn lực khác; có trách nhiệm sử dụng hiệu quả, bảo toàn và phát triểnnguồn vốn đợc giao, có quyền và nghĩa vụ dân sự, tự chịu trách nhiệm về hoạt độngsản xuất kinh doanh trong phạm vi số vốn Nhà nớc giao cho công ty quản lý.

Trang 25

Doanh nghiệp thành lập tiền thân từ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu trựcthuộc tổng công ty muối Việt Nam trực thuộc bộ nông nghiệp và phát triển nôngthôn.

Cho đến nay, nền kinh tế thị trờng ra đời đã đặt công ty trớc những tháchthức to lớn Ngoài những khó khăn về công nghệ, vốn, trình độ tay nghề công nhânviên còn là tình hình cạnh tranh găy gắt trên thị trờng với không chỉ các đối thủtrong nớc mà còn là các đối thủ nớc ngoài có bề dày kinh nghiệm và uy tín sảnphẩm trên thị trờng Trớc tình hình đó đợc sự chỉ đạo giúp đỡ của các cơ quan cấptrên, sự nỗ lực của ban giám đốc và toàn thể CBCNV công ty đã kịp thời ổn định lạitổ chức, nâng cao hiệu quả các mặt quản lý, mạnh dạn đầu t công nghệ, đổi mới đadạng hoá sản phẩm với chủ trơng coi thị trờng là trung tâm, chất lợng sản phẩm làsống còn, công ty đã đứng vững và đạt đợc sự tăng trởng vững mạnh ổn định.

2.Chức năng, nhiệm vụ và đặc điểm ngành nghề kinh doanh.

 Nhiệm vụ:

Căn cứ vào chiến lợc phát triển muối của Nhà nớc, kế hoạch đầu t xâydựng cơ bản của Bộ Tổng công ty tiến hành xây dựng kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm của Công ty và biện pháp thực hiện nhiệm vụ, chỉ tiêu kế hoạch đãđề ra.

Thực hiện các công việc thuộc lĩnh vực xuất nhập khẩu.

Trang 26

Bảo toàn và phát triển vốn đợc giao, khai thác, quản lý, sử dụng cóhiệu quả và đúng chính sách các nguồn vốn, phấn đấu giảm chi phí, hạ giá thànhsản phẩm, tạo thêm nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty.

Tận dụng tối đa các tài sản, trang thiết bị và đổi mới trang thiết bị, laođộng vào sản xuất kinh doanh coa hiệu quả ngày càng cao, cải tiến và áp dụng cáctiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, nhằmtăng cờng sản lợng, tăng năng suất lao động, nâng cao chất lợng sản phẩm.

Thực hiện triệt để các hình thức khoán và phân phối lao động, quản lývà sử dụng tối đa khả năng đội ngũ cán bộ, công nhân của Công ty, tổ chức đào tạo,bồi dỡng nâng cao tay nghề, chăm lo cải thiện đời sống vật chất và tinh thần chongời lao đông.

Tổ chức bảo vệ công ty, bảo vệ sản xuất kinh doanh, bảo vệ công trình,bảo vệ môi trờng, giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, thực hiện nghiêmchỉnh luật doanh nghiệp Nhà nớc và các chính sách quản lý kinh tế của Nhà nớc.

SAGUMEX là doanh nghiệp Nhà Nớc nên mục đích hoạt động của công ty làthông qua hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu một số mặt hàng nhằm góp phầnthúc đẩy nền kinh tế của đất nớc.

Với mục đích nh trên thì những đối tợng kinh doanh của công ty nh sau:Đối với mặt hàng nhập khẩu bao gồm những mặt hàng: Muối nguyên liệu từấn độ; Xe máy Trung Quốc; Dây cáp điện

Đối với hàng Xuất khẩu bao gồm những mặt hàng: Muối nguyên liệu (xuấtkhẩu chủ yếu sang Thái Lan).

Đối với thị trờng trong nớc công ty tiêu thụ tất cả những mặt hàng nhập khẩuđã nói ở trên.

Thị trờng tiêu thụ nội địa của công ty trải dài cả ba miền Bắc- Trung - Nam.Với chất lợng sản phẩm tốt, chính sách giá linh hoạt, phơng thức bán hàng hiệu quảsản phẩm của công ty đợc tiêu thụ rất mạnh.

*Vốn kinh doanh:

Công ty xuất Nhập khẩu tổng hợp ngành Muối là 1 doanh nghiệp Nhà nớcchịu sự quản lý trực tiếp của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối Việt

Trang 27

Nam và đợc Nhà nớc cấp vốn Ngân sách để phục vụ cho quá trình sản xuất - kinhdoanh - thực hiện hoạt động công ích cho xã hội.

- Vấn để huy động và sử dụng vốn 1 cách hợp lý, có hiệu quả nguồn vốntiềm năng là nhiệm vụ quan trọng trong hoạch định kinh tế của doanh nghiệp.

- Trong những năm gần đây, chơng trình phòng chống các rối loạn do thiếuIốt đợc Nhà nớc quan tâm, cho nên nhu cầu muối Iốt tăng nhanh (chủ yếu phục vụcho các tỉnh miền núi) Vì vậy, nhu cầu về vốn của Doanh nghiệp cũng đòi hỏi cấpbách để đáp ứng các yêu cầu nh quy mô sản xuất - kinh doanh (xây dựng các nhàmáy trộn muối trộn muối Iốt, xây kho tàng dự trữ hàng hoá, các công trình thuỷ lợiphục vụ cơ sở hạ tầng tại các đồng muối).

Xuất phát từ những yêu cầu trên, doanh nghiệp đã phải huy động vốn từ cácnguồn: Vay Ngân hàng, vay các thành phần kinh tế khác, huy động nguồn vốn củaCBCNV (có trả lãi), vốn tự bổ sung (hầu nh là không có) vì ngành muối có giá trịthấp, lợi nhuận không cao.

Trang 28

Ban giám đốc:

Ban giám đốc của công ty chỉ có một ngời là giám đốc Giám đốc là ngờichịu trách nhiệm điều hành chung, quản lý, giám sát mọi hoạt động của công tytheo Luật doanh nghiệp Nhà nớc và điều lệ của công ty, đồng thời chịu trách nhiệmtrớc cơ quan cấp trên về toàn bộ hoạt động của công ty và là ngời có quyền quyếtđịnh cao nhất tại công ty.

Giám đốc có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

* Ký nhận vốn và các nguồn lực khác của tổng công ty giao để quảnlý, sử dụng theo đúng mục tiêu, nhiệm vụ mà Tổng công ty giao cho công ty.

* Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn theo kế hoạch đợcTổng công ty phê duyệt và tổ chức thực hiện.

* Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm của công ty, cácbiện pháp thực hiện các hợp đồng kinh tế có giá trị lớn để trình Tổng công ty xemxét quyết định Tổ chức thực hiện các kế hoạch, phơng án, biện pháp đã đợc phêduyệt.

* Xây dựng, trình Tổng công ty phê duyệt điều lệ về tổ chức và hoạtđộng, biên chế tổ chức bộ máy quản lý và kinh doanh của công ty và trực tiếp chỉđạo bộ máy giúp việc thực hiện biên chế bộ máy quản lý của công ty sau khi đã đ-ợc Tổng công ty phê duyệt.

* Đề nghị Tổng giám đốc Tổng công ty quyết định bổ nhiệm, miễnnhiệm, khen thởng, kỷ luật, các phó giám đốc và Kế toán Trởng.

* Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thởng, kỷ luật các chứcdanh cán bộ trong bộ máy quản lý của công ty Việc nâng bậc lơng thực hiện theoChơng 6 Điều 9 của Quy chế hoạt động của Hội đồng quản trị Tổng công ty muối.

Phòngtổ chức

Phòngtài chính

kế toán

PhòngXuấtNhậpKhẩu

Trang 29

* Điều hành các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, thực hiện cácnhiệm vụ do Tổng công ty giao và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của côngty trớc Tổng giám đốc và trớc pháp luật.

* Tổ chức điều hành hoạt động của công ty theo kế hoạt của Tổngcông ty giao, báo cáo Tổng công ty và cơ quan Nhà nớc về kết quả hoạt động kinhdoanh của Công ty : bao gồm báo coá tháng, quý, 6 tháng và năm, báo cáo quyếttoán, bảng cân đối tài sản của công ty.

* Thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và các khoản khác theo phân cấp củaTổng công ty và quy định của Nhà nớc, lập phơng án phân phối lợi nhuận của Tổngcông ty và quy định của Nhà nớc, lập phơng án phân phối lợi nhuận của Công tytrình Tổng công ty phê duyệt.

* Chịu sự kiểm tra, giám sát của Tổng Công ty và các cơ quan Nhà nớcđối với việc thực hiện nhiệm vụ điều hành của mình.

* Đợc quyết định các biện pháp vợt thẩm quyền của mình trong trờnghợp khẩn cấp (thiên tai, địch hoạ, hoả hoạn, sự cố, ) và chịu trách nhiệm về nhữngquyết định đó, sau đó phải báo cáo ngay cho Tổng Giám đốc Tổng Công ty để giảiquyết.

Các phòng ban chức năng gồm:

- Phòng Tổ chức hành chính:

Có nhiệm vụ xây dựng phơng án tổ chức mạng lới và cán bộ cho phù hợptừng thời kỳ, xây dựng các phơng án quy hoạch và chuẩn bị các thủ tục đề bạt cánbộ và nâng cao bậc lơng, chuẩn bị các thủ tục giải quyết chế độ cho ngời lao động.Chủ trì các cuộc thanh tra theo chức trách và quyền hạn của mình Giải quyết đơnth theo pháp lệnh khiếu tố Tiếp các đoàn thanh tra( nếu có) và phối hợp với cácphòng chuẩn bị các tài liệu cần thiết để đaps ứng yêu cầu cần thiết của các đoànthanh tra.

Xây dựng kế hoạch và mua sắm trang bị làm việc cho công ty hàng tháng vàhàng năm Tổ chức tiếp khách và hớng dẫn khách đến làm việc, quản lý các loại tàisản thuộc văn phòng công ty Đảm bảo xe đa đón lãnh đạo, cán bộ đi làm đúng giờan toàn.

Trang 30

Xây dựng kế hoạch, nội dung công tác thi đua, tập hợp đề nghị khen thởng,đề xuất hình thức khen thởng Đòng thời thức hiện chế độ về lao động, Bảo hiểm xãhội, sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên theo luật định.

- Phòng Tài chính Kế toán:

Có nhiệm vụ quản lý công tác tài chính kế toán, tổ chức thực hiện cáccông tác thống kê, thu thập các thông tin kinh tế, thực hiện chế độ hạch toán theoqui định.

Có nhiệm vụ tham mu cho Tổng giám đốc trong lĩnh vực điều hành kinhdoanh, kiểm tra việc sử dụng tài sản, vật t, tiền vốn theo đúng pháp lệnh kế toánthống kê và pháp luật nhà nớc qui định.

Đề xuất lên giám đốc phơng án tổ chức hoạt động của bộ máy kế toán củacông ty phù hợp với chế độ kế toán Nhà nớc.

Định kỳ phân tích các hoạt động kinh tế, hiệu quả kinh doanh, cung cấp cácthông tin về hoạt động tài chính cho lãnh đạo công ty để quản lý và điều chỉnh kịpthời hoạt động kinh doanh.

- Phòng kinh doanh:

Tập hợp dự kiến chi phí, giá thành, tìm các biện pháp hạ giá thành Tổ chứctiếp thi quảng cáo sản phẩm, tham khảo thị trờng trong nớc, lập các phơng án kinhdoanh cho năm sau.

- Phòng Xuất nhập khẩu:

Có nhiệm vụ tìm hiểu thị trờng trong và ngoài nớc để xây dựng kế hoạch vàtổ chức thực hiện phơng án kinh doanh xuất- nhập khẩu, dịch vụ uỷ thác và các kếtquả khác có liên quan cho phù hợp với điều kiẹn hoạt động của công ty trong từngthời kỳ.

Tham mu cho Tổng giám đốc trong quan hệ đối ngoại, chính sách xuất- nhậpkhẩu pháp luật của Việt Nam và quốc tế về hoạt động kinh doanh này Giúp Tổnggiám đốc chuẩn bị các thủ tục hợp đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoạithơng khác.

Trang 31

Nghiên cứu đánh giá khảo sát khả năng tiềm lực của các đối tác nớc ngoàikhi liên kết kinh doanh cùng công ty Giúp Giám đốc các cuộc tiếp khách, đàmphán, giao dịch ký kết hợp đồng với khách hàng nớc ngoài.

3 Kết quả kinh doanh trong một số năm gần đây.

Thực tế trong những năm qua, trên cơ sở quán triệt đờng lối chính sách củađảng và nhà nớc, căn cứ vào nhu cầu thị trờng trong từng khu vực mà tổng công tyđã xây dựng đợc cho mình một chính sách sản phẩm hợp lý, kinh doanh các mặthàng theo từng địa phơng nhằm đảm bảo tốt nhu cầu khách hàng và đạt hiệu quảcao.

Danh mục mặt hàng của công ty

1 Muối tinh iốt.2 Muối xấy iốt.

3 Muối tinh xấy iốt đóng hộp 4 Muối tinh xấy iốt đóng gói 5 Muối hạt iốt loại 1 kg 6 Muối hạt iốt loại 2 kg 7 Bột canh iốt.

8 Muối hầm iốt.

9 Một số mặt hàng sau muối( MgO ) 10 Muối nguyên liệu.

11 Muối dùng cho công nghiệp hoá chất.

Trên cơ sở những loại mặt hàng này doanh nghiệp chủ động đề ra những kếhoạch kinh doanh sao cho thích hợp hiệu quả kinh doanh cụ thể của công ty đợcthể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2: Bản báo cáo kết quả kinh doanh Đv: triệu đồngHoạt động sản xuất

kinh doanh

Doanh thuthuần

Chi phí

Lãi(+)Lỗ(-)Chi phí

Giá vốn

Chi phíbánhàng

Chi phíquản lý

Tổng giáthànhDoanh thu hàng

Trang 32

Doanh thu hàng xuất khẩu năm vừa qua đã đạt đợc 65 triệu đồng, tuy với sốlợng ít nhng nó đã tạo tiền đề về sau này cho công ty, tạo hớng đầu t của công ty tđó đa công ty ngày lớn mạnh hơn nữa.

Doanh thu hàng nội địa (muối nguyên liệu ) đã lỗ 0,273 triệu đồng Lý dochủ yếu ở đây vẫn là sự trợ giá của nhà nớc, từ đó doanh thu thu về từ hàng nội địanhấp mà bên cạnh đó giá vốn hàng bán tơng đối cao

*Một số nguyên nhân chi phí cao:

Việc tăng chi phí đôi khi do ngoại cảnh tác động nh thiên tai, địch hoạ trong quá trình vận tải bốc dỡ phụ thuộc rất nhiều vào địa hình địa bàn dân c ở nớcta nhiều đồi núi, thiên tai xảy ra thờng xuyên, vì vậy việc vận chuyển muối từ miềnNam ra miền Bắc rất khó khăn nhng công tác vận chuyển muối lên vùng sâu, vùngxa còn khó khăn gấp nhiều lần đòi hỏi những khoản chi phí thích hợp.

Muối là mặt hàng khối lợng lớn cồng kềnh khó bảo quản trong quá trình vậnchuyển đòi hỏi các kho dự trữ trải đều tới các tỉnh Hơn thế nữa muối ăn mònnhanh, bảo quản trong điều kiện khô ráo, cho nên chi phí bảo quản cao Việc xâydựng kho tàng muối phải đạt những tiêu chuẩn nhất định, các kho dụ trữ xây dựnghoàn toàn bằng đá chống ăn mòn vì thế phải trích vào quỹ xây dựng cơ bản

Ngoài nguyên nhân khách quan làm tăng chi phí còn có nguyên nhân chủquan đó là cách thức quản lý cha hợp lý, việc bố trí tổ chức còn nhiều bất cập.

Trang 33

Điều đáng quan tâm là các khoản chi phí ngoài lơng (chi phí không phục vụsản xuất kinh doanh) ngày càng tăng, chi phí tiếp khách, điện nớc không đợc sửdụng hợp lý, các chi phí này càng lớn càng làm giảm hiệu quả kinh doanh.

Là một đơn vị kinh doanh Công ty xuất nhập khẩu tổng hơp ngàng Muốingoài việc vơn lên đảm nhiệm vai trò chủ đạo đảm bảo hiệu quả kinh tế còn phảiđảm bảo hiệu quả xã hội Kinh doanh muối là một hoạt động kinh tế rất khó khăndo địa bàn muối rộng khắp cả nớc, rất phức tạp, gắn liền với nông dân và đồng bàomiền núi là tầng lớp dân c nghèo Kinh doanh muối không thuần tuý là thu lợi vềkinh tế mà nó mang nặng tính xã hội, chính trị thể hiện trách nhiệm cao của ngànhmuối đối với Nhà nớc, nhân dân và d luận xã hội.

Chính vì thế chỉ tiêu lợi nhuận của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngànhMuối thua lỗ nhng không chứng tỏ rằng kinh doanh bị không đem lại hiệu quả vàđình trệ bởi vì Công ty còn phải đảm bảo cả chỉ tiêu xã hội.

Các đặc điểm thuận lợi trong hoạt động kinh doanh:

- Vùng nguyên liệu muối rộng lớn trên toàn quốc, đã và đang sản xuất muốichất lợng cao hớng tới xuất khẩu.

- Nhà nớc hỗ trợ thêm về giá chế biến và giá vận chuyển tiêu thụ, hỗ trợ lãivay vốn cho Dự trữ lu thông muối.

- Nhà nớc đã quan tâm đa ra một số chính sách nhằm quy hoạch và khuyếnkhích phát triển nghề muối có hiệu quả.

- Có chính sách mua muối cho dân theo giá sàn.

- Lãnh đạo Công ty có những định hớng đúng đắn, tạo cơ chế thông thoángđể các Doanh nghiệp thành viên hoạt động có hiệu quả cạnh tranh lành mạnh trongngành.

- Có đội ngũ cán bộ nhân viên trẻ, năng động, và có trình độ chuyên môncao.

Khó khăn trong hoạt động kinh doanh:

- Kinh doanh muối phụ thuộc vào thời tiết, có lúc đợc mùa thì giá hạ mà vẫn phải mua muối theo giá sàn cho dân.

- Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối thiếu vốn kinh doanh, là mặthàng có giá trị thấp và thuộc mặt hàng chính sách thực hiện nhiệm vụ phục vụ đồngbào dân tộc.

- Công ty phải tự hạch toánh trong cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớctừ đây tạo r a môi trờng cạnh tranh gay gắt

Trang 34

- Một số chính sách về muối cha đồng bộ, quản lý tổng thể ngành cha về mộtmối nên còn có sự cạnh tranh của một số đơn vị kinh doanh muối tại các tỉnh và SởY tế các tỉnh.

- Đội ngũ cán bộ trẻ, thiếu kinh nghiệm từ đó ngặp nhiều khó khăn trong việccạnh tranh trong thị trờng quốc tế cũng nh trong nớc

II/ Thực trạng hiệu quả XNK của công ty:

1 vai trò và khả năng cung ứng sản phẩm Muối:

1.1 Vai trò của sản phẩm muối

Muối và sản phẩm muối có vai trò vô cùng quan trọng trong tiêu dùng và sảnxuất Muối ăn là nguyên liệu chính là sản phẩm thiết yếu trong cuộc sống hàngngày Sản phẩm của muối là nguyên liệu, chất phụ gia để chế biến hơn 14.000 sảnphẩm, có mặt hầu hết ở các ngành công nghiệp, nông nghiệp, y dợc, thực phẩm Vídụ trong y dợc là nguyên liệu chế nớc khoáng, thuốc chữa bệnh, trong nông nghiệplà nguyên liệu chế phân bón, thức ăn cho gia súc, trong công nghiệp có vai trò trongchế biến tơ nhân tạo, thuỷ tinh, xút Ngời ta chỉ nhìn nhận muối trong một lĩnh vựcduy nhất là bữa ăn hàng ngày nhng công dụng của muối là rất lớn nó có vai trò vàtác dụng chế nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác nhau Vì vậy khi nói đếnmuối không chỉ thuần nhất xem xét tính mặn nhạt mà phải tìm hiểu cả công dụngcủa muối Hiện nay khi cuộc sống ngày càng phất triển, nền kinh tế chuyển đổisang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc nhu cầu về muối các loại ngàycàng cao.

Nớc ta là một nớc có tỷ lệ ngời mắc bệnh bớu cổ cao so với thế giới và khuvực Năm 1993 Bộ Y tế và Unicef đã tiến hành khảo sát tại một số điểm và chọnngẫu nhiên trên toàn quốc, đánh giá bớu cổ và các thử nghiệm khác Kết quả khảosát cho thấy 94% đân số Việt Nam bị thiếu iốt, diện dân c bị thiếu iốt với mức độkhác nhau và trải rộng trên toàn quốc Tác hại của căn bệnh bớu cổ rất ghê gớm nókéo thao sự đần độn và giảm trí thông minh của con ngơì Ngay từ năm 1992 một

chơng trình Quốc gia về phòng chống các rối loạn do thiếu iốt đợc Chính phủ thành

lập tại Bộ Y tế để quản lý chơng trình quốc gia loại trừ thiếu iốt vào năm 2010.Một phần chủ yếu của chơng trình là iốt hoá muối toàn quốc, để cung cấp iốt vàphòng bệnh cho tất cả nhân dân

Có rất nhiều cách đa iốt vào cơ thể con ngời nhng dùng muối pha trộn iốt làcách tốt nhất và hiệu quả nhất Muối cần cho tất cả mọi ngời và đợc sử dụng thờng

Trang 35

thể một cách tự nhiên đơn giản nhất, giá cả rất dẻ phù hợp với thu nhập của mọitầng lớp trong xã hội

Bên cạnh sản phẩm muối iốt còn có một sản phẩm rất quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân đó là muối công nghiệp Muối công nghiệp là nguyên liệu cho rấtnhiều ngành kinh tế khác nhau nh hoá chất, công nghiệp thực phẩm, nông nghiệp Hiện nay nhu cầu về muối công nghiệp đang là vấn đề cấp bách Theo đúng quyhoạch ngành muối đã đợc chính phủ phê duyệt đến năm 2000 cần một lợng muối là1.100.000tấn muối/năm, trong đó muối công nghiệp phục cho xuất khẩu là 625.000tấn/năm Hiện tại ở nớc ta có các xí nghiệp quốc doanh đợc thiết kế để sản xuấtmuối công nghiệp với diện tích là 1000 ha, hàng năm có thể sản xuất 100 - 150.000tấn muối Tuy là con số đáng khích lệ nhng so với nhu cầu thì lợng cung quá nhỏbé

Mặt khác do cách sản xuất muối công nghiệp phân tán, cha chặt chẽ nên sảnxuất muối công nghiệp không đảm bảo chất lợng do đó mấy năm gần đây chúng taphải nhập muối công nghiệp từ nớc ngoài

Để sản xuất muối công nghiệp chất lợng cao đáp ứng tiêu dùng cho sản xuấtcần phải nâng cấp đồng muối, cải tiến công nghệ phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế.Thời gian gần đây Tổng Công ty Muối đã mạnh dạn tách phòng xuất nhập khẩuthành lập công ty xuất nhập khẩu tự hạch toán nay là công ty xuất nhập khẩu tổnghợp ngành muối Vì thế muối công nghiệp đáp ứng một phần cho các Doanh nghiệptrong nớc nh công ty VEDAN mua của Tổng Công ty Muối 70.000 tấn năm 2001

1.2 Đặc điểm sản xuất lu thông và tiêu dùng Muối.

1.2.1 Đặc điểm sản xuất muối

Đặc điểm sản xuất muối nhìn chung còn manh mún phân tán cha tập chung.Các đồng muối sản xuất cha đợc quy hoạch cụ thể Hiện nay do truyền thống lâuđời nên nghề muối nớc ta vẫn chủ yếu đợc làm theo phơng pháp thủ công với diệntích 9600 ha và sản lợng đạt 430.000 tấn/năm, năm 1998 đạt 800.000 tấn Do điềukiện khác nhau giữa hai miền Nam Bắc nên phơng thức sản xuất khác nhau ở miềnNam chỉ có hai mùa ma và nắng nên áp dụng phơng pháp phơi nớc Phơng pháp nàycho năng suất cao chất lợng muối nguyên liệu khá tốt và một phần muối đủ tiêuchuẩn xuất khẩu ở miền Bắc thời tiết chia làm 4 mùa không rõ rệt nên áp dụng ph-ơng pháp sản xuất phơi cát (phơng pháp này hiện nay trên thế giới không còn sửdụng nữa) Phơng pháp phơi cát cho năng suất thấp và vì thế lợi thế cạnh tranh của

Trang 36

muối miền Bắc kém hơn miền Nam Tuy nhiên không thể không coi trọng nghềmuối ở miền Bắc do thị hiếu ngời tiêu dùng và đặc biêt có liên quan đến đời sốnghàng vạn ngời lao động.

Từ khi bãi bỏ cơ chế bao cấp, các thành phần kinh tế t nhân đợc phép tham giavào sản xuất và kinh doanh muối Thị trờng trở nên cạnh tranh gay gắt giữa t thơngvà các Doanh nghiệp Nhà nớc làm cho giá cả hỗn loạn Chính vì sự biến động củathị trờng làm cho phát triển sản xuất giảm sút, một số đồng muối bị thu hẹp Diêmdân (theo từ Hán để chỉ những ngời dân sản xuất muối) quay sang nuôi trồng tôm,thuỷ sản Một số ngời sản xuất theo kiểu hộ gia đình, lúc đầu cho thu nhập khá caonhng vì sản xuất muối mang tính công nghiệp, đồng muối kho bãi cơ sở hạ tầngphải dùng chung vì vậy một số đồng muối xuống cấp nghiêm trọng, hiệu quả sảnxuất kinh doanh thấp

1.2.2 Đặc điểm của lu thông muối

Trên thực tế hiện nay đặc điểm lu thông muối bị buông lỏng thị trờng muốihoàn toàn đợc thả nổi Trớc năm 1990 toàn quốc có Tổng Công ty Muối làm nhiệmvụ bán buôn, các công ty công nghiệp địa phơng làm nhiệm vụ bán lẻ trên từng địabàn tỉnh, huyện Hệ thống cửa hàng thơng nghiệp và hợp tác xã mua bán làm nhiệmvụ bán lẻ

Do muối là mặt hàng kinh doanh có khối lợng lớn ăn mòn phơng tiện, chi phívận tải lớn, giá bán lẻ thấp nên chiết khấu không đủ cho cho cả khâu bán buôn vàkhâu bán lẻ Thông thờng phải lấy chi phí của các mặt hàng khác để bù vào chi phívề kinh doanh

Khi chuyển sang kinh tế thị trờng các Doanh nghiệp bắt đầu dần dần khôngkinh doanh muối nữa Các xí nghiệp đợc phân cấp và địa phơng quản lý ở TrungƯơng vẫn tồn tại Tổng Công ty Muối chuyên doanh làm nhiệm vụ buôn bán muốivà đợc giao nhiệm vụ làm chủ những công trình xây dựng cơ bản nhằm duy trì sảnlợng muối Việc tổ chức lu thông muối hiện nay bị buông lỏng không có một đầumối thống nhất, tình trạng tranh mua bán diễn ra thờng xuyên Tổng Công ty Muốivới t cách là một doanh nghiệp nhà nớc có chức năng kinh doanh, buôn bán muốivà điều hoà thị trờng muối trong cả nớc, Trên thực tế việc quản lý lu thông muốicủa Tổng Công ty Muối gặp rất nhiều khó khăn Giữa Tổng Công ty Muối và cáchộ dân sản xuất cha có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ Trong cơ chế thị trờng khingời bán thấy xuất hiện nhu cầu tiêu thụ sản phẩm theo quy luật chung ai trả giácao họ sẽ bán khi nào cần bán sẽ bán, ngời sản xuất muối không là ngoại lệ, đó

Trang 37

cũng là kẽ hở cho t thơng hoạt động T thơng hoạt động theo kiểu tự do, họ hoạtđộng đơn thuần là mục đích lợi nhuận nên khi mua thì ép gía của dân mang bán lạicho công ty muối với giá cao hơn hẳn cho nên giá thành của Tổng Công ty Muối bịnâng lên Mặt khác t nhân chế biên sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lợng, họ cốtình làm giả sản phẩm (nhái nhãn mác, trọng lợng thiếu ) với cách làm muối giảmà muối của t thơng luôn luôn giảm hơn giá muối trên thị trờng, làm rối loạn thị tr-ờng tiêu thụ

Hiện nay mạng lới các xí nghiệp quốc doanh muối bố trí bị phân tán nên gâyra khó khăn trong việc quản lý về cung cầu muối Thêm vào đó các t nhân kinhdoanh thao kiểu tự do kinh doanh đã tạo ra sự hỗn loạn trong sản xuất và lu thôngmuối Vì vậy cần có sự tác động tích cực của nhà nớc đối với nhu cầu muối củatoàn xã hội, bằng cách quản lý các xí nghiệp quốc doanh vừa đảm bảo quyền tự chủcho họ vừa tránh đợc các cuộc khủng hoảng thừa thiếu cho chính các xí nghiệp đó.Việc vận chuyển từ Nam ra Bắc vào mùa khô tránh làm muối ớt và chủ yếu bằnghai phơng tiện thuỷ và bộ.

Mật khác ngoài thời vụ ngời lao động khá rỗi việc Trong quá trình sản xuấthọ tích trữ một phần sản phẩm của mình để dự trữ lu thông bán lẻ Việc lu thôngkiểu này tiện lợi cho ngời tiêu dùng nhng lại gây khó khăntrong việc lu thông trênthị trờng có thể xảy ra hai trơng hợp giá bán của họ quá thấp do đợc mùa muối, lúcgiá bán lại quá cao tạo nên sự không ổn định về giá muối Nh vậy vấn đề lu thônghiện nay còn rất nhiều bất cập Ngoài vận chuyển muối cho đồng bằng còn phảicung cấp cho đồng bào vùng sâu vùng xa Việc vận chuyển muối lên miền núi rấtkhó khăn do địa hình hiểm trở, hơn nữa đây lại là khu vực dân c có thu nhập thấp,giá muối bán ra phải thấp hơn gia muôi tại đồng bằng Vì vậy để điều hoà muốigiữa các vùng trong cả nớc đối với các doanh nghiêp Nhà nớc sản xuất còn là bàitoán khó

1.2.3.Đặc điểm tiêu dùng muối.

Đặc điểm tiêu dùng quanh năm rộng khắp và ổn định chất lợng muối dùng chodân c, khu công nghiệp, khu vực sản xuất đòi hỏi ngày càng cao Nếu nh trớc kiangời ta thờng dùng muối hạt thì nay sử dụng muối tinh chế (đã lọc bỏ tạp chất) haymuối tinh trộn iốt Trong cơ thể con ngời bao giờ cũng phải cung cấp muối iốt cầnthiết, ngời ta không thể lúc này ăn thật nhiều muối nhng lúc khác không ăn hoặc ănít hơn Muối không có mặt hàng thay thế nh gạo, thực phẩm nên mức cầu về tiêudùng khá ổn định Do đó việc tăng sản xuất trong ngành muối là rất khó khăn, ngờita không thể tăng hiệu quả sản xuất bằng cách sản xuất thật nhiều muối Đối các

Trang 38

Doanh nghiệp sản xuất thì với cùng công nhân, tay nghề sản phẩm làm ra càngnhiều thì càng mang lại lợi nhuận nhiều cho nhà kinh doanh, nhng với sản xuấtmuối thì khác hẳn sản xuất phải nghiên cứu định mức tiêu dùng sản xuất quá nhiềusẽ dẫn đến sự mất cân đối cung cầu Điều này làm cho các nhà sản xuất luôn bịthiệt và lúc đó hiêu quả kinh tế sẽ không đợc đảm bảo

Từ sự khác nhau giữa tiêu dùng và sản xuất, cộng với những đặc trng cơ bảnmà các ngành khác không thể có đợc nh ngành muối, đã gây ra sự mất cân đốicung cầu về mặt không gian và thời gian

1.3 Khả năng đáp ứng yêu cầu về muối khi không có doanh nghiệp nhà nớckinh doanh muối.

1.3.1 khả năng đáp ứng về muối:

Với bờ biển dài hơn 3.000 km Việt Nam đợc đánh giá là nớc có điều kiệnthuận lợi cho nghề muối phát triển nhất là về khí hậu và kinh nghiệm làm muối lâuđời của diêm dân Mặc dù đợc xem là một trong 95 nớc sản xuất muối, nhng cho tớithời điểm hiện tại nghề muối vẫn rơi vào cảnh nghịch lý nơi thừa nơi thiếu trong khiđời sống của đại bộ phận diêm dân vẫn trong cảnh lao đao do phải đối mặt với cơchế khắc nghiệt của thị trờng.Bức xúc của ngành muối hiện nay là muối cha đủ mặnđểnuôi dân Mặc dù sản xuất đợc mùa năm 1998 sản lợng vợt lên cao nhất trong 20năm đạt là 800.000 tấn nhng cuộc sống của dân sản xuất muối vo cùng vất vả thunhập bình quân là 90.000 đồng/ngời chỉ đủ đảm bảo điều kiện sống tối thiểu Từ khinền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trờng Tổng Công ty Muối gặp phải không ítkhó khăn Một mặt để tồn tại Tổng Công ty phải nâng cao sức cạnh tranh trớc cácđối thủ, tìm cách nâng cao chất lợng, giảm chi phí, xây dựng kế hoạch Marketing mặt khác phải đảm bảo các chỉ tiêu xã hội mà nhà nớc giao phó nh giải quyết côngăn việc làm, nâng cao đời sống của diêm dân, thực hiện phòng chống bớu cổ toàndân.

Trong 10 năm qua sản lợng muối Việt nam có nhiều thay đổi theo chiều hớnggiảm sút nhng có một vài năm tăng đột biến Điều này đợc thể hiện qua biểu đồsau:

450500 480540 514630

450 460800

100200300400500600700800

Trang 39

Trong 10 năm qua trừ những năm thời tiết tốt, sản lợng muối có thể đạt tới789.000 đến 800.000 tấn còn lại sản lợng trung bình xấp xỉ 525.000 tấn/năm Sản l-ợng đó đủ tiêu dùng cho ăn và chế biến thực phẩm tiêu dùng trong nớc.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là bắt đầu từ năm 1989 sản lợng giảm349,5 tấn tức là giảm gần một nửa do cơ sở hạ tầng các đồng muối bị xuống cấpkhông đợc tu bổ thờng xuyên nên dẫn đến năng suất thấp Mặt khác thời tiết khôngthuận lợi cho sản xuất muối, ma nhiều làm cho muối chảy nớc, hàng sản xuất rakhông bán đợc có khi còn phải chịu lỗ Mặt khác do việc lu thông muối không đợctổ chức tốt, ớc định giá mua cho ngời sản xuất không thỏa đáng không khuyếnkhích sản xuất muối.

Chuyển sang cơ chế thị trờng, Nhà nớc bỏ hẳn chế độ bao cấp hàng năm dođó sản xuất muối không đợc đầu t, tích trữ, nhà sản xuất phải đi tìm các nguồn vaynợ, do đó hàng năm phải trả lãi suất cao Nguồn vay để đầu t quy mô sản xuất muốitơng đối lớn, lợi nhuận thấp, vòng quay vốn chậm, từ đó tạo cho các doanh nghiệp “sợ “ rủi ro cao Do đó trong các năm 1998, 1996 quy mô sản xuất còn bị giảm đi.Bên cạnh đó còn một nguyên nhân làm sản lợng bị thất thoát là do cơ sở hạ tầng,đồng muối bị xuống cấp nghiêm trọng.

Đó chính là những nguyên nhân giảm sản lợng trên cả nớc trong một thờigian dài Qua tình hình sản lợng muối trong các năm tơng đối thấp chỉ đủ tiêu dùngnội địa có vùng còn thiếu, số lợng xuất khẩu quá nhỏ bé so với tiềm năng Chính vì

Ngày đăng: 25/10/2012, 16:15

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tóm lại, ta có bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu nh sau: Bảng 1: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu: - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
m lại, ta có bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinhdoanh nhập khẩu nh sau: Bảng 1: Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh nhập khẩu: (Trang 22)
Qua bảng số liệu kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối ta thấy doanh thu hàng nhập khẩu là chủ yếu chiếm 96.6%  trong tổng doanh thu của công ty - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
ua bảng số liệu kết quả hoạt động kinhdoanh của công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành muối ta thấy doanh thu hàng nhập khẩu là chủ yếu chiếm 96.6% trong tổng doanh thu của công ty (Trang 38)
Bảng 3: Bảng tốc độ tăng trởng qua các năm - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
Bảng 3 Bảng tốc độ tăng trởng qua các năm (Trang 46)
Qua bảng số liệu trên ta thấy công ty XNK đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra  - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
ua bảng số liệu trên ta thấy công ty XNK đã không hoàn thành kế hoạch đặt ra (Trang 55)
Bảng 5: Bảng phân tích nguyên nhân giảm doanh thu Chỉ tiêuKế hoạch - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
Bảng 5 Bảng phân tích nguyên nhân giảm doanh thu Chỉ tiêuKế hoạch (Trang 55)
Bảng 5: Phân tích chi phí lu thông. Chỉ tiêu - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
Bảng 5 Phân tích chi phí lu thông. Chỉ tiêu (Trang 59)
Bảng 6: Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty XNK - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả nhập khẩu ở Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp ngành Muối.DOC
Bảng 6 Phân tích tình hình lợi nhuận của Công ty XNK (Trang 63)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w