Đánh giá thực trạng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng các phương thức thanh toán quốc tế tại xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu 3 - 2 (Protrade)
Trang 1TẾ TẠI XÍ NGHIỆP MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU 3-2
GVHD: TS.LE KINH VINH
SVTH: PHAN MINH HIEN
LỚP :02QDNT2 MSSV: 02DHQT131
THÀNH PHÓ HO CHI MINH
FROHE EMAC ENO
L THỨ VIỆN 7
Trang 2
DE TAI : ĐÁNH GIA THUC TRANG VA MOT SO GIAI PHAP NANG
CAO HIEU QUA SU DUNG CAC PHUONG THUC THANH TOAN QUOC TE TAI Xi NGHIEP MAY MAC HANG XUA T KHAU 3-2 (PROTRADE)
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VẺ NGÀNH XUẤT NHẬP KHẨU
1/ TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM -cì cà ằẽmerrrrsmsrel 1U GIỚI THIỆU TÔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY ò 7
CHƯƠNG II :CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN
1/CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẼ -: - 10
1 HỒI PHIẾU 2 SH Ựn 212 5y SỰ Hy Hy kh tr em neeeerreresdrseerdarrrreeeereree LỘ
IV CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THƯỜNG ĐƯỢC SỮ DỤNG 16
1.PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU (COLLECTION) -. L6
2 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN CHUYÊN TIỀN (REMITTANCE) 19
3 PHƯƠNG THỨC GIAO CHỨNG TỪ TRẢ TIỀN (CASH AGAINST DOCUMENT-) 22
4 PHƯƠNG THỨC TÍN DỰNG CHỨNG TỪ (LETTER OF CREDIT -L/C) -23
CHƯƠNG Ill: TONG QUAN VE Xi NGHIEP MAY MAC HANG XUAT
Trang 3
1 QUY MÔ TÔ CHỨC CỦA XÍ NGHIỆP - cà chẽ nhhhernrrrrrrrrreerooi3
2 CƠ CÂU TÔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ CỦA XÍ NGHIỆP - terete ee dS 3.VỊ TRÍ VÀ ĐỊA CHỈ GIAO DỊCH CỦA XÍ NGHIỆP -. -: che sỉ BB
Tư QUY MÔ HOẠT ĐỘNG CỦA XÍ NGHIỆP - cà nnnhrennrrnnnsrnrnrrnrree3
2.QUY MO VECG SG HA TANG _————- visser tesusesterreeeresseeaseereese se dS
4 AN PHAM VA DAY CHUYEN SAN XUAT CUA Xt NGHIEP "¬————
PHÀN II: PHÂN TÍCH MỘT SÓ CHỈ TIÊU NHẰM ĐÁNH GIÁ TINH HÌNH XUẤT
NHAP KHAU CUA XI NGHIEP — Ô
{PHAN TÍCH THEO KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU seo 1.PHÂN TÍCH KIM NGẠCH XUẤT KHÂU _ cec ee diceeeturttettenivisetentieeteteeeeesenses BB
ILPHAN TICH THEO CO CÂU MẶT HÀNG VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHÂU "¬————-
2.PHÂN TICH THEO TH] TRƯỜNG XUẤT KHẨU "¬ ¬ veeevetereer esses 5
ILHIEU QUA SAN XUAT VÀ NHỮNG THUẬN LỢI KHÔ KHĂN CỦA XÍ NGHIỆP 48 1.HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH "¬- "¬ 48
CHUONG IV: TINH HINH VAN DUNG CAC PHUONG THUC THANH
TOAN QUOC TE TAL Xi NGHIEP s:cccssscessseeeeseesserseeesseeeesens 2
1 ĐÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUOC TE TẠI XÍ NGHIỆP
MAY MẶC HÀNG XUẤT KHẨU 3-2 chu ¬ eccurvataeeevevisatetesseseseeteer ee D2 H.CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TRONG HOẠT DONG XUAT NHAP KHAU chung sec 53
1 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRƠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU 5-55
2 CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU -:-57 TH/ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TÊ TẠI XÍ NGHIẸP -58
1 PHƯƠNG THÚC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TÙ, àccceeeereeeeeeeeee
TV/ MỘT SỐ RỦI RO MÀ XÍ NGHIỆP CÓ THÊ GẶP TRONG THANH TOÁN QUÓC TẺ 68
1 TRONG PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN 1⁄/C cọc nọ nh nh nở tre SỐ, 2_ TRONGPHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TTR - 0 2h nà He nrnrrrrernerrsrnerenIỚB
Trang 4
CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI XÍ NGHIỆP 7l
LMOT SO GIẢI PHÁP ĐÓI VỚI XÍ NGHIỆP - ch nhhrtrnrrenrre 1L.GIẢI PHÁP l1 2 02722222 n nh Tnhh nh Kế nh Ha nh TH ty TH HH Hà kh như
Bl 82
82
„83
Trang 5
DANH SACH CAC BANG BIEU
1) BANG:
Bang 1 : Téng kim ngach ; xuat nhập khẩu theo năm
Bảng 2: Các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2005
Bảng 3: Các mặt hàng nhập khâu chính năm 2005
Bảng 4: Báng kim ngạch xuất khẩu qua các năm của xí nghiệp Bảng 5: Bảng kim ngạch nhập khẩu qua các năm của xí nghiệp Bang 6: Bang cơ cầu các mặt hàng xuất khẩu chính của xí nghiệp năm 2005
Bảng 7: Cơ cấu thị trường xuất khâu
Bảng 8: Hiệu quả sản xuất kinh doanh
Bảng 9 : Tỉ trọng các phương thức thanh toán quốc tế trong 3 nam 2003-2005
Bang 10: Phương thức thanh tóan trong họat động xuất khâu
Bảng 11: Phương thức thanh tóan trong họat động nhập khâu
2) BIEU DO:
3)
Biéu dé 1 : Téng kim nghach xuất nhập khẩu theo năm
Biểu đồ 2 : Kim ngạch xuất khâu qua các năm của xí nghiệp
Biéu đồ 3: Kim ngạch nhập khẩu qua các năm của xí nghiệp
Biểu đồ 4: Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Biểu đồ 5: Ti trọng các phương thức thanh toán quốc tế trong 3 năm 2003-2005
SỐ DO:
Sơ đồ 1: Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng
Sơ đồ 2: Sơ đồ lưu thông séc qua hai ngân hàng
Sơ đồ 3: Quy trình thanh toán nhờ thu tron
Sơ đồ 4: Quy trình thanh toán chuyển tiền trả trước,
Sơ đồ 5: Quy trình thanh toán giao chứng từ trả tiền
Sơ đồ 6: Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hay trả sau
Sơ đồ 7: Quy trình thanh toán của phương thức thanh tóan đôi chứng từ
Sơ đồ 8: Quy trình thanh toán của phương thức tín dụng chứng từ
Sơ đồ 9: Cơ cấu tô chức của xí nghiệp
Sơ đồ 10: Dây chuyển sản xuất của xí nghiệp
Trang 61/ Phương pháp nghiên cứu:
Vận dụng phương pháp thống kê đơn giản,so sánh và phân tích những số liệu thu thập được từ
nguồn tài liệu của xí nghiệp.Từ đó rút ra những ưu điểm và nhược điểm đề ra hướng giải quyết
thích hợp
2/ Phạm vi nghiên cứu:
Đề tài chủ yếu dựa trên những trên cơ sở lý luận cơ bản về các phương thức thanh toán quốc tế
được học ở nhà trường và việc nghiên cứu chỉ gói gọn trong xí nghiệp
3/ Mục đích nghiên cứu:
Phân tích một số đặc điểm và xu hướng biến động của thị trường chủ yếu.Từ đó đưa ra những
nguyên nhan khách quan và chủ quan làm hạn chế sự phát triển của các phương thức thanh toán
tại xí nghiệp
Trang 7Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
CHUONG I : GIOI THIEU CHUNG VE NGANH XUAT NHAP KHAU
L TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU Ở VIỆT NAM
Trong quá trình hội nhập nên kinh tế quốc tế và toàn cầu hoá ,nhiệm vụ xây dựng và phát triển
nền kinh tế ngày càng ổn định và vững mạnh hơn là nhiệm vụ hàng đầu và day thách thức của Đảng và Nhà nước ta Dé thực hiện được nhiệm vụ đó trước hết ta cần xác định được đâu là
nội lực kinh tế của mình để từ đó ta có thể định hướng được việc xây dựng và phát huy thé
mạnh của nền kinh tế
Cùng với nhiều lĩnh vực khác,hoạt động xuất nhập khâu là lĩnh vực được Nhà nước quan tâm,khuyến khích vào tạo điều kiện tốt nhất để phát triển,đồng thời xuất nhập khâu được xem
là một hoạt động mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay Những
năm gần đây tổng kim ngạch xuất khẩu cả nước đạt từ gần 60 đến 70 triệu USD/năm Bảng tư liệu đưới đây nói lên điều đó:
Bảng 1: Tổng kinh ngach xuất nhập khẩu theo năm
Trang 8——>— Xuất khẩu ~-# Nhập khấu wwis motgov.vn
Căn cứ vào bảng số liệu và sơ đồ trên ta thấy tình hình xuất nhập khâu của chúng ta trong những năm 1996-2005 tăng theo chiều hướng đi lên theo đường thắng Điều này chứng tỏ ngành xuất nhập khâu đang hoạt động rất có hiệu quả Giá trị xuất khẩu nhập khẩu đều tăng
qua từng năm ,điều này đã làm cho tổng kim ngạch xuất nhập khâu cũng tăng theo chiều hướng
đó Dựa vào bảng số liệu trên ta thay,tinh hình hoạt động của ngành trong những năm càng về
sau có tốc độ tăng ngày càng cao.Cụ thể là :
+ Từ năm 1996 — 2000: tăng tuyệt đối hàng năm là 2.93 triệu USD,tăng tương đối hàng năm là 163% (1.63 lần)
+ Từ năm 2001- 2005: tăng tuyệt đối hàng năm là 9.46 triệu USD và mức tăng tương đối hàng
năm là 221% (2.21 lần)
+ Trong ba năm gan nhất (2003-2004-2005): tăng tuyệt đối 11.8 triệu USD và mức tăng tương
đối là 152% (1.52 lần)
Đồng thời theo báo cáo của Cục xúc tiến thương mại Việt Nam
(Website:www.vietrade.com) tốc độ tăng trưởng năm 2005 của xuất khẩu là 21.6% và nhập
khẩu là 15.4%.Qua việc phân tích những con số như trên ta thấy rằng hiệu quả của hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta đang phát triển rất tốt để phục vụ cho quá trình tiến tới hội nhập
Trang 9Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Kinh Vĩnh
- Xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực tăng trưởng theo hướng tích cực, nhất là các mặt
hàng gặp khó khăn trong năm trước như dệt may, thuỷ sản, giày đép:
+ Gạo: từ đầu năm đến nay,nước ta đã ký hợp đồng trên 2 triệu tấn gao,trong dé da xuất
khẩu trên 1.7 triệu tấn với kim ngạch là 466 triệu USD,giảm 7.6% so với cùng kì năm trước
nưng cũng bằng 33% mục tiêu xuất khâu cả năm
+ Thủy sản: kim ngạch xuất khẩu thủy sản tháng 4/2006 đạt 250 triệu USD,nâng tổng giá
trị xuất khẩu 4 tháng lên 845 triệu USD,băng 30.1% so với mục tiêu xuất khâu cả năm
+ Cà phê: Kim ngạch xuất khẩu cà phê thàng 4/2006 đạt 104 triệu USD,nâng giá trị xuất
khẩu tháng 4 lên 404 triệu USD,bằng 42.5% mục tiêu xuất khâu cả năm
+Hạt điều : 4 tháng đầu năm xuất khâu trên 21 ngàn tấn đạt kim ngạch 85 triệu USD,so
voiứ cùng kỳ năm trước tăng 16% về lượng nhưng giảm 6.4% về kim ngạch
+ Cao su: Từ đầu năm đến nay các doanh nghiệp trong nước đã xuất khẩu 152.000 tấn
với cùng kỳ năm 2005, hoàn thành 44,6% mục tiêu xuất khẩu cả năm 2006
+Chè: Kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm dat 27 trigu USD, tang 35% về kim ngạch so
với cùng kì năm trước
+Hạt tiêu : Đạt 67 triệu USD trong 4 tháng đầu năm tăng 44%về lượng và 25% về kim
ngạch xuất khâu so với cùng kì năm trước
+ Dệt may: kim ngạch đạt 1,74 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ năm ngoái, hoàn
thành 33% mục tiêu xuất khẩu cả năm, là một trong những mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất
khẩu cao nhất trong 4 tháng đầu năm
+ Giày đép: Xuất khẩu giày dép tháng 4 bắt đầu có sự giảm sút do xuất khâu sang thị
trường EU đã bị áp dụng thuế từ ngày 7/4/2006 nên tính chung 4 tháng kim ngạch đạt 1,07 tỷ
USD, tăng 21,4% so với cùng kỳ, thấp hơn tốc độ tăng của quý I
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 3
Trang 10+ San phẩm gỗ: kim ngạch 4 tháng đầu năm đạt 656 triệu USD, tăng 31,7% so với cùng
kỳ năm 2005, hoàn thành 38,6% mục tiêu xuất khẩu cả năm 2006
Theo nhận định của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, nếu giữ vững nhịp độ tăng trưởng xuất khẩu như hiện nay kim ngạch xuất khẩu sản phẩ gỗ nước ta hoàn toàn có thé đạt kim ngạch trên 2 tỉ USD vào cuối năm nay
+ Hàng điện tử: tăng khá, đạt 540 triệu USD, tăng 18,1% Diễn biến thị trường tương đối thuận lợi do nhu cầu hàng điện tử trên thế giới năm nay tiếp tục tăng
+ Dầu thô: đứng đầu về kim ngạch, ước đạt 2,63 tỷ USD, đạt 91,2% về lượng, nhưng
tăng 15,6% về kim ngạch do giá tăng 26%
+ Than đá: tăng mạnh, 4 tháng xuất khẩu đạt 8,69 triệu tấn, đạt kim ngạch 280 triệu USD; tăng tăng 70,4% về lượng và 47,8% về KNXK so cùng kỳ năm trước
b/ Kim ngạch xuất khẩu:
- Kim ngạch xuất khẩu 4 tháng đầu năm 2006 (tính cả xuất khâu dầu thô) tăng 25,1% so với cùng kỳ năm trước, bằng 31,5% mục tiêu xuất khâu năm 2006”) Trong đó, khu vực kinh
tế trong nước xuất khâu 5,2 tỷ USD, tăng 22,2%, chiếm 43% KNXK cả nước; khu vực doanh
nghiệp FDI đạt kim ngạch 6,9 tỷ USD, tăng 27,4% so với cùng kỳ năm trước, chiếm tỷ trọng
57% kim ngạch xuất khẩu của cả nước
Riêng tháng 4, KNXK cả nước đạt 3,2 tỷ USD, tăng 25% so với cùng kỳ năm 2005
- Không tính dầu thô, KNXK cả nước 4 tháng đầu năm 2006 đạt 9,48 tỷ USD, tăng 28,1%
so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khu vực kinh tế trong nước chiếm 55%, khu vực FDI
chiếm 45% KNXK cả nước
c/ Thị trường xuất khẩu:
- Các thị trường xuất khẩu chủ yếu đều có mức tăng trưởng cao hơn tốc độ tăng kim ngạch
xuất khâu của cả nước:
+ Thị trường Nhật Bản tăng 31,8% chủ yêu do tăng xuất khâu dau thé;
+ Thị trường Hoa Kỳ tăng 35,4% chủ yếu do tăng giày đép tăng 63%, dệt may tăng 41%, + Thị trường EU tăng 34% Trong đó dệt may tăng 74%; thủy sản tăng 93%;
Trang 11
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
+ Thị trường Trung Quốc tăng 22% chủ yếu do tăng cao su và than đá Trong đó xuất khẩu than đá vào thị trường Trung Quốc chiếm 82% lượng than đá xuất khâu của cả nước
Trong các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn đầu, đứng thứ
hai là thị trường EU, thứ ba là thị trường Nhật Bản Bên cạnh đó, xuất khẩu sang Canada tang
mạnh (74%) và Thổ Nhĩ Kỳ tăng khá (tăng hơn hai lần so với cùng kỳ năm 2005) Cơ chế điều hành hạn ngạch rõ ràng, thông thoáng kế từ đầu năm tới nay là một trong những yếu tố chủ yếu
giúp kim ngạch xuất khâu hàng dệt may tăng mạnh
Tóm lại: xuất khẩu 4 tháng đầu năm tiếp tục tăng khá, có một số điểm đáng chú ý sau: Kết quả xuất khẩu cho thấy từ đầu năm đến nay cả khu vực doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước đều tăng trưởng với nhịp độ cao Việc lần đầu tiên trong 3 năm gân đây (xem bảng
đưới) KNXK của khu vực doanh nghiệp trong nước đạt tốc độ tăng trưởng trên 20% phản ánh
kết qua dịch chuyển cơ cấu đầu tư thời gian qua và sự tiến bộ đáng kế về khả năng cạnh tranh
của khu vực doanh nghiệp này
2004 2005 2006
- AT |A4T04/4T03| 4T | 4T08/4T04 |——“——| 4T06/4T05
Khu vực kinh tế (tr.USD) (%) (tr.USD) | (%) (tr.USD) ()
Khu vực kinh tế trong nước 3,358 108.2 4,190 113.4 5,192 122.2
Nguôn : Báo cáo thương mại 4 tháng đầu năm 2006 của Bộ thương mại
- - Nhìn chung, nhóm các mặt hàng công nghiệp và nông sản đều tăng trưởng khá so với cùng kỳ năm 2005, trừ dầu thô Tăng trưởng xuất khẩu vào các thị trường chủ yếu có
nhiều dấu hiệu khả quan
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 5
Trang 122/ Nhập khẩu hàng hoá và cán cân thương mại
a/ Sản phẩm nhập khẩu: Tình hình tăng/giảm kim ngạch nhập khâu các mặt hàng chủ lực
4 Sợi các loại 31.04 | 13 Hoá chất nguyên liệu 17.65
3 Clinker -28.66 Nguyên phụ liệu thuốc lá -3.28
4 | Thép thành phẩm -26.26 | 10 | Bông 0.00
b/ Kim ngạch nhập khẩu:
Kim ngạch nhập khẩu 4 tháng đầu năm 2006: đạt 12,33 tỷ USD, tăng 6,9% so với cùng kỳ
_ năm trước, bằng 29% dự kiến kim ngạch nhập khâu cả năm 2006 Trong đó khu vực kinh tế
trong nước nhập khẩu 7,55 tỷ USD, chiếm 61,2% tổng kim ngạch của cả nước, tăng 0,3% sô
Trang 13
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vĩnh
với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp so với mức tăng kim ngạch chung, và thấp hơn nhiều
so với mức tăng 19,3% của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài
c/ Cán cân thương mại: trong 4 tháng đầu năm 2006 cả nước nhập siêu 222 triệu USD, bằng 1,8% kim ngạch xuất khẩu cả nước Như vay, sau khi dat thang dư thương mại trong quy I, can
cân thương mại đã có xu hướng nhập siêu trở lại
Tóm lại, nhập khâu 4 tháng đầu năm 2006 đã phục vụ tốt cho sản xuất và tiêu dùng trong nước
và bắt đầu nhập siêu trở lại Tuy nhiên, nhập khâu của khu vực doanh nghiệp trong nước tăng
chậm là vấn đề cần quan tâm đo sản xuất trong nước phục vụ tiêu đùng và xuất khẩu nước ta còn phải nhập khẩu nhiều vật tư, nguyên liệu, máy móc thiết bị Trong khi tăng nhập khâu ở
mức thấp đã bao gồm yếu tố tăng giá thì lượng nhập một số vật tư nguyên liệu không đạt mức
của cùng kỳ năm trước có thể sẽ ảnh hưởng đến sản xuất những tháng tiếp theo.Nhập siêu so với kim ngạch xuất khẩu đối với một số thị trường còn ở mức cao, cần theo dõi và có giải pháp
kiểm soát trong thời gian tới
Il/ GIOl THIEU TONG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP MAY:
Ngành công nghiệp dệt may được xem là một trong những ngành sản xuất mũi nhọn và phát
triển khá hiệu quả trong hoạt động xuất nhập khâu hiện nay của Việt Nam Nó được xem là một trong những ngành công nghiệp quan trọng trong thời kì đầu của quá trình công nghiệp
hoá của nhiều nước trên thế giới,trong đó có Việt Nam vì đây là ngành công nghiệp có vốn đầu tư không lớn thời gian thu hồi vốn nhanh,thu hút nhiều lao động và có nhiều điều kiện để
mở rộng thị trường trong và ngoài nước với sự tham gia tô chức của nhiều thành phân kinh tế
khác nhau
Bên cạnh đó,nước ta có một số đặc điểm thích hợp cho sự phát triển của ngành dệt may như:nguồn nhân lực: Việt Nam là nước có dân số đông và trẻ trong khu vực và trên thế giới.theo số liệu thống kê mới nhất của Cục xúc tiến thương mai Việt Nam thì đân số của cả nước khoảng là 83.12 triệu người và tốc độ tăng trưởng là 1.33%.Hàng năm có khoảng 1.5
triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bỗ sung vào lực lượng lao động vốn đã đông đảo.Mặc khác,dân số đông đảo cũng tạo thành một thị trường tiêu
thụ hàng đệt may rộng lớn.Giá nhân công ngành dệt may ở Việt Nam thấp hơn so với các
Trang 14
nước.Công nghiệp dệt may phù hợp với tổ chức quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam,hơn nữa đây
là ngành có truyền thống lâu đời của nước ta
Theo báo cáo của Cục thống kê TP.HCM (Website: www.gso.gov.vn).Năm 2005 xuất khâu của ngành dệt may đạt 4.806 triệu USD đứng hàng thứ 2 trong các mặt hàng xuất khâu chính
của Việt Nam và nhập khâu nguyên nhiện liệu để phục vụ cho việc dệt may da,giày đạt 2.308 triệu USD đứng hàng thứ 4 trong các mặt hàng nhập khâu chủ lực Điều này cho thấy,hiện nay
ngành dệt may đứng ở vị trí chủ lực của hoạt động xuất nhập khâu của Việt Nam Trong 4 tháng đầu năm 2006 ngành dệt may có kim ngạch đạt 1,74 tỷ USD, tăng 38,7% so với cùng kỳ
năm ngoái, hoàn thành 33% mục tiêu xuất khẩu cả năm, là một trong những mặt hàng có tốc
độ tăng trưởng xuất khẩu cao nhất trong 4 tháng đầu năm
Trong các thị trường xuất khâu lớn của Việt Nam, Hoa Kỳ vẫn tiếp tục dẫn dau, với tông giá trị
gần 432 triệu USD, tăng 35,7% so với cùng kỳ năm ngoái, chiếm 54,4% tổng kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may Thị trường EU đạt khoảng 172 triệu USD, Nhật Bản đạt trên 89,5 triệu
USD
Xuất khẩu sang những thị trường trước đây bị áp đặt hạn ngạch cũng đạt nhịp độ tăng trưởng
cao như Canađa tăng 74%, Thỗ Nhĩ Kỳ tăng hơn hai lần so với năm 2005 Ngoài các thị trường truyền thống, các doanh nghiệp Việt Nam cũng đã bắt đầu khai thác thành công thị trường châu Phi Chỉ riêng trong tháng 1 năm nay, xuất khâu sang thị trường này đã tăng gấp 4 lần so
với cùng kỳ năm ngoái
Theo Thứ trưởng Bộ Thương mại Lê Danh Vĩnh: “Một trong những yếu tố chủ yếu tác động
đến tốc độ tăng trưởng xuất khâu hàng đệt may thời gian qua là do cơ chế điều hành hạn ngạch
khá rõ ràng, thông thoáng, tạo điều kiện thuận cho các doanh nghiệp chủ động hơn trong việc
ký kết các hợp đồng." (7rích từ báo Thời báo kinh tế Việt Nam ngày 07-05-2006)
Hiện, ngành dệt may được xem là ngành công nghiệp có lợi thế của Việt Nam Theo quy hoạch điều chỉnh ngành dệt may đến năm 2015, tầm nhìn 2020 mới được Bộ Công nghiệp xây đựng, thời gian tới dệt may sẽ được tập trung đầu tư phát triển thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khâu Nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển ngành dệt may cho giai đoạn từ nay đến năm 2010 khoảng 3 tỷ USD, trong đó, vốn đầu tư phát triển nguyên phụ liệu dệt khoảng 180 triệu USD; các dự án dệt nhuộm trên 2, 27 tỷ USD; các dự án may
443 triệu USD; các trung tâm thương mại và nghiên cứu triển khai đào tạo vào khoảng 200
SVTH: Pham Minh Hiển Trang 8
Trang 15Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
triệu USD.Nguồn vốn chính để đầu tư là từ các nhà đầu tư nước ngoài, vốn vay từ các quỹ đầu
tư, vốn từ quỹ đất và một phần vốn từ thị trường chứng khoán
Căn cứ vào những điều thực tế ta thấy hoạt động xuất nhập khẩu của chúng ta đóng góp một phần đáng kê vào tiến trình phát triển kinh tế của Việt Nam,trong đó ngành công nghiệp may giữ một vị trí quan trọng trong họat động xuất nhập khâu.Cũng như tất ca các hoạt động kinh tế
khác thanh toán quốc tế là khâu rất quan trọng trong việc thực hiện quá trình mua bán nói
chung và càng quan trọng hơn khi thực hiện quá trình mua bán trong hoạt động xuất nhập
khẩu.Hiện nay với nhiều phương thức thanh toán như thế thì việc lựa chọn phương thức nào để
vừa có hiệu quả,tận dụng được lợi thế của xí nghiệp,tranh thủ được vốn,vừa làm hài lòng đối tác là điều hết sức đáng quan tâm Trên có sở đó chúng ta dựa vào những cơ sỡ lý luận về các
phương thức thanh toán quốc tế được trình bày đưới đây để tìm hiểu quá trình thanh toán thực
tế tại một xí nghiệp chuyên họat động xuất nhập khâu,từ đó tìm ra những giải pháp để nâng cao
hiệu quả họat động thanh toán của xí nghiệp này
SVTH: Phạm Minh Hiển Trang 9
Trang 16CHƯƠNG II : CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ CÁC
PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUÓC TẾ
Thanh toán quốc tế là việc thực hiện các khoản thu chỉ tiền tệ quốc tế thông qua hệ thống ngân
hàng trên thé giới nhằm phục vụ cho các quan hệ phát sinh giữa các quốc gia với nhau.Trong thanh toán quốc tế,ngân hàng đóng vai trỏ trung gian thanh toán giúp cho quá trình thanh toán được điễn ra an toàn nhanh chóng, tiện lợi và giảm bớt chỉ phí thay gì thanh toán trực tiếp
bằng tiền mặt giữa hai đối tác với nhau
UƯ CÁC PHƯƠNG TIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ:
Các phương tiện lưu thông tín dụng được dùng làm phương tiện thanh toán quốc tế chủ yếu.Chúng được hình thành trên cơ sở của sự phát triển tín dụng thương mại và tín dụng ngân hàng Các phương tiện lưu thông tín dụng ra đời trong thời kỳ chủ nghĩa tư bản và phát triển
mạnh trong thời đại ngày nay.Các phương tiện lưu thông tín dụng đã trở thành vật mang hình
thái tiền tề đặc thù mang đấu hiệu của tiền tệ và được hình thành phần lớn là do kết quả của
việc thực hiện các hợp đồng mua bán hàng hóa và các nghiệp vụ của ngân hàng tạo ra
1/Hối phiếu (BILL OF EXCHANGCE-DRAFT)
1.1/Khái niệm: Hỗi phiêu là một tờ mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện do một người ki phat cho
môt người khác,yêu cầu người này khi nhìn thấy hối phiếu bay đến một ngày cụ thể nhất định
hoặc đến một ngày có thê xác định trong tương lai phải trả một số tiền nhất định cho một người
nào đó hoặc theo lệnh của người này trả cho một người khác hoặc trả cho người cam phiéu
1.2/ Nội dung của hỗi phiếu: Một hồi phiêu phải bao gồm những nội dung sau:
— Hối phiếu là một sự cam kết
—_ Tiền đề hối phiếu
—_ Địa điểm ký phát hồi phiếu
— Pia điểm trả tiền của hối phiếu
— _ Mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện
—_ Số tiền và lọai tiền
—_ Kỳ hạn trả tiền của hồi phiếu: gồm trả tiền ngay hoặc trả tiền sau
— Người được hưởng lợi hồi phiếu
Trang 17
Ludn van tot nghiép GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
—_ Người trả tiền hối phiếu
—_ Người kí phát hối phiếu
1.3/ Hình thức của hỗi phiếu:
Do bản chất hình thành của hối phiếu,hối phiếu là một chứng khóan xác nhận một nghĩa vụ
trả tiền mà một người ký phát đòi tiền người khác,cho nên nó phải được lập ra dưới hình thức một chứng từ.Theo luật của các nước nói chung hỗi phiếu có thể được viết tay,đánh máy,in sẵn vẫn có giá trị ngang nhau
Nhìn chung các mẫu của hối phiếu của các nước được in sẵn có để trống những đọan nhất định
đẻ người kí phát hối phiếu điền chữ vào Việc điền vào các chỗ để trống đó được thực hiện
bằng viết tay hay đánh máy bằng mực không phai,trong đó đánh máy là thông dụng nhất,không được viết trên hối phiếu bằng viết chì,viết đỏ hay mực đễ phai.Ngôn ngữ điền vào hối phiếu
phải thống nhat voi ngôn ngữ in sẵn trên hối phiếu,trừ các tên đương và tên các địa điểm nêu không phiên âm,phiên dịch được
Hối phiếu có thể lập được một bản hay nhiều bản Thông thường là 2 bản mỗi bản đều đánh số thứ tự và có giá trị ngang nhau.Như vậy người trả tiền có thể chọn bất kì một bản trong số
những bản đó để thanh toán Trên bản thứ nhất có ghỉ rõ “Sau khi nhìn thấy bản thứ nhất của tờ hối phiếu này(bản thứ hai viết cùng nội dung,ngày,tháng, không trả tiền)” (at sight this
FIRST bill of exchange (Second of the same tenor and date being unpaid) ) va trén ban thu 2
ghi “Sau khi nhìn thấy bản thứ hai của tờ hồi phiếu này(bản thứ nhất có cùng nội dung,ngày,
tháng, không trả tiền)? (at sight this SECOND bill of exchange (First of the same tenor and
date being unpaid) ).H6i phiếu không có bản chính và bản phụ
1.4/ Quyền lợi và nghĩa vụ các bên có liên quan đến hồi phiêu:
Người ký phát hối phiếu (drawer): là người bán hàng,người xuất khẩu hàng hóa,người cung
cap dich vu
Người trả tiền hối phiếu (drawee) : là người mà hoi phiếu gởi đến cho họ và đòi tiền họ,đó là người mua,người nhập khẩu,người nhận cung ứng hoặc một người thứ ba do sự chỉ định của
một người trả tiền hối phiếu,Người thứ ba này thường là ngân hàng (ngân hàng xác nhận-
confrming bank hoặc ngân hàng mở thư tín dung-issuing bank )
Người hưởng lợi hồi phiêu (beneficiary) : Trước tiên là người ký phát hối phiều,sau nữ là một
người nào đó do họ chỉ định
Trang 18
1.5/Cac lọai hồi phiếu:
Dựa trên những tiêu thức khác nhau,ngừơi ta phân chí hối phiếu thành các dạng khác nhau.Có nhiều căn cứ để phân lọai hối phiếu,đưới đây là những căn cứ để phân lọai thông dụng:
-Căn cứ vào thời hạn trả tiền: Hồi phiêu được chia làm 2 lọai:
+Hối phiếu trả tién ngay (sight bill)
+H6i phiéu cé ky han (nuance bill)
-Căn cứ vào chứng từ kèm theo: Hồi phiếu được chia làm 2 lọai:
+ Hồi phiếu trơn (clean bill)
+ H6i phiéu kém chimg tir (documentary bill)
-Căn cứ vào tính chất chuyển nhượng của hối phiếu: Hồi phiêu được chia lam 3 loai
+ Hồi phiéu dich danh (nominal bill)
+ Hồi phiếu trả tiền cho người cam phiéu(bearer bill)
+ Hồi phiếu theo lệnh (order bill)
1.6/Ki hậu hối phiéu (endorsement):
Kí hậu là một thủ tục chuyển nhượng hối phiếu từ người hưởng lợi hối phiếu sang người
hưởng lợi khác.Người kí hậu hối phiếu chỉ kí tên vào mặt sau của hối phiếu và trao cho người
hưởng lợi kế tiếp
Có các cách ky hậu sau:
-Ký hậu để trắng (blank endorsement)
-Ký hậu theo lệnh,còn gọi là ký hậu đặc biét (order endorsement- special endorsement)
-Ký hậu han ché (restrictive endorsement)
-Ký hậu miễn truy đòi,còn gọi là ký hậu có bảo lưu (without recource endorsement ~qualified
endorsement)
-Ky hau cé diéu kién(conditional endorsement)
1.7/ Chiết khẩu hỗi phiếu:
Là nghiệp vụ cho vay của ngân hàng bằng cách mua lại các hối phiếu có kỳ hạn trước khi
đếnhạn thanh toán dé giúp các đoanh nghiệp nhận được tiền sớm
Trị giá tiền mà doanh nghiệp nhận được từ ngân hàng khi chiết khấu hối phiếu bao giờ cũng nhỏ hon giá trị thực của hối phiếu vì chênh lệch giá trị là lợi tức chiết khẩu của ngân hàng
Trang 19
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
1.8/Chấp nhận hồi phiếu:
Chấp nhận hi phiếu là một hình thức xác nhận việc đảm bảo việc thanh toán của người trả tiền hối phiếu
Mục đích của việc chấp nhận hối phiếu:
+Giúp cho hối phiếu lưu thông như một dạng tiền tệ đặc biệt
+Ràng buộc trách nhiệm của người trả tiền (người chấp nhận thanh toán) trước pháp luật khi
đến hạn thanh toán
1.9/ Bảo lãnh hỗi phiêu:
Bảo lãnh là một sự cam kết của người thứ ba về khả năng thanh toán hối phiếu cho người
hướng lợi khi hối phiếu đến hạn trả tiền.Người bảo lãnh không phảilà người trả tiền không phải
là người ký phát hối phiếu mà thông thường là một ngân hàng lớn có uy tín.Hình thức được
bảo lãnh được thực hiện bằng cách ghi chữ “bảo lãnh” vào mặt trước hoặc mặt sau của hối
phiếu và người bảo lãnh sẽ ký tên lên hồi phiếu
1.10/ Kháng nghị việc không trả tiền hỗi phiếu
Khí hối phiếu không được trả tiền,người hưởng lợi hiện hành trên hồi phiếu có quyền khánh nghị trả tiền trước pháp luật Việc từ chối trả tiền của người trả tiền hối phiếu phải được xác
nhận bằng một đơn kháng nghị lập ra trtong 2 ngày làm việc kể từ ngày đến hạn trả tiền của
Séc là một mệnh lệnh vô điều kiện của người chủ tài khoản,ra lệnh cho ngân hàng trích từ tài
khoản của mình để trả cho người có tên trong séc hoặc trả theo lệnh của người ấy hoặc trả cho
người cằm séc một số tiền nhất định bằng tiền mặt hay chuyển khoản
2.2/Nội dung của tờ séc:
Tờ séc muốn có hiệu lực bắt buộc phải có những yếu tổ sau:
- Danh từ “§éc” được in làm tiêu đề của tờ séc Vì séc là lệnh khi ngân hnàg nhận được séc sẽ chấp hành lệnh này vô điều kiện trừ trường hợp tài khỏan phát hành séc không
có tiên
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 13
Trang 20
- _ Ngày,tháng năm và địa điểm phát hành séc
- _ Ngân hàng trả tiền
- Tai khoan trả tiền
- _ Số tiền phải trả (số tiền này phải ghi rd rang,phai vira ghi bằng số và ghi bằng chữ khớp
đúng nhau,có ký hiệu tiền tệ)
- _ Tên và địa chỉ người trả tiền
- _ Tên và địa chỉ người hưởng lợi và tài khỏan của họ (nếu có)
- - Chữ ký của người phát hành séc
2.3⁄ Những người liên quan đến séc:
-Người phát hành séc:là người chủ tài khoản tiền gởi tại ngân hàng,là người mua hàng
-Ngân hàng thanh toán: Là người trích trả tiền tờ séc từ tài khoản người phát hành séc để trả
cho người khác
-Người nhận tiền (người thụ hưởng):là người hưởng lợi từ tờ séc
2.4/ Những điều kiện thành lập séc:
Việc thành lập séc phải théa mãn những điều kiện sau:
-Người phát hành séc phải có tiền gửi trong tài khoản mở tại ngân hàng:Số tiền trên tờ séc không được vượt quá số dư có trên tài khỏan tại ngân hàng Nếu không có tiền thì người phát
hành séc phải vay của ngân hàng
-Séc có giá trị thanh toán trực tiếp như tiền tiện cho nên séc phải làm bằng văn bản và phảicó đây đủ những sự ghi chú bắt buộc theo luật định
-Người hưởng lợi: có thê là một người cũng có thê là nhiều người song phải được ghi rõ ràng
2.5⁄ Thời hạn hiệu lực của séc:
Đặc điểm của séc là có tính chất thời hạn,tức là tờ séc chỉ có giá trị tiền tệ hoặc thanh toán nếu thời hạn hiệu lực của nó vẫn chưa hết đối với séc thương mại.Đối với séc du lịch thì không quy
định thời hạn hiệu lực
Thời hạn hiệu lực của tờ séc được ghi rõ trên tờ séc Thời hạn đó tùy thuộc vào phạm vi không
gian mà séc lưu hành và luật pháp các nước quy định.Nhưng nói chung séc lưu hành trong nội
địa ngắn hơn lưu hành trong thanh tóan quốc tế
Séc dung để trả ngay,thời hạn hiệu lực của séc sẽ là 8 ngày làm việc kế từ ngày phát hành
séc,la 20 ngày làm việc nếu lưu thông ngòai nước trong cùng một châu lục,là 70 ngày nếu séc
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 14
Trang 21Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
được trả ở một nước không cùng châu lục.Quá thời hạn trên nêu séc không quay trở lại ngân
hàng thì séc sẽ mắt hiệu lực
2.6/,Sơ đồ quy trình thanh toán séc thương mại quốc tẾ :
Sơ đồ 1: Sơ đồ lưu thông séc qua một ngân hàng
(1) Người bán giao hàng cho người mua
(2) Người mua phát hành séc thanh tóan tiền hàng,giao tờ séccho gười bán hàng
(4) Ngân hàng ghi nợ và báo nợ cho người mua
Sơ đồ 2: Sơ đồ lưu thông séc qua hai ngân hàng
(3) Người bán mang tờ séc đến ngân hàng để lãnh tiền
Trang 22
Giải thích sơ đồ:
(1) Người bán giao hàng cho người mua
(2) Người bán phát hành séc thanh toán tiền hàng,giao tờ séc cho người bán hàng
(3) Người bán nhờ ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ghi trên tờ séc
(4) Ngân hàng phục vụ người bán yêu cầu ngân hảng phục vụ người mua thanh toán tờ séc
(5) Ngân hàng phục vụ người mua thanh toán tiền cho ngân hàng phục vụ người bán
(6) Quyết toán séc giữa ngân hàng phục vụ người mua và người mua
(7) Ngân hàng báo có cho người bán
IU CÁC PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THƯỜNG
ĐƯỢC SỬ DỤNG
Có nhiều phương thức thanh toán trong họat động mua bản ngoại thương nên hai bên mua bán
khi ký kết hợp đồng thương mại phải lực chọn và quy định một phương thức thanh toán phù hợp cho cả hai bên và đảm bảo hiệu quả kinh doanh cao nhất.Trong thanh toán quốc tế người
ta thường sử dụng nhiều phương thức thanh tóan quốc tế khác nhau như:
©_ Phương thức thanh toán nhờ thu
o_ Phương thức thanh toán chuyến tiền
©_ Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
o_ Đôi chứng từ giao tiền
Trong các phương thức kế trên có những phương thức có lợi cho người bán có những phương
thức có lợi cho người mua.Do đó,việc nắm vững các phương thức thanh tóan quốc tế để áp
dụng biện pháp nào là rất quan trọng cho các doanh nghiệp
1/ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN NHỜ THU(COLLECTION)
1.1⁄ Khái niệm:
Phương thức thanh toán nhờ thu là phương thức mà người bán sau khi hoàn thành xong nghĩa
vu giao hàng thì lập hối phiếu(B/E) gởi đến ngân hàng nhờ thu hộ số tiền ghi trên hối
phiếu.Trong trường hợp này ngân hàng đóng vai trò trung gian giúp thu hộ số tiền và đườc
hưởng theo tỉ lệ phần trăm trên số tiền thu được
Các bên tham gia phương thức nhờ thu:
©_ Người bán tức là người hướng lợi(Principal)
o_ Ngân hàng bên bán là ngân hàng nhận sự ủy thác của nguoi ban(Remitting bank)
Trang 23
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
o Ngân hàng đại lý của ngân hàng bên bán là ngân hàng ở nước người mua(Collecting
bank)
o_ Người mua tức là người trả tiền(Drawee)
1.2/ Phân lọai nhờ thu và quy trình thực hiện tương ứng:
Căn cứ vào sự rèn buộc của người bán đối với người mua trong vấn đề thanh toán tiền phương
thức thanh tóan nhờ thu chia làm 2 loại :
1.2.1/ Nhờ thu trơn(Clear collection):Đây là phương thức thanh toán mà người bán ủy
thác thu hộ tiền ở người mua căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra,còn chứng từ gởi hàng thì
gởi thắng cho người mua không thông qua ngân hàng
Trình tự tiến hành được thực biên :
Sơ đồ 3: Quy trình thanh toán nhờ thu trơn
(LNgười bán sau khi gửi hàng và chứng từ gửi hàng cho người mua,lập một hối phiếu đòi tiền
người mua và ủy thác cho ngân hàng của mình đòi tiền hộ bằng chỉ thị nhờ thu
(2) Ngân hàng phục vụ bên bán gửi thư ủy thác nhờ thu kèm hối phiếu cho ngân hàng đại lý của mình ở nước người mua nhờ thu tiền
(3) Ngân hàng đại lý yêu cầu người mua trả tiên hối phiếu (nếu trả tiền ngay) hoặc chấp nhận
trả tiền hối phiếu (nếu mua chịu)
(4) Ngân hàng đại lý chuyển tiền thu được cho người bán nếu chỉ chấp nhận hồi phiếu thì ngân hàng gửi hay chuyền lại cho người bán
Trang 24
1.2.2/ Nhờ thu kèm chứng từ: Là phương thức trong đó ngươi bán ủy thác cho ngân hàng thu hộ tiền gửi người mua không những căn cử vào hối phiếu mà còn căn cứ vào bộ chứng từ
kèm theo với điều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền mới trao bộ chứng từ gửi
hàng để người mua nhận hàng.Căn cứ vào thời hạn trả tiền người ta chia phương thức này làm
2 loại:
o_ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ
o_ Nhờ thu chấp nhận đổi chứng từ
1.2.3/ Nhờ thu trả tiền đổi chứng từ.(Document Against Payment -D/P):
Sữ dụng khi hai bên mua bán trả tiền ngay
Sơ đồ giống như nhờ thu phiếu trơn
Quy trình thực hiện như sau:
(1) Người bán giao hàng cho người mua
(2) Người bán lập bộ lập bộ chứnh từ thanh toán,gồm chứng từ gửi hàng và hối phiếu,chuyên cho Ngân hàng và nhờ Ngân hàng thu hộ số tiền ghi trong hồi phiếu từ người mua Ngân hàng
phục vụ người bán chuyên toàn bộ chứng từ thanh toán cho ngân hàng người mua và nhờ ngân
hàng này thu tiền từ người mua
(3) Ngân hàng người mua yêu cầu người mua trả tiền hồi phiếu để nhận chứng từ đi nhận
hàng.Nếu người mua trả tiền ngân hàng mới trao chứng từ cho người mua đi nhận hàng.Nếu
không thì gới chứng từ lại và báo cho ngân hàng người bán
(4),(5),(6),(7) Giéng trình tự phương thức nhờ thu trơn
1.2.4/ Nhờ thu chấp nhận đỗi chứng từ: (Document Against Acceptance-D/A)
Sữ dụng trong trường hợp mua bán chịu.Quy trình nghiệp vụ giống như D/P nhưng khác ở chỗ
là : người mua chỉ phải kí chấp nhận trả tiền vào hối phiếu thì ngân hàng sẽ trao bộ chứng từ gửi hàng để đi nhận hàng và khi đến thời hạn trả tiền ng ười mua sẽ chuyển tiền trả cho người
bán theo phương tiện thích hợp
1.3/ Uu diém,nhugc diém va trường hợp áp dụng của phương thức nhờ thu
1.31/ Ưu điểm:
— Thủ tục thanh toán đơn giản
— Chi phi thap,dé thực hiện các nghiệp vụ thanh toán
—_ Tính toàn trong thanh toán cao
SVTH: Phạm Minh Hiển Trang 18
Trang 25Luận văn tot nghiép GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
1.3.2/ Nhược điểm:
~ Người bán thông qua ngân hàng chỉ mới khống chế được việc nhận hàng chứ chưa
khống chế được việc thanh toán tiền hàng
~_ Người mua có thể kéo dài thời gian thanh toán tiền hàng bang cách chưa nhận chứng từ
hoặc không thanh toán tiền nếu tình hình thị trường không có lợi cho họ
1.3.3/ Trường hợp áp dụng:
Doanh nghiệp là nhà nhập khẩu
Nếu doanh nghiệp là nhà xuất khẩu thì nên áp dựng trong một số trường hợp sau:
Giá trị lô hàng nhỏ,đối tác quen biết có uy tín hoắc đối tác có uy tín trên thương
trường
Giá trị lô hàng vừa,lớn nhưng người bán khống chế được sự trả tiền của người mua
2/ PHƯƠNG THUC THANH TOAN CHUYEN TIEN (REMIT TANCE)
2.1/ Khái niệm: Phương thức chuyên tiền là phương thức trong đó khách hàng (người trả tiền) yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác(người
| hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định băng phương tiện trả tiền do khách yêu cầu
2.2/ Các bên tham gia::
o_ Người trả tiền (người mua,người mắc nợ) hoặc người chuyên tiền(người đầu tư,kiều bào chuyển tiền về nước,người chuyên kinh phí ra nước ngoài) là người yêu cầu ngân hàng chuyền tiền ra nước ngoài
o_ Người hưởng lợi(người bán,chủ nợ,người tiếp nhận vốn đầu tư) hoặc là người nào đó
do người chuyển tiền chỉ định
o_ Ngân hàng chuyên tiền là ngân hàng ở nước người chuyên tiền
o_ Ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyên tiền là ngân hàng ở nước người hưởng lợi 2.3/ Quy trình thực hiện : Dựa vào thời gian thanh toán người ta chia phương thức này thành hai loại
Trang 26
2.3.1/ Phương thức thanh toán chuyển tiền trả tiền ứng trước:
Sơ đỗ 4: Quy trình thanh toán chuyền tiền trả trước
(1) Người chuyển tiền(hay người mua) đến ngân hàng viết lệnh chuyênt tiền và các giấy tờ
cân thiết theo yêu cầu của ngân hàng
(2) Nhân viên ngân hàng sau khi kiểm tra hồ sơ của người chuyên tiền thì thục hiện chuyên
tiền bằng điện(T/T) hoặc bằng thư(M/T) cho ngân hàng đại lý của mình của mình ở nước ngoài (2a),đồng thời thông báo cho người chuyển tiền biết lệnh chuyển tiền của họ đã được chấp
thuận (2b)
(3) Ngân hàng đại lý thông báo cho người hưởng lợi (hay người bán)
(4) Người bán giao hàng theo hợp đồng ngoại thương đã kí (Điều khỏan thanh toán của hợp
đồng ngoại thương phải thể hiện: người mua phải ứng trước một phần hoặc toàn bộ giá trị của hợp đồng ngoại thương)
2.3.2/ Phương thức chuyền tiền trả ngay hay trả chậm:
Sơ đồ 5: Quy trình thanh toán chuyển tiền trả ngay hay trả sau
Ngânhàng | MITT Ngan hang
dai ly chuyén tién
Trang 27Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
Giải thích quy trình:
(1)Sau khi kí kết hợp đồng ngoại thương,người hưởng lợi thực hiện việc cung ứng hàng hóa,dich vụ cho người thừa hưởng đồng thời chuyển giao toàn bộ chứng từ(vận đơn,hóa đơn chứng từ hàng hóa và các chứng từ có liên quan) cho người chuyền tiền
(2)Người chuyển tiền sau khi kiểm tra chứng từ,hóa đơn viết lệnh chuyên tiền gởi đến ngân
hang chuyén tiền Trong đó phải ghi rõ và đầy đủ các nội dung sau:
= Tén va dia chỉ của người xin chuyển tiền
= _ Số tài khoản ngân hàng mở tài khoản
=_ Số tiền xin chuyên
" Tên và địa chỉ của người hưởng lợi.Số tài khoản,ngân hàng chi nhánh ở đâu
s_ Lý do chuyến tiền
= Kèm theo những chứng từ hải quan như : giấy phép xuất nhập khẩu,hợp đồng mua bán ngọai thương,tờ khai hải quan
(3)Sau khi kiểm tra nếu thấy hợp lợi và đủ khả năng thanh toán,ngân hàng sẽ trích tài khoản
của người chuyển tiền để chuyển tiền gởi giấy báo nợ và giấy báo đã thanh tóan cho người chuén tiền
(4)Ngân hàng chuyên tiền ra lệnh(bằng thư hay điên báo) cho ngân hàng đại lý của mình ở
nước ngoài để chuyền tiền cho người thừa hướng
(5)Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng lợi(trực tiếp hay gián tiếp qua ngân hàng
khác) và gởi giấy báo cho đơn vị đó
2.4 Uu điển,nhược điểm và trường hợp áp dụng của phương thức thanh toán chuyển tiền
2.4.1/ Ưu điểm:
— _ Thủ tục thanh toán đơn giản và không kèm chứng từ
— _ Quyền lợi của người bán và người mua đều được đảm bảo trong từng trường hợp
2.4.2/ Nhược điểm:
— _ Tính an toàn trong thanh toán không cao đối với người bán khi thực hiện trả ngay hay trả
chậm vì việc thanh toán phụ thuộc vào thiện chí người mua
— Quyển lợi của người mua lại không được đảm bảo trong trường họp chuyển tiền ứng
Trang 28— Thanh toan trong linh vuc thương mai va các chi phí có liên quan đén xuất nhập khẩu
hàng hóa
— Chuyên vốn ra nước ngoài để đầu tư hoặc chỉ tiêu phí thương mại
— Chuyển kiều hối
4/ PHUONG THUC GIAO CHUNG TU TRA TIEN (CASH AGAINST
DOCUMENT CAD)
4.1⁄ Khải niệm: Phương thức giao chứng từ trả tiền là phương thức thanh toán trong đó nhà
nhập khẩu yêu cầu ngân hàng mở tài khoản tín thác ( Trust Account ) để thanh toán tiền cho
nhà xuất khẩu,khi nhà xuất khẩu trình đầy đủ những chứng từ theo yêu cầu.Nhà xuất khâu sau khi hòan thành nghĩa vụ giao hàng sẽ xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng để nhận tiền thanh
toán
4.2/ Quy trình nghiệp vu:
Sơ đồ 6: Quy trình thanh toán giao chứng từ trả tiền
vụ mình yêu cầu thực hiện địch vụ CAD.Để làm được điều đó,người nhập khâu và
ngân hàng sẽ thỏa thuận và ký 1 bán ghi nhớ (Memorandum) gồm những nội dung sau:
+ Phương thức thanh toán,
+ Số tiền ký quỹ 100% giá trị thương vụ
Trang 29Luận văn tot nghiép GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
Sauk hi nhà nhập khâu chuyển đầy đủ số tiền ký quỹ,một tài khỏan tín thác sẽ được mở để
ghi số tiền ký quỹ,đồng thời cũng thông báo cho nhà xuất khâu biết về việc tài khoản tín
thác đã được mở
(2) Sau khi kiểm tra các điều kiện của tài khoản tín thác,nếu chấp nhận nhà xuất khẩu giao
hàng cho người vận tải để chuyên đến nơi nhà nhập khẩu yêu cầu
(3) Nhà nhập khẩu sau khi tiến hành giao hàng thì xuất trình những chứng từ mà
Memorandum yêu câu tại ngân hàng
(4) Ngân hàng tiến hành kiểm tra chứng từ theo yêu cầu của Memorandum,néu thấy phù hợp thì ghi Có cho người xuất khẩu và ghi Nợ tài khoản ký quỹ cho nhà nhập khẩu, sau
khi đã htu phí dịch vụ theo chỉ thị trong Memorandum
(5) Ngân hàng giao chứng từ lại cho nhà nhập khẩu
4.3⁄ Trường hợp áp dụng:
Quan hệ bạn hàng tốt và than tín giữa hai bên xuất và nhập khâu.Đặt biệt người nhập khâu phải
rất tin tưởng nhà xuất khâu
5/ PHUONG THUC TIN DUNG CHUNG TU (DOCUMENT CREDITS)
5.1/ Khái niệm:
Phương thức tín dụng chứng từ là sự thỏa thuận mà trong đó một ngân hàng (ngân hàng mở
thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người yêu cầu mở thư tín dụng) sẽ trả một số tiền
nhất định cho một người khác (người hướng lợi số tiền của thư tín dụng) hoặic chấp nhận hối phiếu đo người này kí phát trong phạm vi số tiền đó khi người này xuất trình cho ngân hàng
một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với quy định đề ra trong thư tín dụng
5.2/ Cac bên tham gia: :
o_ Ngươi xin mở thư tín dụng là người mua,người nhập khâu hàng hóa hoặc là người mua
ủy thác cho một người khác
o Ngan hang mở thư tín dụng là ngân hàng đại diện cho người nhập khâu,nó cấp tín dung cho người nhập khẩu
o_ Người hưởng lợi thư tín dụng là người bán,người xuất khâu hay bất cứ người nào khác
mà người hưởng lợi chỉ định
©o_ Ngân hàng thông báo là ngân hàng ở nước người hướng lợi
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 23
Trang 30(2)Căn cứ vào đơn xin mở L/C,ngân hàng mở L⁄C sẽ lập một thư tín dụng và thông qua ngân
hang dai lý của mình ở nước người xuất khâu thông báo việc mở thư tín dụng và chuyên thư tín
dụng đến người xuất khâu
(3)Người xuất khâu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hàng giao hàng nếu không chấp nhận
thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đôi,bỗ sung cho phù hợp với hợp đồng
(5)Sau khi giao hàng người xuất khâu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng xuất trình
thong qua ngân hàng thông báo cho ngân hàn mở L/C xin thanh toán
(6)Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ,nếu thấy phù hợp thì tiến hành trả tiền cho người xuất khâu.Nêu thấy không phù hợp thì ngân hàng thừ chối thanh toán và gửi lại tòan bộ hồ sơ
cho người xuất khẩu
(7)Ngân hàng mở L/C đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộ chứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán từ người nhập khâu
(8)Người nhập khẩu kiểm tra bộ chứng từ,nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì trả tiền hoặc
chấp nhận trả tiền nếu thấy không phù hợp thì có quyền không trả tiền
Trang 31
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Kinh Vĩnh
Cùng với ngân hàng kiểm tra tính hợp lợi của bộ chứng từ trước khi thnah toán
Đóng đây đủ các chi phí dịch vụ ngân hàng như:chi phí phát hành L/C,chi phí kiểm tra bộ chứng từ,chi phí tu chỉnh L/C (nếu có)
Thanh toán bộ tiền cho ngân hàng nếu bộ chứng từ hợp lệ
Quyền lợi:
Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ không hợp lệ
Nhận hàng sau khi đã thanh toán tiền cho ngân hang
5.4.2/ Ngan hang phat hanh L/C:
Nhiém vu:
Yêu cầu người mua nộp đủ hồ sơ và kí quỹ để đảm bảo an toàn thanh toán cho ngân hang
Phát hành L/C theo yêu cầu của đơn xin mở L/C và kịp thời chuyên đến ngân hàng thông báo Kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ
Tu chỉnh ,sửa đổi L/C theo các bên yêu cau
Thanh toán bộ chứng từ cho người bán khi bộ chứng từ hợp lệ
Quyền lợi:
Từ chối thanh toán nếu bộ chứng từ không hợp lệ
Từ chối mở L/C nếu người mua không đáp ứng được yêu cầu của ngân hàng về thủ tục và kí quỹ
Được hưởng lệ phí dịch vụ ngân hàng
Được nhận hàng trong trường hợp ngân hàng thanh toán tiền cho người bán nhưng người mua
từ chối thanh toán
5.4.3/ Ngan hang thong ban
Nhiém vu:
Kip thời chuyên L/C bản gốc đến người bán
Kiểm tra ban đầu tính hợp lệ của bộ chứng từ
Trang 32
Thanh toán tiền cho người bán nếu được ủy quyền thanh toán
Giao hàng theo đúng quy định L/C và các văn bản tu chỉnh (nếu có)
Lập và xuất trình bộ chứng từ theo quy định L/C và các văn bản (nêu có)
Đóng đầy đủ các chỉ phí địch vụ ngân hàng như:chỉ phí thông báo L/C,chi phí tu chỉnh
L/C,chi phí chiết khấu bộ chứng từ
Quyền hạn:
Từ chối giao hàng nếu thấy nội dung của L/C khác với nội dung của hợp đồng ngoại thương
đã thỏa thuận
Nhận tiền hoặc chỉ định người thay thế mình nhận tiền nếu bộ chứng từ hợp lệ
Š.5⁄ Nội dung của một L/C :
Có nhiều loại L/C khác nhau và mỗi L/C cũng có những nội dung khác nhau.Nhưng dù là L/C loại nào cũng có những nội dung cơ bản sau:
a/ Ngân hàng phát hành: Đây là nội dung quan trọng đối với người bán VÌ sự an toàn
trong thanh toán phụ thuộc vào uy tín của ngân hàng phát hành Vì vậy,để lựa chọn được ngân
hàng có uy tín thì ngay trong khâu kí kết hợp đồng ngọai thương,người bán phải chỉ định được
ngân hàng phát hành là ngân hàng có uy tín tại nước người mua và nếu người mua mở L/C tại
ngân hàng không đúng như đã thỏa thuận thì kiên quyết không giao hàng
b/ Ngày phát hành L/C: Ngày này có tác dụng để xác định độ dài hiệu lực của L/C,có tác dụng quan trọng đối với cả người bán và người mua
Đối với người bán: Ngày mở L/C giúp ho giám sát được người mua đã mở L/C đúng theo quy định của hợp đồng ngọai thương hay chua,néu khong đúng người bán có quyền gioa hàng
trễ hay không giao hàng.Người bán xem xét độ dà hiệu lực của L/C có đủ lớn để người bán thực hiện mọi công việc trong thời gian hiệu lực L/C không.Theo kinh nghiệm cho thay,néu
thời hạn này quá ngắn thì người bán kiên quyết đòi tu chỉnh kéo đài thêm thời hạn hiệu lực LIC
Trang 33
Đối với người mua:Thời gian có hiệu lực của L/C quá dài sẽ không có lợi.ì chi phí thanh
toán cho ngân hàng sẽ tăng và vốn của người mua sẽ bị ứ đọng tại khâu kí quỹ
c/ Loại hình L/C: Hiện nay có khoảng 10 loại L/C khác nhau.VỊ vậy khi người bán nhận
L/C phải đánh giá được loại L/C có đúng như hợp đồng ngoại thương đã thỏa thuận hay
không nếu không đúng thì phải tu chỉnh
d/ Quy định về người thụ hưởng: Đây là nội dung quan trọng đối với người bán.Người
bán chỉ được thanh toán một khi đã đúng tên và địa chỉ nếu thấy có điểm khác thì yêu cầu tu
chỉnh
e/ Qui định về số tiền thanh toán và đơn vị tiền: Có hai cách
— Tống số tiền thanh toán phải thực hiện một cách chính xác(không cho phép sai số và
dung sai).Cách này thường quy định đối với hàng hóa không cho phép có dung sai về số
lượng
- Cho phép thanh toán có giao động trong khoản dung sai nhất định Theo UCP-500 nếu
trong L/C không quy định rõ về mức dung sai cho phép htì mặc nhiên ngân hàng sẽ thanh toán tiền cho người bán với dung sai là +5%.Nhưng nếu trong L/C quy định về mức dung sai cho
phép thì người bán phải thực hiện đúng theo mức quy định đó
f/ Quy định về bộ chứng từ thanh toán: Trong phương thức thanh toán L/C,ngân hàng
hoàn toàn dựa vào bộ chứng từ để thanh toán tiền cho người bán.Vì vậy,đây là nội dung rất
quan trọng đói với người bán và người mua
Đối với người bán: Người bán có được thanh toán tiền hay không tuy theo họ thực hiện
đúng hay sai so với quy định của hợp đồng.Cho nên khi nhận L/C,người bán cần lưu ý bộ chứng từ ở 5 yếu tố sau:
o_ Số lọai chứng từ phải xuất trình
o_ Số lượng từng lọai
o_ Nội dung từng loại theo quy định L/C
o_ Thời gian xuất trình bộ chứng từ cho ngân hàng.Nếu như trong L/C không quy định rõ
về nội dung này thì ngân hàng sẽ từ chối thanh toán cho người bán khi bộ chứng từ nộp
vào ngân hàng trễ hơn 21 ngày sau ngày giao hàng
o_ Giữa các lọai chứng từ không có sự mâu thuẫn
g/ Quy định về hàng hóa mua bán: Nội dung này trong L/C cần có đầy đủ những yêu cầu sau về hàng hóa:tên hàng,quy cách hàng,số lượng,giá cả hàng những nội dung này
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 27
Trang 34phải hoàn toàn phù hợp với hợp đồng ngọai thương.Người bán khi nhận L/C phải cân thận
kiểm tra kĩ từng nội dung L/C nếu thấy điểm nào khác với quy định trong hợp đồng ngoại
thương mà bắt lợi cho mình thì phải kiên quyết sửa đôi
h/ Ngày giao hàng : Theo UCP-500 quy định nếu thời hạn giao hạn kéo dài thêm X ngày thì thời gian hiệu lực của L/C cũng kéo dài thêm X ngày.Ngược lại không cho phép khi thời gian hiệu lực của L/C kéo dài thêm X ngày thì thờ gian giao hàng kéo dài thêm X ngày
i/ Quy định về cách thức giao hàng: Trong thực tế có 2 cách giao hàng
Partial Shipment: Allowed
Partial Shipment: Not Allowed
Tuy trường hợp của từng lô hàng mà quy định cách thức giao hàng cho phù hợp
k/ Quy định về điều khoản chuyển tải: Có hai cách
Transhipmert : Allowed
Transhipment : Not Allowed
Chuyên tải là quy trình bốc dở hàng hóa từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tai
khác Trên cương vị người mua nếu hàng hóa dễ vỡ ,dễ hỏng dễ gãy trong quá trình vận chuyển không nên cho phép chuyên tải.Nhưng trên cương vị người bán,trong vai trò người thuê tàu thì trước khi chấp nhận không cho phép chuyên tải người bắn nên điều tra có tàu nào
đi suốt từ cảng đi đến cảng đở không nếu không phải đề nghị cho phép chuyền tải
5.6/ MOT SO THU TIN DUNG SU DUNG TRONG THUC TE:
Có nhiều loại thư tín dụng với công dụng khác nhau và có sự an toàn khác nhau được sữ dụng
trong thnah toán quốc tế.Sau đây là một số lọai thông dụng nhất:
a/ Thư tín dụng có thể hủy bỏ (Revocable L/C): Là loại thư tín dụng mà ngân hàng phát
hàng ra nó đã thông báo cho người hưởng lợi biết là ngân hàng có thê sửa đôi,bỗ sung hủy bỏ
một phận hay toàn bộ nội dung của thư tín dụng đã phát hàng mà không cân thông báo cho người hưởng lợi biết.Lọai này thường ít được áp dung trong thực tế vì không đảm bảo quyền lợi cho người bán
b/ Thư tín dụng không thể hủy bỏ (Irrevocable L/C) : Là loại thư tín dụng mà ngân hàng
đã phát hàng và thông báo cho người thụ hưởng biết thì ngân hàng không có quyên sửa đồi bố sung hoặc hủy bỏ những nội dung trong thư tín dụng đã phát hành nếu không được sự chấp
thuận của người bán bằng văn bản Trong thực tế để nâng cao sự an tòan cho việc thanh toán
SVTH: Phạm Minh Hiển Trang 28
Trang 35Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
người bán nên chỉ định ngân hàng thanh toán là ngân hàng có uy tín tại nước người mua và ghi
rõ điều này trong hợp đồng ngoại thương
c/ Thư tín dụng không hủy ngang có xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) : Là loại
thư tín dụng mà người bán chỉ định rõ một ngân hàng có uy tín nằm ngoài nước người mua
đứng ra cam kết bảo lãnh thanh toán tiền cho ngân hàng phát hành và người mua
d/ Thư tín dụng tuần hoàn (Revolving L/C):là loại thư tín dụng mà trị giá của nó được mở
ra bằng một phân giá trị của hợp đòngngoại thương và sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn thì thư tín dụng lại có giá trị như cũ và tuần hoàn cho đén khi giá trị của hợp đồng ngoại thương
được thự hiện xong.Lọai thư tín dụng này thường được thực hiện cho hợp đồng dai hạn,giao
hàng nhiều lần,bạn hàng không thay đổi
e/ Thư tín dụng dự phòng ( Stand —by L/C) : Là loại thư tín dụng mà người bán làm đơn
xin mở thư tín dụng để cam kết nghĩa vụ giao hàng đúng theo họp đồng quy định Trong trường hợp người bán không thực hiện đúng cam kết này thì phải đền bù thiệt hại bằng cách:người
mua sẽ là người hưởng lợi thư tín dụng (Stand by),trị giá của thư tín dụng này thường bằng
2%-15% tri gid hợp đồng ngoại thương (do hai bên tự thỏa thuận trị giá này),ssố tiền này đủ bù
đắp cho người mua.Loại thư tín dụng này thường được áp dụng trong đấu thầu xây dựng quốc
tế,đầu tư quốc tế
f/ Thư tín dụng giáp lưng (Back to back L/C) : Là thư tín dụng được mở dựa vào thư tín dụng trước đó Về căn bản,nội dụng của hai lọai này giống nhau chỉ khác một đùeu là giá trị
thư tin đụng giáp lưng nhỏ hơn thư tín dụng gốc ban đầu, chênh lệch và trị giá gia hai lọai thư
tín dụng này là chỉ phí và lợi nhuận của người mua bán trung gian.Loại thư tín dụng này
thường phục vụ cho mua bán trung gian vì nó cho bàn người mua bán trung gian không can | mua bỏ vốn mà vẫn có thể kiếm lời qua họat động mua bán trung gian : g/ Thw tin dung chuyén nhwong (Tranferable L/C) : Là lọai thư tín dụng không thể hủy
bỏ,trong đó quy định quyền của người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng mở thư tín dụng chuyển nhượng toàn bộ hay một phần quyền thực hiện thư tin dung cho một hay nhiều
người khác thư tin dụng chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần.Chi phí hưởng lợi | thườnh do người hưởng lợi đâu tiên chịu
h/ Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C): là loại thư tín dụng chỉ bắt đầu có hiệu lực khi thư tín dụng kia đối ứng với nó đã được mớ ra Trong L/C ban đầu thường phải ghi : “ L/C nay
chỉ có giá trị khi người hưởng lợi đã mở lại một L/C đối ứng với nó để cho người mở L/C này
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 29
Trang 36hưởng “ và trong L/C đối ứng phải ghi câu : “ L/C này đối ứng với L/C số mở ngày qua
ngân hàng ”
i/ Thư tín dụng có điều kiện cho phép hoàn trả băng điện ( Telegraphic Transfer Reimbursement ~TTR): là thư tín dụng cho phép ngân hàng phục vụ người thụ hưởng sau khi kiểm tra tính hợp lệ của bộ chứng từ vói những điều kiện và điều khỏan của thư tín dụng sẽ được phép đánh điện đòi tiền của ngân hàng phát hành hay một ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 30
Trang 37Luận văn tot nghiép GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
mô,năng lực sản xuất và tình hình mới:
o_ Xí nghiệp sản xuất hàng cao su 3/2 Sông Bé
o_ Liên hiệp Xí nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu Sông Bé
o_ Công ty sản xuất và xuất nhập khâu Sông Bé
o_ Công ty sản xuất và xuất nhập khâu Bình Dương
Công ty đ ược thành lập vào ng ày 20/10/1982 theo quyết định số 02/QĐ-TU cua Tinh Ủy Tỉnh Sông Bé (nay là Tỉnh Bình Dương) với tên gọi “ XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG CAO
SU 3/2 SÔNG BÉ”,lúc bấy giờ là doanh nghiệp Đảng mục đích là góp phần xây dựng ngân
sách Đảng tại địa phương,sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp trong thời điểm này là dép xốp,tắm
lợp,ván ép xuất khẩu sang thị trường Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu
Từ năm 1987,tình hình thị trường Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa Đông Au mat dn định,xí nghiệp nhanh chóng chuyển đổi mặt hàng xuất khâu,các xưởng của dây chuyển sản
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 31
Trang 38xuất cũ chuyển thành các xưởng và các đơn vị sản xuất mới: Xưởng may,Xưởng đũa,Nông trường trồng tiêu
Năm 1989 Ủy ban nhân dan Tinh Sông Bé quyết định đổi tên xí nghiệp thành LIÊN HIỆP XÍ NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG XUẤT KHÂU SÔNG BÉ ,với tên giao địch đối ngoại là THE UNION OF MANUFACTORIES PRODUCING AND TRADING GOODS gọi tắt là PROTRADE tên tiếng Anh này công ty vẫn sử dụng để giao dịch vì khách hàng nước ngoài
đã quen tên thương hiệu này,lúc bấy giờ đã xác định liên hiệp là doanh nghiệp nhà nước,chịu
sự chỉ đạo và quản lý mọi mặt của Ủy ban nhân dân Tỉnh
Năm 1992 theo Nghị định 388/HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính Phú) vẻ việc
thành lập và giải thể doanh nghiệp nhà nước,Ủy ban nhân dan Tinh Sông Bé quyết định đôi tên
Liên Hiệp Xí nghiệp hàng xuất khẩu Sông Bé thành CÔNG TY SẢN XUUẤT VÀ XUẤT NHẬP KHẨU SÔNG BÉ
Năm 1997,Tinh Sông Bé được tách thành hai tỉnh: tỉnh Bình Dương và tỉnh Bình Phước.Công
ty được Ủy ban nhân dân Tinh Bình Dương quyết định đổi tên thành CÔNG TY SẢN XUẤT
VÀ XUẤT NHẬP KHÂU BÌNH DƯƠNG cho phù hợp với tên mới của Tỉnh tại quyết định s6:538/QD-UB ngay 26/2/1997
Công ty sản xuất và xuất nhập khẩu Bình Dương họat động trên 4 lĩnh vực chủ yêu.Các đơn vị
trực thuộc là:
1) Xí nghiệp May mặc hàng xuất khâu 3/2
2) Xí nghiệp Nước đá và Cơ điện 3/2
3) Xí nghiệp Giấy Vĩnh Phú
4) Xí nghiệp cao su Bến Cát
Phòng ban thuộc văn phòng công ty
% Công ty liên doanh Sân GOLF PALM Sông Bé
Công ty TNHH thức phẩm và nước giải khát DUTCH LADY VIỆT NAM
Công ty kính ASAHI Việt Nam
“+ Công ty cô phần thương mại tông hợp Thuận An
Công ty cô phần Hưng Vượng
Trang 39
Luận văn tot nghiép GVHD: TS.Lé Kinh Vinh
Il/ Xi NGHIEP MAY MAC HANG XUAT KHAU 3-2:
1⁄ Quy mô tô chức của xí nghiệp:
Xí nghiệp may mặc hàng xuất khẩu là đơn vị trực thuộc công ty sản xuất và xuất nhập khẩu
Bình Dương chuyên sản xuất các mặt hàng cao cấp như áo sơ mi,áo Jacket ,hàng Jean và hàng thể thao xuất khâu sang Châu Âu,Mỹ và nhiều nước trên thới giới
Ngày 20/11/1989 xí nghiệp may mặc được thành lập theo số 10 của Công ty sản xuất và xuất nhập khâu Bình Dương(Đây là xí nghiệp đầu tiên của công ty sau đó là các xí nghiệp sản xuất
đũa nước đá,ché biến gỗ lần lượt ra đời)
Đồng hành cùng với sự hình thành và phát triển của công ty Protrade,X í nghi ệp may mặc
hàng xuất khẩu 3-2 từ khi mới thành lập chỉ có 3 phân xưởng E,D1,D2, cho đến nay xí nghiệp
có 5 phân xưởng hoạt động gồm
1) Phân xưởng E nay là xưởng May I
2) Phân xưởng DI nay là xưởng May 2
3) Phân xưởng D2 nay là xưởng May 3
4) Phân xưởng thêu
5) Phân xưởng cắt
Xí nghiệp còn quản lý khối phòng ban nghiệp vu dé chi dao va quan ly quá trình sản xuất.Bên
cạnh đó,xí nghiệp còn có một xí nghiệp tại Hồng Kông để cung ứng nguyên phụ liệu và một xưởng may tại Campuchia để mở rộng đầu tư sản xuất
Về nhân sự: Tính đến cuối năm 2005 xí nghiệp có tổng số nhân sự là 2250 (nữ có 1616 người chiếm tỉ lệ 71.82%),ngoài ban giám đốc,tòan xí nghiệp có 11 phòng ban chức năng và các phân
xưởng sản xuất Các xưởng sản xuất gồm có: xưởng may (1-2-3),xưởng thêu và xưởng
cắt.Tổng số nhân sự của các xưởng sản xuất này là 1968 người chiếm 87.5% tổng số nhân lực toàn xí nghiệp
Trang 40
2/ Cơ cấu tổ chức và quân lý của xí nghiệp:
Sơ đồ §: Cơ cấu tổ chức của xí nghiệp
Giám Đốc
vụ Chính Su
Phòng | | Phòng | | Phòng Xưởng| |Xưởng| |Xưởng| |Xưởng| | Xưởng
Phía Tây : giáp Quốc lộ 13
PhíaĐông : Giáp với Liên doanh sữa Foremost
Phía Nam : Giáp đất nông nghiệp đã ngưng sản xuất
Phía Bắc : Giáp với khu 7 và Công ty TNHH Hải Âu