SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 76
Luận văn tốt nghiệp GVHD: 1S.Lê Kinh Vĩnh
- Tránh tác hại và rủi ro do biến động của tỉ giá hối đối gây ra.
Trên có sở đạt được những mục tiêu trên tôi xin trình bày một vài nôi dung thực hiện như sau: a/ Dự trữ và sữ dụng đa dạng nhiều loại ngoại tệ : Xu hướng thương mại hiện nay mở rộng ra nhiều khu vực sữ dụng nhiều loại đồng tiền khác nhau. Trong những loại đồng tiền đó có loại
có tính chất chuyển đổi cao như đồng USD và có những loại ít được sữ dụng trong thanh toán.Tuy nhiên để tránh được phần nào tổn thất trong thanh toán quốc tế,xí nghiệp cần quan
tâm đến việc dự trữ những đồng tiền thanh toán khác nhau ngoài đồng USD trong từng thời kì
thích hợp.Bên cạnh đó hiện nay Châu Âu đã sữ dụng đồng tiền chung là đồng Euro nên xí nghiệp cũng nên dự trữ một lượng Euro thích hợp để thuận tiện cho việc giao dịch với những
đối tác sữ dụng đồng tiền này.
b/ Sữ dụng hợp đồng giao dịch kì hạn (FORWARD)
Trong thực tế kinh doanh xí nghiệp có thê kí kết hợp đồng mua ngoại tỆ với ngân hàng ngay
khi kí kết hợp đồng ngoại thương để tránh rủi ro tỉ giá hối đối do đồng tiền Việt Nam bị mất
giá.
c/ Cân bằng giữa tài khoản phải trả và tài khoản phải thu : Xí nghiệp có thê sữ dụng cách
cân bằng hai tài khoán này của khách hàng trong từng loại đồng tiền sữ dụng. Bằng vach này xí
nghiệp cũng có thể tránh được một phần rủi ro từ tỷ giá hối đối.
d/ Sữ dụng hợp đồng quyền chọn (OPTION) : Với phương pháp này xí nghiệp có thể đối
phó với rủi ro hối đối bằng cách : Xí nghiệp có quyền (không bắt buộc) mua hay bán một loại ngoại tệ đồng thời xí nghiệp phải bỏ ra một khoản phí gọi là phí hợp đồng Option.
Khi thực hiện phương pháp này xí nghiệp phải thanh toán một khỏan tiền như sau:
Khoản tiền xí nghiệp trả = (giá trị hợp đồng * tỷ giá lúc thanh toán) + phí hợp đồng option.
Trong đó: Phí hợp đồng = % phí hợp đồng * giá trị hợp đồng * tỷ giá thực hiện.
Trên cơ sở thực hiện giải pháp này có thể đạt được một số kết quả sau:
+ Hạn chế được những tổn thất do rủi ro hối đoái mang lại như: Khi đự trữ được những loại
đồng tiền khác nhau xí nghiêp sẽ không phải bỏ tiền ra để mua ngoại tệ thanh toán cho đối tác.
+ Dự báo đúng được sự tăng giảm của tỉ giá hối đoái xí nghiệp sẽ mua hoặc bán ngoại tệ để sữ
dụng khi cần mà không bị lãng phí khi dự trữ quá nhiều trong khi ngoại tệ đang mất giá. #⁄ Giải pháp 5 : Chiết khẩu bộ chứng từ hoàn hảo.
SVTH: Phạm Minh Hiển Trang 77
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Kinh Vĩnh
d/ Mục đích của giả pháp:
Bất cứ một đơn vị kinh doanh nào cũng có những lúc cần vốn ngay sau khi đã chuyển hàng
cho nhà nhập khâu để tiếp tục tái sản xuất. Trong trường hợp như vậy xí nghiệp có thê chiết khâu bộ chứng từ cho ngân hàng.
Về thực chất chiết khâu bộ chứng từ là một ký thuật cấp tín dụng ngắn hạn của ngân hàng cho người xuất khâutrong đó người xuất khâu chuyển nhượng bộ chứng từ chưa đáo hạn chưa người xuất khâutrong đó người xuất khâu chuyển nhượng bộ chứng từ chưa đáo hạn chưa
thanh toán cho ngân hàng đẻ đổi lấy một khoản tiền nhỏ hơn giá trị của bộ chứng từ.
Để được chiết khấu xí nghiệp cần nộp bộ hô sơ gồm:
+ Thư yêu câu thanh toán đẻ nghị thanh toán phải có đây đủ chữ ký của Chủ tài khỏan và Kế toán trưởng (Nếu có đăng ký chữ ký của kế toán trưởng)
+ Bản liệt kê các chứng từ nộp cho ngân hàng. + Bộ chứng từ xin chiết khấu.
Trong nghiêp vụ chiết khấu bộ chứng từ hiện nay xí nghiệp có thể bán đứt bộ chứng từ cho
ngân hàng hoặc cầm cố bộ chứng từ để vay nợ ngân hàng.
+ Khi xí nghiệp bán đứt bộ chứng từ cho ngân hàng thì ngân hàng sẽ trả tiền thanh toán bộ
chứng từ cho xí nghiệp sau khi đã trừ đi tiền lãi suất cộng với phí ngân hàng,đồng thời kể từ
lúc này ngân hàng chịu mọi rủi ro của việc thanh toán tiền từ phía ngân hàng nước ngoài.
+ Khi xí nghiệp cầm có bộ chứng từ để vay nợ ngân hàng thì mọi riu ro liên quan đến việc
thanh toán xí nghiệp vẫn phải chịu,khi đến hạn thanh tóan nếu đối tác chịu thanh toán thì ngân hàng sẽ thông báo cho xí nghiệp.
Trong giai đọan hiện nay Xí nghiệp nên thuyết phục ngân hàng mua đứt bô chứng từ để giúp
mình trong việc tái thiết lập vốn kinh doanh,muốn được sư chấp nhận của ngân hàng thì xí nghiệp có găng lập bộ chứng từ hoàn hảo,phù hợp với L/C để tránh việc tu chỉnh L/C phát sinh thêm nhiều chỉ phí từ đó ngânn hàng có thể từ chối chiết khẩu bộ chứng từ.
6/ Giải pháp 6 : Nâng cao trình độ cho các thanh toán viên của Xí nghiệp. Mục đích của giải pháp:
Xuất phát từ chỗ hiểu biết về phương thức thanh toán và tầm quan trọng của từng phương thức
thì chúng ta mới có thể nói đến việc vận dụng từng phương thức .Nếu chưa nhận thức hiểu biết chưa đúng mức về tầm quan trọng cũng như nội dung của thanh toán quốc tế sẽ dẫn đến việc các nhân viên nghiệp vụ cảm thấy chúng đơn giản không quan trọng nên sẽ làm theo kinh
nghiệm và mang tính rập khuân.
SVTH: Phạm Minh Hiền Trang 78
Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS.Lê Kinh Vĩnh
Do đó vẫn đề ở đây là cân đánh giá đúng mức tầm quan trọng thực chất của thanh toán quốc tế
trong hoạt động xuất nhập khâu.Từ đó mới nhận thấy mục tiêu và ý nghĩa của việc vận dụng
các phương thức.Giải pháp này nhằm những mục đích sau:
- Nhận biết được đâu là phương thức thanh toán tốt nhất cho từng thương vụ. Đối với từng loại
khách hàng từng loại mặt hàng từng thời vụ,từng giá trị lô hàng sẽ có tương ứng một phương
thức thích hợp.
- Xí nghiệp sẽ tránh được những thiệt hại do đối tác gây ra từ điều kiện thanh toán không rõ
ràng như: bị từ chối nhận hàng,bị từ chối thanh toán hoặc kéo dài thời hạn thanh toán sẽ ảnh
hưởng không tốt đến hoạt động của xí nghiệp.