1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VẬN DỤNG LÍ THUYẾT REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION (RME) TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 11

96 274 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

    • 1.1. Sơ lược về lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn (RME)

    • 1.2. Quy trình mô hình hóa

  • Kết luận chương 1

  • Chương 2. DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG Ở CHƯƠNG TRÌNH TOÁN 11 THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN

    • Gợi động cơ trong dạy học Tổ hợp – Xác suất:

    • Để gợi động cơ trong dạy học định lí Bayes, chúng tôi sử dụng một ví dụ nổi tiếng, nói tới vai trò của xác suất như tóm lược dưới đây. Ví dụ đầy đủ, bạn đọc có thể xem trên trang web theo địa chỉ:

    • https://www.thesaigontimes.vn/37317/Dung-gay-oan-sai-voi-xac-suat.html

    • Hoạt động 1. Em hãy đọc bài báo và cho ý kiến của mình về vai trò của xác suất, sự cần thiết phải sử dụng công thức tính xác suất của Bayes:

    • Ví dụ 1. “Con số thống kê có thể cho một người ngồi tù, dù có thể ở thành phần xã hội nào. Nhiều phiên tòa diễn ra mà chứng cứ bằng hiện vật còn chưa đủ, các công tố viên sẽ nghĩ đến việc dùng xác suất để coi như là một chứng nhằm tác động thẩm đoàn phiên tòa khả năng bị báo vô tội là rất thấp. Một khi công tố viên “chứng minh” khả năng vô tội quá thấp, thì việc kết tội bị cáo quá dễ dàng. Nhưng trong thực tế, lượng công tố viên và bồi thầm đoàn có am hiểu về xác suất là rất ít hoặc hiểu nhưng diễn giải sai. Kể cả các chuyên gia làm chứng (expert witness) cũng có khi tính toán sai. Chỉ cần chút sai lầm chưa ảm hiểu hay tính toán sai có thể làm nhiều người vô tội bị kết án, đôi khi gây hệ quả rất bi thảm cho người bị kết án sai.

    • “Trường hợp Sally Clark

    • Đây là một trong những điển hình dẫn đến kết cục bi thảm do hiểu sai về xác suất thống kê và kết án sai, đó là trường hợp của bà Sally Clark, một luật sư người Anh xuất thân trong gia đình thuộc tầng lớp trung lưu. Bà hạ sinh hai người con trai, nhưng thật cay đắng hai người con đó lại có cái chết đột ngột sau khi được sinh ra. Người con đầu chết lúc 11 tuần tuổi (1996). Người con thứ hai sau khi sinh được 8 tuần cũng nhận một cái chết bất ngờ (1997). Cả hai trường hợp đều không rõ nguyên nhân . Những trường hợp này trong y văn người ta thường gọi là “ hội chứng đột tử ”. Ngay sau ngày người con thứ hai chết cảnh sát đã bắt giam bà Clark , đến khi hầu tòa thật bất ngờ bà bị kết tội giết con, sở dĩ bà bị kết tội như vậy là do một chuyên gia về y khoa cho rằng xác suất hai người con chết ngẫu nhiên trong một gia đình trung lưu như vậy chỉ 1 trên 73 triệu, hay nói cách khác yếu tố không ngẫu nhiên là rất cao ( tức cố sát hại ), bồi thẩm đoàn đã bị vị chuyên gia này thuyết phục và kết án bà Clark.

    • Phiên tòa đó con số xác suất (1/73 triệu) cũng chính là khởi nguồn cho “tác phẩm” của ông Roy Meadow người đã làm nhân chứng trong phiên tòa, ông là một giáo sư về nhi khoa và đã có rất nhiều công trình nghiên cứu về đột tử, cũng chính là cha đẻ của hội chứng“Munchausen syndrome by proxy” (có nghĩa là hội chứng tâm lí mà cha mẹ có ý gây tổn thương cho con cái để được chú ý).

    • Vụ án đột tử đó đến nay vẫn chưa tìm ra nguyên nhân rõ rằng, nhưng di truyền và yếu tố môi trường cũng được xem là khá quan trọng. Theo giới y tế thì 3 yếu tố làm tăng nguy cơ đột tử đó là:

    • +) Mẹ dưới tuổi 27

    • +) trong gia đình có người hút thuốc lá

    • +) Gia đình thuộc diện nghèo khó

    • Trong một gia đình nếu không có yếu tố nào ở trên thì xác suất đột tử là 1/8543; nếu có một yếu tố thì nguy cơ đột tử tăng lên 1/1616; 2 yếu tố nguy cơ là 1/596 và 3 yếu tố thì xác suất đột tử sẽ là 1/214.

    • Một gia đình trung lưu như của Sally Clark mà không có yếu tố nào thì xác suất đột tử là khoảng 1854318543. Ông lý giải tiếp rằng nếu trong một gia đình có ca2 2 trẻ em cùng chết thì xác suất là 1/8543 x 1/8543, tức kết quả khoảng 1/73 triệu. Như vậy, xác suất mà Clark có tội là 1 – 1/73.000.000 = 0.99999999999 (tức bằng 1 hay 100%).

    • Khi tòa án có gợi ý tư vấn từ một chuyên gia thống kê, thì Giáo sư Meadow  và công tố viên dêud nói đây không phải là một vấn đề đơn giản, nên mời chuyên gia thống kê là không cần thiết. Họ tự tin là họ có am hiểu về xác suất và thống kê. Cuối cùng tòa đã tuyên án bà Sally Clark phạm tội giết người, mức án bà phải chịu đó là tù chung thân

    • Sau khi được báo chí đưa tin, các chuyên gia về xác suất và thống kê bắt đầu chú ý, họ đã chỉ ra lỗi cực kì sơ đẳng nhưng rất tai hại trong lý giải của Giáo sư Meadow, ông đã phạm phải sai lầm lớn. Thứ nhất, liên quan đến giả định sau cách tính, thứ 2 đó là có sự nhầm lẫn về ý nghĩa của xác suất.

    • Ở sai lầm thứ nhất ông đã dùng giả định của mình để kết luận 2 trẻ em đột tử là độc lập nhau và ông đã nhân hai xác suất đó lại. Nhưng trên thực tế, giả định này là sai vì đột tử có thể có nguyên nhân xuất phát từ môi trường hay di truyền. Hơn nữa họ là hai anh em trong cùng một nhà tức có thể cùng gen và cùng mẹ (cùng môi trường ) nên hai hiện tượng này không thể độc lập với nhau. Thật ra,có nhiều nghiên cứu cho rằng trong cùng một nhà nếu 1 trẻ bị đột tử thì xác suất trẻ thứ hai chết do đột tử là rất cao, có thể tăng lên 10 đến 20 lần. Tóm lại, Giáo sư Meadow đã có cách tính hoàn toàn sai lầm, gây hậu quả nghiêm trọng

    • Sai lầm thứ hai là giữa xác suất bà Sally Clark giết con với trùng hợp về đột tử Giáo sư Meadow đã bị lẫn lộn. Xác suất mà ông tính là xác suất trùng hợp, tức hai ca đột tử này xảy ra một cách ngẫu nhiên. Nhưng câu trả lời mong muốn cần biết đó là xác suất bà Clark sát hại con là bao nhiêu. Tiến sĩ Helen Joyce đã áp dụng định lý Bayes để chứng minh đứa trẻ thứ 2 tử vong vì “ nguyên nhân tự nhiên” là 62,5%

    • Ngày 29/1/2003, bà Sally Clark đã được tòa kết án vô tội và được trả tự do, đó là nhờ nhân chứng mới, một giáo sư về thống kê học. Về phần Giáo sư

    • Meadow ông đã bị kỉ luật và tước bỏ chức danh, còn bà Sally Clark sau khi được về với gia đình được vài năm, bà đã qua đời vào tháng 3 năm 2007, thọ 42 tuổi.…”

    • Hoạt động 2. Dạy học về tính chất của xác suất (trong đó có công thức nhân xác suất).

    • Giáo viên: Dạy học như giáo án (theo tiến trình trong sách giáo khoa). Sau đó, cho học sinh vận dụng kiến thức vừa học về tính chất (Các công thức xác suất) để giải bài toán nêu ra trong đề bài).

    • Học sinh: Học cá nhân nhà hợp tác.

  • Kết luận chương 2

  • Chương 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

  • Kết luận chương 3

  • KẾT LUẬN

  • CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Cùng với sự phát triển của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, thời đại của công nghiệp hóa và hiện đại hóa rất cần có nguồn nhân lực có đủ khả năng, trình độ làm chủ công cụ lao động trong nền sản xuất tự động hóa. Công cuộc đổi mới đất nước luôn đề cao sự đổi mới về giáo dục. Đòi hỏi chúng ta phải thay đổi nội dung và đổi mới căn bản về phương pháp dạy học. Trong thời gian gần đây với những tư tưởng chủ đạo như:” Phát huy tích cực”, “Phương pháp dạy học tích cực”…. tuy là những phát biểu khác nhau nhưng mục đích chung là đảm bảo vai trò chủ thể tích cực hoạt động của học sinh trong quá trình học tập. Luật giáo dục của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Năm 2005) quy định: “ phương pháp giáo dục phổ thong phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”. Đặc biệt đối với học sinh Trung học phổ thong là lứa tuổi đang dần trưởng thành, chuẩn bị trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, phát triển xã hội, bắt buộc chính các em sẽ phải sẽ phải thích nghi với cuộc sống hiện đại đa chiều và đầy biến động.Do vậy các kiến thức học sinh được học phải gắn liền với thực tế. Chính vì lẽ đó mà các nhà giáo dục đã không ngừng chỉnh sửa cải cách nội dung giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu của xã hội. Chắc hẳn ai trong mỗi chúng ta đều cảm nhận được đối với các môn tự nhiên và các môn xã hội thì môn học xã hội các ứng dụng thực tế là rất dễ thấy. Chẳng hạn học môn địa lý thì các em có thể hiểu vì sao có các hiện tượng ngày, đêm, mưa , gió... rất dễ lôi cuốn sự hứng thú của học sinh. Ngược lại môn toán thì sao? Có lẽ ai đã từng hoc toán, đang học toán đều có suy nghĩ rằng toán học ngoài những phép tính đơn giản như cộng , trừ nhân chia ...thì hầu hết các kiến thức toán khác là rất trừu tượng đối với học sinh. Vì vậy việc học toán trở thành một áp lực nặng nề đối với học sinh. Họ nghĩ rằng toán học là mơ hồ xa xôi, học chỉ là học mà thôi. Học sinh học toán chỉ có một mục đích duy nhất đó là thi cử. Hình như ngoài điều đó ra các em không biết học toán để làm gì.Vì vậy họ có quyền nghi ngờ rằng liệu toán học có ứng dụng vào thực tế được không nhỉ? Sự thật là toán học có rất nhiều ứng dụng vào thực tế và nó thể hiện rất rõ trong cuộc sống hằng ngày của con người nhưng chúng ta không để ý mà thôi. Với mục đích giúp cho học sinh thấy rằng toán học là rất gần gũi với cuộc sống xung quanh, hoàn toàn rất thực tế và việc tiếp thu các kiến thức toán ở nhà trường không chỉ để thi cử mà nó còn là những công cụ đắc lực để giúp các em giải quyết các vấn đề, tình huống đơn giản trong thực tế. Bối cảnh chương trình và sách giáo khoa Việt Nam hiện nay dù có nhiều tiến bộ nhưng vẫn cần những nghiên cứu về lí thuyết này. Hiện nay chúng ta đang tiến hành tổ chức viết sách giáo khoa theo “Chương trình giáo dục phổ thông mới” (2018), trong đó có “Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán”, nên việc nghiên cứu các lí thuyết giáo dục học trong đó có lí thuyết RME là cần thiết. Chính vì lẽ đó để đi sâu vào vấn đề tôi xin chọn môn Toán lớp 11 làm đại diện cho mục đích nghiên cứu của tôi, với đề tài “ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION (RME) TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP 11.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN HS GV RME SGK SGV NXB OTCN THPT GDNN - GDTX Học sinh Giáo viên Realistic Mathematics Education Sách giáo khoa Sách giáo viên Nhà xuất Ôn tập cuối năm Trung học phổ thông Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 1.1 Lí chọn đề tài .1 1.2 Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên cứu TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 3 MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu đề tài: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu .5 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC .5 CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn 6.3 Phương pháp thực nghiệm 6.4 Xử lý số liệu phương pháp thống kê toán BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN .6 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Sơ lược lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn (RME) .7 1.2 Quy trình mơ hình hóa 15 1.3 Năng lực tốn học hố tình thực tiễn 22 1.4 Khảo sát sách giáo khoa mơn Tốn tốn thực tiễn 24 1.5 Khảo sát thực trạng dạy học mơn Tốn gắn với thực tiễn nhà trường phổ thông 27 Kết luận chương 37 Chương DẠY HỌC MỘT SỐ NỘI DUNG Ở CHƯƠNG TRÌNH TỐN 11 THEO HƯỚNG TĂNG CƯỜNG LIÊN HỆ VỚI THỰC TIỄN 38 2.1 Một số định hướng tăng cường liên hệ với thực tiễn trình dạy học 38 2.2 Khai thác thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp 11 38 2.2.1 Khai thác thực tiễn gợi động dạy học 38 2.2.2 Khai thác tốn có nội dung thực tiễn để học sinh vận dụng kiến thức học 43 Kết luận chương 74 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .75 3.1 Mục đích thực nghiệm 75 3.2 Nội dung thực nghiệm 75 3.3 Tổ chức thực nghiệm 80 3.4 Kết thực nghiệm .80 3.4.1 Phân tích định tính .80 3.4.2 Phân tích định lượng 83 Kết luận chương 84 KẾT LUẬN 85 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Lí chọn đề tài Cùng với phát triển đất nước ta giai đoạn nay, thời đại công nghiệp hóa đại hóa cần có nguồn nhân lực có đủ khả năng, trình độ làm chủ công cụ lao động sản xuất tự động hóa Cơng đổi đất nước ln đề cao đổi giáo dục Đòi hỏi phải thay đổi nội dung đổi phương pháp dạy học Trong thời gian gần với tư tưởng chủ đạo như:” Phát huy tích cực”, “Phương pháp dạy học tích cực”… phát biểu khác mục đích chung đảm bảo vai trò chủ thể tích cực hoạt động học sinh trình học tập Luật giáo dục nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (Năm 2005) quy định: “ phương pháp giáo dục phổ thong phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học sinh phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Đặc biệt học sinh Trung học phổ thong lứa tuổi dần trưởng thành, chuẩn bị trực tiếp tham gia vào lao động sản xuất, phát triển xã hội, bắt buộc em phải phải thích nghi với sống đại đa chiều đầy biến động.Do kiến thức học sinh học phải gắn liền với thực tế Chính lẽ mà nhà giáo dục khơng ngừng chỉnh sửa cải cách nội dung giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu xã hội Chắc hẳn cảm nhận mơn tự nhiên mơn xã hội mơn học xã hội ứng dụng thực tế dễ thấy Chẳng hạn học mơn địa lý em hiểu có tượng ngày, đêm, mưa , gió dễ lơi hứng thú học sinh Ngược lại mơn tốn sao? Có lẽ hoc tốn, học tốn có suy nghĩ tốn học ngồi phép tính đơn giản cộng , trừ nhân chia hầu hết kiến thức tốn khác trừu tượng học sinh Vì việc học toán trở thành áp lực nặng nề học sinh Họ nghĩ toán học mơ hồ xa xôi, học học mà Học sinh học tốn có mục đích thi cử Hình ngồi điều em khơng biết học tốn để làm gì.Vì họ có quyền nghi ngờ liệu tốn học có ứng dụng vào thực tế không nhỉ? Sự thật tốn học có nhiều ứng dụng vào thực tế thể rõ sống ngày người không để ý mà thơi Với mục đích giúp cho học sinh thấy toán học gần gũi với sống xung quanh, hoàn toàn thực tế việc tiếp thu kiến thức tốn nhà trường khơng để thi cử mà cơng cụ đắc lực để giúp em giải vấn đề, tình đơn giản thực tế Giáo dục toán học gắn với thực tiễn (Realistic Mathematics Education – RME) ban đầu ý tưởng nhà nghiên cứu, nói xuất phát từ Hà Lan Sau đó, nhà giáo dục tốn học theo lí thuyết nghiên cứu, xây dựng thành hệ thống lí thuyết triển khai vào chương trình sách giáo khoa mơn Tốn Trong kể tới Hà Lan, Mỹ, Singapore, Indoneisia,… Các nhà nghiên cứu cho rằng, toán học nhà trường cần phải gắn kết, kết nối hay liên hệ với thực tiễn Bởi lẽ, tốn học có nguồn gốc từ thực tiễn bản, nảy sinh, hình thành phát triển nhằm phục vụ thực tiễn sinh động Họ phát rằng, thời điểm nghiên cứu, khoảng nửa sau kỉ XIX, chương trình nội dung toán học nhà trường bị tách biệt lớn với thực tiễn Điều làm cho học sinh không hiểu ý nghĩa thực tiễn tri thức toán học, họ thiếu hứng thú q trình học tốn mơn tốn trở nên khó hơn, khó học hơn, hấp dẫn nhiều học sinh Bối cảnh chương trình sách giáo khoa Việt Nam dù có nhiều tiến cần nghiên cứu lí thuyết Hiện tiến hành tổ chức viết sách giáo khoa theo “Chương trình giáo dục phổ thơng mới” (2018), có “Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn”, nên việc nghiên cứu lí thuyết giáo dục học có lí thuyết RME cần thiết Chính lẽ để sâu vào vấn đề tơi xin chọn mơn Tốn lớp 11 làm đại diện cho mục đích nghiên cứu tơi, với đề tài “ VẬN DỤNG LÍ THUYẾT REALISTIC MATHEMATICS EDUCATION (RME) TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP 11 1.2 Những câu hỏi đặt cần phải trả lời nghiên cứu + Cơ sở lí luận, yếu tố nguyên tắn bản, quan điểm dạy học học mơn tốn lí thuyết nào? Quy trình tốn học hóa theo tư tưởng RME gồm bước nào? + Có thể vận dụng kết nghiên cứu lí thuyết RME việc đổi chương trình lớp học nào? + Hứng thú chất lượng học mơn Tốn thay đổi lớp học có sử dụng kết nghiên cứu vận dụng lí thuyết RME dạy học? TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU Toán học ngành khoa học có tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng Mơn Tốn đời phát triển từ yêu cầu thực tiễn, để từ quay lại giải vấn đề thực tiễn định hướng cho khoa học công nghệ Sự đổi từ nội dung tới phương pháp dạy học mơn Tốn cấp học theo định hướng gắn với thực tiễn cần thiết Từ nửa sau kỉ XX, số giáo dục đại tiên tiến giới (Mỹ, Anh, Đức, Pháp, Australia, Hà Lan, Phần Lan, ) vận hành dựa lí thuyết dạy học có nhiều tiến lí thuyết kiến tạo, lí thuyết tình (TsD : Théorie des Situations) Pháp, Giáo dục toán học gắn với thực tiễn (RME - Realistic Mathematics Education) Hà Lan, thuyết Đa trí tuệ (Multiple Intelligences) Mỹ, Trong đó, chúng tơi cho rằng, lí thuyết RME có nhiều điểm gần gũi khả thi với giáo dục Toán học Việt Nam Ban đầu chủ yếu nghiên cứu dạy tốn tiểu học, ngày lí thuyết RME nâng cấp dần cho trung học bậc học cao hơn: Kindt (2010) cho thấy cách thực hành kĩ đại số động tác lặp lại mà có tác dụng to lớn kích thích tư tưởng Goddijn et al (2004) cung cấp tài nguyên phong phú cho Dạy hình học gắn với thực tiễn (Realistic Geometry Education), ứng dụng phép chứng minh song hành Qua gần 50 năm phát triển, RME trở thành tảng cho giáo dục tốn học Hà Lan: từ 95% sách giáo khoa toán tiểu học chịu ảnh hưởng tiếp cận khí (mechanistic teaching approach) vào năm 1980, sách gần hoàn tồn biến năm 2004, thay vào 100% sách viết theo tư tưởng RME Ở Mỹ, RME sở lí luận cho tốn học ngữ cảnh (Mathematics in Context), sách giáo khoa tốn bán chạy Tiếp đó, RME du nhập vào Anh góp phần hình thành Dạy tốn tái hồn cảnh hóa (Recontextualization in Mathematics Education), hay đóng góp ý tưởng cho Nghiên cứu học (Lesson Study) Nhật RME giới thiệu Việt Nam Lê Tuấn Anh (2004) [1], [26], Nguyễn Thanh Thuỷ số nhà nghiên cứu khác MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu đề tài: Nghiên cứu vận dụng thuyết RME nhằm nâng cao hiệu dạy học chương trình sách giáo khoa toán lớp 11 bậc THPT 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn (RME) đề xuất số cách thức hay biện pháp vận dụng vào phát triển chương trình lớp học mơn Tốn - Thực nghiệm đánh giá kế hoạch học phát triển dựa sụ vận dụng lí thuyết RME vấn đề hứng thú học tập học sinh hiệu học tập mơn Tốn (chương trình mơn Tốn lớp 11 Trung học phổ thơng) ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nghiên cứu q trình dạy học mơn Tốn lớp 11 Trung học phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Việc vận dụng cơng cụ tốn học hóa RME nhằm giải tập có bối cảnh thực, đồng thời liên quan đến số nội dung chương trình tốn 11 giáo viên trường Trung tâm GDNN-GDTX Tân sơn địa bàn huyện Tân Sơn GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu vận dụng lí thuyết giáo dục gắn với thực tiễn (Realistic Mathematic Education – RME) đổi chương trình lớp học nhằm nâng cao hứng thú hiệu học tập mơn Tốn (lớp 11 Trung học Phổ thơng) tốn học có nguồn gốc từ thực tiễn phục vụ thực tiễn CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Tìm hiểu nghiên cứu tài liệu tốn học, phương pháp dạy học mơn Tốn tài liệu khác liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra, khảo sát thực tiễn Sử dụng phiếu khảo sát để lấy thông tin thái độ giáo viên học sinh RME nội dung Tốn 11 Phân tích liệu Excel, kết tóm tắt biểu đồ bảng 6.3 Phương pháp thực nghiệm Tổ chức thực nghiệm sư phậm để xem xét tính khả thi hiệu việc tăng cường liên hệ với thực tiễn dạy học toán 11 6.4 Xử lý số liệu phương pháp thống kê tốn Phân tích số liệu khảo sát thực nghiệm giảng dạy Excel nhằm rút kết định tính định lượng thái độ hiệu giáo án theo định hướng RME BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần :Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày chương Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Sơ lược lí thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn (RME) Giáo dục toán học gắn với thực tiễn (Realistic Mathematic Education – RME) quan điểm giáo dục toán học, triển khai thành chương trình Viện Freudenthal phát triển hiểu giáo dục toán học giới thực (“real-world mathematics education”) (Van den Heuvel-Panhuizen, M., 2000, tr 4) [32] Lí thuyết RME nhằm mục đích cho phép học sinh áp dụng/vận dụng/kết nối toán học với thực tiễn Trong RME, mối liên hệ toán học với thực tiễn khơng nhận kết thúc trình học học sinh chẳng hạn áp dụng hay rèn luyện kĩ vận dụng tốn học, giải tốn mà thực tiễn có vai trò nguồn cung cấp cho q trình dạy học tốn Lí thuyết RME nghiên cứu, triển khai nhiều nước Hà Lan, Anh, Đức, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Nam Phi, Braxin, Mỹ, Nhật, Malaixia, Inđơnêxia, [19] Ở nước có cách tiếp cận phát triển chương trình khác Chẳng hạn, Mỹ, họ tiếp cận dạy học toán dựa bối cảnh (teaching in context) hay nghiên cứu toán học bối cảnh (mathematics in context); Inđơnêxia họ phát triển chương trình giáo dục tốn học riêng mang ”màu sắc” Inđơnêxia họ đặt tên IRME (Indonesian Realistic Mathematic Education) Cũng vậy, nói tới RME có hai cách tiếp cận: RME lí thuyết giáo dục tốn học RME chương trình giáo dục tốn học gắn với thực tiễn Do vậy, trình cải cách chương trình giáo dục phổ thơng, chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn cần đổi theo hướng phát triển lực người học Mặc dù, văn chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn ban hành việc triển khai thành thực tiễn (sách giáo khoa, chương trình dạy học nhà trường, chương nhóm Các nhóm khác nhận Hình 1,2,3,4 đáp án: A, B, C, xét ý kiến D Nhóm 4: Hình 1,2,3,4 đáp án: A, B, C, D Hoạt động 3: Thảo luận Yêu cầu 1: trải hình -GV: Trình chiếu lên máy chiếu - HS: Nhận nhiệm vụ hoàn thành phiếu học tập giao -HS thảo luận đưa ý kiến đóng góp nhóm lại Hoạt động Tìm hiểu quy trình sản xuất vỏ hộp đựng sản phẩm, hàng hoá Học sinh: Tìm tài liệu (hình ảnh mạng internet), tìm vỏ hộp đựng số loại sản phẩm nhỏ để làm ví dụ, xem xét, nghiên cứu, để trả lời câu hỏi: Câu hỏi Hãy xác định quy trình làm hộp giấy để đóng gói sản phẩm Câu hỏi Một số tiêu chí việc thiết kế, in hộp giấy gì? sang bảng bên Câu hỏi Hãy lấy ví dụ u cầu 2: Tìm hiểu quy trình sản số hộp giấy, cách cắt xuất vỏ hộp đựng sản phẩm, hàng tiêu chí thiết kế, in hộp giấy mà hố em trình bày Kết thu * Hình ảnh: Trên máy chiếu đây: Các nhóm học sinh tìm u cầu Các nhóm học sinh làm hiểu, nói chung đưa số hộp phấn bìa với mẫu mã đơn câu trả lời đúng, đạt yêu cầu giản sau với yêu cầu: Mỗi nhóm có nội dung sử dụng tờ bìa A0 loại dầy, vẽ thiết kế sẵn, lên lớp báo cáo mô hình tiến hành cắt Giáo viên chấm điểm dựa ý tưởng trải hình, tốc độ hồn thành hộp khả tiết - HS: kiệm giấy, hình thức sản phẩm Hình ảnh: Trên máy chiếu Trả lời câu hỏi Quy trình làm hộp là: Yêu cầu - Thiết kế - In Trả lời câu hỏi Đẹp, mang phong cách riêng, phù hợp với sản phẩm, thương hiệu riêng, chứa đựng thông tin sản phẩm nhà sản xuất, thường có slogan cơng ti, tiết kiệm Trả lời câu hỏi Một số hình ảnh học sinh thu sau: Củng cố: - Xác định hình trải hình khơng gian? - Vận dụng để để làm số tập Hướng dẫn nhà: - Em hay tìm hộp giấy đựng có sẵn nhà.Hãy xác định hình trải Ngày Tháng năm Duyệt tổ chun mơn 3.3 Tổ chức thực nghiệm - Lớp thực nghiệm: lớp 11A Trường TT GDNN – GDTX Huyện Tân Sơn - Lớp đối chứng: lớp 11B Trường TT GDNN – GDTX Huyện Tân Sơn - Tiến trình thực nghiệm: Quá trình thực nghiệm tổ chức vào buổi học lớp 11A (32 HS) Chúng vận dụng quan điểm hoạt động dạy thử nghiệm (thời lượng tiết học) có đồng nghiệp tham gia đánh giá, nhận xét trao đổi ý kiến Việc dạy học lớp 11B (30HS) tiến hành bình thường theo phân phối chương trình hành 3.4 Kết thực nghiệm 3.4.1 Phân tích định tính - Học sinh lớp thực nghiệm tỏ bị lơi cuốn, tích cực cách dẫn dắt vấn đề giáo viên vào học; - Học sinh làm quen với hoạt động học nhóm (hợp tác), có hỗ trợ giáo viên Khi đó, nhiều học sinh tích cực, có học sinh thực tốt bạn yêu cầu hoạt động giáo viên nên hướng dẫn tích cực cho bạn Đồng thời, số học sinh chưa thực tích cực, dù khơng nhiều, q trình học Ngun nhân số học sinh đánh giá học chưa tốt đa số bạn (thông qua điểm số, nhận xét giáo viên) - Trong trình hoạt động, khơng khí lớp học sơi nổi, nhìn chung tích cực; học sinh khám phá tri thức - Thông qua phiếu học tập thu sau học, thấy rằng, dù khơng nhiều, có số học sinh khám phá tri thức, số học sinh bước đầu tìm vấn đề, dù chưa thể phát biểu xác biểu thức hay lời vấn đề khám phá Các phiếu học tập, làm học sinh thu đa dạng, thú vị sau: Từ phiếu thu được, thấy học sinh có nhiều cách tiếp cận, cách tưởng tượng khác Hơn nữa, học sinh thấy rằng, trực tiếp trải hình (bằng vật thật), học sinh dễ dàng trải hình hơn, có nhiều phương án trải hình Hơn nữa, chúng tơi thấy phương án học sinh không giống với dự đốn giáo viên Cách mơ tả kết trải hình hấp dẫn, đa dạng Học sinh hứng thú trình học tập hay độc lập 3.4.2 Phân tích định lượng Kết chấm thu điemr số bảng sau: Điểm Lớp Thực nghiệm 11A1 Đối chứng 11A2 Tổng Điểm 10 0 0 34 6.91 0 0 11 8 33 6.33 số trung bình - Như vậy, điểm trung bình sau kiểm tra lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng nên thấy tiến bộ, khác biệt hiệu hoạt động dạy học giáo viên tổ chức, triển khai từ giáo án thực nghiệm - Ở hai lớp thực nghiệm đối chứng học sinh bị điểm (dưới điểm) Nguyên nhân đánh giá học lực học sinh đạt mức trung bình Cần tiếp tục có cách thức tổ chức hoạt động để giúp em tích cực hoạt động học, cần có hoạt động riêng dành cho đối tượng học sinh (các hoạt động dạy học phân hoá, cần thiết kế thêm, riêng), nhằm giúp em dần tiến kịp với trình độ chung lớp Kết luận chương Kết thực nghiệm sư phạm (định tính định lượng) thu khả quan Do đó, sơ kết luận rằng, thiết kế tổ chức cách hợp lí hoạt động cho học sinh dạy học Đại số 11 phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao chất lượng dạy học Hơn nữa, đối tượng học sinh khu vực nghiên cứu, cần phải thiết kế hoạt động dành cho đối tượng học mơn Tốn Do đó, q trình tổ chức hoạt động dạy học cần có hoạt động dạy học phân hố KẾT LUẬN Từ trình bày thấy rằng, việc vận dụng lí thuyết RME dạy học khả thi đem lại hứng thú, góp phần phát triển lực Tốn học cho học sinh Luận văn trình bày ví dụ mơ tả cho việc vận dụng lí thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn dạy học mơn Tốn Các ví dụ làm sinh động, đưa vào chương trình lớp học, đưa vào soạn, chuyên đề dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học, giúp học sinh hứng thú trình học tập mơn Tốn Thực nghiệm sư phạm kết thực nghiệm phạm cho phép đưa kết luận rằng, giả thuyết khoa học đưa chấp nhận khả thi Giáo viên sử dụng luận văn tài liệu tham khảo, để khai thác, sử dụng nhằm đổi trình dạy học mơn Tốn nhà trường phổ thơng CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ [1] Nguyễn Tiến Trung, Nguyễn Bảo Duy, Kim Anh Tuấn (2019) Vận dụng lí thuyết giáo dục toán học gắn với thực tiễn dạy học mơn Tốn Tạp chí Giáo dục, số 458, kì tháng 7/2019, tr …-… TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [2] Hoàng Ngọc Anh, Nguyễn Dương Hồng, Nguyễn Tiến Trung (2017) Đổi q trình dạy học mơn Tốn thơng qua chun đề dạy học Nxb Giáo dục Việt Nam, ISBN 978-604-0-10385-7, (163 trang) [3] Bộ Giáo dục- Đào tạo (2001), Hỏi đáp đổi THCS, NXB Giáo dục [4] Bộ GD-ĐT (2018) Chương trình giáo dục phổ thơng – Chương trình Tổng thể [5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên), Tơn Thân(chủ biên), Vũ Hữu Bình, Trần Phương Dung, Ngơ Hữu Dũng, Lê Văn Hồng, Nguyễn Hữu Thảo (2005), Toán 9, NXB Giáo dục [6] Trần Cường, Nguyễn Thuỳ Duyên (2018) Tìm hiểu lí thuyết giáo dục tốn học gắn với thực tiễn vận dụng xây dựng tập thực tiễn dạy học mơn Tốn Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì tháng 5/2018, tr 165-169 [7] Phạm Gia Đức, Tơn Thân, Vũ Hữu Bình, Hồng Ngọc Hưng, Nguyễn Hữu Thảo (2002), Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường Trung học sở mơn Tốn, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Bá Kim (2004) Phương pháp dạy học mơn Tốn NXB Đại học Sư phạm [9] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy (chủ biên), Khu Quốc Anh, Nguyễn Hà Thanh, Phan Văn Viện (2010) Hình học 11 NXB Giáo dục Việt Nam [10] Trần Văn Hạo (tổng chủ biên), Vũ Tuấn (chủ biên), Đào Ngọc Nam, Lê Văn Tiến, Vũ Viết Yên (2010) Đại số Giải tích 11 NXB Giáo dục Việt Nam [11] Nguyễn Nhứt Lang (2003), Tuyển tập tốn thực tế hay khó, NXB Đà Nẵng [12] Nguyễn Danh Nam (2016) Phương pháp mơ hình hố dạy học mơn Tốn trường phổ thông NXB Đại học Thái Nguyên [13] Bùi Văn Nghị (2009), Vận dụng lý luận vào thực tiễn dạy học mơn tốn trường phổ thơng, NXB ĐHSP Hà Nội [14] Vũ Dương Thuỵ (2017) Toán học sống-Những câu chuyện lí thú (tập 3A, Trung học Phổ thông) NXB Giáo dục Việt Nam [15] Trần Vui (2014) Giải vấn đề thực tế dạy học Toán NXB Đại học Huế [16] Trần Vui (2018) Đánh giá trình độ Tốn-Hiểu sâu khái niệm thành thạo kĩ giải vấn đề NXB Đại học Sư phạm Tài liệu tiếng Anh [17] Le Tuan Anh (2006) Applying Realistic Mathematics Education in Vietnam: Teaching middle school geometry Dotoral Thesis, Institutional Repository of the University of Postdam [18] A Fauzan (2002) Applying Realistic Mathematics Education (RME) in teaching geometry in Indonesian primary schools Dissertation Doctor, Universiteit Twente [19] Gravemeijer K (1994) Developing Realistic Mathematics Education (Utrecht: Freudenthal Institute) [20] Freudenthal, H (1968) Why to teach mathematics so as to be useful Educational Studies in Mathematics 1, 3-8 [21] Freudenthal, H (1973) Mathematics as an Educational Task Riedel Publishing Company, Dordrecht, The Netherlands [22] Bonotto, C (2008) Realistic mathematical modeling and problem posing In W Blum, P Galbraith, M Niss H W Henn (Eds.) Modelling and Applications in Mathematics Education (pp 185-192) New York: Spinger [23] Brown & Schafer (2006) Teacher education for Mathematical Literacy: A modelling approach Pythagoras, 64, 45-51 [24] Hayley Barnes - Elsie Venter (2008) Mathematics as a Social Construct: Teaching Mathematics in Context Pythagoras, 68, 3-14 [25] Freudenthal, H (1983) Didactical phenomenology of mathematical structures Dordrecht: Reidel [26] Nguyen Thanh Thuy (2005) Learning to teach Realistic Mathematics in Vietnam Dotoral Thesis, Aula der University [27] Nguyen Tien Trung (2018) Some suggestions on the application of the Realistic Mathematics Education and the Didactical Situations in Mathematics teaching in Viet Nam HNUE Journal of Science Educational Sciences, Vol 63, Issue 9, pp 24-33, DOI: 10.18173/23541075.2018-0165 [28] Nguyen Tien Trung, Hoang Ngoc Anh, Nguyen Duong Hoang (2017) Constructivist teaching in Vietnam mathematics class: A case study of teaching equations of straight lines in the plan (Geometry Grade 10th – High School, Vietnam) The European Journal of Education And Applied Psychology, ISSN 2310-5704, No 4, pp 41-51 [29] Lu Pien Cheng (2013) The disign of Mathematics Problem Using Real-life context for Young Children Journal of Science and Mathematics, Education in Southeast Asia, 36 (1), 23-43 [30] Van den Heuvel – Panhuizen, M (2005) The role of contexts in assessmenet problems in mathematics For the Learning of Mathematics, Vol 25, No 2, pp 2-9, 23 [31] Van den Heuvel - Panhuizen, M (1996) Assessment and Realistic Mathematics Education Utrecht: CD-Beta Press [32] Van den Heuvel-Panhuizen, M (2005) The role of contexts in assessment problems in mathematics Mathematics 25 (2), 2-9; 23 For the Learning of ... với hỗ trợ CNTT 1.2 1.2 1.2 1.3 1.3 Năng lực mô 1.3 hình hóa tốn học học sinh 1.3 nói chung 1.3 1.4 1.4 1.4 Để dạy học mơn 1.4 Tốn gắn với thực tiễn, giáo viên cần làm gì? 1.4 1.4 Mơ hình hóa... sống 1.1 Là mơ hình trừu tượng sử dụng ngơn ngữ tốn học để mơ tả hệ thống 1.1 Là mơ hình thực tiễn viết ngơn ngữ tốn học (kí 1.1 hiệu, cơng thức, phép tốn, tốn học) Theo thầy/cơ dạy học mơn 1.1 ... với 1.1 Là việc dạy học mà kết thúc học, học sinh vận thực tiễn dụng kiến thức học vào thực tiễn 1.1 Là việc dạy học toán thực tiễn 1.1 Là việc dạy học mà bắt đầu, kết thúc vấn đề thực tiễn 1.2

Ngày đăng: 12/04/2020, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w