1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi trong dạy học môn toán lớp 2 nhằm nâng cao hiệu quả học tập ở trường tiểu học

64 4K 36

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 746,36 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích 2.2 Nhiệm vụ Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: 5.2 Phương pháp điều tra: 5.3 Phương pháp quan sát: 5.4 Phương pháp thống kê – phân loại, thống kê – so sánh: 5.5 Phương pháp thực nghiệm: Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn 7 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN NÓI CHUNG VÀ MÔN TOÁN LỚP NÓI RIÊNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Cơ sở lý luận 10 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em 10 1.2.1.1 Những đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học 10 1.2.1.2 Đặc điểm nhân cách 11 1.2.2 Những vấn đề chung phương pháp dạy học môn Toán 11 1.2.2.1 Phương pháp dạy học gì? 11 1.2.2.2 Các phương pháp vận dụng dạy học môn Toán 12 1.2.2.3 Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Toán 12 1.2.3 Phương pháp tổ chức trò chơi 13 1.2.3.1 Khái niệm trò chơi 13 1.2.3.2 Khái niệm trò chơi học tập 13 1.2.3.3 Khái niệm trò chơi Toán học 14 1.2.3.4 Tác dụng trò chơi Toán học 14 1.2.3.5 Yêu cầu tổ chức trò chơi Toán học 15 1.2.3.6 Cấu trúc trò chơi toán học 16 1.2.3.7 Cách tổ chức trò chơi 16 1.3 Cơ sở thực tiễn vấn đề đổi phương pháp 17 CHƯƠNG II: 18 THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG MÔN TOÁN LỚP 18 2.1 Giáo viên 18 2.1.1 Thuận lợi 18 2.1.2.Khó khăn 18 2.1.3 Thực tế điều tra rút nhận xét 19 2.1.3.1 Thực tế điều tra 19 2.1.3.2 Nhận xét 21 2.2 Học sinh 22 2.2.1 Thuận lợi 22 2.2.2 Khó khăn 22 2.2.3 Thực tế điều tra rút nhận xét 22 2.2.3.1 Thực tế điều tra 22 2.2.3.2 Nhận xét 24 2.3 Nguyên nhân tồn 24 CHƯƠNG 3: 26 XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI THEO CÁC BÀI TOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 26 3.1.Một số khoa học 26 3.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học môn Toán lớp 26 3.1.2 Mục tiêu dạy học môn Toán lớp 26 3.1.3 Một số đặc điểm nội dung dạy học môn toán lớp 26 3.2 Một số trò chơi chương trình môn toán lớp 27 CHƯƠNG 4: 41 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 41 4.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 41 4.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 41 4.2.2 Địa bàn thực nghiệm 42 4.2.3 Kế hoạch thực nghiệm 42 4.2.3.1 Tiến trình thực nghiệm 42 4.2.3.2 Nội dung thực nghiệm 42 4.3 Tổ chức thực nghiệm 42 4.3.1 Giới thiệu lớp có đối tượng học sinh tham gia thực nghiệm 42 4.3.1.1 Trường tiểu học số II Bắc Lý - Đồng Hới – Quảng Bình 42 4.3.1.2 Tiến hành thực nghiệm 43 4.3.3 Đánh giá kết thực nghiệm 43 4.3.3.1 Kết thực nghiệm 44 4.3.3.1.1 Kết kiểm tra đầu vào 44 4.3.3.1.2 Kết kiểm tra đầu 45 4.3.3.2 Kết luận chung thực nghiệm 46 4.3.3.2.2 Hiệu thực nghiệm sư phạm vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp 46 C KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 47 Kết luận 47 Một số đề xuất 47 2.1 Đối với nhà trường 47 2.2 Đối với giáo viên 48 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, môn toán với môn học khác nhà trường Tiểu học có vai trò to lớn góp phần quan trọng việc tạo nên người phát triển toàn diện Có thể nói, Toán học môn khoa học tự nhiên có tính logic tính xác cao, chìa khóa mở phát triển môn khoa học khác Muốn học sinh Tiểu học học tốt môn Toán người Giáo viên không truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn Sách giáo khoa sách hướng dẫn thiết kế giảng cách rập khuôn, máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động Nếu dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu, tẻ nhạt tất nhiên hiệu học tập không cao Đó nguyên nhân gây cản trở việc đào tạo em thành người động, tự tin, sáng tạo sẵn sàng thích ứng với việc đổi diễn hàng ngày Bậc Tiểu học bậc học góp phần quan trọng việc đặt móng cho việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Môn toán môn học khác cung cấp tri thức khoa học ban đầu, nhận thức giới xung quanh nhằm phát triển lực nhận thức, hoạt động tư bồi dưỡng tình cảm đạo đức tốt đẹp người Môn toán trưởng Tiểu học môn độc lập, chiếm phần lớn thời gian chương trình học học sinh Nó môn khoa học nghiên cứu có hệ thống, phù hợp với hoạt động nhận thức tự nhiên người Bên cạnh đó, môn toán có khả giáo dục lớn việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận logic, thao tác tư cần thiết để người phát triển toàn diện, hình ảnh nhân cách tốt đẹp cho người lao động thời đại Yêu cầu giáo dục đòi hỏi phải đổi phương pháp dạy học môn toán bậc Tiểu học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh Vì người giáo viên phải gây hứng thú học tập cho em cách lôi em tham gia vào hoạt động học tập Trò chơi học tập hoạt động mà em hứng thú Thông qua trò chơi em lĩnh hội tri thức Toán học cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu, kiến thức cách vững chắc, tạo cho em niềm say mê, hứng thú học tập, việc làm Khi giáo viên đưa trò chơi Toán học cách thường xuyên, khoa học chắn chất lượng dạy học môn Toán ngày nâng cao Khi tổ chức trò chơi Toán học, giáo viên học sinh thoát li khỏi sách Trò chơi Toán học đưa học sinh vào tình vui vẻ tạo hứng thú kích thích tính tò mò trẻ Vì vậy, có sức hút em lớn Trò chơi Toán học có sức hấp dẫn, có vai trò quan trọng không giáo viên coi nhẹ, chưa dành thời gian xứng đáng Bên cạnh đó, số giáo viên cho tổ chức trò chơi phụ thuộc vào nhiều khiếu Ai có nhiều khiếu, người dạy giỏi Ai khiếu cố không thành công… Từ nhận thức giáo viên dẫn đến chất lượng học hạn chế Chính lý nêu mà mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “ Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp nhằm nâng cao hiệu học tập trường Tiểu học” để nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học theo phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, tăng cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu Hình thành rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Góp phần gây hứng thú học tập môn Toán cho học sinh, môn học coi khô khan, hóc búa việc đưa trò chơi Toán học nhằm mục đích để em học mà chơi, chơi mà học Trò chơi Toán học giúp em lĩnh hội tri thức mà giúp em củng cố khắc sâu tri thức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Giúp học sinh học nắm nội dung học thông qua trò chơi Toán học Nhằm vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn Toán lớp để góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường Tiểu học 2.2 Nhiệm vụ - Nhiên cứu số vấn đề lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Điều tra, tìm hiểu thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi học môn Toán trường Tiểu học - Đưa số đề xuất để vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi vào tiết học cách lúc có hiệu cao Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học môn Toán trường Tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp Phạm vi nghiên cứu Do điều kiện giới hạn đề tài, tiến hành nghiên cứu môn Toán học sinh lớp trường Tiểu học Số II Bắc Lý – Đồng Hới - Quảng Bình Phương pháp nghiên cứu Nhằm giải vấn đề đặt đề tài, kết hợp sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: Phương pháp sử dụng tham khảo số sách báo, thông tin môn Toán phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học 5.2 Phương pháp điều tra: Phương pháp sử dụng trình điều tra, tìm hiểu nhìn nhận giáo viên xung quanh phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp 5.3 Phương pháp quan sát: Phương pháp sử dụng tiết dự giờ, quan sát HS hoạt động tổ chức trò chơi… để đánh giá mức độ khả tiếp thu kiến thức học sinh 5.4 Phương pháp thống kê – phân loại, thống kê – so sánh: Phương pháp thống kê – phân loại sử dụng liệt kê, phân loại hệ thống trò chơi, phân loại hệ thống trò chơi nhằm đưa trò chơi phù hợp với nội dung học giúp học sinh nắm vững kiến thức cách khoa học nhanh chóng Từ làm sở cho nghiên cứu Phương pháp thống kê – so sánh sử dụng đối chứng kết thử nghiệm 5.5 Phương pháp thực nghiệm: Phương pháp sử dụng giáo viên áp dụng thực tế vào dạy học để kiểm tra tính khả thi đề tài Ý nghĩa lý luận thực tiễn 6.1 Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần tìm hiểu thêm trò chơi Toán học, nghiên cứu cách tổ chức trò chơi để áp dụng vào môn Toán học mà áp dụng vào môn học khác 6.2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài: “ Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp nhằm nâng cao hiệu học tập trường Tiểu học” mang lại số đóng góp sau: - Hệ thống hóa sở lý luận phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán - Nêu thực trạng sử dụng phương pháp tổ chức trò chơi việc dạy học môn Toán bậc Tiểu học nói chung môn Toán lớp nói riêng - Một số giáo án mẫu thể cách vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp - Đề tài tài liệu tham khảo cho giáo viên, phụ huynh học sinh dạy học Toán tiểu học Cấu trúc đề tài Đề tài cấu trúc theo phần: *Phần mở đầu bao gồm lí chọn đề tài, lịch sử vấn đề, đối tượng phạm vi nghiên cứu, mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, bố cục đề tài *Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận sở thực tiễn phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán nói chung môn Toán lớp nói riêng Chương 2: Thực trạng việc vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn Toán lớp Chương 3: Xây dựng số trò chơi theo toán chương trình môn Toán lớp Chương 4: Thực nghiệm sư phạm *Phần Kết luận số đề xuất: Những kết đạt đề tài, đồng thời trình bày kiến nghị, đề xuất B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN NÓI CHUNG VÀ MÔN TOÁN LỚP NÓI RIÊNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Sau nghiên cứu nhiều tài liệu nhiều tác giả đầu nghành môn Toán học TS Đào Tam, Nguyễn Trọng Chiến, Nguyễn Thị Kim Thoa, Phạm Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh, Trần Đồng Lâm… tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác môn Toán phương pháp dạy học môn Toán Tài liệu “Tổ chức hoạt động vui chơi Tiểu học nhằm phát triển tâm lực, trí tuệ thể lực cho học sinh” tác giả Trần Nhật Thăng ( Chủ biên) giới thiệu trò chơi vận động cho học sinh Tiểu học Tác giả Trần Đồng Lâm tác giả khác giới thiệu số trò chơi buổi cho học sinh Tiểu học nhằm đem lại tinh thần sảng khoái cho học sinh sau học căng thẳng - Trong “Đổi phương pháp dạy học Tiểu học” ( Sách dự án – NXB GD 2005) + Nhóm tác giả nêu bật lên định hướng đổi phương pháp dạy học môn học Tiểu học, yêu cầu cần đổi phương pháp dạy học môn Toán + Nhóm tác giả nêu phương pháp dạy học truyền thống phương pháp dạy học đại môn Toán, ưu nhược điểm phương pháp + Tuy nhiên cách vận dụng phương pháp nói chung phương pháp tổ chức trò chơi nói riêng để đạt hiệu cao nhóm tác giả chưa sâu nghiên cứu Dựa kiến thức mà tác giả đưa làm sở vững để nghiên cứu đề tài đạt hiệu cao - Trong “Phương pháp dạy học Toán Tiểu học” Nhà xuất Đại học Huế 2007 – Nguyễn Trọng Chiến, Nguyễn Thị Kim Thoa + Nhóm tác giả nêu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học + Đưa hệ thống tập tham khảo vận dụng phương pháp để hướng dẫn học sinh giải + Nhóm tác giả nêu lên đặc điểm phương pháp dạy học theo nhóm Tuy nhiên chưa đưa hình thức dạy học theo nhóm, vận dụng phương pháp để đạt hiệu cao - Trong “Thực hành phương pháp giải Toán Tiểu học” Nhà xuất Đại học Huế 2008 TS Đào Tam ( Chủ biên), Phan Thanh Thông, Hoàng Bá Thịnh Nhóm tác giả đưa mục tiêu dạy học môn Toán, cách vận dụng thực hành dạy Toán phân môn thực hành dạy học số tự nhiên, thực hành dạy số thập phân, thực hành dạy học yếu tố đại số, thực hành dạy yếu tố hình học, thực hành dạy yếu tố đại lượng đo đại lượng, thực hành giải Toán có lời văn Mỗi phân môn nhóm tác giả nêu lên cách vận dụng dạy học nào? Tuy nhiên, tác giả chưa sâu nghiên cứu phương pháp cách vận dụng phương pháp giai đoạn cụ thể Ngoài số tác giả nghiên cứu phương pháp dạy học môn Toán như: Lê Văn Thuận, Trần Luận… số tác giả khác Trên sở nghiên cứu tài liệu tác giả đầu nghành, sở tài liệu tham khảo để chọn đề tài “ Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp nhằm nâng cao hiệu học tập trường Tiểu học” 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em 1.2.1.1 Những đặc điểm tâm lý học sinh Tiểu học - Nếu bậc mầm non hoạt động chủ đạo trẻ vui chơi, đến tuổi tiểu học hoạt động chủ đạo trẻ có thay đổi chất, chuyển từ hoạt 10 18 cộng với số: + 19 19 28 + 20 20 38 + 25 21 21 Luyện tập 22 22 Hình chữ nhật – Hình tứ giác 23 23 Bài toán nhiều 24 24 Luyện tập 25 25 cộng với số: + 26 26 47 + 27 27 47 + 25 28 28 Luyện tập 29 29 Bài toán 30 30 Luyện tập 31 31 Ki – lô – gam 32 32 Luyện tập 33 33 cộng với số: + 34 34 26 + 35 35 36 + 15 36 36 Luyện tập 37 37 Bảng cộng 38 38 Luyện tập 39 39 Phép cộng có tổng 100 40 40 Lít 41 41 Luyện tập 43 42 Luyện tập chung 44 III PHÉP TRỪ CÓ NHỚ TRONG PHẠM VI 100 43 Tìm số hạng tổng 45 44 Luyện tập 46 45 Số tròn chục trừ số 47 46 11 trừ số: 11 – 48 47 31 – 49 48 51 – 15 50 49 Luyện tập 51 50 12 trừ số: 12 – 52 51 32 – 53 52 52 – 28 54 53 Luyện tập 55 54 Tìm số bị trừ 56 55 13 trừ số: 13 – 57 56 33 – 58 57 53 – 15 59 58 Luyện tập 60 59 14 trừ số: 14 – 61 60 34 – 62 61 54 – 18 63 62 Luyện tập 64 63 15, 16, 17, 18 trừ số 65 64 55 – 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 66 65 65 – 38; 46 – 17; 57 – 28; 78 – 29 67 66 Luyện tập 68 67 Bảng trừ 69 68 Luyện tập 70 69 100 trừ số 71 70 Tìm số trừ 72 71 Đường thẳng 73 72 Luyện tập 74 73 Luyện tập chung 75 74 Ngày, 76 75 Thực hành xem đồng hồ 78 76 Ngày, tháng 79 77 Thực hành xem lịch 80 78 Luyện tập chung 81 IV ÔN TẬP 79 Ôn tập phép cộng phép trừ 82 80 Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) 83 81 Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) 84 82 Ôn tập hình học 85 83 Ôn tập đo lường 86 84 Ôn tập giải toán 88 85 Luyện tập chung 88 86 Luyện tập chung 89 87 Luyện tập chung 90 V PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 88 Tổng nhiều số 91 89 Phép nhân 92 90 Thừa số - Tích 94 91 Bảng nhân 95 92 Luyện tập 96 93 Bảng nhân 97 94 Luyện tập 98 95 Bảng nhân 99 96 Luyện tập 100 97 Bảng nhân 101 98 Luyện tập 102 99 Đường gấp khúc – Độ dài đường gấp khúc 103 100 Luyện tập 104 101 Luyện tập chung 105 102 Luyện tập chung 106 103 Phép chia 107 104 Bảng chia 109 105 Một phần hai 110 106 Luyện tập 111 107 Số bị chia – Số chia – Thương 112 108 Bảng chia 113 109 Một phần ba 114 110 Luyện tập 115 111 Tìm thừa số phép nhân 116 112 Luyện tập 117 113 Bảng chia 118 114 Một phần tư 119 115 Luyện tập 120 116 Bảng chia 121 117 Một phần năm 122 118 Luyện tập 123 119 Luyện tập chung 124 120 Giờ, phút 125 121 Thực hành xem đồng hồ 126 122 Luyện tập 127 123 Tìm số bị chia 128 124 Luyện tập 129 125 Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác 130 126 Luyện tập 131 127 Số phép nhân phép chia 132 128 Số phép nhân phép chia 133 129 Luyện tập 134 130 Luyện tập chung 135 131 Luyện tập chung 136 VI CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 1000 132 Đơn vị, chục, trăm, nghìn 137 133 So sánh số tròn trăm 139 134 Các số tròn chục từ 110 đến 200 140 135 Các số từ 101 đến 110 142 136 Các số từ 111 đến 200 144 137 Các số có ba chữ số 146 138 So sánh số có ba chữ số 148 139 Luyện tập 149 140 Mét 150 141 Ki – lô – mét 151 142 Mi – li – mét 153 143 Luyện tập 154 144 Viết số thành tổng trăm, chục, đơn vị 155 145 Phép cộng ( không nhớ) phạm vi 1000 156 146 Luyện tập 157 147 Phép trừ ( không nhớ) phạm vi 1000 158 148 Luyện tập 159 149 Luyện tập chung 160 150 Tiền Việt Nam 162 151 Luyện tập 164 152 Luyện tập chung 165 153 Luyện tập chung 166 154 Luyện tập chung 167 VII ÔN TẬP CUỐI NĂM HỌC 155 Ôn tập số phạm vi 1000 168 156 Ôn tạp số phạm vi 1000 ( tiếp theo) 169 157 Ôn tập phép cộng phép trừ 170 158 Ôn tập phép cộng phép trừ ( tiếp theo) 171 159 Ôn tập phép nhân phép chia 172 160 Ôn tập phép nhân phép chia (tiếp theo) 173 161 Ôn tập đại lượng 174 162 Ôn tập đại lượng (tiếp theo) 175 163 Ôn tập hình học 176 164 Ôn tập hình học ( tiếp theo) 177 165 Luyện tập chung 178 166 Luyện tập chung 179 167 Luyện tập chung 180 168 Luyện tập chung 180 MỘT SỐ GIÁO ÁN VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC TRÒ CHƠI TRONG DẠY HỌC TOÁN LỚP Mẫu giáo án 1: ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC I:Mục tiêu - Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc - Nhận biết độ dài đường gấp khúc Biết tính độ dài đường gấp khúc - HS làm BT 1(a), BT2, BT3 II: Đồ dùng dạy học: - Mô hình đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng, bảng phụ III: Các hoạt động dạy – học: NỘI DUNG Hoạt động 1: Khởi động CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH - TBVN yêu cầu lớp hát - Yêu cầu lớp hát Hoạt động 2: Bài - GV dẫn dắt vào * Mục tiêu: Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường - Nhận dạng gọi tên gấp khúc đường gấp khúc - Hướng dẫn học sinh quan sát đường gấp - Nhận biết độ dài đường gấp khúc khúc ABCD Biết tính độ dài đường gấp khúc - GV treo đường gấp khúc lên bảng giới thiệu Đây đường gấp khúc ABCD - Hướng dẫn học sinh thấy đường gấp khúc gồm ba đoạn thẳng AB,BC,CD B điểm chung đường thẳng AB BC C điểm chung hai đoạn thẳng BC CD - Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD 9cm - Yêu cầu học sinh nối tiếp nêu Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: a - Yêu cầu HS làm vào vở, em lên bảng làm - GV HS chữa Bài 2: Tính độ dài đường gấp khúc theo mẫu M: độ dài đường gấp khúc MNPQ là: + + = (cm) Đáp số: 9cm b) Yêu cầu học sinh làm vào vở, GV quan sát hướng dẫn nhận xét Bài 3: Cho học sinh đọc đề phân tích trao đổi tự gải toán - HS hoạt động nhóm đươi điều hành nhóm trưởng Hoạt động 4: Tổ chức trò chơi – Trò chơi: Vui đường gấp khúc củng cố học - TBHT điều khiển lớp Mời hai đội chơi, a) Trò chơi đội có bạn Lên bảng mang theo * Mục tiêu: thước đo độ dài đường gấp khúc - Giúp em củng cố kiến thức gồm có đoạn thẳng, bạn vừa học đo đoạn thẳng, sau đó, bạn cuối - Giúp em rèn luyện kỹ đội người tính tổng độ dài tính toán mức độ xác đường gấp khúc việc đo lường - Đội làm nhanh đội giành chiến thắng - HS tiến hành chơi trò chơi b) Củng cố - nhận xét - GV củng cố nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh làm tập lại Mẫu giáo án 2: THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ I: Mục tiêu: - Giúp HS củng cố lại kĩ xem đồng hồ - Rèn luyện tính nhanh nhẹn linh hoạt thực hành xem đồng hồ - Củng cố nhận biết đơn vị thời gian: phút II: Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ III: Các hoạt động dạy – học NỘI DUNG CÁC TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: Thi quay kim đồng hồ * Mục tiêu: - Chuẩn bị : mô hình đồng hồ - Giúp HS củng cố lại kĩ xem - Cách chơi: đồng hồ + Chia lớp thành đội (4 tổ theo lớp - Rèn luyện tính nhanh nhẹn linh học) hoạt thưc hành xem đồng + Lần thứ : gọi em lên bảng (4 hồ em đại diện cho đội) , phát cho - Củng cố nhận biết đơn vị thời em mô hình đồng hồ, chuẩn bị quay gian: phút kim đồng hồ theo hiệu lệnh giáo viên Khi nghe giáo viên hô to đó, em phải quay kim đến Em quay chậm quay sai bị loại khỏi chơi + Lần thứ : Các đội lại thay người chơi khác + Cứ chơi – 10 lần Đội nhiều thành viên đội đội thắng Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Đồng hồ giờ? - Hoạt động cá nhân, sau nhóm trưởng điều hành kiểm tra lại xem bạn nhóm chưa - GV theo dõi giúp đỡ HS Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu làm - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt đông, nhóm trưởng hỏi câu từ a đến g sau mời thành viên nhóm trả lời - Nhóm trưởng điều hành nhóm hoạt động sau báo cáo lại cho giáo viên Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ mặt đồng hồ để chỉ: giờ, 30 phút, 15 phút, rưỡi -HS thực nhóm, sau đại diện nhóm lên bảng quay cho lớp xem Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu học sinh chưa hoàn thành xong tập nhà hoàn thành Mẫu giáo án 3: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu: - Giúp HS thuộc bảng nhân chia 2,3,4,5 - HS biết giải toán có phép nhân phép chia - HS làm BT 1,2,3 HS giỏi làm BT lại II: Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm - Phiếu học tập III: Các hoạt động dạy học NỘI DUNG CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Hoạt động 1: Khởi động - CTHĐTQ giới thiệu Mục tiêu: - TBHT điều hành lớp chơi trò chơi: “Xì - Giúp HS ôn lại bảng nhân chia điện” để vào làm tập - TBHT nêu luật chơi: Mình nêu phép tính gọi bạn trả lời, trả lời bạn có quyền đặt phép tính cho bạn Nếu trả lời sai chậm quyền đặt phép tính - GV nhận xét, qua trò chơi cô thấy lớp tiến Vậy bạn đọc lại cho cô bảng nhân 4, bảng chia 2, - GV nhận xét Các em có tiến nhà học thuộc bảng nhân chia, giải tập phần luyện tập trang 123 Hoạt động 2: Thực hành c)Tiến trình hoạt động Mục tiêu: - Nhóm trưởng điều hành nhóm - HS làm BT vào nháp, BT làm tập BT làm vào BT Bài tập 1: Học sinh làm vào nháp, nhóm trưởng kiểm tra kết bạn - GV gọi số HS đại diện trả lời Bài tập 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm làm vào Bài tập - GV gọi số HS đứng dậy đọc kết Bài tập 3: Có 35 chia cho bạn Hỏi bạn có vở? - Nhóm trưởng điều hành nhóm, đặt câu hỏi + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? Bài giải Mỗi bạn có số 35 : = ( vở) Đáp số: - HS giỏi làm tập lại Hoạt động 3: Củng cố nhận xét - GV nhận xét học - Yêu cầu HS học thuộc bảng nhân chia - Những HS làm tập chưa xong yêu cầu HS hoàn thành TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Trọng Chiến - Nguyễn Thị Kim Thoa – Phương pháp dạy Toán Tiểu học, NXBĐH Huế 2005 [2] Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiền, Đào Thái Lai, Kiều Đức Thành, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, sách giáo viên Toán – NXBGD 2005 [3] Đỗ Đình Hoan ( Chủ biên), Nguyễn Áng, Đỗ Quốc Chung, Đỗ Tiến Đạt, Đỗ Trung Hiệu, Trần Diên Hiền, Đào Thái Lai, Kiều Đức Thành, Phạm Thanh Tâm, Vũ Dương Thụy, sách giáo khoa Toán – NXBGD 2005 [4] Đào Tam, thực hành giải Toán Tiểu học, NXBGD 2005 [5] Sách dự án – Đổi phương pháp dạy học Tiểu học, NXBGD 2005 [6] Nguyễn Tuấn, thiết kế giảng Toán ( tập 1,2) NXB Hà Nội 2008 [7] Cao Quốc Minh, Diệp Hồng Minh, 125 trò chơi Toán học 1,2,3 năm 2003 ... cứu đề tài: “ Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp nhằm nâng cao hiệu học tập trường Tiểu học để nhằm góp phần đổi phương pháp dạy học môn Toán Tiểu học theo phương hướng... chức trò chơi để áp dụng vào môn Toán học mà áp dụng vào môn học khác 6 .2 Đóng góp mặt thực tiễn Đề tài: “ Vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi dạy học môn Toán lớp nhằm nâng cao hiệu học tập trường. .. đích Giúp học sinh học nắm nội dung học thông qua trò chơi Toán học Nhằm vận dụng phương pháp tổ chức trò chơi môn Toán lớp để góp phần nâng cao hiệu dạy học nhà trường Tiểu học 2. 2 Nhiệm vụ

Ngày đăng: 30/08/2017, 10:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w