Xây dựng, tổ chức và khai thác nguồn tin điện tử tại Thư viện Đại học Y tế công cộng

123 52 0
Xây dựng, tổ chức và khai thác nguồn tin điện tử tại Thư viện Đại học Y tế công cộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THÙY DƯƠNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THÙY DƯƠNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60 32 02 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS Tạ Bá Hưng T XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Tạ Bá Hưng PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh HÀ NỘI - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn này, bên cạnh cố gắng, nỗ lực thân, tơi nhận đƣợc giúp đỡ, động viên nhiều thầy cơ, gia đình bạn bè Lời đầu tiên, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Tạ Bá Hƣng, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tham gia giảng dạy Đại học, sau Đại học Khoa Thông tin - Thƣ viện, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, bạn bè đồng nghiệp ngƣời thân - ngƣời quan tâm động viên, cổ vũ giúp đỡ trình học tập thực luận văn Tác giả Đỗ Thùy Dƣơng MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 1.1 Khái quát chung nguồn tin điện tử 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Vai trò nguồn tin điện tử sở đào tạo y tế 15 1.1.3 Yếu tố tác động tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 17 1.2 Khái quát Trƣờng Đại học Y tế Công cộng Trung tâm Thông tin Thƣ viện 22 1.2.1 Khái quát Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 22 1.2.2 Khái quát Trung tâm Thông tin Thƣ viện 27 1.3 Vai trò công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử Trƣờng Đại học Y tế Công cộng 32 1.3.1 Đối với Nhà trƣờng 32 1.3.2 Đối với Trung tâm Thông tin Thƣ viện Đại học Y tế cơng cộng 34 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC XÂY DỰNG, TỔ CHỨC, KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG 38 2.1 Thực trạng nguồn tin điện tử 38 2.1.1 Các CSDL điện tử 38 2.1.2 Các nguồn tin trực tuyến 39 2.1.3 Website Trung tâm Thông tin Thƣ viện 41 2.2 Công tác xây dựng tổ chức nguồn tin điện tử 43 2.2.1 Tạo lập nguồn tin điện tử 43 2.2.2 Xử lý nguồn tin điện tử 50 2.2.3 Tổ chức nguồn tin điện tử 56 2.2.4 Lƣu trữ bảo quản nguồn tin điện tử 57 2.3 Công tác khai thác nguồn tin điện tử 59 2.3.1 Chính sách khai thác 59 2.3.2 Hình thức khai thác 60 2.3.3 Quản lý truy cập 61 2.4 Nguồn nhân lực đảm bảo công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 62 2.4.1 Cán quản lý 62 2.4.2 Cán Trung tâm Thông tin Thƣ viện 62 2.5 Ứng dụng công nghệ thông tin công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 62 2.6 Phát triển đẩy mạnh chia sẻ, khai thác nguồn tin điện tử thông qua hợp tác nhiều mặt với quan, tổ chức nƣớc 64 2.7 Đánh giá nhận xét hiệu công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 70 2.7.1 Đánh giá hiệu công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 70 2.7.2 Nhận xét công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 74 CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CÔNG TÁC XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG 77 3.1 Hồn thiện sách chiến lƣợc phát triển nguồn tin điện tử 78 3.1.1 Hồn thiện sách phát triển nguồn tin điện tử 78 3.1.2 Chiến lƣợc phát triển nguồn tin điện tử 79 3.2 Tăng cƣờng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác xây dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử 81 3.2.1 Tăng cƣờng máy móc trang thiết bị 82 3.2.2 Tăng cƣờng đƣờng truyền Internet, hệ thống mạng không dây 83 3.3 Nâng cao trình độ cán Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện đào tạo ngƣời dùng tin 83 3.3.1 Nâng cao trình độ nghiệp vụ thơng tin - thƣ viện cho cán 83 3.3.2 Đào tạo ngƣời dùng tin 84 3.4 Chủ động bố trí kinh phí cần thiết hàng năm để phát triển nguồn tin điện tử 85 3.5 Tăng cƣờng tuyên truyền nguồn tin điện tử 85 3.6 Mở rộng quan hệ hợp tác với TT-TV sở đào tạo y tế nƣớc 86 3.7 Một số giải pháp khác cho việc tổ chức khai thác nguồn tin điện tử .86 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 95 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ TIẾNG VIỆT CSDL Cơ sở liệu CNTT Công nghệ thông tin ĐH Đại học NCKH Nghiên cứu khoa học NTĐT Nguồn tin điện tử TT-TV Thông tin- thƣ viện TV Thƣ viện YTCC Y tế Công cộng TIẾNG ANH AACR2 Anglo - American Cataloguing Rules Quy tắc biên mục Anh - Mỹ xuất lần 2 DDC Dewey Decimal Classification Khung phân loại thập phân Dewey LAN Loacal Area Network Mạng máy tính cục OPAC Online Public Access Catalogs Mục lục truy cập công cơng trực tuyến DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng 1.1: Sơ đồ khóa đào tạo Trƣờng ĐH YTCC 24 Bảng 1.2: Cơ cấu cán Trung tâm Thông tin Thƣ viện 30 Biểu đồ 2.1: Thống kê số lƣợng nguồn tin điện tử 38 Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ % CSDL Trung tâm TT-TV ĐH YTCC 39 Biểu đồ 2.3: Mục đích sử dụng NTĐT Trung tâm TT-TV ĐH YTCC 71 Biểu đồ 2.4: Mức độ đáp ứng nội dung NTĐT Trung tâm TT-TV ĐH YTCC 72 Biểu đồ 2.5: Mức độ đáp ứng yếu tố cho việc truy cập, khai thác NTĐT 74 Hình 1.1: Sơ đồ cấu cấu tổ chức Trƣờng Đại học Y tế công cộng 26 Hình 2.1: Giao diện Website Trung tâm TT-TV 42 Hình 2.2: Màn hình website liên kết với Trung tâm TTTV Trƣờng ĐH YTCC 43 Hình 2.3: Giao diện phân hệ Biên mục 51 Hình 2.4: Biên mục nguồn tin điện tử 52 Hình 2.5: Giao diện phần nhập thông tin biên mục NTĐT 53 Hình 2.6: Giao diện cập nhật biểu ghi NTĐT 54 Hình 2.7: Giao diện cập nhật file trailer 54 Hình 2.8: Minh họa mẫu phiếu mục lục theo AACR2 56 Hình 2.9: Giao diện CSDL HINARI 57 Hình 2.10: Giao diện phân hệ sƣu tập số phần mềm Libol 6.0 64 PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ngày nay, sống “thời đại thông tin” mà đặc trƣng bật việc sáng tạo, sử dụng chia sẻ thông tin, tri thức trở thành nhu cầu tự thân cá nhân, cộng đồng toàn xã hội Thơng tin có vai trò quan trọng đáp ứng nhu cầu nhận thức, phát triển nhân cách, hoàn thiện khẳng định thân cá nhân xã hội Có thể nói, thơng tin gắn bó hữu với tồn phát triển xã hội lồi ngƣời, góp phần quan trọng cho tiến hóa phát triển nhân loại Trong kinh tế tri thức nhƣ thơng tin có vai trò to lớn phát triển mặt nƣớc giới, có Việt Nam Sự đời phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin tác động lớn đến ngành nghề xã hội, đặc biệt giáo dục Với việc kết nối mạng toàn cầu qua Internet, việc tiếp cận, khai thác chia sẻ nguồn tin, tri thức nhân loại trở nên khả thi tầm tay ngƣời, nơi lúc Giáo dục từ xa trở thành mạnh thời đại, tạo nên giáo dục mở phi khoảng cách thích ứng với nhu cầu ngƣời học Đây hình thức học tập nơi, lúc cho ngƣời, trở thành giải pháp hiệu để đáp ứng yêu cầu ngày tăng xã hội giáo dục đào tạo Đối với ngành thƣ viện, thành tựu công nghệ thông tin nhƣ: xuất điện tử, công nghệ đa phƣơng tiện (multimedia), Internet world wide web, trang thông tin, cổng điện tử hỗ trợ đắc lực cho thƣ viện quan thông tin đƣa sản phẩm, dịch vụ phƣơng pháp quản trị thông tin hữu hiệu, tạo hội phong phú cho việc truy nhập chia sẻ thông tin, xây dựng phát triển thƣ viện điện tử, thƣ viện số Phát triển từ thƣ viện truyền thống thành thƣ viện điện tử xu hƣớng tất yếu tất thƣ viện Đại học nƣớc giới Việt Nam Các nguồn tin điện tử thƣ viện điện tử hay thƣ viện số đóng vai trò quan trọng hoạt động thơng tin - thƣ viện, có nhiều ƣu vƣợt trội đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu tin ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Y tế Công cộng (ĐHYTCC) trƣờng Đại học đào tạo chuyên ngành Y từ cử nhân y tế công cộng, thạc sĩ quản lý bệnh viện tiến sĩ y tế công cộng Trƣờng đƣợc coi sở hàng đầu mở rộng, phát huy hợp tác quốc tế nhằm nâng cao chất lƣợng đội ngũ giảng viên, phát triển chƣơng trình giảng dạy, tăng cƣờng mơi trƣờng làm việc tƣơng tác có hiệu Trung tâm Thông tin- Thƣ viện Trƣờng ĐH Y tế Công cộng đƣợc quan tâm đầu tƣ phát triển để trở thành Trung tâm Thông tin Thƣ viện điện tử đại mạng lƣới thƣ viện Đại học nƣớc ta Hiện nay, trƣớc nhu cầu đào tạo Nhà trƣờng để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu sinh viên, giảng viên, nghiên cứu sinh Trƣờng, Trung tâm Thông tin -Thƣ viện đảm bảo việc thu thập, lƣu trữ cung cấp thông tin khoa học y tế công cộng, nhƣ hỗ trợ khai thác hiệu nguồn tin điện tử phục vụ cán bộ, giảng viên, sinh viên nhà trƣờng nhƣ bạn đọc bên quan tâm Tuy nhiên, trƣớc yêu cầu thực tế nguồn học liệu phục vụ cấp, ngành đào tạo ngày mở rộng Nhà trƣờng, thực chuyển đổi phƣơng thức đào tạo theo học chế tín sở ứng dụng CNTT, triển khai đào tạo trực tuyến từ xa ( E-Learning), hỗ trợ chia sẻ nguồn tin với sở đào tạo khác … đòi hỏi hoạt động Trung tâm Thông tin - Thƣ viện Trƣờng Đại học Y tế Cơng cộng phải đổi cách tồn diện, từ mơ hình tổ chức hoạt động đến việc cải tiến phƣơng thức tổ chức dịch vụ thông PHỤ LỤC Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc -PHIẾU HỎI (Dùng cho cán thƣ viện) Để có sở khoa học thực tiễn tìm giải pháp nâng cao hiệu phục vụ thông tin/tài liệu cho cán bộ, giảng viên, sinh viên học viên trường ĐH Y tế Công Cộng nghiên cứu đào tạo, chúng tơi mong Anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi đây: (điền thông tin vào chỗ trống đánh (X) vào ô tương ứng) Chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị! Anh/chị cho biết khoảng % ngƣời dùng tin đến thƣ viện hàng ngày Đối tƣợng 10-25% 25-50% Cán bộ, giảng viên Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đối tƣợng khác 101 50-75% 75-100% Anh/chị cho biết % ngƣời dùng tin truy cập vào mạng thƣ viện hàng ngày Đối tƣợng 10-25% 25-50% 50-75% 75-100% Cán bộ, giảng viên Nghiên cứu sinh Học viên cao học Sinh viên Đối tƣợng khác Anh/chị cho biết nguồn nhân lực thƣ viện Tổng số Nam Nữ Trình độ Đại học cao đẳng Sau Tốt Đại học nghiệp ngành Trình độ cán thơng tin thƣ viện? Trình độ/mức độ Rất tốt Công nghệ thông tin Ngoại ngữ Kỹ chuyên môn 102 Tốt Không tốt Anh/chị cho biết vốn tài liệu Thƣ viện Tài liệu in  Tài liệu điện tử  Tài liệu khác  Nguồn tin điện tử Thƣ viện đƣợc bổ sung theo hình thức Mua  Trao đổi, chia sẻ  Thƣ viện tự số hóa  Cán TV khai thác Khác… Các phần mềm sau Anh/chị sử dụng?  MS Word  MS Explorer  MS Windows  MS Excel  Phần mềm quản lý thƣ viện điện tử  CDS/ISIS  Green stone  Các phần mềm khác (xin kể tên) Anh/chị có nhu cầu học thêm nội dung sau không?  Ngoại ngữ  Tin học  Kỹ phục vụ Anh/chị đọc  Xử lý thông tin/tài liệu  Phƣơng pháp tra cứu tìm tin  Tổng hợp phân tích thơng tin  Tổ chức kho tài liệu  Các phần mềm chuyên dụng  Các chuẩn, khổ mẫu, quy tắc  Mô tả tài liệu  Các nội dung khác (xin kể tên):…………………………………………… 103 Anh/chị cho biết sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin thƣ viện? Mức độ TT Cơ sở VC hạ tầng CNTT Có/khơng Rất tốt Hệ thống mạng Internet Hệ thống mạng Intranet Máy chủ Máy trạm Máy tính điện tử Mã vạch, Máy quét (Scan), photocopy Máy CD, Máy quản lý in thẻ, 10 Phần mềm thƣ viện tích hợp 11 Phần mềm hệ thống 12 Phần mềm số hóa tài liệu 13 Cổng từ 14 Camera 15 Quạt, điều hòa 16 Diện tích kho 17 Diện tích phòng đọc 18 Diện tích làm việc 19 Hệ thống giá, kệ sách 21 Khác (nêu cụ thể) 104 Tốt không Không tốt biết Khác 10 Anh/chị cho biết kinh phí hoạt động thƣ viện? Kinh phí năm Nội dung sử dụng 2012 2013 Dự kiến 2014 2015 Tổng kinh phí Bổ sung tài liệu điện tử Đầu tƣ cho CNTT Đầu tƣ cho đào tạo nhân lực 11 Anh/chị cho biết thƣ viện sử dụng phần mềm nào?  MS Word  MS Explorer  MS Excel  Phần mềm quản lý thƣ viện điện tử  CDS/ISIS  Greenstone  ILIP công ty CMC  MS Windows  Vebrary Lạc Việt  LIBOL công ty Tinh Vân  Vlas Nam Hoàng  Phần mềm VTSL Mỹ  Các phần mềm khác (xin kể tên): 12 Theo Anh/chị có cần chia sẻ thơng tin/tài liệu điện tử sở đào tạo y tế không?  Rất cần  Cần  Không cần Lý do: 105 13 Lãnh đạo Trƣờng Anh/chị có chiến lƣợc phát triển Thƣ viện khơng? Có Khơng biết Khơng 14 Lãnh đạo Thƣ viện có chiến lƣợc phát triển Thƣ viện khơng? Có Khơng biết Khơng 15 Theo Anh/chị năm tới thƣ viện cần trọng lĩnh vực & mức độ? TT Nội dung Rất cần Cần Không cần Nguồn lực thông tin điện tử Nguồn lực thông tin in ấn truyền thống Phần mềm quản lý thƣ viện Mạng máy tính Cơ sở vật chất Đào tạo nguồn nhân lực Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách Đào tạo ngƣời dùng tin Đổi nhận thức vai trò thƣ viện 10 Xây dựng Web chung cho thƣ viện 11 Không cần trọng đến lĩnh vực 12 Ý kiến khác (nêu cụ thể): 106 16 Theo Anh/chị năm tới thƣ viện cần trọng phát triển nguồn thông tin điện tử nào? TT Nội dung Rất cần Cần Không cần Sách điện tử Báo, tạp chí điện tử CSDL thƣ mục CSDL tồn văn Website Các loại khác 17 Theo Anh/chị để nâng cao hiệu tổ chức khai thác nguồn tin điện tử thời gian tới Thƣ viện cần thực biện pháp gì? Tăng cƣờng hệ thống máy tính, nâng cấp đƣờng truyền Đầu tƣ kinh phí mua tài liệu số số hóa tài liệu Nâng cao trình độ cán thƣ viện Hỗ trợ ngƣời dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt Ý kiến khác Anh/chị vui lòng cho biết thơng tin thân - Giới tính:  Nam  Nữ - Đối tượng:  Cán quản lý  Cán nghiên cứu  Giảng viên  Sinh viên  Nghiên cứu sinh  Học viên cao học  Chuyên viên  Khác 107 - Trình độ học vấn học hàm  Cử nhân  Thạc sĩ  Giáo sƣ  Phó giáo sƣ  Tiến sĩ Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/chị 108 PHỤ LỤC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU PHIẾU ĐIỀU TRA Số phiếu phát ra: 280 Số phiếu thu đƣợc: 230 Tỷ lệ: 82% Thông tin thân NDT 1.1 Giới tính Nữ: 167 (72,6%) Nam: 63 (%) 1.2 Nghề nghiệp Sinh viên: 153 (66,5%) Nghiên cứu sinh: 10 (0,9%) Giảng viên: Học viên cao học: 51 (22,17%) Lãnh đạo, quản lý: (1,3%) 13 (5,65%) 1.3 Học hàm Giáo sƣ: (0%) Phó Giáo sƣ: (0%) 1.4 Học vấn/học vị Cử nhân: 160 (69,6%) Thạc sĩ: 60 (26,1%) Tiến sĩ: 10 (4,34%) Mức độ sử dụng TT TT-TV NDT Mức độ Số lƣợng Tỷ lệ Thƣờng xuyên 155 67,4% Thỉnh thoàng 64 27,8% Không 11 4,8 % 109 Mục đích sử dụng TT TT-TV NDT Mục đích Phục vụ Nghiên cứu Học tập Giải trí 24 181 10 13 10,4 78,7 4,3 5,6 Số lƣợng Tỷ lệ (%) giảng dạy Khác Loại hình tài liệu mức độ sử dụng NDT Mức độ sử dụng TT Loại hình tài liệu Thƣờng Thỉnh thoảng Chƣa xuyên SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Sl Tỷ lệ Sách tham khảo in ấn 219 95,2 11 4,8 0 Sách tham khảo điện tử 27 11,7 85 37 118 51,3 Báo, tạp chí in ấn 58 25,2 145 63 27 11,7 Báo, Tạp chí điện tử 46 20 138 60 46 20 Cơng trình NCKH 159 69,1 53 23 18 7,82 Kỷ yếu khoa học 12 5,2 81 35,2 137 59,6 Luận văn 166 72,2 54 23,5 10 4,3 Luận án 92 40 73 31,7 65 28,3 Khóa luận 167 72,6 48 20,9 15 6,5 53 23 102 44,3 75 32,6 19 8,3 21 9,1 190 82,6 11 4,8 16 203 88,2 10 Giáo trình, Bài giảng 11 Sách tra cứu, BKT, Từ điển 12 Loại hình tài liệu khác 110 Mục đích sử dụng nguồn tin điện tử TT TT-TV NDT Mục đích Phục vụ Nghiên cứu Học tập Giải trí 25 161 21 18 10,8 70 2,17 9,13 7,82 Số lƣợng Tỷ lệ (%) giảng dạy Khác Ngôn ngữ nguồn tin điện tử NDT thƣờng sử dụng Ngôn ngữ Số lƣợng Tỷ lệ (%) Tiếng Việt 186 81 Tiếng Anh 44 19 Khác 0 Mức độ cần thiết khai thác sử dụng nguồn tin điện tử NDT - Rất cần : 39 (16,9%) - Cần: 150 (65,2%) - Có đƣợc, khơng có đƣợc: 14 (6,1%) - Không cần: 27 (11,8%) 111 Nội dung thông tin/tài liệu điện tử NDT quan tâm mức độ Mức độ sử dụng Nội dung TT thông tin/tài liệu Thƣờng Thỉnh Chƣa bao xuyên thoảng SL Tỷ lệ SL Tỷ lệ Sl Tỷ lệ Tài liệu khoa học 76 33 120 52,2 34 14,8 Tài liệu sức khỏe 174 75,7 38 16,5 18 7,8 14 6,1 25 10,9 191 83 cộng đồng Khoa học Xã hội Nhân văn Quản lý y tế 166 72,2 49 21,3 15 6,5 Sức khỏe môi trƣờng 179 77,8 37 16,1 14 6,1 Y học sở 158 68,7 52 22,6 20 8,7 Ngoại ngữ 55 23,9 129 56,1 46 20 Thể thao, Giải trí 36 15,7 154 67 40 17,3 Lĩnh vực khác 10 4,3 18 9,1 202 87,8 Đánh giá NDT nguồn tin điện tử TT TT-TV Vốn tài liệu điện tử Số phiếu Tỷ lệ (%) Rất đầy đủ 12 5,2 Đầy đủ 166 72,17 Chƣa đầy đủ 39 16,95 Rất thiếu 13 5,65 112 10 Mức độ cập nhật nội dung tài liệu điện tử có TT TT-TV - Rất kịp thời: 9% - Kịp thời: 58,7% - Chƣa kịp thời: 23% - Ý kiến khác: 9,3% 11 TT TT-TV nên bổ sung loại hình tài liệu điện tử mức độ theo NDT TT Dạng TLĐT đại Loại hình tài liệu Rất cần Tỷ lệ (%) Sách tham khảo Cần Tỷ lệ (%) Chƣa cần Tỷ lệ (%) 88 chuyên ngành Giáo trình, giảng 19 75 Tài liệu tra cứu 56 32,7 11,3 Báo, Tạp chí chuyên ngành 25,6 59,1 18,3 Tài liệu khoa học TT 11,3 37,4 51,3 Tài liệu giải trí 7,4 71,3 21,3 Loại hình khác 13 82,2 4,8 12 TT TT-TV cần bổ sung thêm tài liệu điện tử thuộc ngôn ngữ - Tiếng Việt: 82% - Tiếng Anh: 18% 113 13 Mức độ thƣờng xuyên truy cập đến Website TT TT-TV NDT - Thƣờng xuyên:63% - Thỉnh thoảng:21,9% - Chƣa bao giờ:13,1% 14 Mức độ đáp ứng việc khai thác nguồn tin điện tử website TT TT-TV - Rất đầy đủ: 9% - Đầy đủ: 28% - Khá đầy đủ:61% - Chƣa đáp ứng:2% 15 Đánh giá NDT giao diện tìm kiếm website TT TT-TV - Thân thiện, dễ tìm kiếm:75,2% - Chƣa thân thiện, khó tìm kiếm:24,8% 16 Những nguyên nhân cản trở việc truy cập khai thác nguồn tin điện tử TT TT-TV Nguyên nhân Tỷ lệ (%) Không truy cập đƣợc 16.6 Chƣa biết cách sử dụng NTĐT 13 Chƣa biết đến NTĐT TT 13 Ý kiến khác 57.4 114 17 Mức độ thƣờng xuyên truy cập đến hệ thống học tập trực tuyến NDT - Thƣờng xuyên:25% - Thỉnh thoảng:55% - Chƣa bao giờ:20% 18 Đánh giá NDT để nâng cao hiệu tổ chức khai thác nguồn tin điện tử thời gian tới TT TT-TV cần thực biện pháp: - Tăng cƣờng hệ thống máy tính, nâng cấp đƣờng truyền: 27% - Đầu tƣ kinh phí mua tài liệu số số hóa tài liệu: 69% - Nâng cao trình độ cán TT TT-TV:1% - Hỗ trợ ngƣời dùng tin tra cứu khai thác tài liệu tốt hơn:1% - Ý kiến khác: 2% - Ý kiến khác: + Tăng thời gian mở cửa TT TT-TV + Có hƣớng dẫn trực tuyến website + Hƣớng dẫn chi tiết cách thức tra cứu tài liệu 115 ... CỨU KHOA HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC X Y DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG CHƢƠNG...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ TH Y DƯƠNG X Y DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC NGUỒN TIN ĐIỆN TỬ TẠI THƯ VIỆN ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG Chuyên... 1.1.3 Y u tố tác động tiêu chí đánh giá hiệu cơng tác x y dựng, tổ chức khai thácnguồn tin điện tử 1.1.3.1 Y u tố tác động đến công tác x y dựng, tổ chức khai thác nguồn tin điện tử Công tác x y dựng,

Ngày đăng: 08/04/2020, 04:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan