1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số tại viện thông tin khoa học xã hội

136 463 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 3,61 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI THẾ TRUNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LẠI THẾ TRUNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Chuyên ngành: Mã số: Khoa học Thông tin - Thư viện 60 32 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƯ VIỆN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN VIẾT XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học TS Lê Văn Viết PGS.TS Trần Thị Quý Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi, có hỗ trợ, giúp đỡ từ giáo viên hướng dẫn TS Lê Văn Viết Các nội dung liên quan, kết nghiên cứu đề tài trung thực chưa công bố công trình trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác nhau, có ghi phần tài liệu tham khảo Ngoài ra, đề tài sử dụng số nhận xét, đánh số liệu quan, tổ chức cụ thể Viện Thông tin khoa học xã hội thể phần tài liệu tham khảo Tôi xin cam đoan chịu hoàn toàn trách nhiệm với kết nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2015 Tác giả Lại Thế Trung LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc,chân thành tới TS Lê Văn Viết Trong trình thực đề tài Thầy tận tình hướng dẫn, bảo, động viên để hoàn thành kết nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn Khoa Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, dạy dỗ, đào tạo, truyền đạt cho kiến thức, kinh nghiệm giúp đỡ suốt trình học tập Tôi xin gửi lời cám ơn tới cán Viện Thông tin khoa học xã hội thuộc Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam giúp nhiều công tác khảo sát, thu thập, xử lý số liệu để có số cụ thể phục vụ đắc lực cho mục đích nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp sát cánh, động viên vượt qua nhiều trở ngại, khó khăn sống để hoàn thành chương trình học tập kết nghiên cứu Xin trân trọng cám ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Học viên khóa QH-2010-X Lại Thế Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Tình hình nghiên cứu 11 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 14 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 15 Phƣơng pháp nghiên cứu 15 Ý nghĩa khoa học ứng dụng luận văn 16 Dự kiến kết nghiên cứu 16 Bố cục luận văn 16 CHƢƠNG 1: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ VỚI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 17 1.1 Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển tài liệu số 17 1.1.1 Các khái niệm 17 1.1.2 Vai trò tài liệu số 18 1.1.3 Đặc trưng tài liệu số 18 1.1.4 Các yếu tố tác động đến việc phát triển tài liệu số 20 1.2 Khái quát Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 21 1.2.1 Lịch sử đời phát triển 21 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 25 1.2.3 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam 27 1.3 Khái quát Viện Thông tin Khoa học xã hội 28 1.3.1 Lịch sử đời phát triển 28 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Viện 31 1.3.3 Đội ngũ cán Viện 33 1.3.4 Cơ sở vật chất Viện 33 1.4 Đặc điểm ngƣời dùng tin nhu cầu tin Viện TTKHXH 38 1.4.1 Đặc điểm người dùng tin Viện 38 1.4.2 Đặc điểm nhu cầu tin Viện 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI 45 2.1 Xây dựng tài liệu số 45 2.1.1 Bổ sung tài liệu số 45 2.1.2 Bổ sung tài liệu nội sinh 45 2.1.3 Số hóa tài liệu 48 2.1.4 Trao đổi, chia sẻ 57 2.1.5 Tặng biếu 59 2.2 Tổ chức tài liệu số 60 2.2.1 Tổ chức lưu trữ 60 2.2.2 Tổ chức bảo quản 60 2.3 Khai thác tài liệu số 61 2.3.1 Chính sách khai thác 61 2.3.2 Hình thức khai thác 61 2.4 Các yếu tố ảnh hƣởng phát triển tài liệu số Viện TTKHXH 63 2.4.1 Chính sách 63 2.4.2 Kinh phí 64 2.4.3 Phần mềm 65 2.4.4 Trang thiết bị công nghệ 65 2.4.5 Nhân lực 66 2.4.6 Vấn đề quyền 66 2.5 Hiệu công tác tổ chức khai thác tài liệu số Viện TTKHXH 67 2.5.1 Mức độ đáp ứng nội dung 67 2.5.2 Mức độ đáp ứng hình thức 69 2.5.3 Mức độ đáp ứng truy cập 71 2.6 Nhận xét 75 2.6.1 Nhận xét xây dựng TLS 75 2.6.2 Nhận xét tổ chức TLS 75 2.6.3 Nhận xét khai thác TLS 75 2.6.4 Nhận xét chung 76 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI VIỆN TTKHXH 79 3.1 Giải pháp sách 79 3.2 Giải pháp kinh phí 80 3.3 Giải pháp phần mềm quản lý thƣ viện số 81 3.4 Giải pháp trang thiết bị công nghệ 83 3.5 Giải pháp nhân lực 84 3.6 Giải pháp vấn đề quyền 87 3.7 Một số giải pháp khác 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt tiếng Việt BST Bộ sưu tập BSTS Bộ sưu tập số CSDL Cơ sở liệu TTKHXH Thông tin Khoa học Xã hội TLS Tài liệu số TT-TV Thông tin - Thư viện TVĐT Thư viện điện tử TVS Thư viện số Các từ viết tắt tiếng Anh CD-ROM Compact Disc Read Only Memory CD-RW Compact Disc ReWriteable DVD Digital Video Disc ISBD International Standard Biliographic Decription IP Internet Protocal LCC Library of Congress Classification MARC Machine Readable Cataloguing DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Bảng thống kê tài liệu nội sinh CSDL thư mục 46 Bảng 1.2: Bảng thống kê tài liệu nội sinh CSDL toàn văn 47 Bảng 1.3: Bảng kinh phí nguồn trao đổi, chia sẻ 58 Bảng 1.4: Bảng kinh phí tặng biếu 59 Bảng 1.5: Bảng Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung TLS Viện TTKHXH 68 Bảng 1.6: Bảng Đánh giá mức độ đáp ứng hình thức TLS Viện TTKHXH 70 Bảng 1.7: Bảng Đánh giá mức độ đáp ứng máy tính truy cập TLS 72 Bảng 1.8: Bảng Đánh giá mức độ đáp ứng đường truyền truy cập 73 TLS Bảng 1.9: Bảng Nguyên nhân cản trở người dùng tin truy cập khai thác TLS Website TVS 74 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Các yếu tố ảnh hưởng tới công tác quản lý dịch vụ thông tin số 21 Hình 1.2: Hệ thống máy số hóa tự động Scanrobot 50 Hình 1.3: Hình ảnh đầu lăng trụ quét hệ thống máy số hóa 51 Hình 1.4: Giao diện phần mềm xử lý hình ảnh Scangate 52 Hình 1.5: Mô hình hoạt động phần mềm quản lý quy trình số hóa Scanflow 53 Hình 1.6: Mô hình hoạt động phần mềm nhận diện ký tự quang học 54 Hình 1.7: Sơ đồ hoạt động Máy số hóa chuyên dụng với hệ thống số hóa 56 Viện TTKHXH Hình 1.8: Giao diện trang chủ phần mềm Greenstone Viện TTKHXH 62 Hình 1.9: Dữ liệu lưu trữ trình bày dạng fulltext 63 Hình 1.10: Biểu đồ Mục đích sử dụng TLS người dùng tin Viện TTKHXH 68 Hình 1.11: Biểu đồ Đánh giá mức độ đáp ứng nội dung TLS Viện TTKHXH 69 Hình 1.12: Biểu đồ Đánh giá mức độ đáp ứng hình thức TLS Viện 70 TTKHXH Hình 1.13: Biểu đồ Mức độ thường xuyên truy cập TLS 71 người dùng tin Viện TTKHXH Hình 1.14: Biểu đồ Đánh giá mức độ đáp ứng máy tính truy cập TLS 72 Hình 1.15: Biểu đồ Đánh giá mức độ đáp ứng đường truyền truy cập 73 TLS Hình 1.16: Khởi tạo đặt tên cho sưu tập Greenstone 97 Hình 1.17: Công đoạn thu thập tập tin đưa vào sưu tập Greenstone 97 Hình 1.18: Nhập siêu liệu cho sưu tập (biên tập) Greenstone 98 Hình 1.1 98 Thiết kế mục tìm tin thiết kế phân lớp ình 1.20 Định dạng liệu hình tìm tin duyệt xem sưu tập 99 ình 1.21 Công đoạn tạo lập xây dựng sưu tập) Greenstone 99 Hình 1.22 Sơ đồ Quy trình tiền xử lý tài liệu 103 Hình 1.23: Không chọn user admin 107 Hình 1.24: Tạo job cho scan 107 Hình 1.25: Chạy test trang 108 Có bƣớc cài đặt cho tác vụ riêng: Bước 1: Lựa chọn tài liệu FineReader: - Tại tài liệu có lựa chọn: + Sử dụng tuỳ chọn tài liệu có sẵn chương trình + Sử dụng tuỳ chọn tài liệu: Người dùng chọn chế độ tự động ngôn ngữ tài liệu, chế độ tài liệu đen trắng hay tài liệu màu (tuỳ nhu cầu công việc, với tài liệu đen trắng tốc độ nhận dạng nhanh 30% so với tài liệu màu) Bật tính tiền xử lý trước nhận dạng, phát hướng trang, tách trang đối diện Chế độ đọc nhanh, chậm, thêm vào mẫu dùng riêng người dùng Hình 1.42: Tab tài liệu 120 Hình 1.43: Tab Quét/mở Hình 1.44: Tab Đọc 121 + Chọn tài liệu có: Lực chọn chế độ chọn tài liệu thủ công hay tự động thư mục đường dẫn tạo người dùng Hình 1.45: Chọn tài liệu có + Sử dụng tài liệu mở (thực xử lý tài liệu mở) Hình 1.46: Sử dụng tài liệu mở Bước Mở hình ảnh /PDF: Chọn mở hình ảnh/tệp PDF theo cách, bắt đầu tác vụ, tự động chọn ảnh/tệp PDF từ thư mục theo đường dẫn Hình 1.47: Mở hình ảnh/ PDF Bước 3: Phân tích Chọn cách bạn phân tích bố cục, khoanh vùng tự động hay tay Kiểm tra trước chuyển sang bước 122 Hình 1.48: Phân tích Bước Đọc Hình 1.49: Đọc Bước Lưu tài liệu - Chọn loại định dạng cần lưu trữ đầu kết - Tạo đường dẫn lưu trữ cố định - Tạo files cho trang tài liệu d3/Nhận dạng tài liệu: - Chọn tác vụ riêng - Chọn tài liệu cần nhận dạng - Chọn chỉnh sửa hình ảnh: 123 Hình 1.50: Giao diện nhận dạng tài liệu Các tính phần chỉnh sửa ảnh: Hình 1.51: Ch nh sửa ảnh + Chỉnh nghiêng: cho toàn tài liệu, trang bên chẵn trang lẻ (tuỳ lựa chọn) + Tẩy bẩn, xén trang, tách trang + Chỉnh sáng tối, độ tương phản, độ nét, sửa biến dạng hình, nghiêng dòng … - Cho đọc nhận dạng, khoanh vùng ảnh, text tự động chọn tay: 124 Hình 1.52: Khoanh vùng định dạng ảnh Sau khoanh vùng chọn định dạng, chọn “Đọc” để chương trình đọc cho kết text bên cạnh để chuyển sang bước soát lỗi Hình 1.53: So sánh, sửa lại tả sau nhận dạng Ở bước kiểm tra, so sánh để sửa lại tả sau nhận dạng cho với ảnh gốc 125 d4/ Lƣu tài liệu theo định dạng cần: Hình 1.54: Lưu tài liệu theo định dạng cần - Lựa chọn chế độ nén không nén (tỷ lệ nén 90%) (100MB xuống 10M) - Chọn định dạng cần cho đầu (Word, Excel, PDF, PDF/A, FB2/Epub, txt, html, pptx, DjVu, CSV) - Cho phép tương thích mở với Adobe Acrobat 5.0 cao hơn) - Cho chọn lớp ảnh lớp text text ảnh Hình 1.55: Chọn lớp ảnh lớp text ảnh 126 Phụ lục 4: Phiếu đánh giá TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ TẠI VIỆN THÔNG TIN KHXH Nhằm bước nâng cao chất lượng sưu tập tài liệu số Viện TTKHXH thời gian tới, tiến hành khảo sát nhu cầu sử dụng tài liệu số NDT Xin Anh/Chị vui lòng cho biết số thông tin đây: (Đánh dấu x vào ô tương ứng điền thông tin vào chỗ trống) Xin trân trọng cảm ơn! Anh/Chị đánh giá chất lƣợng vốn tài liệu quan a Tài liệu truyền thống Rất tốt ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ Tốt ☐ Bình thường ☐ b Tài liệu đại Rất tốt ☐ Theo Anh/chị có cần số hóa tài liệu không?  Rất cần ☐Cần ☐ Có được, ☐ Không cần Anh/Chị sử dụng tài liệu số nhằm mục đích gì? Phục vụ công tác quản lý ☐ Nghiên cứu khoa học ☐ Phục vụ giảng dạy ☐ Tự nâng cao trình độ ☐ Viết luận án, luận văn ☐ Giải trí ☐ 127 ☐ Theo Anh/chị, để phát triển tài liệu số cần nên trọng đến hình thức nào? Nguồn mua tài nguyên thông tin số ☐ Thu thập nội sinh ☐ Nguồn trao đổi tài nguyên thông tin số ☐ Khác… ☐ Nguồn số hóa tài liệu ☐ Anh/Chị thƣờng xuyên sử dụng tài liệu số ngôn ngữ nào?  Tiếng Việt☐ Tiếng Anh☐ Tiếng Pháp☐Ngôn ngữ khác: Hiện nay, Anh/Chị thƣờng xuyên sử dụng tài liệu số mức độ nào? Hàng ngày ☐ Hàng tuần ☐ Hàng tháng ☐ Hàng năm ☐ Không sử dụng ☐ Chất lƣợng mạng trang thiết bị để quan hoạt động nhƣ nào? Rất tốt ☐ Chưa tốt ☐ Kém ☐ Ý kiến đánh giá Anh/Chị mức độ đáp ứng yếu tố cho việc truy cập phần mềm quản lý thƣ viện Viện TTKHXH? Mức độ đáp ứng Điểm Yếu tố đánh giá Máy tính Đáp ứng tốt 9-10 Đáp ứng 8-9 Bình thường 6-8 Không đáp ứng [...]... trạng xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội Chƣơng 3: Giải pháp nâng cao hiệu quả xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội 16 CHƢƠNG 1: XÂY DỰNG, TỔ CHỨC VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU SỐ VỚI VIỆN THÔNG TIN KHOA HỌC XÃ HỘI Xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc phát triển thư viện Viện TTKHXH... của Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 32 + Hội đồng khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội hoạt động theo Quy chế về tổ chức và hoạt động của Hội đồng khoa học do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam ban hành - Lãnh đạo Viện + Viện Thông tin Khoa học xã hội có Viện trưởng và các Phó Viện trưởng Viện trưởng, Phó Viện trưởng do Chủ tịch Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam... Phòng Xây dựng Cơ sở dữ liệu - Thư mục; Phòng Tin học hóa; Phòng Phổ biến tin; Phòng In; Phòng Tổ chức - Hành chính; Phòng Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế; Phòng Biên tập - Trị sự (Tạp chí Thông tin KHXH) - Hội đồng khoa học + Viện Thông tin Khoa học xã hội có Hội đồng khoa học tư vấn khoa học cho Viện trưởng Các thành viên Hội đồng khoa học của Viện Thông tin Khoa học xã hội do Viện trưởng quyết định,... cứu và học tập cho các cán 10 bộ nghiên cứu và các học viên đồng thời giúp cho người dùng tin tại Viện Thông tin KHXH có thể tìm kiếm được nguồn thông tin luôn được cập nhật, bổ sung thường xuyên, những thông tin chính xác được chọn lọc trong một khối lượng thông tin lớn, tôi chọn đề tài: Xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số tại Viện Thông tin Khoa học Xã hội làm đề tài luận văn thạc sĩ Khoa học. .. 1.1.1.2 Xây dựng, tổ chức tài liệu số Xây dựng tài liệu số là việc tạo lập TLS, xây dựng các bộ sưu tập số Tổ chức tài liệu số là việc xử lý TLS, tổ chức các bộ sưu tập số (BSTS), lưu trữ và bảo quản TLS 1.1.1.3 Khai thác tài liệu số Khai thác TLS là các chính sách khai thác, các hình thức khai thác, cách quản lý việc truy cập của người dùng trong môi trường số 17 1.1.2 Vai trò của tài liệu số - Khả... nói chung và phát triển thư viện số nói riêng Việc xây dựng, tổ chức và khai thác TLS với Viện TTKHXH được nhìn nhận ở các góc độ: khái niệm xây dựng, tổ chức và khai thác TLS, quá trình hình thành và phát triển của Viện TTKHXH, người dùng tin và nhu cầu tin của Viện TTKHXH, vai trò của xây dựng, tổ chức và khai thác TLS với Viện TTKHXH 1.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển tài liệu số 1.1.1 Các... phối hoạt động tin học hoá thư viện trong toàn Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Chủ trì, tổ chức các lớp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho cán bộ Thông tin và Thư viện trong Viện Khoa học xã hội Việt Nam Tham gia đào tạo sau đại học trong lĩnh vực Khoa học luận, các khoa học Thông tin - Thư viện - Hợp tác quốc tế về thông tin khoa học xã hội Phối hợp hoạt động thông tin và trao đổi ấn... Thư viện là Thư viện Quốc gia về Khoa học xã hội - Chủ trì, điều phối và hỗ trợ các hoạt động nghiệp vụ thuộc lĩnh vực thông tin và thư viện trong toàn Viện Khoa học xã hội Việt Nam - Đào tạo, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực thông tin và thư viện khoa học xã hội 1.3.2.2 Nhiệm vụ - Trình Chủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam phê duyệt Chiến lược, Quy hoạch và Kế hoạch 5 năm và hàng năm; tổ chức. .. Quy hoạch và Kế hoạch đó khi được phê duyệt - Tổ chức nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về thông tin - thư viện khoa học xã hội - Dịch, biên soạn, xuất bản và cung cấp các sản phẩm thông tin khoa học xã hội (sách, tạp chí, chuyên đề, bản tin, tài liệu phục vụ lãnh đạo, tài liệu lý luận và nghiệp vụ về thông tin - thư viện ); Xây dựng báo cáo thông tin thường niên về Khoa học xã hội Việt Nam... tài liệu, tài nguyên số nội sinh tại các cơ quan TT-TV khác tại Việt Nam, không đề cập đến hiện trạng xây dựng, tổ chức và khai thác tài liệu số tại Viện TTKHXH thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam Các khía cạnh tiếp cận nghiên cứu liên quan đến các thư viện của các Viện thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đề cập đến các khía cạnh như: nguồn lực thông tin số, nguồn nhân lực thông tin

Ngày đăng: 19/06/2016, 21:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trịnh Văn Bằng (2013), Nguồn nhân lực thông tin-thư viện của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, thực trạng và giải pháp, luận văn Thạc sĩ Thông Tin - Thư viện, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn nhân lực thông tin-thư viện của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Trịnh Văn Bằng
Năm: 2013
3. Nguyễn Thị Hạnh (2008), Dịch vụ tra cứu số và việc phát triển ở Việt Nam, Thư viện Việt Nam, số 1, tr. 18-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Hạnh
Năm: 2008
4. Công ty Nam Hoàng, Thư viện Đại học Vinh (2011), Kỷ yếu hội thảo Ứng dụng các nguồn học liệu tiên tiến và tài liệu điện tử, thư viện số - Tầm nhìn tương lai, Thư viện Đại học Vinh, Vinh, ngày 14/05/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng các nguồn học liệu tiên tiến và tài liệu điện tử, thư viện số - Tầm nhìn tương lai
Tác giả: Công ty Nam Hoàng, Thư viện Đại học Vinh
Năm: 2011
6. Viện Thông tin Khoa học Xã hội (2015), 40 năm Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Viện Thông tin Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 40 năm Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Tác giả: Viện Thông tin Khoa học Xã hội
Năm: 2015
7. Nguyễn Hữu Hùng (2006), Vấn đề phát triển và chia sẻ nguồn lực thông tin số hoá tại Việt Nam, Thông tin và Tư liệu, số 1, tr.5-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin và Tư liệu
Tác giả: Nguyễn Hữu Hùng
Năm: 2006
8. Phạm Văn Hùng (2009), Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại trung tâm Thông tin Khoa học và công nghệ quốc gia, luận văn Thạc sĩ Thông Tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng và quản lý nguồn tài nguyên số nội sinh tại trung tâm Thông tin Khoa học và công nghệ quốc gia
Tác giả: Phạm Văn Hùng
Năm: 2009
9. Trần Thị Kiều Hương (2012), "Một vài kinh nghiệm từ Dự án "Thư viện số" tại Đại học Ngoại thương", Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 107-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài kinh nghiệm từ Dự án "Thư viện số" tại Đại học Ngoại thương
Tác giả: Trần Thị Kiều Hương
Năm: 2012
10. Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết (2006), Tăng cường phối hợp hoạt động giữa các cơ quan Thông Tin - Thư viện nước ta: Những hướng chủ yếu trong vài năm tới, Thư viện Việt Nam, số 3, tr. 3-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Phạm Thế Khang, Lê Văn Viết
Năm: 2006
11. Vũ Thị Lê (2012), Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam, luận văn thạc sĩ Khoa học Thư viện, Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển nguồn lực thông tin số tại các thư viện thuộc Viện Khoa học xã hội Việt Nam
Tác giả: Vũ Thị Lê
Năm: 2012
12. Hoàng Đức Liên (2009), Xây dựng nguồn học liệu điện tử hướng tới xây dựng thư viện số tại các trường đại học, Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu Hà Nội, 18/12/2009, tr. 22-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội thảo khoa học phát triển và chia sẻ nguồn tài nguyên số trong các thư viện đại học và nghiên cứu Hà Nội, 18/12/2009
Tác giả: Hoàng Đức Liên
Năm: 2009
13. Nguyễn Cương Lĩnh (2009), Đảm bảo an toàn thông tin trong các thư viện hiện đại, Thư viện Việt Nam, số 3, tr. 31-37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thư viện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Cương Lĩnh
Năm: 2009
15. Phạm Thị Mai (2009), Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay, luận văn Thạc sỹ Thông Tin - Thư viện, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phát triển thư viện điện tử trong các trường đại học trên địa bàn Hà Nội hiện nay
Tác giả: Phạm Thị Mai
Năm: 2009
16. Vũ Nguyệt Mai (2009), Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại thư viện Quốc gia Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Thông Tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu việc tạo lập, khai thác và bảo quản tài liệu số tại thư viện Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Vũ Nguyệt Mai
Năm: 2009
17. Vũ Ngọc Minh (2014), Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại thư viện trường Đại học Thương Mại Hà nội, luận văn Thạc sĩ Thông tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng, quản lý và khai thác nguồn tài liệu số nội sinh tại thư viện trường Đại học Thương Mại Hà nội
Tác giả: Vũ Ngọc Minh
Năm: 2014
18. Thư viện Quốc gia Việt Nam (2012), "Tình hình xây dựng, phát triển và phổbiến các bộ sưu tập số của Thư viện Quốc gia Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo Vai trò của Thư viện Quốc gia và các cơ quan thông tin thư viện trong việc tạo lập bộ sưu tập tài nguyên số Quốc gia của Việt Nam, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Hà Nội, tr. 35-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình xây dựng, phát triển và phổbiến các bộ sưu tập số của Thư viện Quốc gia Việt Nam
Tác giả: Thư viện Quốc gia Việt Nam
Năm: 2012
19. Lê Thị Vân Nga (2009), Phát triển nguồn tài liệu số hoá toàn văn tại thư viện trường Đại học Hà Nội, luận văn Thạc sĩ Thông Tin - Thư viện, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nguồn tài liệu số hoá toàn văn tại thư viện trường Đại học Hà Nội
Tác giả: Lê Thị Vân Nga
Năm: 2009
14. Luật sở hữu trí tuệ của Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005, website Cục Sở hữu trí tuệ http://www.noip.gov.vn, truy cập ngày 04 tháng 06 năm 2015 Link
26. Công ước Bern về bảo hộ các tác phẩm văn học nghệ thuật, Truy cập trang website: http://www.noip.gov.vn, truy cập ngày 04 tháng 06 năm 2015, http://www.wipo.int/treaties/en/ip/berne/ Link
31. Kahle, Brewster., Rick Prelinger, Mary, E Jackson (2001), Public access to digital material, D-Lib Magazine, Volume 7 Number 10. Truy cập trang http://www.dglib.org Link
32. Lavoie, Brian F. (2003), The Incentives to Preserve Digital Materials: Roles, Scenarios and Economic Decision-Making. Truy cập trang http://www.oclc.org 33. Research Libraries Group (2002), Trusted Digital Repositories: Attributes andResponsibilities: An RLG-OCLC Report, California, RLG, Inc. , 62 pg. Truy cập trang http://www.rgl.org Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w