Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 97 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
97
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐỒN ANH TÚ HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG ĐỒN ANH TÚ CHUN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS VŨ THU HẠNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Vũ Thu Hạnh Các số liệu, kết luận trình bày luận văn hồn tồn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả ĐOÀN ANH TÚ i LỜI CẢM ƠN Tác giả xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô truyền đạt kiến thức kinh nghiệm hai năm học vừa qua, đặc biệt PGS.TS Vũ Thu Hạnh trực tiếp hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn Quý thầy cô Trường Đại học Mở Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả suốt trình học tập Chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, đồng nghiệp Sở ban ngành thành phố Hải Phòng đỡ tác giả thời gian thu thập số liệu để hoàn thành luận văn Cảm ơn tác giả ấn phẩm, sách báo, dự án mà tác giả tham khảo phục vụ cho luận văn Và cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè động viên khích lệ tác giả thời gian qua, cảm ơn tất đọc đóng góp ý kiến vào luận văn tốt nghiệp Tác giả ĐOÀN ANH TÚ ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC 10 1.1 Lý luận kiểm soát tài nguyên nước 10 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, phân loại giá trị tài nguyên nước 10 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm biện pháp kiểm soát tài nguyên nước 17 1.2 Lý luận pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 21 1.2.1 Khái niệm pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 21 1.2.2 Nguyên tắc pháp luật kiểm soát tài nguyên nước .23 1.2.3 Những nội dung pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 24 1.2.4 Những yếu tố tác động đến pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 26 1.2.5 Lịch sử hình thành phát triển pháp luật kiểm soát tài nguyên nước .27 iii 1.3 Pháp luật kiểm soát tài nguyên nước số quốc gia giới giá trị tham khảo với Việt Nam 30 1.3.1 Pháp luật kiểm soát tài nguyên nước số quốc gia giới .30 1.3.2 Giá trị tham khảo với Việt Nam 33 Kết luận chương 34 CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC Ở VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 36 2.1 Thực trạng pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Việt Nam 36 2.1.1 Ưu điểm pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 36 2.1.2 Hạn chế pháp luật kiểm soát tài nguyên nước .43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm sốt tài ngun nước Thành phố Hải Phòng 48 2.2.1 Tình hình kiểm sốt tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng .48 2.2.2 Những kết đạt thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước .53 2.2.3 Những hạn chế thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước nguyên nhân hạn chế, khó khăn, vướng mắc 56 Kết luận chương 63 CHƯƠNG DỰ BÁO, ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI VIỆT NAM VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THI HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 64 3.1 Dự báo tài nguyên nước, kiểm soát tài nguyên nước Việt Nam64 3.1.1 Dự báo tài nguyên nước 64 3.1.2 Dự báo kiểm soát tài nguyên nước Việt Nam 65 iv 3.2 Định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Việt Nam nâng cao hiệu thi hành Thành phố Hải Phòng 67 3.2.1 Định hướng hồn thiện pháp luật kiểm soát TNN Việt Nam 67 3.2.2 Định hướng nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng 70 3.3 Giải pháp hoàn thiện pháp luật kiểm soát TNN Việt Nam 71 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm sốt tài ngun nước Thành phố Hải Phòng 75 Kết luận chương 82 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BVMTLVS Bảo vệ môi trường lưu vực sông HĐND Hội đồng nhân dân LVHTS Lưu vực hệ thống sông LVS Lưu vực sơng NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn ƠNTNN Ô nhiễm tài nguyên nước QĐ Quyết định QLTHTNN Quản lý tổng hợp tài nguyên nước TN&MT Tài nguyên môi trường TNN Tài nguyên nước UBND Ủy ban nhân dân vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngày nay, xã hội ngày phát triển, khoa học ngày tiên tiến, đời sống người ngày nâng cao việc sống môi trường lành lại trở nên khó khăn Bởi q trình sinh sống phát triển người không tránh khỏi tác động xấu gây ảnh hưởng tới mơi trường, có mơi trường nước Nước tài ngun, tư liệu thiết yếu cho sống Khơng có nước khơng có sống Chúng ta cần nước cho sinh hoạt, bảo vệ sức khỏe vệ sinh Nước cần cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản, công nghiệp ngành kinh tế khác Nước cần cho phát triển thủy điện giao thơng thủy Nước đóng vai trò quan trọng việc trì lành bền vững mơi trường, trì mối quan hệ láng giềng hữu nghị với nước có chung nguồn nước liên Quốc gia Nước tài nguyên q giá, có hạn dễ bị nhiễm Trong thập niên qua việc khai thác tài nguyên nước cơng tác phòng, chống tác hại nước gây có thành tựu quan trọng, góp phần to lớn cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Tuy nhiên, thời gian dài việc nhận thức chưa đầy đủ ý nghĩa tầm quan trọng nước đời sống, sức khỏe phát triển bền vững đất nước, chưa trọng quản lý bảo vệ tài nguyên nước dẫn đến tài nguyên nước nước ta có biểu suy thối số lượng lẫn chất lượng, tình trạng nhiễm nguồn nước, thiếu nước, khan nước xuất nhiều nơi có xu hướng gia tăng; tình trạng sử dụng nước lãng phí, hiệu quả, thiếu quy hoạch, thiếu tính liên ngành phổ biến Trong nhu cầu dùng nước ngành kinh tế không ngừng gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng, nước láng giềng có chung nguồn nước với Việt Nam tăng cường khai thác nguồn nước thượng nguồn, cân nước cung cầu nhiều lúc, nhiều nơi không đảm bảo trở thành áp lực lớn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước điều kiện dân số gia tăng, khí hậu tồn cầu diễn biến ngày phức tạp, Tình hình đòi hỏi phải tăng cường cơng tác quản lý, bảo vệ để phát triển bền vững tài nguyên nước phòng, chống có hiệu tác hại nước gây Do pháp luật kiểm sốt nhiễm chống suy thối tài ngun nước có ý nghĩa quan trọng việc bảo vệ nguồn nước quốc gia Hải Phòng nơi tất nhánh sơng Thái Bình đổ biển nên có mạng lưới sơng ngòi dày đặc, mang lại nguồn lợi lớn nước Những năm gần đây, kinh tế Hải Phòng có bước phát triển mạnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt phát sinh vấn đề ô nhiễm môi trường nước mức độ đáng báo động nhiều ngun nhân khác Đặc biệt tình trạng nhiễm nguồn nước Hải Phòng có sách bảo vệ nguồn nước từ năm 2013 thông qua đề án: “Mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp bảo vệ nguồn nước sông: Rế, Giá, Đa Độ, Chanh Dương, kênh Hòn Ngọc, hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng địa bàn Thành phố Hải Phòng giai đoạn 2013-2020” Theo đề án này, biện pháp tuyên truyền nâng cao ý thức người dân sử dụng, bảo vệ nguồn nước, thành phố Hải Phòng triển khai biện pháp thiết lập, xây dựng sở liệu, thơng tin ứng dụng mơ hình tổng thể để đánh giá dự báo cách hệ thống, đầy đủ diễn biến, số lượng, chất lượng nguồn nước thành phố, phạm vi, mức độ mối quan hệ nguồn gây ô nhiễm tới chất lượng nguồn nước sông cấp nước ngọt, xử lý vi phạm pháp luật khai thác xả thải vào nguồn nước… “Nghị số 33/2014/NQ-HĐND ngày 10/12/2014 thông qua quy hoạch tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” Nội dung chủ yếu nhằm quy hoạch hợp lý việc bảo vệ, phân bổ tài nguyên nước phòng chống, khắc phục hậu tác hại nước gây đảm bảo cấp đủ nước cho cộng đồng dân cư cho phát triển bền vững kinh tế - xã hội Thành gia bộ, ngành, địa phương liên quan việc giải vấn đề tài nguyên nước khuôn khổ lưu vực sông Tăng cường công tác tra, kiểm tra, xử lý vi phạm hành lĩnh vực tài nguyên nước nhằm tránh trường hợp vị phạm bị bỏ sót xử phạt chưa mức độ, điều gây tâm lý ỷ lại cá nhân, doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường nước Tập trung điều chỉnh phòng, chống khắc phục hậu tác hại nước hoạt động liên quan khai thác, sử dụng tài nguyên nước phòng chống hạn hán, lũ, lụt, ngập úng nhân tạo, xâm nhập mặn, sụt, lún đất, sạt, lở bờ, bãi sông; khắc phục hậu tác hại lũ, lụt, nước biển dâng, Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến quán triệt Luật tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài nguyên nước, phòng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước; Phổ biến pháp luật tài nguyên nước sâu rộng tới người dân doanh nghiệp Nâng cao nhận thức, chấp hành pháp luật toàn xã hội việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên nước Đẩy mạnh tăng cường hợp tác với nước có chung nguồn nước với Việt Nam quốc gia, tổ chức quốc tế lĩnh vực tài nguyên nước 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng Thứ nhất, giải pháp nâng cao hiệu quy hoạch tài nguyên nước Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật phục vụ quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước; chủ động tham gia thực chế, sách kiểm sốt nhiễm nguồn nước liên tỉnh, liên vùng: - Rà sốt tổng thể tình hình thực thi quy phạm pháp luật tài nguyên nước địa bàn Thành phố Hải Phòng; khắc phục bất cập chồng chéo thực ban hành bổ sung đầy đủ văn quy phạm pháp 75 luật thuộc thẩm quyền HĐND, UBND thành phố phục vụ bảo vệ nguồn nước địa bàn thành phố - Chủ động xây dựng chế, quy chế, sách cụ thể phối hợp quản lý nguồn nước liên tỉnh, liên vùng Thành phố Hải Phòng với tỉnh lân cận lưu vực sông nhằm bảo đảm u cầu kiểm sốt tổng thể, tồn diện tổng lượng chất lượng nước lưu vực sông trước chảy vào địa phận thành phố - Kiểm soát tài nguyên nước theo lưu vực sơng: Sơng Giá - Kênh Hòn Ngọc cung cấp nước cho huyện Thuỷ Nguyên, sông Rế cung cấp nước cho huyện An Dương quận Hải An, Hồng Bàng, Lê Chân, Ngô Quyền; sông Đa Độ cung cấp nước cho huyện An Lão, Kiến Thụy; quận Kiến An, Dương Kinh, Đồ Sơn huyện Cát Hải; sông Chanh Dương cung cấp nước cho huyện Vĩnh Bảo; hệ thống trung thủy nông Tiên Lãng cung cấp nước cho huyện Tiên Lãng - Đối với huyện đảo Cát Hải nguồn nước nước ngầm, nước mưa nước mặt chuyển từ nguồn nước sông Đa Độ; huyện đảo Bạch Long Vĩ nguồn cung cấp chủ yếu nước mưa trữ lại hồ chứa Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất cho cơng trình đầu tư để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm Xây dựng cơng trình chuyển nước từ sơng Đa Độ bán đảo Đình Vũ, Vũ Yên đảo Cát Hải; Xây dựng hồ chứa nước đảo Cát Bà Bạch Long Vĩ, để cung cấp nước cho nhu cầu sinh hoạt, sản xuất kinh doanh đảo Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ tài nguyên nước Xây dựng chế đối thoại, trao đổi thông tin với tỉnh đầu nguồn quy định rõ trách nhiệm đối tượng khai thác nước, đối tượng xả thải, 76 cộng đồng dân cư liên quan Phối hợp với địa phương quản lý theo lưu vực sông liên tỉnh Xây dựng ban hành số sách nhằm khuyến khích đầu tư vào xử lý nguồn nước bị nhiễm, đồng thời có sách để thu hút lực lượng cán có trình độ lực chuyên môn vào làm việc đơn vị có chức kiểm sốt tài ngun nước Phân vùng thu gom xử lý nước thải, xây dựng hệ thống thu gom, xử lý nước thải đạt tiêu chuẩn trước thải môi trường; trước mắt ưu tiên quy hoạch xây dựng hệ thống thu gom nước thải, nước mưa khu vực dân cư tập trung thuộc lưu vực nguồn nước mặt sông Rế, sông Đa Độ, sơng Giá Kênh Hòn Ngọc Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ mới, tiên tiến việc khai thác sử dụng nước tiết kiệm, tái sử dụng nước, tuyên truyền phổ biến cho doanh nghiệp cộng đồng dân cư triển khai, thực Lập danh mục nguồn nước thành phố, xây dựng Kế hoạch triển khai thực cắm mốc giới hành lang bảo vệ nguồn nước; Xây dựng thực Kế hoạch giải tỏa hàng năm cơng trình xây dựng phạm vi giới bảo vệ nguồn nước sau cắm mốc Xây dựng trạm quan trắc cố định, quan trắc tự động thường xuyên thơng báo thơng tin, liệu chất lượng nguồn nước sông địa bàn cho quan quản lý Tiến hành thu phí nước thải theo quy định Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Thứ ba, giải pháp nâng cao hiệu đổi với khai thác, sử dụng TNN Đưa quy định hoạt động khai thác, sử dụng nước hiệu quả, tránh cấp phép khai thác mức; giảm thiểu tình trạng sử dụng nước lãng phí 77 Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước đất bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm Lập danh sách tổ chức, cá nhân chưa có giấy phép xả nước thải vào nguồn nước, chưa có giấy phép khai thác nước mặt, nước đất (hiện khai thác sử dụng) để bước xử lý bắt buộc phải đăng ký, bắt buộc phải xin phép khai thác nước xin phép xả nước thải vào nguồn nước Xây dựng quy hoạch vùng phát triển kinh tế nông nghiệp tập trung có kế hoạch áp dụng cơng nghệ nơng nghiệp sạch; thay đổi thói quen sử dụng phân bón hóa học thuốc trừ sâu sản xuất nông nghiệp; thống áp dụng cho toàn hệ thống nguồn cấp nước thành phố Xây dựng cơng trình bảo vệ lòng dẫn, bảo vệ hai bên bờ sơng (đắp bờ sông, kè hai bên bờ sông) dòng sơng đặc biệt ưu tiên sông Rế, sông Giá, sông Đa Độ, sông Chanh Dương; kênh Hòn Ngọc; hệ thống trung thủy nơng Tiên Lãng Thứ tư, giải pháp nâng cao hiệu trách nhiệm quản lý TNN - Về phân công, phân cấp quản lý, cấp phép tài nguyên nước Rà sốt, quy định, phân cơng, phân cấp cụ thể, rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sở, ban, ngành, quan cấp quản lý tổng hợp thống tài nguyên nước địa bàn thành phố, tránh chồng chéo, cản trở việc thực thi nhiệm vụ Các Sở, ban, ngành liên quan UBND cấp huyện có trách nhiệm báo cáo tình hình quản lý, bảo vệ, cấp phép, đăng ký hoạt động tài nguyên nước thuộc ngành địa bàn quản lý cho UBND Tỉnh (thông qua Sở Tài nguyên Môi trường) Sở Tài ngun Mơi trường có trách nhiệm tổng hợp, báo cáo Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND tỉnh theo quy định 78 Phòng Tài nguyên nước tham mưu Sở TN&MT triển khai nhiều giải pháp hạn chế dần chấm dứt tình trạng xả thải vào nguồn khơng theo quy định, gây ô nhiễm nguồn nước Tuyên truyền bảo vệ nguồn nước ngọt, tra, kiểm tra chấp hành pháp luật tài nguyên nước bảo vệ môi trường tổ chức, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh Tăng cường kiểm soát việc xả nước thải vào nguồn nước, cấp phép tài nguyên nước cho sở thuộc đối tượng phải xin phép xả thải có Giấy phép xả nước thải Sở TN&MT, ban ngành liên quan thực công tác tuyên truyền hướng dẫn, tra, kiểm tra tập trung xử lý vi phạm pháp luật tài nguyên nước góp phần thay đổi nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức người dân thành phố bảo vệ, khai thác sử dụng nguồn nước Sở TN&MT siết chặt việc cấp giấy phép, gia hạn giấy phép khai thác nước mặt, nước ngầm nguồn xả thải đô thị, khu, cụm công nghiệp, … địa bàn thành phố Sở NN&PTNT, Công ty khai thác cơng trình thủy lợi chủ động vận hành hệ thống cơng trình thủy lợi, điều tiết thay đổi nước kênh trục thủy lợi, chống lấn chiếm, tập kết, xả chất thải xuống kênh trục Công ty khai thác cơng trình thủy lợi hồn thành việc cắm mốc bảo vệ hành lang cơng trình thủy lợi để chấm dứt tình trạng lấn chiếm hành lang bảo vệ bảo vệ nguồn nước; ngăn chặn, giải tỏa kịp thời hoạt động xả thải gây ô nhiễm nguồn nước Sở Xây dựng quy hoạch nước thải thị Thành phố Hải Phòng đảm bảo phát triển hệ thống thoát nước ổn định, bền vững, xây dựng đồng hệ thống thoát nước thải từ thu gom, chuyển tải, xử lý nước thải Qua đó, hạn chế, chấm dứt tình trạng xả thải chưa qua xử lý vào nguồn nước UBND quận, huyện có nguồn nước xử lý triệt để ô nhiễm môi trường làng nghề, sở tái chế phế liệu, trang trại, nhà hàng ven nguồn nước - Về kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài nguyên nước 79 Chỉ đạo, đôn đốc, hướng dẫn, kiểm tra việc triển khai quy định pháp luật tài nguyên nước, trọng tâm quy định ưu đãi việc sử dụng nước tiết kiệm hiệu quả, lập quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước; giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước sở áp dụng hệ thống thông tin, công nghệ tự động trực tuyến Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực thi để bảo đảm chế, sách bảo vệ tài nguyên nước, sử dụng nước tổng hợp, tiết kiệm, hiệu triển khai thực tế, chế thiết lập, quản lý hành lang bảo vệ nguồn nước, thu tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước, xử lý vi phạm pháp luật tổ chức, cá nhân khai thác tài nguyên nước theo quy định pháp luật Kiểm soát chặt chẽ hoạt động gây ô nhiễm nguồn nước, đặc biệt hoạt động xả nước thải vào nguồn nước Bên cạnh việc thực biện pháp kiểm soát xả nước thải sở từ khâu chuẩn bị dự án, xây dựng đến giai đoạn vận hành, cần tập trung xây dựng chế để giám sát chặt chẽ, liên tục chất lượng nước thải trước xả vào nguồn nước, sở xả nước thải với quy mơ lớn, có nguy gây ô nhiễm nguồn nước Tiến hành điều tra, thống kê, kiểm kê tất sở phát sinh nước thải gây nhiễm, quan trắc phân tích theo tiêu chuẩn hành, xử phạt nghiêm minh sở xả thải trái phép; đóng cửa theo quy định pháp luật doanh nghiệp xả thải, vi phạm gây hậu nghiêm trọng nguồn nước Các sở xả thải phải đủ điều kiện cấp giấy phép xả thải vào môi trường theo quy định Xây dựng chế giám sát thường xuyên, liên tục hoạt động khai thác, sử dựng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước thông qua việc áp dụng công nghệ tự động, trực tuyến, cung cấp thông tin thường xuyên, liên tục Trước hết tập trung hoạt động xả nước thải sở xả nước thải lớn, gây ô nhiễm nguồn nước 80 Ngoài ra, cần xây dựng thực chương trình tra, kiểm tra định kỳ đột xuất đối tượng xả thải khai thác nước địa bàn Kiểm soát chặt chẽ việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, cấp phép xả thải vào nguồn nước Hạn chế việc cấp phép thăm dò dừng việc cấp giấy phép khai thác nước đất để giảm thiểu nhiễm mặn tầng chứa nước đất bảo vệ, dự trữ nguồn nước ngầm Cần quy hoạch phân vùng xả thải để có sở cho việc cấp phép xả nước thải việc kiểm tra, quản lý sau thực cách thuận lợi Đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động khai thác, sử dụng nước, xả nước thải vào nguồn nước sau cấp phép - Về công tác tuyên truyền, giáo dục Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, quán triệt Luật Tài nguyên nước, công tác giáo dục, truyền thông nâng cao ý thức, trách nhiệm, việc chấp hành pháp luật việc bảo vệ tài ngun nước, phòng, chống nhiễm, suy thối, cạn kiệt nguồn nước Cụ thể hóa cách sinh động nội dung quan trọng Luật Tài nguyên nước thành viết, giảng đơn giản, dễ hiểu để tuyên truyền cộng đồng để người hiểu tham gia vào việc bảo vệ tài nguyên nước nội dung như: Nước nguồn tài nguyên có hạn lại dễ bị cạn kiệt ô nhiễm, cần phải sử dụng tiết kiệm bảo vệ; Nước cho phát triển bền vững; Nước cho sức khỏe; Nước thiên tai: xói mòn, sạt lở, lũ lụt, xâm nhập mặn UBND Thành phố Hải Phòng, Sở TN&MT tổ chức, phối hợp với quan truyền truyền hình thành phố để tổ chức số buổi phát truyền hình nhằm giới thiệu, quảng bá giải đáp nội dung mà cộng đồng quan tâm cần biết để tham gia thực tốt việc bảo vệ tài nguyên nước Thực 81 nhiều phóng sự, ký liên quan đến vấn đề bảo vệ mơi trường nước để góp phần nâng cao ý thức người Khen thưởng, động viên, khuyến khích tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân xuất sắc công tác bảo vệ tài nguyên nước Biên tập tài liệu truyền thông khác cho đối tượng cán nhà nước, doanh nghiệp, cộng đồng dân cư, học sinh, sinh viên Khuyến khích sử dụng nước hiệu quả, tiết kiệm: tái sử dụng nước, sử dụng tuần hoàn nước, thu gom nước mưa để sử dụng Xây dựng tuyên truyền, vận động thực mơ hình quản lý, bảo vệ mơi trường nguồn nước có tham gia cộng đồng dân cư, giáo dục người dân nếp sống không xả thải rác, nước bẩn sông Kết luận chương Tại Việt Nam, thời gian tới, tài nguyên nước dự báo vừa thiếu vừa yếu Sức ép phát triển kinh tế - xã hội, tăng dân số, đô thị hóa làm gia tăng nhu cầu sử dụng nước Những áp lực tạo nên yếu tố bền vững cho phát triển tài ngun nước khơng kiểm sốt cách thống chia sẻ, khai thác cách hợp lý, hiệu Kiểm soát tài nguyên nước dự báo ngày trọng gặp nhiều khó khăn Cơng tác kiểm sốt tài ngun nước quan tâm từ Trung ương đến địa phương; hệ thống sách, pháp luật kiểm sốt tài ngun nước liên tục rà sốt, hồn thiện; công tác quy hoạch tài nguyên nước triển khai; công tác cấp phép xả nước thải, tra, kiểm tra, quan trắc môi trường nước địa phương tăng cường; nhiều dự án, chương trình xử lý ô nhiễm, cải thiện chất lượng môi trường nước đầu tư thực đạt kết tích cực Tuy nhiên, việc kiểm sốt tài nguyên nước số tồn hạn chế, thách thức, bất cập đặt cần phải tập trung giải 82 tình hình mới, vậy, cần thiết phải có định hướng giải pháp cho việc thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước, cụ thể sau: Thứ nhất, pháp luật kiểm sốt tài ngun nước hồn thiện cần phải thực dựa văn luật; xây dựng văn luật phải hài hòa với quy phạm pháp luật khác; rà soát, sửa đổi, bổ sung ban hành chế, sách phù hợp với yêu cầu thực tế bối cảnh mới; xây dựng chế giám sát thường xuyên, liên tục hoạt động liên quan đến khai thác, bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước Thứ hai, giải pháp nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm sốt tài ngun nước Hải Phòng như: nâng cao hiệu cơng tác kiểm sốt, đào tạo nguồn nhân lực có khả đáp ứng lực công việc; phân cấp quản lý, cấp phép việc khai thác, sử dụng, xả thải vào nguồn nước cấp, ban ngành; đồng thời, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát hoạt động liên quan đến tài nguyên nước Tóm lại, giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước cải thiện vấn đề kiểm soát tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung tốt 83 KẾT LUẬN Tài nguyên nước vô quý giá vô tận Hiện nay, tài nguyên nước Việt Nam phải đối mặt với nguy suy thối, nhiễm cạn kiệt, việc phát triển kinh tế không đồng thời có biện pháp kiểm sốt chặt chẽ xử lý nước thải theo quy định gây ô nhiễm nguồn nước Luận văn thơng qua phân tích sở lý luận kiểm soát tài nguyên nước để thấy tầm quan trọng trình xây dựng văn quy phạm pháp luật đưa nội dung pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Luận văn nghiên cứu pháp luật thực định thực tiễn thông qua văn pháp luật tình hình áp dụng thực tế, từ vấn đề tồn cho thấy cần bổ sung, hoàn thiện pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Đồng thời, đưa giải pháp công tác quy hoạch tài nguyên nước; công tác điều tra bản, kiểm kê, đánh giá tài nguyên nước; công tác bảo vệ tài nguyên nước; hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước hoàn thiện quy định công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước Hải Phòng thành phố cảng quan trọng, trung tâm cơng nghiệp, cảng biển lớn phía Bắc Việt Nam, vậy, vấn đề kiểm sốt tài ngun nước địa bàn thành phố coi trọng Trên sơ kết nghiên cứu, luận văn đưa số định hướng hoàn thiện pháp luật kiểm soát tài nguyên nước đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thi hành pháp luật kiểm sốt tài ngun nước Hải Phòng, cụ thể cần thể chế hóa pháp luật tài nguyên nước địa bàn thành phố, tập trung triển khai Luật Tài nguyên nước văn pháp luật hướng dẫn thi hành; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực; phân công phân cấp rõ ràng việc quản lý kiểm soát tài nguyên nước; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm quản lý, sử dụng tài nguyên nước; kiểm soát chặt chẽ việc cấp phép khai thác tài nguyên nước, cấp phép xả thải vào nguồn nước; giải pháp nâng cao ý thức bảo vệ, sử dụng tài nguyên nước; cải thiện bổ sung sách để thấy giá trị kinh tế tài nguyên nước 84 Luận văn tổng hợp phân tích ưu điểm khó khăn tồn lĩnh vực pháp luật kiểm soát tài ngun nước Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung Tuy nhiên, điều kiện kiến thức khả nghiên cứu hạn chế, đề tài chưa giải triệt để, chưa sâu vào phân tích đề xuất phương án cụ thể Mặc dù vậy, tác giả mong muốn kết nghiên cứu luận án góp phần tích cực vào việc hồn thiện hệ cơng cụ hỗ trợ cho cơng tác kiểm sốt tài ngun nước góp phần bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững đôi với việc phát triển kinh tế - xã hội 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng môi trường quốc gia giai đoạn 2011-2015, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [2] Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2016, Chuyên đề Môi trường đô thị, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [3] Báo cáo trạng môi trường quốc gia 2018, Chuyên đề Môi trường nước lưu vực sông, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [4] Báo cáo tổng kết đánh giá tình hình thi hành luật tài nguyên nước năm 1998 kiến nghị sửa đổi, bổ sung (2011), Chính phủ, Hà Nội [5] Báo cáo công tác bảo vệ môi trường kết quan trắc môi trường năm 2015; nhiệm vụ, giải pháp năm 2016, UBND thành phố Hải Phòng (2015) [6] Đinh Phúc Duy (2014), Hiện trạng quản lý tổng hợp tài nguyên nước Việt Nam, Trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh [7] Đỗ Bích Ngọc (2010), Luật Tài nguyên nước Việt Nam thực trạng giải pháp”, Trường Đại học Luật Hà Nội [8] Hà Văn Khối (2005), Giáo trình Quy hoạch quản lý nguồn nước, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội [9] Hàn Ngọc Tài (2014), Tạp chí Mơi trường, Một số kinh nghiệm giới quản lý môi trường tài nguyên nước lưu vực sông (số 12)) [10] Nguyễn Đức Qúy (2001), Trung tâm Khoa học tự nhiên & Công nghệ Quốc gia [11] Nguyễn Thị Minh Phượng (2015), Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam, Cục thông tin khoa học công nghệ quốc gia 86 [12] Nguyễn Thị Phương (2010), Pháp luật tài nguyên nước Việt Nam điều kiện kinh tế thị trường [13] Nguyễn Thị Phượng (2017), Tạp chí Mơi trường, Kiểm sốt nhiễm mơi trường vùng cửa sơng, ven biển Hải Phòng (số 4) [14] Nguyễn Thị Phương Loan (2005), Giáo trình tài nguyên nước, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [15] Quản lý tài nguyên nước để phát triển bền vững (2015), Cục quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên Môi trường [16] Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam (2015), Cục Thông Tin Khoa Học Công Nghệ Quốc Gia [17] Quy hoạch tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định UBND Thành phố Hải Phòng ngày 17/6/2015 [18] Sơn Thị Chanh Thu (2012), Pháp luật tài nguyên nước thực tiễn - áp dụng đồng sông Cửu Long, Đại học Cần Thơ [19] Tô Thị Kiều Miên (2012) “Tài nguyên nước mặt Thành phố Hải Phòng cơng tác kiểm sốt ô nhiễm môi trường nước” [20] Trần Thanh Thảo (2014), Chuyên đề Đánh giá thực trạng giải pháp giảm thiểu suy thoái nguồn nước Việt Nam [21] L Y Su; Christensen, P.; J L Liu “Comparative Study of Water Resource Management and Policies for Ecosystems in China and Denmark” tác giả đăng tạp chí Journal of Environmental Informatics (2013) [22] Ronaldo S.AraújoaMaria da GloriaAlvesaM TeresaCondesso de MelobZélia M.P.ChrispimaM PaulaMendesb Gerson C.Silva Júniorc (2015), Water resource management: A comparative evaluation of Brazil, Rio de Janeiro, the European Union, and Portugal” , Science of The Total Environment 87 [23] Thomas Sagris; Siraj Tahir; Jennifer Möller-Gulland; Tiến sỹ Nguyễn Vinh Quang; Justin Abbott; Lu Yang (2017) Khuôn khổ kinh tế nước để đánh giá thách thức ngành nước [24] Uraivan Tan-Kim-Yong, Pakping Chalad Bruns, and Bryan Randolph Bruns (2002) “The Emergence of Polycentric Water Governance in Northern Thailand”, Viện Công nghệ Châu Á, Bangkok, Thái Lan [25] Hải Phòng: Thống đầu mối quản lý nguồn nước, Cục Quản lý Tài nguyên nước http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoatdong-cua-dia-phuong/Hai-Phong-Thong-nhat-dau-moi-quan-ly-nguon-nuoc7609 [26] Diệu Thúy Quản lý an ninh nước Việt Nam - Bài 2: Thu hút đầu tư song hành với bảo vệ nguồn nước https://baomoi.com/quan-ly-an-ninh-nuoc-o-vietnam-bai-2-thu-hut-dau-tu-song-hanh-voi-bao-ve-nguon-nuoc/c/29205673.epi [27] Diệu Thúy Quản lý an ninh nước Việt Nam – Bài cuối: Cần sớm hoàn thành Quy hoạch tổng thể điều tra tài nguyên nước https://www.thiennhien.net/2019/01/03/quan-ly-an-ninh-nuoc-o-viet-nam-baicuoi-can-som-hoan-thanh-quy-hoach-tong-the-dieu-tra-co-ban-tai-nguyen-nuoc/ [28] Đăng Hùng, Hải Phòng: Bảo vệ nguồn nước thô đầu nguồn sông Rế http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Hoat-dong-cua-diaphuong/Hai-Phong-Bao-ve-nguon-nuoc-tho-dau-nguon-tai-song-Re-7566 [29] Thái Sơn, Bảo vệ, khai thác sử dụng tài nguyên nước bền vững https://www.nhandan.com.vn/nation_news/item/39603302-bao-ve-khai-thacva-su-dung-tai-nguyen-nuoc-ben-vung.html 24/3/2019 [30] Suy giảm tài nguyên nước nguy an ninh nguồn nước Việt Nam Cục quản lý tài nguyên http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai-nguyen- 88 nước nuoc/Suy-giam-tai-nguyen-nuoc-va-nguy-co-mat-an-ninh-nguon-nuoc-o-VietNam-2757 89 ... 2.1.1 Ưu điểm pháp luật kiểm soát tài nguyên nước 36 2.1.2 Hạn chế pháp luật kiểm soát tài nguyên nước .43 2.2 Thực tiễn thi hành pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Thành phố Hải Phòng ... Chương 1: Lý luận kiểm soát tài nguyên nước pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Chương 2: Thực trạng pháp luật kiểm soát tài nguyên nước Việt Nam thực tiễn thi hành Thành phố Hải Phòng Chương 3:... soát tài nguyên nước, đánh giá thực trạng pháp luật kiểm soát tài nguyên nước thực tiễn thi hành địa bàn Thành phố Hải Phòng, đề xuất số giải pháp để hồn thiện pháp luật kiểm sốt tài nguyên nước