1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn

72 126 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 1: ôn tập hoá học lớp 8 i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống lại những kiến thức cơ bản đợc học ở lớp 8. Ôn lại các bài toán tính theo công thức hoá học và phơng trình hoá học, các khái niệm cơ bản. 2- Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng hoá học, vận dụng kiến thức để giải bài tập. 3- Giáo dục: ý thức học tập bộ môn để đạt đợc kết quả cao trong bộ môn Học hoá. ii- chuẩn bị: 1- GV: Hệ thống bài tập, câu hỏi, bản trong, máy chiếu. 2- HS: Ôn lại kiến thức ở lớp 8. iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 2 phút ( kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở ghi của HS) . 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Nhắc lại ND chính của SGK hoá học 8, hệ thống lại nội dung chính đã học 8. Giới thiệu chơng trình hoá học lớp 9. Hoạt động 1 I- Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 HS Nghe nhớ lại kiến thức đã đợc học 13' 1. Bài tập 1 GV Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản mà các em đã học ở lớp 8 Em hãy viết CTHH của các chất có tên sau và phân loại hợp chất đó. GV Gợi ý: Để làm đợc bài tập này chúng tôi ta phải sử dụng những kiến thức nào. Tên gọi Công thức P. loại a) Kalycacbonat HS Thảo luận 3 phút đa ra kết quả b) Đồng (II) Oxít HS Trả lời: Các kiến thức, kỹ năng khải niệm cần vận dụng. c) Lu huỳnh Trioxít d) Axit Sunfuric 1) Quỹ tắc hoá trị VD: a x A b y B thì xa = y.b e) Natrihiđrôxit GV Yêu cầu học sinh phát biểu quy tắc áp dụng quy tắc hoá trị để viết CT của các hợp chất. 6' h) Magiê Clorua GV 2- Phân loại: Để phân loại các h/c này ta phải thuộc ký hiệu của các nguyên tố hoá học, công thức của gốc axit hoá trị thờng gặp của các nguyên tố và gốc axit . GV Chiếu bài tập 2 lên bảng 2. Bài tập 2 GV Để làm đợc bài tập số 2 cần phải nhớ những nội dụng nào? Hoàn thành các PTPứ hoá học sau: a) P+ O 2 ? b) Fe + O 2 ? c) Zn + ? ? + H 2 d) ? + ? H 2 O e) P 2 O 5 + ? H 3 PO 4 Hoạt động 2 GV Chiếu đề bài lên màn hình Hoà tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a) Tính thể tích dung dịch HCl cần dùng Các bớc làm chính b) Tính thể tích thoát ra ở đktc 1) Đổi số liệu đầu bài nếu cần c) Tính nồng độ mol của dung dịch thu đợc sau phản ứng (coi thể tích của dung dịch thu đợc sau phản ứng thay đổi không đáng kể) 2) Viết PTPƯ 3) Thiết lập tỷ lệ về số mol của các chất trong Pứ ( tỷ lệ về khối lợng, thể tích). GV Gọi học sinh nhắc lại dạng bài tập 4) Tính toán để ra kết quả GV Em hãy nhắc lại các bớc làm chính của bài tập tính theo PTPƯ GV Gọi học sinh làm từng phần GV có gợi ý Giải : n Fe = mol M m 05,0 56 8,2 == GV Có cần đối số liệu đầu bài cho không? PTPƯ: Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 theo PTPƯ GV Em hãy nhận xét số mol theo PTPƯ a) n HCl >2 n Fe = 2.0,05 = 0,1mol GV Từ kết quả em hãy đa ra CT để tính VddHCl=? Ta có C M HCl = .C n V v n HCl = = l05,0 2 1,0 = GV Nhận xét số biểu thức có liên quan 10' b) VH 2 = n. 22,4 = 0,05. 22,4=1,12l GV Các em cho thầy giáo biết dung dịch sau phản ứng gồm có d 2 nào? c) D 2 sau phản ứng có FeCl 2 nFeCl 2 = n Fe = 0,05 (mol) GV Nhận xét số mol của FeCl 2 và Fe Vdd sau Pứ = Vdd HCl = 0,05(l) GV Số mol của FeCl 2 và Fe bằng nhau Vdd sau Pứ = Vdd HCl = 0,05 (l) GV Các em đa ra kết quả yêu cầu của đầu bài: Ta có : C M FeCl 2 = M V n 1 05,0 05,0 == 4 - Luyện tập: (2 phút ) GV kết hợp trong giờ học 5 - H ớng dẫn về nhà. Về nhà ôn lại kiến thức có trong chơng trình lớp 8 (CT lớp 8 rất cơ bản). Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2 Bài : 1 tính chất hoá học của oxít khái quát sự phân loại i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của axit bazơ oxít và dẫn ra đợc những phơng trình hoá học tơng ứng với mỗi tính chất. Hiểu đợc cơ sở phân loại axit bazơ, oxit axit là dựa vào tính chất hoá học của chúng. Vận dụng đợc những hiểu biết về tính chất hoá học của oxit để giải các bài tập định tính . 2- Kỹ năng: Phân biệt và viết phơng trình phản ứng. 3- Giáo dục: ý thức học tập bộ môn. ii- chuẩn bị: 1- GV: Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thuỷ tinh, ống hút. Hoá chất CuO, CaO, H 2 O, HCl, quỳ tím. 2- HS: Ôn bài. iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 2 phút (kiểm tra sự chuẩn bị SGK, vở ghi của HS). 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm oxit bazơ, oxit axit Hoạt động 1 I- Tính chất hoá học của oxit GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1) Tính chất hoá học của oxit bazơ Cho vào ống nghiệm 1: Bột CuO màu đen 31' a) Các dụng với H 2 O Cho vào ống nghiệm 2: Mẩu vôi sống Thêm nớc KL: Một số oxit bazơ tác dụng với H 2 O tạo thành dung dịch bazơ kiềm. HS Quan sát nhận xét GV Lu ý những oxit bazơ tác dụng với H 2 O ở ĐK thờng mà các em gặp ở lớp 9: Na 2 O; CuO, K 2 O, BaO . GV Các em hãy viết PTPƯ của các oxit bazơ với H 2 O Na 2 O + H 2 O 2NaOH BaO + H 2 O Ba (OH) 2 GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm 1: Lợng nhỏ CuO Cho vào ống nghiệm 2: Lợng nhỏ CaO Nhỏ vào ống nghiệp 2- 3 ml d 2 HCl lắc nhẹ quan sát b) Tác dụng với axit PTPƯ : CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O CaO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O HS Đa ra nhận xét cụ thể * Kết luận GV Qua viết PT, và làm thí nghiệm em hãy rút ra kết luận? Oxít bazơ tác dụng với axit muối và nớc GV Nêu tính chất và hớng dẫn học sinh 2- Tính chất hoá học của oxit axit GV Viết PTPƯ cụ thể a- Tác dụng với n ớc : GV H. dẫn học sinh để học sinh biết đợc các gốc axit tơng ứng với các oxit axit thờng gặp. VD: oxit axit Gốc axit SO 2 = SO 3 SO 3 = SO 4 CO 2 = CO 3 P 2 O 5 = PO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 * Kết luận: Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch axit: b- Tác dụng với bazơ CO 2 + Ca (OH) 2 CaCO 3 + H 2 O (K) (dd) r (l) GV Nếu thay thế CO 2 = những oxit axit khác nh SO 2 , P 2 O 5 cũng xảy ra phản ứng tơng tự GV Gọi học sinh kết luận * Kết luận: Oxit axit tác dụng với dd bazơ muối + H 2 O GV Em hãy so sánh tính chất hoá học của oxit axit với axit bazơ Hoạt động 2 II) Khái quát về sự phân loại oxit GV Giới thiệu khái quát sự phân loại oxit? Dựa vào tính chất hh ngời ta chia ra làm 4 loại 1- Oxit bazơ là những oxit tác dụng đợc với dd axit tạo thành muỗi và nớc. VD: Na 2 O, MgO . HS Chú ý nghe giảng và ghi nhớ học sinh lấy ví dụ 7' 2- Oxit axit Oxit axit là những oxit tác dụng với dd bazơ tạo thành muối và n- ớc: VD: SO 2 , SO 3 , CO 2 . GV Lấy PTPƯ minh hoạ Al 2 O 3 + 6HCl 2AlCl 3 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 2NaOH 2NaAlO 2 + H 2 O 3- Oxit lỡng tính là những oxit tác dụng với dd axit và bazơ tạo ra muối và nớc. VD: Al 2 O 3 , ZnO HS Ghi bài 4- Oxit trung tính (oxit không tạo muối): Là những oxit không tác dụng với axit, bazơ, nớc. VD: CO, NO . 4- Luyện tập: (6') 1- GV yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài: 2- Bài tập: Hoà tan 8g MgO cần vừa đủ 200ml dd HCl có nồng độ C M a- Viết phơng trình phản ứng b- Tính C M của dd HCl đã dùng Giải molnMgO 2,0 40 8 == PTP¦: MgO + 2HCl -> MgCl 2 + H 2 O Theo PTP¦: nHCl = 2 lÇn nMgO = 2 x 0,2 = 0,4mol → C M dd HCl = M v n 2 2,0 4,0 == 5. Híng dÉn vÒ nhµ (1') VÒ häc bµi vµ lµm bµi tËp : 3,4,5,6 ( trang 6 ) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 3 Bài: 2 một số oxit quan trọng - CaO i- mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc những tính chất hoá học của CaO (canxi oxit) - Biết đợc ứng dụng của CaO, biết cách điều chế canxi oxit trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng của CaO và khả năng làm bài tập hoá học. 3- Giáo dục: Lòng yêu lao động và học tập của học sinh. ii- chuẩn bị: 1- GV: Dụng cụ: ống nghiệm, cốc thủy tinh, đũa thuỷ tinh, tranh ảnh lò nung vôi trong công nghiệp và thủ công; hoá chất CaO, dd HCl, dd H 2 SO 4 l, CaCO 3 2- HS: Học bài và làm bài tập. iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút 1) Nêu tính chất hoá học của oxit bazơ 2) Nêu tính chất hoá học của oxit axit Viết phơng trình minh hoạ. 3) Bài tập 1 (SGK) 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Khẳng định CaO thuộc loại oxit bazơ có tính chất hoá học của oxit bazơ (sử dụng PTPƯ mà học sinh viết kiểm tra bài cũ) 15' Hoạt động 1 I- Tính chất hoá học của canxi oxit (CaO) GV Yêu cầu học sinh quan sát một mẩu CaO và nêu tính chất vật lý cơ bản của CaO 1- Tính chất Vật lý: Canxi oxit là chất rắn, màu trắng HS Trả lời nóng chảy ở nhiệt độ rất cao (2585 0 C) GV Chúng ta làm một số thí nghiệm để CM các tính chất của CaO GV Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm 2- Tính chất hoá học - Cho 2 mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm 1 và 2 Nhỏ từ từ nớc vào ống 1 và nhỏ HCl vào ống 2 nhận xét. a) Tác dụng với nớc HS ở ống 1 phản ứng toả nhiều nhiệt, sinh ra chất màu trắng ít tan trong nớc CaO + H 2 O Ca(OH) 2 + Q GV Ca(OH) 2 ít tan, phân tan tạo bazơ CaO có khả năng hút ẩm chống ẩm GV Nhờ tính chất này CaO đợc dùng làm chất khử chua trong N 2 , xử lý nớc thải của nhiều nhà máy b) Tác dụng với HCl CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O c) Tác dụng với oxit axit GV Để CaO ngoài không khhó sẽ hấp thụ không khí có trong MT Canxicacbonat Rút ra kết luận CaO + CO 2 CaCO 3 KL: Canxi oxit là oxit bazơ Hoạt động 2 GV Em hãy nêu ứng dụng của CaO? 3' II) ứng dụng của canxi oxit HS Nêu ứng dụng? Hoạt động 3 GV Nguyên liệu để sản xuất CaO? III) Sản xuất canxi oxit Nhiên liệu là gì? 4' 1- Nguyên liệu CaCO 3 Nguyên tắc sản xuất CaO? 2- Nhiên liệu: Than đá, củi, dầu . HS Trả lời câu hỏi 3- Nguyên tắc GV Học sinh viết PTPƯ và giải thích nguyên tắc sản xuất CaO t 0 C + O 2 CO 2 + Q t 0 CaCO 3 CaO + CO 2 GV Gọi học đọc mục em có biết. HS Đọc bài? 4- Luyện tập: (12') H/S1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH) 2 CaCO 3 CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 HS 2: Làm bài tập số 2 SGK - T11 5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 1,3,4,5,6 vào bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 một số oxit quan trọng (tiếp) (lu huỳnh đioxit SO 2 ) i- mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu đợc những tính chất của SO 2 , biết đợc các ứng dụng của SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng và các kỹ năng làm bài tập tính toán theo phơng trình hoá học. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập bộ môn ii- chuẩn bị: 1- GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ. 2- HS: Ôn tập về tính chất hoá học của oxit axit iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 6 phút 1) Nêu tính chất hoá học của oxit axit 2) Bài tập SGK Viết phơng trình minh hoạ. 3- Giảng bài mới Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Hớng dẫn học sinh giải bài tập Bài tập 4 SGK: (9) mol V n CO 1,0 4,22 4,2 4,22 2 = 2 == a) PTPƯ: nBa(OH) 2 = nBaCO 3 = nCO 2 = 1mol b) CM Ba(OH) 2 = M v n 5,0 2,0 1,0 == c) mBaCO 3 = 0,10 197 = 19,7g GV Cho học sinh nhắc lại công thức hoá học, lu huỳnh đi oxit và cho biết PTK Hoạt động 1 I- Tính chất của lu huỳnh điôxít HS Trả lời 1- Tính chất vật lý GV Giới thiệu tính chất vật lý 5' GV Yêu cầu HS nhắc lại từng t/c hoá học của oxít axít sau đó viết phơng trình phản ứng minh hoạ. 2- Tính chất hoá học a) Tác dụng với nớc SO 2 (k)+ H 2 O(l) -> H 2 SO 3 (a xít sunpu rơ) GV H 2 SO 3 làm quỳ tím hoá đỏ -> cho học sinh đọc tên b) Tác dụng với dung dịch bazơ GV Gọi học sinh đọc tên muối ở các phơng trình phản ứng HS Đọc: Can xi sunfít CaSO 3 Natrisunfít Na 2 SO 3 SO 2 + Ca(OH) 2 -> CaSO 3 + H 2 O k dd (r) (l) GV Qua các tính chất các em rút ra kết luận gì đối với SO 2 Kết luận: SO 2 là oxít axít GV Nêu các ứng dụng của SO 2 Hoạt động 2 HS Nghe và ghi bài II- ứng dụng của lu huỳnh đi oxít - Dùng để sx axít: H 2 SO 4 GV SO 2 đợc dùng tẩy trắng bột gỗ vì SO 2 có tính tẩy mầu 5' - Dùng làm chất tẩy trắng, bột gỗ trong CN giấy - Dùng làm chất diệt nấm mối Hoạt động 3 III- Điều chế lu huỳnh đi oxít 1) Trong PTN GV Giới thiệu cách đọc SO 2 trong phòng thí nghiệm 8' a) Muối sun pít + a xít (dd HCl): Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 ->Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 b) Đun nóng H 2 SO 4 với Cu 2- Trong CN GV Gọi học sinh viết phơng trình phản ứng - Đốt lu huỳnh trong không khí: 4FeS 2 + 11 O 2 -> 2FeO 3 + 8 SO 2 S + O 2 -> SO 2 Đốt quặng sắt 4- Luyện tập: (10') 1- Học sinh nhắc lại nội dung chính của bài và làm BT số 1 - T11 2- BT: CHo 12,6g Na 2 SO 3 tác dụng vừa đủ với 200ml dd H 2 SO 4 . a- Viết PTPƯ b- Tính VSO 2 thoát ra c- Tính nồng độ của dd axit đã dùng PTPƯ: a- Na 2 SO 3 + H 2 SO 4 Na 2 SO 4 + H 2 O + SO 2 nNa 2 SO 3 = ml1,0 126 6,12 = b- Theo PTPƯ nH 2 SO 4 = nSO 2 = nNa 2 SO 3 = 0,1ml MC SOH 5,0 2,0 1,0 4 2 == c- VSO 2 = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 = 2,24l Ngày soạn: 15/9/2006 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 5: tính chất hoá học của axit i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc các tính chất hoá học của các axit và viết các phơng trình phản ứng minh họa. 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết phơng trình phản ứng. Tiếp tục rèn kỹ năng làm bài tập tính theo PT hoá học. 3- Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập bộ môn. ii- chuẩn bị: 1- GV: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống hút, dung dịch HCl, H 2 SO 4 , Zn, dd CuSO 4 , dung dịch NaOH, quỳ tím. 2- HS: Ôn lại kiến thức: Định nghĩa axit, CT hoá học chung của axit iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 2 phút Nhắc lại định nghĩa axit, cho ví dụ, đọc tên, CT hoá học chung. 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm nhỏ 1 giọt dung dịch HCl vào giấy quỳ tím quan sát và nêu nhận xét? Hoạt động 1 I- Tính chất hoá học của axit 1- Axit làm quỳ tím hoá đó HS Quỳ tím chuyển thành màu đỏ 30' 2- Tác dụng với kim loại muối và giải phóng khí H 2 GV Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm: Cho 1 ít KL Al, (Fe, Mg .) vào ống nghiệm 1 cho 1 ít vụn đồng vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1-2 quan sát? PTPƯ 2Al + 3H 2 SO 4 Al 2 (SO 4 ) + 3H 2 GV Gọi học sinh nhận xét? HS ống nghiệm 1 có bọt khí thoát ra ống nghiệm 2 không có? 2HCl + Zn ZnCl 2 + H 2 * Chú ý: HNO 3 , H 2 SO 4 đã tác dụng đợc với nhiều kim loại nhng không giải phóng khí H 2 GV Lấy một ít Cu(OH) 2 và ống nghiệm thêm 1 - 2ml d 2 H 2 SO 4 vào ống nghiệm lắc nhẹ quan sát trạng thái màu sắc? 3- Axit tác dụng với bazơ muối và nớc (Phản ứng trung hoà) HS ống nghiệm: Thấy Cu(OH) 2 bị hoà tan Cu(OH) 2 + H 2 SO 4 CuSO 4 + 2H 2 O [...]... chính của bài - Giải một số bài tập SGK 5 Hớng dẫn học bài ở nhà: (1) Về học bài và làm các bài tập SGK Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 14: tính chất hoá học của muối i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc các tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện xẩy ra các phản ứng trao đổi 2- Kỹ năng: Viết PTPƯ, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi, rèn kỹ năng tính toán bài tập... năng: Rèn kỹ năng làm bài tập định tính và định lợng 3- Giáo dục: ý thức học tập bộ môn ii- chuẩn bị: 1- GV: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, panh, dd NaOH, quì, HCl, dd phenolphtalein 2- HS: Học bài và làm bài tập iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 5 phút -Nêu tính chất hoá học của bazơ (lấy dd NaOH làm ví dụ), viết PTPƯ Bài tập số 2 3- Bài giảng mới : Hoạt... PTPU vào giấy trong GV Chiếu bài làm của học sinh -> Y/c h/s nhận xét 8 AgNO3 + HCl -> 9 HCl + Al2O3 -> 4 Luyện tập: 10 phút Bài tập 1: Viết phơng trình phản ứng cho dãy biến đổi sau a) Na2O > NaOH> Na2SO4 > NaCl> NaNO3 (H2O; H2SO4; BaCl2, AgNO3) b) Fe(OH)3> FeO3> FeCl3> Fe(NO3)3> Fe(OH)3> Fe2(SO4)3 5 Hớng dẫn học bài ở nhà: Về nhà học bài và làm bài tập 2, 3, 4 (T41) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 18 luyện... 4- Luyện tập: Thu bài kiểm tra - Nhận xét giờ kiểm tra 5- Hớng dẫn về xem lại bài, đọc bài trớc ở nhà Duyệt đề kiểm tra của chuyên môn Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 11: tính chất hoá học của bazơ i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc những tính chất hoá học chung của bazơ viết đợc các phơng trình phản ứng cho mỗi tính chất 2- Kỹ năng: Vận dụng những tính chất của bazơ để giải các bài tập 3- Giáo dục:... trên ngọn lửa đèn cồn to - Quan sát sự thay đổi mầu sắc trớc khi đun và sau khi đun? (Bazơ tác dụng với muối - học ở bài 9) Cu(OH)2 xanh CuO + H2O đen 4 Luyện tập: (10 phút) Học sinh làm bài tập 1,2 SGK (25) 5 Hớng dẫn về nhà: (2phút ) Học bài và làm bài tập : 3,4,5 (Trang 25) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 12 : một số bazơ quan trọng i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc tính chất vật lý, tính chất... 5- Hớng dẫn về nhà: Về nhà học kỹ bài và làm các bài tập 1,2,3,4 (14) Ngày soạn: ./ /2006 Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 6: một số axít quan trọng i- mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh biết đợc những tính chất hoá học của axit Clohiđric axit H2SO4 (loãng) - Viết đúng đợc các phơng trình phản ứng thể hiện tính chất hoá học chung của axit 2- Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải các bài tập về định tính và định lợng... Luyện tập: (10 phút) Làm bài tập 1,3 (trang 27) 5 Hớng dẫn học ở nhà (1 phút) Về học bài và làm bài tập 2, 4 (27) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 13: một số bazơ quan trọng (Tiếp) i- mục tiêu: 1- Kiến thức: Nắm đợc tính chất vật lý, tính chất hoá học của Ca(OH) 2, biết cách pha chế dung dịch Ca(OH) 2, biết đợc độ pH của dung dịch 2- Kỹ năng: Tiếp tục rèn kỹ năng viết PTPƯ, khả năng làm bài tập định lợng 3- Giáo... GV: Máy chiếu, giấy, bút dạ, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, giấy lọc, phễu, CaO, dd HCl, dd NaCl 2- HS: Học bài iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 10 phút -Nêu tính chất hoá học của bazơ (viết PTPƯ minh hoạ) Bài tập số 2 (27-SGK) Bài tập số 3 (27-SGK) 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG GV - Dung dịch Ca(OH)2 có tên thờng là nớc vôi 3 trong ' Nội dung... Luyện tập: (8') 1- Gọi học sinh nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài học 2- Học sinh làm bài tập vào vở cho các chất sau: Ba(OH)2 Fe(OH)3, SO2; V2O, Mg, Fe, Cu, CuO, P2O5 a) Gọi tên, phân loại các chất b) Viết các PTPƯ trên (nếu có) với: H2O; H2SO4 (l); KOH: 5- Hớng dẫn về nhà: (2') Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,4,5,6,7 SGK (19) Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 7:một số axít quan trọng (Tiếp) i- mục tiêu:... BaCl2; NaCl; CuSO4; Na2CO3, dd Ba(OH)2 ; dd Ca(OH)2 Cu ; Fe; dụng cụ, giá ống nghiệm, kẹp gỗ 2- HS: Học bài và làm bài tập iii- tiến trình bải giảng: 1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 5 phút - Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2, viết PTPƯ cho các tính chất? - Học sinh bài tập số 1 (SGK T 30) 3- Bài giảng mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung GV - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm : Hoạt động 1 . Làm bài tập số 2 SGK - T11 5- Hớng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 1,3,4,5,6 vào bài tập. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 4 một số oxit quan trọng (tiếp). sinh nhắc lại kiến thức cơ bản. 2) Bài tập số 1 (19) 5 - Hớng dẫn về nhà: Về học bài và làm các bài tập SGK. Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 : thực hành tính

Ngày đăng: 26/09/2013, 10:10

Xem thêm: Bài soạn

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV Chiếu bài tập 2 lên bảng 2. Bài tập 2 - Bài soạn
hi ếu bài tập 2 lên bảng 2. Bài tập 2 (Trang 1)
GV Chiếu đề bài lên màn hình - Bài soạn
hi ếu đề bài lên màn hình (Trang 2)
GV Sơ đồ sau chiếu lên bảng:      +?       +?                (1)               (2)                      (3)                (3) - Bài soạn
Sơ đồ sau chiếu lên bảng: +? +? (1) (2) (3) (3) (Trang 18)
GV Làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo. - Bài soạn
m thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo (Trang 50)
GV Chiếu lên màn hình phần giới thiệu hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép - Bài soạn
hi ếu lên màn hình phần giới thiệu hợp kim của sắt có nhiều ứng dụng là gang và thép (Trang 52)
GV Chiếu các câu hỏi sau lên bảng và yêu cầu học sinh trả lời. - Bài soạn
hi ếu các câu hỏi sau lên bảng và yêu cầu học sinh trả lời (Trang 53)
GV Chiếu đề mục lên bảng và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh đối chiếu đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt, viết PTPƯ minh hoạ? - Bài soạn
hi ếu đề mục lên bảng và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh đối chiếu đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt, viết PTPƯ minh hoạ? (Trang 58)
Sau đó chiếu bài tập số 1 lên bảng rồi yêu - Bài soạn
au đó chiếu bài tập số 1 lên bảng rồi yêu (Trang 60)
Ngày soạn: Ngày dạy: - Bài soạn
g ày soạn: Ngày dạy: (Trang 67)
HS quan sát hình vẽ 3.11 sgk mô tả Thí nghiệm CO khử CuO. - Bài soạn
quan sát hình vẽ 3.11 sgk mô tả Thí nghiệm CO khử CuO (Trang 71)
w