III- Tiến trìnhbài giảng:
2. Kiểm tra bài cũ: phút (Kết hợp trong giờ học)
3. Giảng bài mới:
hoạt động của thày và trò tg nội dung
GV Nêu yêu cầu của bài học thực hành, an toàn trong làm thí nghiệm (chia nhóm học sinh)
6'
Hoạt động 1 I- Tiến hành làm thí nghiệm
1-Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm với oxi
GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 1
- Rắc nhẹ bột nhôm lên ngọn lửa đèn cồn -Hiện tợng: nhôm cháy sáng chói HS Tiến hành làm theo sự hớng dẫn của GV PTPƯ
GV các em nhận xét hiện tợng và viết ptp 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
Hoạt động 2 GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm:
- Lấy hỗn hợp bột sắt và bột lu huỳnh (theo tỷ lệ 7: 4 về khối lợng vào ống nghiệm)
9' 2- thí nghiệm : Tác dụng của sắt với lu huỳnh
- Nhận xét - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn
cồn. - Khi đun hỗn hợp trên ngọn lửađèn cồn: hỗn hợp cháy nóng đỏ, phản ứng toả nhiều nhiệt.
- Sản phẩm tạo thành khi để nguội là chất rắn màu đen
- Quan sát hiện tợng , viết PTPƯ HS Làm theo hớng dẫn của giáo viên
Hoạt động 3
3- Thí nghiệm 3: Nhận biết một kim loại Al, Fe, đợc đựng trong 2
lọ không dán nhãn. GV Có 2 lọ đựng 2 kim loại sắt và nhôm
đựng trong 2 lọ bị mất nhãn - Em hãy nêu cách nhận biết
16'
GV Gọi học sinh nêu cách làm HS Trả lời
GV y/c các nhóm tiến hành làm thí nghiệm, đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
III- Viết bản tờng trình 13'
4. Luyện tập: (GV nhận xét giờ thực hành và hớng dẫn học sinh làm bản tờng trình).
- yêu cầu thu dọn, vệ sinh phòng học
5.Hớng dẫn học bài ở nhà: Về học bài và làm bài tập SGK
Ngày dạy:
Tiết: 29
luyện tập chơng ii- kim loại
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh đợc ôn tập, hệ thống lại kiến thức cơ bản, so sánh đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt và so sánh với tính chất hoá học chung của kim loại.
-Biết vận dụng kiến thức dãy hoạt động hoá học của kim loại để xét và viết