Luyện tập: Nhận xét buổi thực hành

Một phần của tài liệu Bài soạn (Trang 39 - 43)

III- Tiến trìnhbài giảng:

4. Luyện tập: Nhận xét buổi thực hành

- Tính thành phần và khối lợng của nguyên tố

5. Hớng dẫn học bài ở nhà: Về nhà học kỹ lại nội dung t/c của bazơ, muối

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 20 Kiểm tra 1 tiết

i- mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Nhằm đánh giá sự nhận thức của học sinh qua đó giáo viên có sự điều chỉnh phơng pháp giảng dậy phù hợp.

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra 3- Giáo dục:

Lòng trung thực trong giờ kiểm tra

ii- chuẩn bị:

1- GV: Ra đề kiểm tra 2- HS: Học bài, ôn bài

iii- tiến trình bải giảng:

1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 0 phút 3- Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

GV Đề bài:

Câu 1: Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau : 1. CO2 + H2O -> 2. CaO + H2O -> 3. BaO + HCl -> 4. NaOH + HCl -> 5. Fe3O4 + HCl -> Câu 2:

Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch đồng nitrat có lẫn tạp chất bạc nitrat. a/ Mg ; b/ Cu ; c/ Fe ; d/ Au Câu 3 : Cho 4,4g hỗn hợp A gồm Mg và MgO tác dụng với dd HCl (d) thu đợc 2,24l khí (ở đktc)

1) Viết PTPƯ xảy ra.

2) Tính khối lợng mỗi chất trong hỗn hợp A

Đáp án

Câu 1:(- Viết đúng mỗi PT cho 1 điểm ) Câu 2 : ( 2 điểm ) ( Chọn b - Cu ) 2,24 nH2 = ––––– = 0,1 mol 22,4 PT : Mg + 2 HCl -> MgCl2 + H2 (1) MgO + 2 HCl -> MgCl2 + H2O ( 2 ) 2) Theo PTPƯ: (1) nH2 sinh ra

3) Phải dùng bao nhiêu ml d2HCl 2M đủ

để hoà tan 4,4g hh A => mMg = 0,1.24 = 2,4g=> mMgO = 4,4 - 2,4 = 2g 3) Đặt x, y là số mol Mg, MgO

Tổng số mol HCl tham gia phản ứng (1) và (2) nHCl = 2x + 2y =0,1 . 2 + 0,05. 2 = 0,3 mol => V HCl 2M cần dùng 0,3 –––– = 0,15 ( l ) = 150 ( ml ) 2

4. Luyện tập: Thu bài kiểm tra Nhận xét giờ kiểm tra 5. Hớng dẫn học bài ở nhà: Về học lại bài.

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết: 21 Tính chất vật lý chung của kim loại

i- mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Học sinh nắm đợc tính chất vật lý của kim loại nh tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và một số ứng dụng của kim loại trong đời sống sản xuất.

2- Kỹ năng:

Biết làm những thí nghiệm đơn giản.

3- Giáo dục: Lòng say mê tìm hiểu khoa học

ii- chuẩn bị:

1- GV: Máy chiếu, giấy trong, một số dây thép dài 20cm, đèn cồn, bật lửa, than gỗ...

2- HS: Học bài .

iii- tiến trình bải giảng:

1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 1 phút

Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3- Giảng bài mới

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

GV Chia nhóm học sinh

Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm I- Tính dẻo Hoạt động 1 HS - Lấy búa đập vào dây nhôm

- Lấy búa đập vào hon than - Kim loại có tính dẻo HS Quan sát cho biết hiện tợng -> nhận xét Hoạt động 2

II – Tính dẫn điện GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm 2.1

sách giáo khoa - Kim loại có tính dẫn điện GV - Trong thực tế dây dẫn điện thờng đợc

làm bằng kim loại nào ?

- Các kim loại khác có tính dẫn điện không ?

HS Tiến hành làm thí nghiêm.

Hoạt động 3 III – Tính dẫn nhiệt

GV Hớng dẫn các nhóm làm thí nghiệm - Kim loại có tính dẫn nhiệt. - Đốt một đoạn dây thép trên ngọn lửa đèn

Hoạt động 4 IV - ánh kim

GV Khi nhìn thấy kim loại có vẻ sáng lấp lánh

-> Gọi đó là ánh kim Kim loại có ánh kim Nhờ vào tính chất này mà kim loại đợc

dùng làm đồ trang sức.

Một phần của tài liệu Bài soạn (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w