III- Tiến trìnhbài giảng:
4. Luyện tập: Y/c học sinh nhắc lại nội dung chính của bài Làm bài tập 2 sgk trang
Làm bài tập 2 sgk trang 58
5 . Hớng dẫn học sinh về nhà học bài: Học bài và làm bài tập 3, 4, 5
Ngày dạy:
Tiết: 25 sắt - KHHH Fe - NTK : 56
i- mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Học sinh nắm đợc tinh chất vật lí, tính chất háo học của sắt, biết dùng thí nghiệm và sử dụng kiến thức cũ để kiểm tra dự đoán và kết luận tính chất hoá học của sắt.
2-Kỹ năng : Làm thí nghiệm và viết phơng trình phản ứng 3- Giáo dục: ý thức học tập bộ môn.
ii- chuẩn bị:
1- GV: Bình thuỷ tinh rộng miệng, đèn côn kẹp gỗ. Dây sắt hình lò so, lọ đựng clo
2- HS: Học bài và làm bài tập
iii- tiến trình bải giảng:
1- ổn định tổ chức: 1 phút
2- Kiểm tra bài cũ: 8 phút : Nêu tính chất hoá học của nhôm, viết ph- ơng trình phản ứng minh hoạ.
Bài tập 2, 3 3- Giảng bài mới
Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung
GV Y/c học sinh liên hệ thực tế, tự nêu các tính chất vật lí của sắt 4
” Hoạt động 1
I . Tính chất vật lí : ( SGK )
HS Quan sát và qua thực tế nêu tính chất vật lí của sắt.
GV Nhận xét phần trả lời của học sinh Hoạt động 2 II . Tính chất hoá học của sắt GV Các em hãy dự đoán tính chất hoá học của
sắt viết phơng trình phản ứng 1/ Phản ứng của sắt với phi kim+ Tác dụng với oxi -> Oxit H/S Viết phơng trình phản ứng t0
3Fe + O2 -> Fe3O4
GV Làm thí nghiệm: Cho dây sắt quấn hình lò xo (đã đợc nung nóng đỏ) vào lọ đựng khí clo.
+ Tác dụng với clo tạo muối
HS Sát cháy sáng chói, tạo ra khói mầu nâu
đỏ t
0
2Fe + 3Cl2 -> 2FeCl3
GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Thả dây sắt vào dd axit HCl . Quan sát hiện t- ợng, nhận xét, viết phơng trình phản ứng xẩy ra. Lu ý sắt không tác dụng với H2SO4
, HNO3 đặc nguội.
2/ Phản ứng của sắt với dd xít -> Muối và giải phóng khí hiđro
GV Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm : Thả dây sắt vào dd CuSO4 . Quan sát hiện t- ợng, nhận xét, viết phơng trình phản ứng xẩy ra.
3/ Phản ứng của sắt với dd muối -> Muối mới + kim loại mới
Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu GV Liên hệ thực tế không dùng nhôm để đựng
vôi