Tính chất hoá học:

Một phần của tài liệu Bài soạn (Trang 26 - 29)

1- Làm đổi màu chấ chỉ thị

+ Quỳ tím hoá xanh

+ Phenolphetalin không màu-->đỏ

2- Tác dụng với axit --> M + H2O

Ca(OH)2+ 2HCl-CaCl2 + 2H2O

3- Tác dụng với oxit axit

Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O HS Dung dịch Ca(OH)2 là Bazơ tan --> Ca(OH)2

có những tính chất hoá học của Bazơ tan. Gồm nhng tính chất nào. Viết PTPƯ minh hoạ?

GV Em hãy kể các ứng dụng của vôi (Ca(OH)2)

trong đời sống. 2

' Hoạt động 3

III- ứng dụng của Ca(OH)2

GV Giới thiệu về giấy PH biết so màu với thang màu để xác định độ Ph của các dd.

IV- ThangpH

Ngời ta dùng thang pH để biểu thị độ axit bazơ của dd

GV Hớng dẫn học sinh dùng giấyPH để xác định độ P của các đung dịch sau:

Nớc chanh, ddNH3, H2O máy.

=> kết luận về tính axit, tính bazơ của dd trên.

- Nếu pH = 7-> dd trung tính - Nếu pH > 7-> dd có tính bazơ - Nếu pH < 7-> dd có tính axit HS Các nhóm tiến hành làm

GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả

pH càng lớn độ bazơ của dd càng lớn, pH càng nhỏ độ axit của dd càng lớn.

4. Luyện tập (8') Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài - Giải một số bài tập SGK

Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:

Tiết 14: tính chất hoá học của muối

i- mục tiêu:

1- Kiến thức: Học sinh nắm đợc các tính chất hoá học của muối, khái niệm phản ứng trao đổi, điều kiện xẩy ra các phản ứng trao đổi.

2- Kỹ năng: Viết PTPƯ, biết cách chọn chất tham gia phản ứng trao đổi, rèn kỹ năng tính toán bài tập hoá học.

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức học tập bộ môn.

ii- chuẩn bị:

1- GV: dd AgNO3; H2SO4; BaCl2; NaCl; CuSO4; Na2CO3, dd Ba(OH)2 ; dd Ca(OH)2 Cu ; Fe; dụng cụ, giá ống nghiệm, kẹp gỗ.

2- HS: Học bài và làm bài tập

iii- tiến trình bải giảng:

1- ổn định tổ chức: 1 phút 2- Kiểm tra bài cũ: 5 phút

- Nêu tính chất hoá học của Ca(OH)2, viết PTPƯ cho các tính chất? - Học sinh bài tập số 1 (SGK T 30)

3- Bài giảng mới:

Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung

GV - Hớng dẫn HS làm thí nghiệm :

- Ngâm một đoạn dây đồng vào ống nghiệm 1 có chứa 2-3 ml dung dịch AgNO3.

- Ngâm 1 đoạn dây sắt vào ống nghiệm 2 có chứa 2-3ml CuSO4

20 Hoạt động 1

I- Tính chất hoá học của muối

GV Y/c h/s quan sát hiện tợng, nhận xét

HS TN1: Có kim loại màu trắng xám bám ngoài dây đồng

- Dung dịch ban đầu không màu -> màu xanh -TN2: Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây sắt.

1- Muối tác dụng với kim loại ->muối mới + KL mới

PTPƯ:

Cu + 2AgNO3 -> Cu (NO3)2 + 2Ag GV Từ các hiện tợng trên em hãy nhận xét và viết

PTPƯ

(Cu đã đẩy Ag ra khỏi AgNO3; một phần đồng bị hoà tan -> dd Cu(NO3)2 Vậy muối t/d với KL sản phẩm tạo thành gì ?

Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu

GV Hớng dẫn học sinh làm TN:

- Nhỏ 1-2 giọt dung dịch H2SO4 lỏng vào ống nghiệm có sẵn 1 dd BaCl2 -> quan sát, NX

2- Muối tác dụng với axit-.>muối mới + axit mới

HS Quan sát, nhận xét

Gv Nhiều muối khác cùng tham gia phản ứng với

axit -> axit mới + muối mới 3- Muối tác dụng với muối->2 muối mới

GV Hớng dẫn HS làm TN0: Nhỏ 1 - 2 giọt đ AgNO3 vào ống nghiệm có sẵn 1ml dung dịch NaCl

Quan sát hiện tợng, nhận xét và viết PTPƯ?

AgNO3 + NaCl -> AgCl+ NaNO3

4- Muối tác dụng với Bazơ -> Muối mới + bazơ mới

GV Hớng dẫn học sinh làm TN0

CuSO4 + 2 NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4

5- Phản ứng phân huỷ muối: GV Y/c học sinh hoàn thành PTPƯ sau

CaCO3 ---> CaCO3 -> CaO+ CO2 2 KClO3 -> 2 KCl + 3O2

GV Hớng dẫn học sinh nhận xét về các thành phần trong phản ứng của muối --> học sinh nhận xét

7 Hoạt động 2

Một phần của tài liệu Bài soạn (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w