III- Tiến trìnhbài giảng:
2. Kiểm tra bài cũ: phút
3. Giảng bài mới:
hoạt động của thày và trò tg nội dung
GV - Nêu tính chất hoá học của kim loại I- Kiến thức cần nhớ
1- tính chất hoá học của kim loại HS Trả lời câu hỏi của giáo viên
-Trả lời đến đâu giáo viên cho xuất hiện trên bảng
10'
GV Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại? (SGK) HS Viết dãy hoạt động hoá học của kim loại?
GV Dãy hoạt động hoá học có ý nghĩa gì? GV Chia nhóm học sinh
GV Viết các phơng trinfh phản ứng minh hoạ cho tính chất sau: Kim loại tác dụng với Cl2; O2; S' H2O dd axit, dd muối.
2- Tính chất hoá học của KL nhôm và sắt có gì giống và khác nhau?
GV Chiếu đề mục lên bảng và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để so sánh đối chiếu đợc tính chất hoá học của nhôm và sắt, viết PTPƯ minh hoạ?
(SGK)
HS Thực hiện
Gv Chiếu bảng sau lên màn hình và yêu cầu
học sinh các nhóm hoàn chỉnh? 3- Hợp kim của sắt: thành phần,tính chất và sản xuất gang thép
Gang Thép
Thành phần Tánh chất
Sản xuất 4- Sự ăn mòn KL và bảo vệ kim loại khỏi sự ăn mòn?
GV Thế nào là sự ăn mòn KL?
- Những yếu tố ảnh hởng đến sự ăn mòn KL?
- Tại sao phải bảo vệ KL không bị ăn mòn? những biện pháp bảo vệ?
(SGK)
II- Bài tập GV Y/c học sinh làm vào giấy trong, gọi đại
diện các nhóm mang bài lên chiếu? các nhóm nhận xét.
1- Bài tập 1(SGK-T69)
HS Thực hiện 2- bài tập 2 (SGK T 69)
GV Bài tập số 2: Các nhóm làm vào giấy trong - chiếu và nhận xét?
3- Bài tập 5 (SGK-69) Gv Gọi học sinh đại diện bài sau đó hớng dẫn
cách giải: Gọi khối lợng mol của KL A làm(g) PTPƯ: 2A + Cl2 ---> 2ACl
GV Dựa vào PTPƯ để lập tỷ lệ theo PT rồi
dựa vào phơng trình phản ứng để tìm A. 2M(g) 2(M+35,5)g 9,2g 234g => M =23g vậy KL A là Na 4- Bài tập 6(69)
4. Luyện tập: Kết hợp trong giờ 5. Hớng dẫn học bài ở nhà:
Về nhà hoc bài và làm bài những bài tập còn lại
Ngày soạn:Ngày dạy: Ngày dạy:
Tiết: 30
i. Mục tiêu: