Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự việt nam

116 102 0
Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về tội mua bán người trong luật hình sự việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐOÀN NGỌC HUYN MộT Số VấN Đề Lý LUậN Và THựC TIễN Về TộI MUA BáN NGƯờI TRONG LUậT HìNH Sự VIệT NAM Chuyên ngành: Luật hình sự tố tụng hình sự Mã số: 60 38 01 04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: Thiếu tướng, TS BẠCH THÀNH ĐỊNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN ĐOÀN NGỌC HUYỀN MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội mua bán người ý nghĩa việc quy định tội mua bán người luật hình sự Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội mua bán người .8 1.1.2 Ý nghĩa việc quy định tội mua bán người luật hình Việt Nam 10 1.2 Những dấu hiệu pháp lý hình phạt tội mua bán người 13 1.2.1 Khách thể tội mua bán người .13 1.2.2 Mặt khách quan tội mua bán người 14 1.2.3 Chủ thể tội mua bán người 15 1.2.4 Mặt chủ quan tội mua bán người .17 1.2.5 Về hình phạt tội mua bán người: .20 1.3 Tội mua bán người pháp luật hình sự số nước giới .24 1.3.1 Pháp luật hình Trung Quốc 24 1.3.2 Pháp luật hình Thái Lan .27 1.3.3 Pháp luật hình Philippin .29 Kết luận chương .31 Chương 2: THỰC TIỄN XÉT XỬ TỘI MUA BÁN NGƯỜI 32 2.1 Tình hình xét xử tội mua bán người .32 2.1.1 Tình hình xét xử tội mua bán người Việt Nam 32 2.1.2 Thực tiễn xét xử tội mua bán người địa bàn Hà Nội 43 2.2 Một số tồn tại, hạn chế nguyên nhân .52 2.2.1 Một số tồn tại, hạn chế .52 2.2.2 Các nguyên nhân 54 Kết luận chương .76 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI 77 3.1 Những sở lý luận thực tiễn việc hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam tội mua bán người 77 3.1.1 Về sở lý luận 77 3.1.2 Về sở thực tiễn .78 3.2 Hoàn thiện quy định Bộ luật hình sự Việt Nam tội mua bán người 79 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình sự Việt Nam tội mua bán người .83 3.3.1 Nâng cao nhận thức tuyên truyền pháp luật 83 3.3.2 Giải pháp kinh tế - xã hội 87 3.3.3 Giải pháp văn hóa - giáo dục .89 3.2.4 Giải pháp nâng cao hiệu quan thi hành pháp luật hợp tác quốc tế .93 3.3.6 Giải pháp phía nạn nhân gia đình họ 99 Kết luận chương .101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật hình CATP Cơng an thành phố MBN,TE Mua bán người, trẻ em Nxb Nhà xuất tr Trang TS Tiến sĩ TM, SK, DD, NP Tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm TANDTC TNHS Toà án nhân dân tối cao Trách nhiệm hình DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Bảng 2.7: Bảng 2.8: Bảng 2.9: Bảng 2.10: Bảng 2.11: Bảng 2.12: Tên bảng Tội mua bán người theo số vụ số bị cáo năm (các năm 2009 - 2013) Tổng hợp, so sánh số vụ số bị cáo phạm tội mua bán người, mua bán trẻ em năm (các năm 2009 2013) Tỷ lệ số vụ mua bán người tổng số vụ phạm tội nói chung năm (các năm 2009 - 2013) Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội mua bán người năm (các năm 2009 - 2013) Đặc điểm nhân thân bị cáo phạm tội mua bán người năm (các năm 2009-2013) Cơ cấu độ tuổi bị cáo phạm tội mua bán người năm (các năm 2009-2013) Số vụ án bị cáo phạm tội mua bán người địa bàn Hà Nội năm (các năm 2009-2013) Số vụ án, số bị cáo phạm tội mua bán người so với nhóm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người so với tội phạm nói chung địa bàn thành phố Hà Nội năm (các năm 2009 - 2013) So sánh số vụ mua bán người địa bàn Hà Nội với số vụ mua bán người, trẻ em toàn quốc năm (các năm 2009-2013) So sánh số vụ số bị cáo phạm tội mua bán người với số vụ số bị cáo phạm tội mua bán trẻ em địa bàn Thành phố Hà Nội năm (các năm 2009 năm 2013 Tình hình tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội theo hình thức phạm tội năm) năm 2009 - 2013) Chế tài hình áp dụng người phạm tội mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội năm (các năm 2009 - 2013) DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang 33 34 36 37 38 39 46 47 48 48 49 50 Số hiệu bảng Biểu đồ 2.1: Tên bảng Tội mua bán người theo số vụ số bị cáo năm (các năm 2009 - 2013) Biểu đồ 2.2: So sánh số vụ phạm tội mua bán người (MBN)với số Trang 34 vụ phạm tội mua bán trẻ em (MBTE) năm (các năm 2009-2013) Biểu đồ 2.3: So sánh số người phạm tội mua bán người (MBN) 35 với số người phạm tội mua bán trẻ em (MBTE) Biểu đồ 2.4: năm (các năm 2009 - 2013) Số vụ số bị cáo phạm tội mua bán người địa 35 bàn Hà Nội năm (các năm 2009 - 2013) 46 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự nghiệp đổi đem lại cho đất nước ta nhiều thành tựu quan trọng, kinh tế tăng trưởng nhanh, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt nhiều mặt, vị nước ta trường quốc tế không ngừng nâng cao Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, mặt trái kinh tế thị trường làm phát sinh yếu tố tiêu cực cho đời sống xã hội Tình hình tội phạm nói chung tội mua bán người nói riêng trở thành vấn nạn, mang tính thời nóng bỏng gây xúc tồn xã hội, khơng Việt Nam mà phạm vi toàn giới với diễn biến ngày phức tạp; tính chất thủ đoạn hoạt động ngày nghiêm trọng, tinh vi, xảo quyệt; nhiều trường hợp có tổ chức chặt chẽ có tính xun quốc gia Đáng ý xuất số đường dây đưa người sang Trung Quốc bán nội tạng cho bệnh viện tư, dẫn đến nạn nhân bị tử vong Đảng Nhà nước ta có nhiều nỗ lực cơng tác phòng, chống mua bán người, đặc biệt mua bán phụ nữ trẻ em Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt tồn nhiều hạn chế, bất cập.Điều thể chỗ: Về lý luận, có nhiều văn quy phạm pháp luật ban hành nhằm bảo vệ quyền người nói chung, quyền phụ nữ trẻ em nói riêng như: Hiến pháp; Luật Hơn nhân gia đình; Bộ luật hình sự; Bộ luật Tố tụng hình sự; Luật Bình đẳng giới; Luật Xử lý vi phạm hành 2012… góp phần quan trọng vào việc phòng ngừa, ngăn chặn, trừng trị tội phạm mua bán người Chính phủ ban hành số văn liên quan đến lĩnh vực mà bọn tội phạm lợi dụng để lừa gạt phụ nữ, trẻ em nước bán Chúng ta tăng cường phối hợp với nước, tổ chức quốc tế, hợp tác với nước láng giềng, nước khu vực như: Trung Quốc, Campuchia, Lào, Thái Lan tổ chức Cơ quan Phòng, chống ma tuý tội phạm Liên hợp quốc (UNODC), Dự án Liên minh tổ chức Liên hợp quốc phòng, chống bn bán người (UNIAP), Tổ chức Di cư quốc tế (IOM),… để triển khai nhiều hoạt động liên quan đến phòng, chống bn bán người Tuy nhiên, điều luật quy định tội Bộ luật hình năm 1999 tồn số bất cập, thiếu sót, chưa phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Bên cạnh đó, số kẽ hở, thiếu sót số lĩnh vực pháp luật lĩnh vực kết với người nước ngồi, cho nhận ni có yếu tố nước ngồi, sử dụng lao động, xuất lao động… Ngoài ra, quy định hành liên quan đến hồi hương, tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân bị mua bán hoà nhập cộng đồng lẻ tẻ chưa tập trung thống nhất, chưa có văn hướng dẫn cụ thể thủ tục, nguồn cấp kinh phí dẫn đến việc áp dụng gặp nhiều lúng túng Về thực tiễn, năm (2009 - 2013), Lực lượng Cơng an, Biên phòng điều tra, khám phá 947 vụ, bắt 1.948 đối tượng Trong gần 70% số nạn nhân bị bán sang Trung Quốc, 11% số nạn nhân bị bán sang Campuchia, số lại bị bán qua Lào số nước khác Tòa án nhân dân cấp xét xử 877 vụ, với 1764 bị cáo[30] Ngoài ra, năm qua Nhà nước ta tích cực triển khai thực nhiều biện pháp, như: biện pháp kinh tế, xã hội; biện pháp tuyên truyền, giáo dục hệ thống nhà trường cộng đồng; biện pháp phục hồi, hỗ trợ nạn nhân hoà nhập cộng đồng, chương trình quốc gia xố đói giảm nghèo, tạo việc làm, phòng chống tội phạm, nhằm phòng ngừa tệ mua bán người Tuy vậy, cơng tác điều tra nắm tình hình chưa thường xuyên, chưa kịp thời, chưa đánh giá thực trạng làm rõ nguyên nhân, điều kiện, quy luật, thủ đoạn hoạt động bọn tội phạm dẫn đến tình trạng bỏ lọt tội phạm Hiệu vững tình hình, diễn biến địa bàn hoạt động tội phạm để tham mưu có biện pháp đấu tranh đạt hiệu cao Cơ quan điều tra cần phối hợp chặt chẽ với Viện kiểm sát, Toà án nhân dân việc điều tra, truy tố, xét xử vụ án mua bán người đảm bảo nghiêm minh pháp luật, không để bỏ lọt tội phạm Tổ chức đưa xét xử lưu động số vụ án mua bán người để tuyên truyền, răn đe tội phạm Tổ chức điều tra, rà soát số phụ nữ, trẻ em bị mua bán nước hồi hương tái hoà nhập cộng đồng số đối tượng có liên quan, xác định tuyến giao thông đường bộ, tuyến đường sắt, tuyến hàng không địa bàn trọng điểm tội phạm mua bán người, lập kế hoạch tăng cường hoạt động công tác nghiệp vụ nhằm phát ổ nhóm, đường dây tội phạm từ đề biện pháp phòng ngừa, đấu tranh Tổ chức điều tra bản, rà soát toàn trung tâm bảo trợ xã hội, trung tâm mơi giới kết với người nước ngồi, trung tâm giới thiệu việc làm, để có kế hoạch phối hợp ngành chức quản lý chặt chẽ hoạt động, không để bọn tội phạm lợi dụng hoạt động mua bán người nước ngồi Rà sốt, lập danh sách đối tượng có tiền án tiền tội mua bán người, đối tượng có khả năng, điều kiện phạm tội mua bán người để thường xuyên giáo dục có kế hoạch theo dõi, quản lý Phối hợp chặt chẽ công an địa phương, tỉnh biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, Việt Nam - Camphuchia việc trao đổi thông tin phát đối tượng nạn nhân bị mua bán để tập trung xác minh giải Tổ chức lực lượng tuần tra, mật phục, kiểm tra hành tuyến, địa bàn trọng điểm (cửa khẩu, bến tàu, bến xe, nhà ga, nhà nghỉ, quán trọ…) nhằm phát hiện, bắt giữ, ngăn chặn kịp thời tội phạm mua bán người Tổ chức tập huấn nâng cao trình độ, lực nghiệp vụ, chủ động đầu tư phương tiện, nâng cao trang thiết bị đại phục vụ cho hoạt động điều 94 tra Ngoài ra, cần tăng cường hợp tác với công an nước khu vực giới, tích cực học hỏi kinh nghiệm từ nâng cao hiệu đấu tranh với tội phạm Phát huy vai trò Văn phòng Interpol Việt Nam việc tiến hành biện pháp phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn tội phạm nói chung tội mua bán người nói riêng Thứ ba, nâng cao vai trò Viện kiểm sát, Tòa án hoạt động truy tố, xét xử Để nâng cao hiệu công tác đấu tranh với tội phạm, Viện kiểm sát, Tòa án cần ý thực tốt biện pháp sau: Tổ chức rà soát vụ án tội mua bán người bị phát hiện, điều tra, truy tố, chuẩn bị xét xử để truy tố thời hạn tránh tình trạng kéo dài vụ án Trong công tác xét xử, thẩm phán cần nghiên cứu toàn diện hồ sơ vụ án để đánh giá tính chất, mức độ lỗi, đánh giá hành vi phạm tội, tội danh, hậu để đề nghị mức hình phạt xác, nghiêm minh Việc Tòa án áp dụng hình phạt nghiêm khắc, tương xứng với hành vi phạm tội bị cáo có tác dụng ngăn chặn tội phạm đồng thời răn đe đối tượng khác có ý định phạm tội Phối hợp liên ngành để điều tra, truy tố, xét xử nhanh chóng, kịp thời, xác kể đưa xét xử lưu động số trường hợp cần thiết nhằm phục vụ nhiệm vụ trị địa phương, thơng quan phổ biến thủ đoạn tội mới, tuyên truyền cho nhân dân ý thức cảnh giác, nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân Tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ kiểm sát viên, thẩm phán hội thẩm nhân dân Cần có kế hoạch đào tạo bản, cụ thể nhằm tạo nguồn cho nhu cầu ngành giai đoạn khác nhau, tránh tình trạng bổ nhiệm ạt, ảnh hưởng đến lực, hiệu cơng tác thẩm phán Bên cạnh đó, thẩm phán cần học hỏi nâng cao trình độ chuyên mơn nhằm đáp ứng kịp thời đòi hỏi công việc Thứ tư, quan thi hành án hình sự, cần làm tốt cơng tác giam 95 giữ, cải tạo đối tượng phạm tội Trong trình cải tạo, giáo dục phạm nhân trại giam cần giáo dục pháp luật để đối tượng nâng cao hiểu biết ý thức tôn trọng pháp luật Giúp họ cải tạo tốt, tạo điều kiện dạy cho họ cho nghề thông dụng để trại họ lao động kiếm sống khơng có tư tưởng tái phạm Thứ năm, cần tăng cường công tác quản lý Nhà nước sở kinh doanh “nhạy cảm” nhà hàng, khách sạn, quán trọ, quán bar, kraoke, quán cafe … Đây nơi thường tụ tập xuất tệ nạn mại dâm - tác nhân chủ yếu thúc đẩy gia tăng tội phạm mua bán người Nhiều phụ nữ, trẻ em bị bọn buôn người dụ dỗ lên thành phố tìm việc làm bị chúng lừa gạt, ép buộc cuối bán họ cho chủ chứa mục đích bóc lột tình dục, hoạt động mại dâm Do đó, để hạn chế tội mua bán người điều kiện thiết yếu quan trọng cần có biện pháp quản lý cụ thể, kịp thời như: có quy định, quy chế chặt chẽ nghiêm khắc việc đăng ký kinh doanh ngành nghề “nhạy cảm”, điều kiện hoạt động kinh danh, điều kiện đảm bảo an ninh trật tự, nghiêm cấm hành vi nhảy múa y có tính chất khiêu dâm, sở kinh doanh phải có cam kết chấp hành quy định pháp luật phòng, chống mại dâm chịu trách nhiệm để xảy tệ nạn mại dâm, sử dụng ma túy, thuốc lắc sở Bên cạnh đó, tổ chức kiểm tra thường xuyên để phát xử lý kịp thời, nghiêm minh trường hợp vi phạm Tránh để xảy tình trạng tụ điểm mại dâm hoạt động trá hình thời gian dài mà khơng bị kiểm tra, phát Hiện nay, chế tài xử phạt nhiều trường hợp vi phạm dừng việc xử phạt hành hay phạt tiền mức thấp, sở kinh doanh bị đình thu hồi giấy phép kinh doanh nên chưa đủ sức răn đe.Vì vậy, cần có chế tài nghiêm khắc để xử lý sở vi phạm Đồng thời, tổ chức phối hợp liên ngành (Lao động thương binh 96 xã hội, công an, văn hóa-thơng tin, y tế…) cơng tác kiểm tra, giám sát sở kinh doanh để phòng, chống bn bán người mục đích trá hình” tra lao động, tiền lương, bảo hiểm, hợp đồng lao động, điều kiện lao động, độ tuổi lao động, sức khỏe người lao động hay việc thực điều kiện an ninh, trật tự… Thứ sáu, nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước cư trú Nhà nước cần quy định chặt chẽ việc quản lý đăng ký hộ khẩu, khai báo tạm trú, tạm vắng Cải cách thủ tục hành lĩnh vực này, thường xun kiểm tra, sốt cơng tác đăng ký thường trú, tạm trú đảm bảo thống nhất, kịp thời, giảm thiểu thủ tục thời gian, niêm yết công khai thủ tục tạo điều kiện thuận lợi cho công dân đăng ký hộ Tổ chức điểm đăng ký, khai báo tạm trú địa bàn dân cư Tăng cường công tác quản lý cư trú người dân di cư từ nơi khác đến, hạn chế số người nhập cư bất hợp pháp Quản lý tốt đối tượng tạm trú, tạm vắng, từ phát đội tượng phạm tội đối tượng truy nã trốn khu dân cư phục vụ tốt cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Mỗi địa phương, khu dân cư cần lập danh sách, thu thập đầy đủ thông tin đối tượng có tiền án, tiền sự, đối tượng có dấu hiệu nghi vấn để theo dõi, quản lý có biện pháp xử lý thích hợp trường hợp vi phạm Tăng cường công tác quản lý, khai báo tạm trú nhà nghỉ, nhà trọ, khu nhà cho sinh viên thuê, khu xóm liều… thường xuyên kiểm tra nhằm phát trường hợp vi phạm để kịp thời xử lý Quản lý chặt chẽ việc cấp hộ chiếu, thị thực cho người nước ngồi lĩnh vực đối tượng phạm tội sử dung để đưa người nước ngồi cách trá hình Bên cạnh đó, để góp phần đẩy lùi tội phạm mua bán người cần tăng cường quản lý chặt chẽ hoạt động nhập cảnh, xuất cảnh, tăng cường quản 97 lý, giám sát khu vực biên giới, tuyến biên giới, tuyến biên giới Việt - Trung tuyến biên giới Tây Nam Ngoài ra, cần phải tăng cường quản lý có sách thích hợp du lịch đề phòng lợi dụng đường du lịch, hôn nhân, xuất lao động, người nước ngồi nhận ni… để mua bán người Chương VI Luật Phòng, chống mua bán người gồm 12 điều (Từ Điều 41 đến Điều 52) quy định trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người, xác định quan chủ trì, quan phối hợp phòng, chống mua bán người quy định trách nhiệm Chính phủ, số Bộ địa phương phòng, chống mua bán người Luật giao cho Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người Bộ Cơng an chịu trách nhiệm giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước phòng, chống mua bán người giữ vai trò chủ trì cơng tác đấu tranh phòng, chống mua bán người Bộ Quốc phòng chủ trì cơng tác đấu tranh phòng, chống mua bán người địa bàn khu vực biên giới, hải đảo biển Bộ lao động Thương binh xã hội chủ trì công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân, giúp họ hòa nhập cộng đồng Bên cạnh đó, Luật quy định rõ trách nhiệm số bộ, ngành địa phương phòng, chống mua bán người, đặc biệt Bộ quản lý nhà nước lĩnh vực nhạy cảm, dễ có nguy bị lợi dụng để mua bán người như: Bộ Văn hóa, thể thao du lịch, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Tư pháp, Bộ Thông tin Truyền thông Song song với việc khắc phục hạn chế hoạt động quan bảo vệ pháp luật, cần tăng cường hợp tác quốc tế khu vực phòng, chống tội phạm mua bán người Việc hợp tác quốc tế đòi hỏi cần phải tiến hành đồng nhiều biện pháp như: ký kết văn pháp lý phục vụ cho công tác điều tra, xác minh, dẫn độ tội phạm, giải cứu, tiếp nhận nạn nhân trở về, trì đường dây nóng với nước bạn để kịp 98 thời tiếp nhận thông tin phục vụ công tác điều tra… Vì vậy, thời gian tới quan có thẩm quyền cần xúc tiến việc ký kết hiệp định, thỏa thuận, ghi nhớ song phương, đa phương vấn đề với nước, đặc biệt nước có chung đường biên giới nước tiểu khu vực sông Mê Kông 3.3.6 Giải pháp phía nạn nhân gia đình họ Tái hòa nhập cộng đồng, ổn định sống cho nạn nhân bị buôn bán giải pháp quan trọng phòng chống tội mua bán người Tiến hành khảo sát thống kê thường xuyên để kịp thời nắm bắt thực trạng số nạn nhân bị buôn bán trở để từ có biện pháp đưa họ tái hòa nhập cộng đồng Cần thực quy định cụ thể trình tự, thủ tục, quy trình tiếp nhận nạn nhân trách nhiệm quan việc thực hoạt động (Điều 24, 25, 26 Luật Phòng chống mua bán người) Sau tiếp nhận nạn nhân trở về, ổn định sống để họ hòa nhập cộng đồng vấn đề khó khăn, đòi hỏi phải có thời gian, kinh phí phải có phối hợp nhiều bộ, ngành, quyền địa phương gia đình Luật Phòng, chống mua bán người quy định 06 chế độ hỗ trợ nạn nhân bao gồm: 1) “hỗ trợ nhu cầu thiết yếu chi phí lại (bố trí chỗ tạm thời, hỗ trợ ăn, mặc vật dụng cá nhân thiết yếu khác, hỗ trợ chi phí lại); 2)hỗ trợ y tế; 3) hỗ trợ tâm lý; 4) hỗ trợ pháp lý; 5) hỗ trợ học văn hóa, học nghề; 6) trợ cấp khó khăn ban đầu, hỗ trợ vay vốn” [29] Nhìn chung, chế độ hỗ trợ Luật Phòng, chống mua bán người quy định sở khái quát nâng cấp có sửa đổi, bổ sung quy định hành có liên quan đến Quy chế tiếp nhận hỗ trợ tái hòa nhập cơng đồng cho phụ nữ, trẻ em bị buôn bán từ nước trở (Ban hành kèm theo Quyết định số 17/2007/QĐ-TTg ngày 29/01/2007 Thủ tướng Chính phủ) Cần thực tốt việc tiếp cận thông tin, tư vấn trợ giúp nạn nhân bị buôn bán trở 99 Bởi nạn nhân thường người có hồn cảnh gia đình nghèo khó, người có điều kiện tiếp cận thông tin, tư vấn trợ giúp pháp lý Khơng vậy, cần có quy định cụ thể để bảo vệ nạn nhân, nhân chứng trước, sau trình tố tụng, kể thân nhân họ trường hợp cần thiết để đảm bảo an toàn đồng thời làm giảm bớt nỗi lo sợ để họ yên tâm khai báo Trong vụ án mua bán người, thông thường nạn nhân bị buôn bán nguồn chứng quan trọng họ thường bị khống chế, đe dọa có nguy bị trả thù Bảo vệ tốt nạn nhân nhân chứng vụ án góp phần nâng cao hiệu đấu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh việc tổ chức thực tốt giải pháp phía nạn nhân, gia đình có vai trò quan trọng cơng đấu tranh phòng, chống mua bán người Gia đình có trách nhiệm tuyên truyền, giáo dục cho thành viên nạn mua bán người, nguy bị lừa gạt, dụ dỗ, mua chuộc, thủ đoạn bọn buôn người để họ chủ động phòng ngừa Ngăn chặn thành viên gia đình tham gia vào tội phạm này, đấu tranh không khoan nhượng với hành vi mua bán phụ nữ gia đình gia đình khác, đồng thời gia đình cần có thái độ tích cực, chủ động hợp tác với quan có thẩm quyền việc cung cấp thơng tin, tài liệu phục vụ công tác điều tra, truy tố, xét xử Ngồi ra, gia đình nạn nhân bị mua bán có trách nhiệm động viên, giúp đỡ, có thái độ yêu thương người thân trở hòa nhập với gia đình, xã hội Khi trở nạn nhân thường có tâm lý mặc cảm, tự ti, sống khép kín, chí bị cộng đồng xa lánh nên cần thành viên khác gia đình động viên, an ủi, chia sẻ… có họ nhanh chóng trở lại sống bình thường, phòng ngừa việc họ lại có nguy trở thành nạn nhân lần hay họ lại trở thành người phạm tội mua bán người 100 Kết luận chương Trên sở hạn chế, nguyên nhân phát sinh tội phạm mua bán người, học viên đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội Đó là: - Hoàn thiện quy định pháp luật Tội mua bán người để bảo đảm tính tương thích quy định pháp luật Việt Nam với điều ước quốc tế mà Việt Nam tham gia Đồng thời, hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng hình sự, xử lý hành chính, bồi thường dân sự, nhân gia đinh liên quan đến hành vi mua bán người, quy định trình tự, thủ tục hồi hướng tái hòa nhập cộng đồng nạn nhân bị mua bán, quy định kết với người nước ngồi, cho nhận ni có yếu tố nước ngoài, sử dụng lao động… Cần nhanh chóng xây dựng văn hướng dẫn thi hành Luật Phòng, chống mua bán người - Nâng cao nhận thức tuyên truyền pháp luật - Giải pháp kinh tế - xã hội: Trong trọng tâm vấn đề việc làm, giảm phân hóa giàu nghèo xã hội - Giải pháp văn hóa - giáo dục: Trong đặc biệt ý kết hợp giáo dục gia đình, giáo dục nhà trường giáo dục cộng đồng dân cư - Giải pháp nâng cao hiệu quan thi hành pháp luật tăng cường hợp tác quốc tế - Giải pháp phía nạn nhân gia đình họ: hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng cho nạn nhân, bảo vệ nhân chứng, tuyên truyền vận động từ phía gia đình nạn nhân Những giải pháp cần thực cách đồng bộ, không coi trọng xem nhẹ biện pháp Có vậy, công tác áp dụng quy định Bộ luật hình tội mua bán người đạt hiệu cao, góp phần đẩy lùi tội phạm khỏi đời sống xã hội cách triệt để tồn diện 101 KẾT LUẬN Có thể tổng qt rằng, tội mua bán người nước nói chung địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng diễn biến phức tạp gây hậu nặng nề Tội phạm không xâm phạm trực tiếp đến sức khỏe, danh dự, nhân phẩm nạn nhân mà chà đạp lên giá trị đạo đức tốt đẹp, ảnh hưởng đến sống lâu dài nạn nhân Qua trình nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người Luật hình Việt Nam”, tác giả có số kết luận sau: Một là, loại tội phạm nghiên cứu dạng lý luận góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung tội phạm yếu tố cấu thành tội phạm, mà tội mua bán người tội khái niệm “tội phạm”nói chung, đồng thời tác giả nghiên cứu so sánh với pháp luật số nước vấn đề để từ học tập ưu điểm áp dụng có chọn lọc vào Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng công tác xây dựng luật vấn đề Hai là, vấn đề thực trạng mua bán người Việt Nam có diễn biến ngày phức tạp, nghiêm trọng có xu hướng gia tăng Các đối tượng phạm tội thường dùng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt để lừa dối nạn nhân Trong nội địa, nạn nhân thường bị bọn tội phạm lừa gạt, dụ dỗ, cưỡng từ nông thôn thành thị để bán vào nhà hàng, khách sạn, quán karaoke, mát xa ép buộc làm mại dâm Bên cạnh đó, xuất nhiều đường dây mua bán người xuyên quốc gia liên quan đến đối tượng thuộc nhiều địa phương, có cấu kết chặt chẽ tội phạm nước nước Số người phạm tội khơng có việc làm chiếm tỷ lệ lớn, chủ yếu nam giới độ tuổi từ 30 tuổi trở lên Đây đặc điểm ý để tìm nguyên nhân giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm 102 Tội mua bán người xuất phát từ nhiều nguyên nhân chủ yếu gồm nhóm nguyên nhân sau: Những bất cập quy định pháp luật hành, nguyên nhân thuộc nhận thức công tác tuyên truyền pháp luật, mặt trái phát triển kinh tế - xã hội, hạn chế cơng tác văn hóa - giáo dục, nguyên nhân liên quan đến hạn chế hoạt động quan thi hành pháp luật khó khăn vấn đề hợp tác quốc tế, nguyên nhân xuất phát từ phía nạn nhân gia đình họ Ba là, để hạn chế, khắc phục dần nguyên nhân phát sinh tội phạm, tác giả mạnh dạn đưa hệ thống giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam Chương III “Hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình Việt Nam tội mua bán người” Mặc dù giải pháp đưa có chủ thể thực để nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội phạm nói chung tội mua bán người nói riêng khơng trách nhiệm số quan, tổ chức, đoàn thể mà trách nhiệm cộng đồng toàn giới Chỉ sở phát huy sức mạnh tổng hợp cá nhân, tổ chức toàn xã hội hợp tác quốc tế chặt chẽ hoạt động áp dụng quy định Bộ luật hình đạt hiệu cao, góp phần kiềm chế kiểm soát tội phạm mua bán người địa bàn thành phố Hà Nội nói riêng tồn quốc nói chung 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trúc An (2010), “Chống buôn bán người chế tài nghiêm khắc”, Báo pháp luật, (6), (ngày 06/8), Hà Nội Bộ công an (2012), Tài liệu tập huấn chuyên sâu Luật phòng, chống mua bán người, NXB Lao động, Hà Nội Bộ cơng an, Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT/TANDTC – VKSNDTC - BCA - BQP-BTP Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ cơng an, Bộ quốc phòng, Bộ tư pháp hướng dẫn việc truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi mua bán người, mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em, (ngày 27/3), Hà Nội Bộ tư pháp (2011), Đề cương giới thiệu Luật Phòng, chống mua bán người, NXB Bộ Tư pháp, Hà Nội Lê Cảm (2001), Giáo trình Luật Hình Việt Nam (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Cảm (2005), Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề khoa học luật hình (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Công an TP Hà Nội (2010), Báo cáo sơ kết Đề án II-130 Phòng PC45- Cơng an Thành phố Hà Nội năm 2010, (ngày 15/11), Hà Nội Công an TP Hà Nội (2011), Báo cáo sơ kết Đề án II-130 Phòng PC45- Công an Thành phố Hà Nội năm 2011, (ngày 15/11), Hà Nội 10 Công an TP Hà Nội (2012), Báo cáo sơ kết Đề án II-130 Phòng PC45- Công an Thành phố Hà Nội năm 2012, (ngày 15/11), Hà Nội 11 Đinh Bích Hà (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, NXB Tư pháp, Hà Nội 104 12 Lê Việt Hà (2009), Luận văn thạc sĩ luật học “Tội mua bán, đánh tráo chiếm đoạt trẻ em luật hình Việt Nam”, Khoa Luật - Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Đinh Thế Hưng, Trần Văn Biên (2012), Bình luận khoa học Bộ luật Hình năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009, Viện Nhà nước pháp luật, NXB Lao động 14 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Giáo trình Luật Hình Việt Nam tập 1, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 15 Nguyễn Ngọc Hòa (2006), Tội phạm cấu thành tội phạm, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 16 Hội đồng thẩm phán (2004), Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP Hội đồng thẩm phán ngày 02 tháng 10 năm 2004 hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003, (ngày 02/10) 17 Liên Hợp quốc(1959), Tuyên ngôn quyền trẻ em, (ngày 20/11) 18 Liên Hợp quốc (1989), Công ước quyền trẻ em, (ngày 25/11) 19 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư không bắt buộc mua bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hố phẩm khiêu dâm trẻ em, bổ sung cho Cơng ước quyền trẻ em, bổ sung cho Công ước quyền trẻ em, (ngày 25/5) 20 Liên hợp quốc (2000), Nghị định thư việc phòng ngừa, trấn áp trừng trị hành vi buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc, (ngày 15/11) 21 Hồ Chí Minh (1945), Bản tuyên ngôn độc lập, (ngày 02/9/1945) 22 Đặng Phong (2005), “Chống mua bán phụ nữ phải xóa đói giảm nghèo”, Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, (ngày 29/9/2005) 23 Quốc hội (1985), Bộ luật hình nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1985, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 24 Quốc hội (1992), Hiến pháp 1992, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Quốc hội (2003), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003, (ngày 25/12/2001), Hà Nội 26 Quốc hội (2004), Luật bảo vệ, Chăm sóc Giáo dục trẻ em năm 2004, (ngày 15/6), Hà Nội 27 Quốc hội (2005), Luật Giáo dục năm 2005, ngày 14/7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Quốc hội (2009), Bộ luật hình nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Quốc hội (2011), Luật phòng, chống mua bán người năm 2011, (ngày 29/3), Hà Nội 30 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2009, Hà Nội 31 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thơng kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2010, Hà Nội 32 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thơng kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2011, Hà Nội 33 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thơng kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2012, Hà Nội 34 Tòa án nhân dân tối cao (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2013, Hà Nội 106 35 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2009, Hà Nội 36 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2010, Hà Nội 37 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2011, Hà Nội 38 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2012, Hà Nội 39 Tòa án nhân dân TP Hà Nội (2013), Thông kê thụ lý giải vụ án hình sơ thẩm tội mua bán người, mua bán trẻ em (Điều 119, Điều 120 BLHS) năm 2013, Hà Nội 40 Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 130/2004/QĐ-TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán phụ nữ trẻ em giai đoạn 2004-2010, (ngày 14/7), Hà Nội 41 Thủ tướng Chính phủ (2011), Chương trình Hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015 (Ban hành kèm theo Quyết định số 1427/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ), (ngày 18/8), Hà Nội 42 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định 1427/QĐ-TTg ngày 18/8/2011 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hành động phòng chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, ngày 18/8, Hà Nội 107 43 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2012), Kế hoạch số 03/KH-BCĐ 130/TP ngày 09/01/2012 Ban đạo 130/TP UBND Thành phố Hà Nội triển khai thực chương trình hành động phòng, chống tội phạm mua bán người giai đoạn 2011-2015, (ngày 09/01), Hà Nội Trang Web 44 http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-hoan-thien-phap-luat-hinh-su-nhamtang-cuong-hieu-qua-phong-chong-buon-ban-phu-nu-tre-em-giai-doan2005-2008-39386/ 45 http://moj.gov.vn/ct/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=4544 46 http://thutucnhadat.info/cac-quy-dinh-chung-ve-phap-luat-hinh-su hoiva-dap/quy-dinh-tang-nang-trach-nhiem-hinh-su-voi-truong-hop-toipham-dung-thu-doan-xao-quyet tan-ac-de-pham-toi.html 47 http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gioi/philippines-cuu-29-co-dau-bi-dusang-han-quoc-2839452.html 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/H%C3%A0_N%E1%BB%99i 108 ... Nam tội mua bán người Chương CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội mua bán người ý nghĩa việc quy định tội mua bán người luật hình sự Việt Nam 1.1.1... ý nghĩa lý luận, thực tiễn pháp lý quan trọng mà lý luận chứng cho cần thiết để học viên lựa chọn đề tài Một số vấn đề lý luận thực tiễn tội mua bán người theo luật hình Việt Nam làm luận văn... CÁC VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỘI MUA BÁN NGƯỜI TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm tội mua bán người ý nghĩa việc quy định tội mua bán người luật hình sự Việt Nam 1.1.1 Khái niệm tội mua

Ngày đăng: 05/04/2020, 21:08

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

  • MỤC LỤC

  • Trang

  • Trang phụ bìa

  • Lời cam đoan

  • Mục lục

  • Danh mục các chữ viết tắt

  • Danh mục các bảng

  • Danh mục các biểu đồ

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • Số hiệu bảng

  • Tên bảng

  • Trang

  • Bảng 2.1:

  • Tội mua bán người theo số vụ và số bị cáo trong 5 năm (các năm 2009 - 2013)

  • 33

  • Bảng 2.2:

  • Tổng hợp, so sánh số vụ và số bị cáo phạm tội mua bán người, mua bán trẻ em trong 5 năm (các năm 2009 - 2013)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan