1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trường Ca Nguyễn Trọng Tạo

107 66 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 687,43 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ LƢỢNG TRƢỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THẾ LƢỢNG TRƢỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60220121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Khánh Thơ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các nội dung nêu luận văn kết làm việc chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Lượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Trong trình thực nghiên cứu đề tài: “Trường ca Nguyễn Trọng Tạo”, chúng tơi nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình, giúp đỡ quý báu PGS TS Lƣu Khánh Thơ, thầy cô giáo khoa Ngữ văn trƣờng ĐHSP- ĐH Thái Nguyên, Viện Văn học, Ban giám hiệu, Tổ Ngữ văn - GDCD trƣờng THPT Hạ Hòa- Phú Thọ Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Lƣu Khánh Thơ, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn để em hoàn thiện luận văn Em xin cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Ngữ Văn trƣờng ĐHSP- ĐH Thái Nguyên, Viện Văn học góp ý tạo điều kiện giúp đỡ tƣ liệu để luận văn em đƣợc hồn thành Tơi xin trân trọng cảm ơn quan tâm, động viên tạo điều kiện Ban giám hiệu, Tổ Ngữ văn- GDCD bạn đồng nghiệp trƣờng THPT Hạ Hòa- Phú Thọ q trình tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin đƣợc bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới bạn bè gia đình ngƣời thân động viên, quan tâm chia sẻ tạo điều kiện giúp tơi hồn thành tốt khố học cơng trình Thái Ngun, tháng năm 2013 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Lƣợng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI TRƢỜNG CA VÀ CHẶNG ĐƢỜNG SÁNG TÁC CỦA NGUYỄN TRỌNG TẠO 1.1 Cơ sở lý luận thể loại trường ca 1.1.1 Khái niệm trường ca 1.1.2 Một số ý kiến trường ca văn học Việt Nam đại 11 1.1.3 Các chặng đường phát triển trường ca Việt Nam đại 13 1.1.3.1 Trước 1945- tiền đề hình thành thể loại 13 1.1.3.2 Sau 1945- thời kì phát triển khẳng định trường ca 15 1.1.4 Nội dung trường ca đại 17 1.2 Chặng đường sáng tác nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo 20 1.2.1 Vài nét tiểu sử nghiệp sáng tác 20 1.2.2 Quan niệm Nguyễn Trọng Tạo thơ 23 1.2.3 Quan niệm Nguyễn Trọng Tạo Trường ca 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG THẨM MỸ TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO 28 2.1 Hình tượng người chiến sĩ 28 2.1.1 Người chiến sĩ trước chiến tranh vệ quốc 28 2.1.2 Người chiến sĩ trận chiến 31 2.1.3 Lý tưởng hành trình tới chiến thắng 33 2.1.4 Khát vọng hạnh phúc 47 2.2 Hình tượng người mẹ 52 2.3 Hình tượng Nhân dân 55 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.4 Hình tượng Đất nước 59 Chƣơng 3: ĐẶC SẮC NGHỆ THUẬT TRONG TRƢỜNG CA NGUYỄN TRỌNG TẠO 64 3.1 Cốt truyện nhân vật 64 3.1.1 Cốt truyện 64 3.1.2 Nhân vật 67 3.2 Hình thức tổ chức văn 69 3.2.1 Cách thức tổ chức đoạn thơ, câu thơ 69 3.2.2 Ngôn ngữ 71 3.2.2.1 Ngôn ngữ đời sống 71 3.2.2.2 Ngôn ngữ mang sắc thái dân gian 72 3.2.2.3 Sự “lạ hóa” ngơn ngữ 75 3.2.3 Thể thơ 76 3.2.3.1 Thơ tự 76 3.2.3.2 Tạo gián cách khoảng lặng trường ca 79 3.2.3.3 Thể thơ lục bát 81 3.2.3.4 Vĩ 83 3.3 Giọng điệu 84 3.3.1 Giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi 85 3.3.2 Giọng điệu bi thương 87 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lý 89 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Dân tộc Việt Nam anh dũng kiên cường trải qua đấu tranh, kháng chiến bền bỉ oanh liệt Để hôm nay, trang sử dân tộc, không khỏi tự hào thời cha anh xả thân bảo vệ non sông đất nước Chiến tranh lùi xa, dư âm ngun vẹn trang viết nhà thơ, nhà văn- chiến sĩ Với nhạy cảm, trực tiếp tham gia kháng chiến nơi tuyến đầu người cầm bút, tác phẩm đời dòng chảy liên tục văn học Việt Nam đại chiêm nghiệm, phản ánh suy tư nhà văn chiến tranh Ghi lại cách chân thực diện mạo kháng chiến chống đế quốc Mỹ, văn học Việt Nam đại ghi nhận đóng góp tích cực nhiều thể loại Với dung lượng đồ sộ đa dạng cấu trúc, trường ca đại có khả thâu tóm phản ánh nội dung hồnh tráng cảm hứng mãnh liệt mà đậm chất trữ tình, giàu triết lý Nếu chiến tranh, độc giả biết đến bút trường ca tiếng, để lại dấu ấn sâu đậm thời bom đạn Tố Hữu, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm…thì văn học Việt Nam sau năm 1975, phát triển liên tục nó, người đọc đón nhận hệ bút trường ca trưởng thành kháng chiến chống Mỹ tiếp tục người tiếp nối phát triển trường ca thời hậu chiến Cụ thể Hữu Thỉnh, Thanh Thảo, Thu Bồn, Nguyễn Đức Mậu, Trần Mạnh Hảo… 1.2 Nhắc đến nhà thơ viết trường ca thời hậu chiến, không nhắc tới Nguyễn Trọng Tạo, gương mặt thơ, trường ca tiêu biểu Là nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Trọng Tạo hành trình thơ bền bỉ bám sát thực kháng chiến tạo cho phong cách riêng dễ nhận thấy giới thẩm mỹ giàu chất thực Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3 Với bền bỉ sức sáng tạo không ngừng, giúp cho Nguyễn Trọng Tạo sớm khẳng định tên tuổi phong cách qua giải thưởng văn học Đó giải thưởng như: Giải thƣởng thơ Văn học nghệ thuật Nghệ An (1969); giải thƣởng thơ hay báo Văn nghệ Quân đội, Nhân dân (1978); lần giải thƣởng Văn học nghệ thuật Cố đô Huế; giải thƣởng văn học nghệ thuật Hồ Xuân Hƣơng…Và gần giải thƣởng Nhà nƣớc văn học nghệ thuật (2012) 1.4 Nguyễn Trọng Tạo số không nhiều nhà thơ thời hậu chiến viết trường ca gặt hái thành công định Có thể kể đến tập trường ca tiêu biểu ơng Con đƣờng (Trƣờng ca Đồng Lộc) (1981), Tình ca ngƣời lính (1984) Trường ca Nguyễn Trọng Tạo có dung lượng lớn, kết cấu chặt chẽ, giàu chất trữ tình tính sử thi Cho đến nay, tập trường ca Nguyễn Trọng Tạo lời mời gọi độc giả người nghiên cứu sâu tìm hiểu 1.5 Hiện nay, chương trình đào tạo khoa Ngữ văn trường Đại học, nhiều tập trường ca đưa vào để giảng viên, sinh viên học sinh nghiên cứu, giảng dạy, học tập Tìm hiểu nghiên cứu trường ca Nguyễn Trọng Tạo góp phần đưa nhìn tổng quát giới nghệ thuật trường ca Nguyễn Trọng Tạo, giúp ích phần nhỏ cho công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập trường ca trường Đại học chuyên nghiệp Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài Trƣờng ca Nguyễn Trọng Tạo sở tiếp thu đóng góp nhà nghiên cứu từ cơng trình trước thơ Nguyễn Trọng Tạo Từ có nhìn toàn vẹn trường ca bút mà tên tuổi khẳng định Lịch sử vấn đề Vào đầu thập kỷ 80 kỷ XX, thơ Nguyễn Trọng Tạo xem ba giọng điệu đáng ý: Nguyễn Trọng Tạo, Ý Nhi, Dư Thị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Hồn Trong đó, Nguyễn Trọng Tạo bút “ln mải miết kiếm tìm” [46, tr 9] hướng thơ gần với đời thường, với người Khi khảo sát viết, cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trọng Tạo, chúng tơi nhận thấy có ba lĩnh vực: Thơ, lý luận phê bình, trường ca 2.1 Nghiên cứu thơ Nguyễn Trọng Tạo Đi vào khám phá giới thơ Nguyễn Trọng Tạo, có nhiều cơng trình khảo cứu phạm vi phương thức khác nhau: Hoàng Cầm với Đọc lại Đồng dao cho ngƣời lớn (Tập thơ ngƣời bạn quên tuổi) đồng cảm hai tâm hồn nghệ sĩ Nhà thơ khẳng định: “Rõ ràng thơ Trọng Tạo thẳng vào thực để phiêu diêu, tản mạn hƣ vô…” [7] PGS.TS Nguyễn Đăng Điệp lời tựa tuyển tập Nguyễn Trọng Tạo thơ trƣờng ca, tiếp cận Nguyễn Trọng Tạo, chớp mắt với nghìn năm, nhìn từ phương diện cá tính sáng tạo, đưa lại mỹ cảm cách tiếp nhận: “ Trên ổn định thể loại, Nguyễn Trọng Tạo có nhiều cách xoay trở Anh chơi vần, tạo ấn tƣợng thị giác cách biến đổi cấu trúc dòng thơ, xây dựng hình thức nhịp điệu, tiết điệu mới…”[46, tr 5-6] Nguyễn Thụy Kha Ngƣời tận lực cho thơ cảm nhận bền bỉ sáng tạo không ngừng bút thơ Nguyễn Trọng Tạo: “ Về thơ, từ dạo ấy, Tạo có đột phá mang khát vọng cách tân nhƣ không nhiều nhà thơ khác thời đầu bình…” [46, tr 532-533] Trong viết Thơ Nguyễn Trọng Tạo tầm nhìn tƣơi văn hóa Việt Nam, tác giả, nhà thơ Mỹ Mary E.Coroy sau cảm nhận tập thơ song ngữ Ký ức mắt đen đến nhận định: “ Thơ Nguyễn Trọng Tạo không sợ hãi đặt câu hỏi: câu hỏi cho ngƣời đọc, cho nhà thơ, cho vũ trụ” [46, tr 541-542] Hoàng Phủ Ngọc Tường với lời tựa ngắn cho tập Đồng dao cho ngƣời lớn, tiếp cận phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo (chủ yếu tập Đồng dao) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn từ góc nhìn Ngƣời Ham Chơi: “ ĐỒNG DAO CHO NGƢỜI LỚN, theo cảm nhận tôi, tiếng hát ngu ngơ Ngƣời Ham Chơi…”[43, tr 5-8] Tất viết trên, tác giả chủ yếu tiếp cận theo hướng vào tìm hiểu hành trình sáng tạo nghệ thuật, từ đó, đưa nhận định chung đặc điểm phong cách thơ Nguyễn Trọng Tạo qua thời kỳ 2.2 Nghiên cứu lý luận phê bình Nguyễn Trọng Tạo GS Hoàng Ngọc Hiến Lời bạt cho Văn chƣơng cảm & luận Nguyễn Trọng Tạo có nhận định: “ …Nguyễn Trọng Tạo cảm luận “trí tuệ trái tim” Luận anh cảm anh” [44, tr 335336] Nhà thơ Thanh Thảo phê bình tiểu luận Mãi bí mật có nhận định sâu sắc lĩnh vực lý luận phê bình Nguyễn Trọng Tạo: “ Những cảm nhận Tạo nhiều bất ngờ sâu sắc nhận định nhận xét thơng minh nhà phê bình chuyên nghiệp” [49, tr 281] PGS TS Nguyễn Đăng Điệp viết Nguyễn Trọng Tạo cảm luận văn chƣơng (Nhân đọc Văn chƣơng – cảm luận Nguyễn Trọng Tạo – NXB Văn hóa Thơng tin 1998) có nhận định sâu sắc tinh tế phê bình Nguyễn Trọng Tạo: “Trong “cảm” “luận” vừa có sắc sảo ngƣời yêu nghề vừa có tâm hồn nhân cách ngƣời cầm bút: liệt chân thành” [10] 2.3 Nghiên cứu trường ca Nguyễn Trọng Tạo Trong viết: Ứa nghẹn bách đời thƣờng, tác giả Dương Kỳ Anh có nhận định chặng đường thơ Nguyễn Trọng Tạo khẳng định đề tài quê hương xuất trường ca anh: “Nguyễn Trọng Tạo có chục tập thơ trƣờng ca , viết về nhiều đề tài, nhiều sƣ̣ kiện …” [1] Đi sâu nghiên cứu xuất thể loại trường ca, viết Trƣờng ca với tƣ cách thể loại mới, tác giả Nguyễn Văn Dân có nhấn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn Khơng khí chiến thắng nơi chiến trường niềm vui sướng cánh cửa hòa bình mở trở thành khúc ca ngân vang đất nước tự do: “Cánh cửa thép hòa bình tung mở Hòa bình ! Hòa bình ! Tiếng reo hò cuộn sóng ngả đƣờng” (Tình ca người lính- số 1) Bằng giọng điệu ngợi ca, khơng khí hào hùng mang đậm chất sử thi, hai trường ca Nguyễn Trọng Tạo thực làm sống lại thời bom đạn ác liệt hành quân trường chinh lớn lao dân tộc Mỗi lời thơ khúc ca hào sảng tinh thần vệ quốc hy sinh cao đẹp người dấn thân vào nơi bom thù ác liệt 3.3.2 Giọng điệu bi thƣơng “Chính chiến tranh đẻ anh hùng ca, trƣờng ca, bi ca…”[49, tr 251], vậy, viết chiến tranh, hai trường ca Nguyễn Trọng Tạo không né tránh đau thương, mát hy sinh Bên cạnh dòng thơ tràn đầy cảm hứng ngợi ca dòng thơ mang giọng điệu bi thương làm tăng biểu thật chiến Nỗi đau thương chiến tranh xảy đất nước mình, dự cảm hy sinh người chiến sỹ ngày mai tạo thành giọng điệu đầy bi thương: “ Em em, anh ngã xuống …Em tìm anh, gặp đƣợc Máu anh bay lên cờ” (Tình ca người lính- số 1) Chiến tranh tràn qua vĩ tuyến, ba miền nhuốm đỏ máu tươi Khi chiến tranh xảy ra, người dân vô tội người khổ Tiếng kêu khóc Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Ngun http://www.lrc-tnu.edu.vn họ xốy vào lòng người nỗi đau thương nước, người thân Những người mẹ, người vợ, đứa trẻ trở nên bơ vơ: “ Từng đàn quạ chiến tranh đói máu lại bay Những F A B H Mặc bao mẹ già tiếng kêu gào khản đặc Mặc bao ngƣời vợ trẻ gọi chồng thao thiết khắp năm châu…” (Con đường sao) Tội ác hủy diệt kẻ thù hữu qua đàn bê nhỏ nơi sườn đồi Giữa khói lửa đạn bom, tiếng kêu thất lũ bê tạo thành giọng điệu xót thương: “ Bom nổ nhằm đàn bê ném xuống Cỏ cháy không ăn đƣợc, bê Bê bị thƣơng chạy phía sƣờn đồi Tiếng bê gọi nghẹn ngào nhƣ tiếng khóc” (Con đường sao) Hình ảnh 10 niên xung phong ngã xuống nơi ngã ba Đồng Lộc ác liệt gieo vào lòng tác giả nỗi ám ảnh khơn ngi Mái tóc tuổi 20 hòa vào mùi khét lẹt đạn bom, vào sâu đất Giọng điệu thơ không tránh khỏi bi thương, đau xót miêu tả thực này: “ Mƣời chị em đâu Để cho nƣớc mắt khơn ngi tìm ngƣời Con đƣờng xe lên Và mai cuốc tìm, ngƣời Cách lớp đất Mà xa xôi thế- khơng lời…lặng im…” (Con đường sao) Như thước phim ghi lại thực chiến tranh khốc liệt với đầy đủ diện mạo nó, trường ca Nguyễn Trọng Tạo bên cạnh giọng điệu ngợi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ca hào hùng nói chung trường ca giọng điệu riêng mang màu sắc bi thương, đau xót thấm đẫm dòng thơ, đoạn thơ 3.3.3 Giọng điệu trữ tình, triết lý Với đặc thù thể loại có khả nhận thức bao chứa phạm vi sống thực rộng lớn, trường ca xuất giọng điệu trữ tình, triết lý Viết chiến tranh với tình tiết để nhìn nhận khái quát, Nguyễn Trọng Tạo với việc tạo khoảng trống thẩm mỹ xen lẫn giọng điệu trữ tình, triết lý để phản ánh rõ nét thực thời đại Là trường ca viết chiến tranh, hai trường ca Nguyễn Trọng Tạo khơng mà khơ cứng, gân guốc ngôn từ giọng điệu Sự đa sắc màu giọng điệu tạo nhịp điệu vừa hào hùng sử thi vừa trữ tình trường ca Đó cảm nhận vừa ngào vừa thơ mộng: “Cô gái ấy, xa anh nhớ Con đƣờng làng phơ phất cỏ may Cô gái ấy, xa anh kể Không biết ngƣời nghe ngủ say” (Tình ca người lính- số 1) Hình ảnh người chiến sỹ trở sau trận đánh ác liệt với vẻ yêu đời, tràn đầy niềm tin vào sống: “ Anh trở với ba lô, búp bê, khung xe mua lại Sài Gòn Vài ba vết thƣơng chƣa kín sẹo Huân chƣơng cất đáy ba lô Vừa vừa huýt sáo Đƣờng đất cỏ may dẫn anh về” (Tình ca người lính- số 2) Tình yêu đôi lứa nồng ấm chiến tranh thể qua giọng điệu thấm đượm chất trữ tình: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “ Hai ngƣời yêu dừng lại tự lúc Trên thảm cỏ bê thƣờng đến Hai cặp mắt nhìn trìu mến Hai cặp mắt quyện hòa ánh sáng” (Con đường sao) Bên cạnh giọng điệu trữ tình làm cho trường ca Nguyễn Trọng Tạo thêm thắm đượm cảm xúc, dung dị ngào giọng điệu triết lý qua chiêm nghiệm từ thực sống, chiến tranh Đó niềm tin vào người, vào tình u hồn cảnh bom đạn Chỉ có tình u chờ đợi giúp người vượt qua thử thách không gian thời gian: “ Ơi đá ngàn năm Thì đá đá mà Bao truyền thuyết đá chẳng nghe thấy đƣợc Chỉ em đợi anh điều thật nhất” (Tình ca người lính- số 3) Hành trình vượt qua bao đau đớn, bao tủi cực để có thành quả, có hạnh phúc nhà thơ chiêm nghiệm qua lớp ngơn từ giàu hình ảnh: “ Khơng đùa đâu, thơ tơi nói thật lòng Trƣớc niềm đau, trƣớc niềm vui có lẽ dối trá (Thật kinh tởm sau trở Lại sinh búp bê vàng)” (Con đường sao) Trong chiến đấu hy sinh, người đầu hàng số phận, lùi bước trước gian nguy có lẽ cánh cửa bình minh chẳng mở: “ chẳng thành ngƣời lính Nếu từ nan chết Đất nƣớc ngƣời sợ chết Chẳng đất nƣớc sống bình an !” (Con đường sao) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Sau thực miêu tả chiến, đối lập khốc liệt tội ác hủy diệt lòng yêu nước, sống chết, nhà thơ có nhìn chiêm nghiệm khái quát: “ đất đá yếu mềm cứng rắn cán xẻng với tay ngƣời đòn gánh với vai ngƣời đƣờng trái núi phá xây ngày tháng đỡ đần nhau…” (Con đường sao) Sự hội tụ thành triết lý sống, triết lý muôn đời mà người từ đêm tối, từ gian nan vươn tới:“ Tôi ca tụng yêu tin/Sống không quỳ lụy, van xin, hẹp hòi”(Con đường sao) Trong năm tháng chiến tranh ác liệt, người ta chiêm nghiệm hạnh phúc Không phải cao sang, to lớn, hạnh phúc đời thường nhất, giản dị vốn có: “Hạnh phúc bình thƣờng nhƣ hạnh phúc” (Tình ca người lính- số 1) Và mong ước giản đơn, khát khao đời thường, nói lời yêu thương lúc gắt gao số phận, lại nỗi sợ hãi người: “Ơi, có điều mong ƣớc giản đơn/nói thành yêu thƣơng/nói thành sợ hãi” (Con đường sao) Nhà thơ nghiệm điều từ chiến tranh đau thương, số phận người mong manh khát vọng hạnh phúc trở nên cháy bỏng Chiến tranh liền với hủy diệt Những người ta xây dựng nên trở thành cát bụi tội ác kẻ thù Nhưng người biết sống với niềm tin, có ý chí để tạo dựng sống sau bão táp tất trở về, kể tình yêu thương mẹ: “ Thật đơn giản Bom đạn giặc bay tung đất đá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Bay tung đƣờng Rồi đất đá lại trở đất đá Rồi đƣờng đƣờng Với ngã ba ngã ba Bởi mẹ” (Con đường sao) Lẽ sống điều quý giá người nhà thơ khái quát thành chiêm nghiệm, điều răn đạo lý Ở lúc nào, người với trái tim, với dòng máu thủy chung quý giá điều đời: “Cầm dao, cầm cán nghe con… Với trái tim máu quý vàng mƣời Thủy chung ngƣời với ngƣời Cũng giọt máu bao đời nuôi nhau” (Con đường sao) Mối quan hệ người với người sống nhà thơ khái quát câu thơ đậm chất dân gian Đó lẽ sống mà người ta dù hồn cảnh cần gìn giữ: “ Thƣơng không nịnh tâng Nhƣờng áo xẻ cơm chia lửa Chẳng thấy giá gƣơng, gặp nhiễu điều Vẫn nhớ câu ca răn điều ăn ở…” (Con đường sao) Thành có người đánh đổi giọt máu hy sinh Nhưng lại có kẻ hèn nhát, khơng chịu đổ máu, không dám đương đầu với chết lại mơ thành quả: “ Trách hững mai hờ/tránh nhìn máu đổ lại mơ cờ hồng” (Con đường sao) Sau giơng bão chiến, người chồng dậy đón hòa bình Như quy luật đời người, sau đau thương, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn sau bão táp, người làm lại đời, đất lại nở hoa thêu dệt nên hạnh phúc: “ Sau mƣa muốn mặc áo màu Đất lại dệt chuyên cần màu ấy” (Con đường sao) Là người trải chiến tranh, viết trường ca chiêm nghiệm, nhận diện lại chiến người, Nguyễn Trọng Tạo trăn trở, nghĩ suy thể nghiệm thành triết lý sống mang giá trị nhân văn cao đẹp Giữa mưa bom bão đạn, tình yêu nảy nở, niềm tin chiến thắng hành trình từ đêm đen đến bình minh hòa bình dân tộc Việt Nam kiên cường nhà thơ đúc rút thành chân lý Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN Thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mỹ, Nguyễn Trọng Tạo ngày có nhiều đóng góp vào hành trình thơ ca kháng chiến Là người sống trọn vẹn cho thơ ca, tôn thờ thơ ca, coi thơ ám ảnh tâm hồn ln có ý thức đưa thơ ca gần với đời sống, Nguyễn Trọng Tạo với tập thơ Đồng dao cho ngƣời lớn, Thƣ máy chữ, Tản mạn thời sống, Nƣơng thân, Thế giới khơng trăng thể hồn thơ đa cảm, giàu chất trữ tình Hàng loạt giải thưởng văn chương cao quý góp phần khẳng định tài tên tuổi Nguyễn Trọng Tạo Với hai trường ca đời thời hậu chiến Tình ca ngƣời lính Con đƣờng sao, Nguyễn Trọng Tạo góp tiếng nói riêng nguồn chung thời kỳ “nở rộ” thể loại trường ca Hai tác phẩm nhìn chiêm nghiệm nghiêm túc, đầy đủ kháng chiến dân tộc Đi sâu tìm hiểu hai trường ca Tình ca ngƣời lính Con đƣờng Nguyễn Trọng Tạo sở soi sáng lý thuyết thể loại trường ca, tác giả luận văn khai thác giới hình tượng trường ca Đây xem linh hồn, đối tượng thẩm mỹ tạo nên hồn cốt điểm nhấn cảm xúc tác phẩm Viết chiến tranh với biến thái phức tạp, trường ca Nguyễn Trọng Tạo có sức bao chứa rộng lớn thực chiến Ông ý từ kiện lớn góc khuất nhỏ sống số phận người thời chiến Hình tượng người chiến sĩ lên hai trường ca Nguyễn Trọng Tạo đẹp hết Nhà thơ xây dựng hình tượng người chiến sĩ hành trình đến với chiến Trước chiến họ mang tâm trạng người giàu lòng yêu nước, sẵn sàng hiến dâng tuổi xuân cho Tổ quốc thân yêu Trong trận chiến, lòng dũng cảm ý chí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thắng thúc bước chân họ vượt lên phía trước Trong tim họ, lý tưởng khát vọng chiến thắng hòa làm để tạo nên sức mạnh chiến đấu Đặc biệt, miêu tả chân thực hình ảnh 10 niên xung phong nơi ngã ba Đồng Lộc ác liệt, Nguyễn Trọng Tạo ngợi ca hy sinh anh dũng họ cho cung đường, cho đất nước Hình tượng người mẹ trở thành biểu tượng thiêng liêng niềm động viên, khích lệ niềm tin để đứa ngày đêm chiến đấu chống giặc thù Trong gian lao, hình ảnh Nhân dân Đất nước trở nên khó phai mờ trường ca Nguyễn Trọng Tạo Nhân dân lam lũ mà giàu lòng u nước, Nhân dân căm hờn dựng thành chơng thành lũy thành để bảo vệ đồng chí Đất nước tươi đẹp với bờ tre ruộng lúa câu hò bừng lên mưa bom bão đạn Đó hình tượng hóa Máu, đàn bê nhỏ vầng trăng hai trường ca Đó đối tượng thẩm mỹ nhà thơ ca ngợi thiêng liêng sức sống bền bỉ dòng máu Lạc Hồng, khắc họa đau thương người nhỏ bé tội ác hủy diệt kẻ thù khát vọng hạnh phúc, tự gửi gắm vào vầng trăng Sự hội tụ nhiều hình tượng hai trường ca khẳng định nhìn thực cảm xúc mang đậm chất trữ tình Nguyễn Trọng Tạo Nhà thơ nhìn nhận kháng chiến với đầy đủ diện mạo Tác giả lấy tâm điểm người để lý giải, để khẳng định ngợi ca Bên cạnh việc khai thác giới hình tượng hai trường ca Tình ca ngƣời lính Con đƣờng sao, chúng tơi tìm hiểu thành cơng nét đặc sắc nghệ thuật Nguyễn Trọng Tạo trường ca Với sức chứa lớn phạm vi thực, Nguyễn Trọng Tạo tạo cho trường ca lối riêng cốt truyện, hệ thống nhân vật, ngôn ngữ, thể thơ giọng điệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Với việc kết cấu trường ca đan xen yếu tố tự trữ tình, Nguyễn Trọng Tạo xây dựng yếu tố cốt truyện hai trường ca Tuy có đoạn, cốt truyện bị ẩn cảm xúc trữ tình song mạch truyện ln xun suốt trở thành dây sống tác phẩm Lấy chất liệu từ thực, hệ thống nhân vật hai trường ca Nguyễn Trọng Tạo lên đậm nét sinh động Chú trọng lựa chọn ngôn từ chuyển tải giới hình tượng, ngơn ngữ trường ca Nguyễn Trọng Tạo vừa giàu màu sắc dân gian, vừa đậm chất ngôn ngữ đời sống phát triển theo hình thức lạ hóa ngơn từ Chính đặc điểm làm cho ngơn ngữ trường ca Nguyễn Trọng Tạo vừa gần gũi, vừa mang mầu sắc đại Với dung lượng câu chữ lớn, Nguyễn Trọng Tạo vận dụng khéo léo thành công đan xen thể thơ tự do, thơ lục bát gián cách khổ thơ, tạo khoảng trống thẩm mỹ vĩ tác phẩm Nhờ vậy, nhịp điệu điểm nhấn cảm xúc chiêm nghiệm suy ngẫm bộc lộ rõ nét trường ca Viết đề tài chiến tranh với quan điểm không né tránh thực với đau thương, hy sinh nên bên cạnh giọng điệu ngợi ca mang âm hưởng sử thi, trường ca Nguyễn Trọng Tạo thể giọng điệu bi thương xen lẫn giọng điệu trữ tình, triết lý sâu sắc Với nỗ lực sáng tạo không mệt mỏi, suốt năm cầm bút, Nguyễn Trọng Tạo góp phần quan trọng vào phát triển thơ ca đại Việt Nam Hai trường ca Tình ca ngƣời lính Con đƣờng Nguyễn Trọng Tạo minh chứng cho bền bỉ bám sát thực chiến tranh nhìn đầy chiêm nghiệm, nhìn thẳng vào thực để thấy diện mạo đầy đủ Với thành công định nội dung hình thức trường ca, Nguyễn Trọng Tạo đóng góp tiếng nói riêng đầy mẻ cho sáng tác trường ca Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn thời kỳ kháng chiến chống Mỹ nói riêng phát triển thơ ca Việt Nam nói chung, “trở thành gƣơng mặt sáng giá đội ngũ nhà thơ thập niên qua” [46, Tr 18] Luận văn đề tài Trƣờng ca Nguyễn Trọng Tạo chắn nhiều thiếu sót, song với lòng u mến trường ca Nguyễn Trọng Tạo nghiệp thơ ca ơng, chúng tơi hy vọng góp phần nhỏ vào việc đánh giá, khẳng định gương mặt thơ, trường ca có thành cơng định chắn nhiều gặt hái nghiệp sáng tác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Kỳ Anh (2011) Ứa nghẹn bách đời thường, http://tamnhin.net/VanhoaThethao, ngày 19/6/2011 Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam đại nhận thức thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy suy nghĩ thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, (4), tr 27-29 Lại Nguyên Ân (1984), Văn học phê bình, Nxb Tác phẩm Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đào Thị Bình (2008), Thể trƣờng ca văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối kỉ XX – LATS, ĐHSP Hà Nội Hoàng Cầm (1996) Đọc lại Đồng dao cho người lớn, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com, ngày 9/7/2011 Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách thể loại mới”, Tạp chí Sơng Hƣơng, (230), tr 15-16 Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Nguyễn Đăng Điệp (1999) Nguyễn Trọng Tạo cảm luận văn chương, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com, ngày 27/5/2011 11 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nƣớc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3), tr 15-19 14 Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6), tr 10-11 15 Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trƣờng ca tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, LVTHS, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 16 Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con ngƣời truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội 17 Đỗ Văn Khang (1982), “Từ ý kiến trường ca sử thi Hêghen đến trường ca đại ta”, Tạp chí Văn học (6), tr 22-25 18 Lê Văn Khoa (1982), “Những ý kiến anh hùng ca Đam San”, Tạp chí Văn học, (6), tr 13-15 19 Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới trường ca thơ dài”, Tạp chí Văn học, (5, 6), tr 21-22 20 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6), tr 48 22 Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 23 Phong Lê (1991), “Nhận dạng văn học Việt Nam sau 1945”, Tạp chí Văn học, (4), tr 23-25 24 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 25 Vũ Quỳnh Loan (2010), Đặc điểm thơ văn xuôi từ 1975 đến nay, LVTHS, ĐHSP Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (đồng chủ biên, 2006), Văn học Việt Nam sau 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam, Thành Thế Thái Bình (1978), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Thiếu Mai (1980), “Hữu Thỉnh Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (3), tr 12-14 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 30 Thiếu Mai (1980), “Thanh Thảo, thơ trường ca”, Tạp chí văn nghệ Quân đội, (3), tr 18-20 31 Yến Nhi (2010) Trƣờng ca Việt, cách nhìn, http://www.vanchuongviet.org, ngày 15/6/2011 32 Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức (Đồng chủ biên 2006), Thơ ca Việt Nam – hình thức thể loại, Nxb ĐHQGHN 33 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975 –1990,Nxb, ĐHQGHN 34 Cao Xuân Phát (2012), “Nguyễn Trọng Tạo người chọn thơ làm nghiệp” Tạp chí Nhà văn, (1), Tr 15-18 35 Vũ Đức Phúc (1982), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí văn học, (6), tr 25-28 36 Diêu Lan Phương (2009), “Yếu tố tự trường ca trữ tình đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (4), tr 22-25 37 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Vũ Văn Sỹ (2005), “Chung quanh vấn đề trường ca”, Tạp chí Văn học (6), tr 19-22 41 Vũ Văn Sỹ (2005), Mạch thơ nguồn kỷ, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Vũ Văn Sỹ (1999), Về đặc trƣng thi pháp thơ Việt Nam 1945-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Nguyễn Trọng Tạo (1994), Đồng dao cho ngƣời lớn, thơ, NXB Văn học, Hà Nội 44 Nguyễn Trọng Tạo (1998), Văn chƣơng cảm & luận, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 45 Nguyễn Trọng Tạo (2007), 36 thơ, NXB Lao động, Hà Nội 46 Nguyễn Trọng Tạo (2011), Thơ trƣờng ca, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 47 Nguyễn Trọng Tạo (1980), “Trường ca –cảm hứng, lĩnh, sức vóc người viết”, Tạp chí Văn nghệ Quân đội, (11), tr 14-16 48 Nguyễn Bá Thành (1995), Tƣ thơ tƣ thơ đại Việt Nam, Nxb Văn học 49 Thanh Thảo (2004), Mãi bí mật, Nxb Lao động, Hà Nội 50 Hữu Thỉnh (1981), “Sự chuẩn bị người viết trẻ”, Báo Văn nghệ (50), tr 51 Hữu Thỉnh (2004), Trƣờng ca Biển, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 52 Vũ Duy Thông (2001), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 19451975, NXB Giáo dục, Hà Nội 53 Lưu Khánh Thơ (2005), Thơ số gƣơng mặt thơ Việt Nam đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 54 Vương Trọng, Nguyễn Đức Mậu, Trần Đăng Khoa (1995), Tuyển tập nửa kỷ thơ ngƣời lính, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Lưu Quang Vũ- Bằng Việt (2004), Hƣơng Bếp lửa, Nxb Văn học, Hà Nội 56 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng- Trung tâm từ điển học, Hà Nội 57 Bùi Thị Hoàng Yến (2009), Trƣờng ca Thanh Thảo cấu trúc ngôn ngữ, LVTHS, ĐHSP Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tất trường ca Nguyễn Trọng Tạo Thứ hai, tìm viết, cơng trình nghiên cứu bàn thể loại trường ca nói chung trường ca Nguyễn Trọng Tạo nói riêng, viết tác giả trường ca Thứ ba, khảo sát trường ca. .. Đặc trưng thể loại trường ca chặng đường sáng tác Nguyễn Trọng Tạo Chƣơng 2: Đối tượng thẩm mỹ trường ca Nguyễn Trọng Tạo Chƣơng 3: Đặc sắc nghệ thuật trường ca Nguyễn Trọng Tạo Số hóa Trung tâm... âm nhạc Việt Nam: Văn Cao, Nguyễn Đình Thi, Nguyễn Trọng Tạo, Diệp Minh Tuyền, Nguyễn Thụy Kha Nguyễn Trọng Tạo tên thật Nguyễn Trọng Tạo với bút danh Cẩm Ly, Nguyễn Vũ Trọng Thi, Bảo Chi Sinh

Ngày đăng: 04/04/2020, 13:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại nhận thức và thẩm định
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
3. Lại Nguyên Ân (1984), “Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca”, Tạp chí văn học, (4), tr. 27-29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về thể loại trường ca”," Tạp chí văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Năm: 1984
4. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học và phê bình
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Tác phẩm mới
Năm: 1984
5. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
6. Đào Thị Bình (2008), Thể trường ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối thế kỉ XX – LATS, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể trường ca trong văn học Việt Nam từ 1945 đến cuối thế kỉ XX
Tác giả: Đào Thị Bình
Năm: 2008
8. Nguyễn Văn Dân (2008), “Trường ca với tư cách là một thể loại mới”, Tạp chí Sông Hương, (230), tr 15-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca với tư cách là một thể loại mới”, "Tạp chí Sông Hương
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Năm: 2008
9. Nguyễn Đăng Điệp (2003), Giọng điệu trong thơ trữ tình, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giọng điệu trong thơ trữ tình
Tác giả: Nguyễn Đăng Điệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2003
11. Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ ca chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1984
12. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, (Đồng chủ biên, 2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
13. Mai Hương (1980), “Đọc Đường tới thành phố”, Tạp chí Văn học, (3), tr. 15-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc Đường tới thành phố”," Tạp chí Văn học
Tác giả: Mai Hương
Năm: 1980
14. Mai Hương (2001), “Thơ Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh cách mạng”, Tạp chí Văn học, (6), tr. 10-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ Việt Nam qua hai cuộc chiến tranh cách mạng”, "Tạp chí Văn học
Tác giả: Mai Hương
Năm: 2001
15. Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Một số trường ca tiêu biểu về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, LVTHS, ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số trường ca tiêu biểu về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hương
Năm: 2002
16. Phùng Ngọc Kiếm (2000), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945 – 1975
Tác giả: Phùng Ngọc Kiếm
Nhà XB: NXB ĐHQG Hà Nội
Năm: 2000
19. Mã Giang Lân (1988), “Thử phân định ranh giới giữa trường ca và thơ dài”, Tạp chí Văn học, (5, 6), tr. 21-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử phân định ranh giới giữa trường ca và thơ dài”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Mã Giang Lân
Năm: 1988
20. Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến trình thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Mã Giang Lân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
21. Mã Giang Lân (1982), “Trường ca, vấn đề thể loại”, Tạp chí Văn học (6), tr. 48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường ca, vấn đề thể loại”", Tạp chí Văn học
Tác giả: Mã Giang Lân
Năm: 1982
22. Phong Lê (2009), Đến với tiến trình văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đến với tiến trình văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Phong Lê
Nhà XB: Nxb Hội Nhà văn
Năm: 2009
1. Dương Kỳ Anh (2011). Ứa nghẹn những bức bách đời thường, http://tamnhin.net/VanhoaThethao, ngày 19/6/2011 Link
7. Hoàng Cầm (1996). Đọc lại Đồng dao cho người lớn, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com, ngày 9/7/2011 Link
10. Nguyễn Đăng Điệp (1999). Nguyễn Trọng Tạo cảm và luận văn chương, http://nguyentrongtao.vnweblogs.com, ngày 27/5/2011 Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN