Sự phát triển của quyền dân sự, chính trị qua các bản hiến pháp việt nam

157 106 1
Sự phát triển của quyền dân sự, chính trị qua các bản hiến pháp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HỊE SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Hà Nội - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ HÒE SỰ PHÁT TRIỂN CỦA QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Đào Trí Úc Hà Nội - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Bùi Thị Hòe DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHXHCN: Cộng hòa xã hội chủ nghĩa ĐCSVN: Đảng cộng sản Việt Nam UNHR: Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 ICCPR: Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP 12 1.1 Khái niệm quyền dân sự, trị 12 1.1.1 Khái niệm quyền người .12 1.1.2 Quyền dân sự, trị người 16 1.2Hiến pháp quyền người 22 1.2.1 Khái niệm Hiến pháp 22 1.2.2 Vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người 23 1.3Quyền dân sự, trị theo quy định Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 27 1.3.1Hoàn cảnh đời Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966 27 1.3.2Các quyền dân sự, trị Tun ngơn quốc tế quyền người năm 1948 (UDHR) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) 28 CHƯƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 53 2.1Tư tưởng quyền dân sự, trị trước có Hiến pháp .53 2.2Quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam 59 2.3Quy định quyền dân Hiến pháp 63 2.4Nhận xét chung 79 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 86 3.1Nhận xét chung Hiến pháp năm 1992 .86 3.1.1Những kết đạt 87 3.1.2 Những hạn chế, bất cập 88 3.1.3 Nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 90 3.2Nhận xét chung dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 92 3.3Một số góp sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền dân sự, trị 95 3.3.1 Quyền tham gia vào đời sống trị 95 3.3.2 Quyền tự lập hội tự hội họp biểu tình 98 3.3.3 Quyền sống .99 3.3.4 Quyền bảo vệ khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch: .100 3.3.5 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt 101 3.3.6 Quyền xét xử công .102 3.3.7 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng nhân 103 3.3.8 Cơ chế bảo vệ quyền (bảo hiến) 105 3.3.9 Thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia .106 3.3.10 Một số góp ý khác .109 KẾT LUẬN 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .114 PHỤ LỤC I 118 PHỤ LỤC II .140 PHỤ LỤC III 151 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người giá trị mang tính tồn cầu, thành đấu tranh chung toàn nhân loại nhằm chống lại áp bức, bạo lực bất công Đối với tất quốc gia giới, công nhận bảo vệ quyền người trách nhiệm nhà nước quy định cụ thể Hiến pháp – văn có hiệu lực pháp lý cao Trong số quyền người Hiến pháp ghi nhận, quyền dân sự, trị ln quyền khơng thể thiếu Đó kết phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến “cha truyền, nối” giành quyền làm chủ tay người dân Đến nay, quyền dân sự, trị coi thước đo mức độ tự do, dân chủ quốc gia Hiến pháp nước giới có quy định quyền dân sự, trị Tuy nhiên, tùy thuộc vào lịch sử lập hiến, truyền thống văn hóa – tư tưởng điều kiện nước, số lượng mức độ ghi nhận quyền dân sự, trị nước có khác Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng quyền người có quyền dân sự, trị Nghị Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định”[33] Việt Nam có bốn Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Mặc dù đời bối cảnh khác bốn Hiến pháp nêu có quy định quyền dân sự, trị người, công dân, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Trong đó, Hiến pháp năm 1992 đánh giá Hiến pháp thời kỳ đầu đổi mới, có ý nghĩa vơ quan trọng, phản ánh chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền người, quyền cơng dân có quyền dân sự, trị Góp phần quan trọng thể chế hóa đường lối Đảng Tuy nhiên, sau 20 năm thi hành, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ số điểm hạn chế khơng phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII trí thơng qua Nghị số 06/2011/QH13 ngày 06 tháng năm 2011 việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI diễn vào tháng 5/2012 nêu định hướng sửa đổi Hiến pháp năm 1992 rõ cần “tiếp tục phát huy nhân tố người, thể sâu sắc quan điểm bảo vệ, tôn trọng quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ cơng dân”[16] Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển quyền dân sự, trị qua Hiến pháp Việt Nam” góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Đồng thời, sở phân tích, đối chiếu với quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp số nước giới Hiến pháp Việt Nam, đề tài đưa số kiến nghị nhằm đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ vài năm trở lại đậy, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyền người Việt Nam phát triển mạnh mẽ Chúng ta có số cơng trình nghiên cứu quyền người nói chung như: Quyền người, Quyền cơng dân nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1993; Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, 2003; Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006; Tường Duy Kiên, Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Hà Nội, 2004; Tường Duy Kiên… Đối với việc nghiên cứu quyền dân - trị quyền người Hiến pháp, có số cơng trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền dân trị” (năm 1997) đề tài: “Sự phát triển quyền dân sự, trị sau 15 năm đổi mới” (năm 2002) Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện; ‘Các quyền hiến định trị cơng dân Việt Nam’, NXB Tư pháp, 2006; Đề tài “Quyền người Hiến pháp Việt Nam” Ths Bùi Ngọc Sơn – Khoa Luật, Đại học Quốc gia thực năm 2010 luận văn thạc sỹ “ Hiến pháp với vấn đề nhân quyền” tác giả Nguyễn Bình An thực năm 2011 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu góc độ định quyền người nói chung quyền người Hiến pháp nói riêng, chưa có đề tài sâu phân tích so sánh nội dung quyền dân - trị Hiến pháp giới Hiến pháp Việt Nam Chính vậy, mong muốn tơi triển khai nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc quy định quyền dân - trị Hiến pháp Trên sở phân tích, so sánh Hiến pháp với với tiêu chuẩn chung giới để đưa kiến nghị góp phần vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Mục đích, phạm vi nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu: - Trình bày phân tích ý nghĩa việc ghi nhận quyền dân sự, trị Hiến pháp - So sánh, đối chiếu quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền chung giới thể Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Cơng ước quyền dân sự, trị năm 1966 - Nêu số ý kiến, kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 b) Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn giới hạn việc phân tích quy định quyền dân sự, trị Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948; Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 Liên hiệp quốc Trên sở đó, luận văn đối chiếu với quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp năm 1992 để từ đưa kiến nghị nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Phương pháp luận việc nghiên cứu luận văn Phù hợp với tính chất chủ đề, nội dung quy mô nghiên cứu, dự kiến phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu dựa việc tập hợp phân tích văn bản, tài liệu số liệu Những nét luận văn Luận văn làm rõ mối quan hệ Hiến pháp với quyền người, đặc biệt quyền dân sự, trị Đánh giá vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người Luận văn nêu phân tích hệ thống quyền dân sự, trị người Hiến pháp Việt Nam ghi nhận bảo vệ Trên sở đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế quyền người, luận văn đóng góp số ý kiến góp ý nhằm tiếp tục hồn thiện dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Các kết luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 hành Bên cạnh đó, nguồn tài liệu tham khảo quân đội có quyền bầu cử Quyền kết ứng cử Điều 24 Điều 64 Điều 64 hôn, lập gia Phụ nữ nước Việt Gia đình tế bào Gia đình tế bào đình Nam dân bình đẳng cộng hòa nhân chủ xã hội xã hội có Nhà nước bảo hộ Nhà nước bảo hộ quyền bình đẳng nhân gia nhân gia với nam giới đình mặt sinh hoạt Hơn trị, kinh tế, ngun đình nhân theo Hơn tắc nhân tự nguyên tắc theo tự văn hóa, xã hội nguyện, tiến bộ, nguyện, tiến bộ, gia đình vợ chồng, vợ vợ chồng, .Nhà nước chồng bình đẳng vợ chồng bình bảo đảm cho phụ Cha mẹ có nghĩa vụ đẳng nữ cơng nhân ni dạy Cha mẹ có trách phụ nữ viên chức thành công nhiệm nuôi dạy nghỉ trước dân có ích cho xã thành sau đẻ mà hội Con có cơng dân tốt Con hưởng nghĩa vụ kính trọng cháu có bổn phận nguyên lương chăm sóc cha kính Nhà nước bảo hộ mẹ quyền lợi trọng chăm sóc ơng bà, Nhà nước xã hội cha mẹ người mẹ không thừa nhận Nhà nước xã trẻ em, bảo đảm phân biệt đối xử hội không thừa việc phân phát triển nhà nhận đỡ đẻ, nhà giữ trẻ biệt đối xử vườn trẻ Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia Quyền lại, cư Cơng trú đình Điều 28 tự Điều 10 dân Việt Pháp luật Điều 71 Điều 68 bảo Công dân có quyền Cơng dân có Nam có quyền: đảm nhà bất khả xâm phạm quyền tự lại - Tự ngôn luận công dân nước chỗ - Tự xuất Việt Nam dân chủ Khơng tự ý nước, có quyền cư trú - Tự tổ chức cộng hòa khơng vào chỗ người nước từ hội họp bị xâm phạm, thư khác người nước ngồi -Tự tín ngưỡng tín giữ bí khơng đồng ý, trừ nước theo quy - Tự cư trú, mật Công dân trường hợp định pháp lại nước nước Việt Nam pháp luật cho phép luật nước ngồi dân chủ cộng hòa Việc khám xét chỗ có quyền tự cư phải đại diện trú lại quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành, theo quy định pháp luật Bí mật thư tín, điện thoại, điện tín bảo đảm Quyền tự lại cư trú tôn trọng, theo quy định Quyền tự Điều 10 ngôn Công Điều 25 dân pháp luật Điều 67 Điều 69 Việt Cơng dân nước Cơng dân có Cơng dân có luận biểu Nam có quyền: Việt Nam dân chủ quyền tự ngôn quyền tự ngôn đạt - Tự ngơn luận cộng hòa có luận, tự báo chí, luận, tự báo - Tự xuất quyền tự ngôn tự hội họp, tự chí; có quyền …… luận, báo chí, hội lập hội, tự biểu thơng tin; có họp, lập hội tình, phù hợp với lợi quyền hội họp, lập biểu tình Nhà ích chủ nghĩa xã hội, biểu tình theo nước bảo đảm hội nhân dân quy định pháp điều kiện Nhà nước tạo điều luật vật chất cần thiết kiện vật chất cần để công dân thiết để cơng dân sử hưởng quyền dụng quyền đó Khơng lợi dụng quyền tự dân chủ để xâm phạm lợi ích Nhà nước Quyền tự Điều 10 lập hội, Công Điều 25 dân Điều 69 Việt Công dân nước Công dân có Cơng hội họp hòa Nam có quyền: bình nhân dân Điều 67 dân có Việt Nam dân chủ quyền tự ngôn quyền tự ngôn - Tự tổ chức cộng hòa có luận, tự báo chí, luận, tự báo hội họp quyền tự ngôn tự hội họp, tự chí; có quyền …… luận, báo chí, hội lập hội, tự biểu thơng tin; có họp, lập hội tình, phù hợp với lợi quyền hội họp, lập biểu tình… ích chủ nghĩa xã hội, biểu tình theo hội nhân quy định pháp Quyền tự Điều 10 tín Cơng Điều 26 dân - Tự ngưỡng… luật Điều 70 Việt Công dân nước Cơng dân có quyền Cơng ngưỡng, tơn Nam có quyền: giáo dân… Điều 68 dân có Việt Nam dân chủ tự tín ngưỡng, quyền tự tín tín cộng hòa có theo khơng ngưỡng, tơn giáo, quyền tự tín theo tơn giáo theo khơng ngưỡng, theo theo tôn giáo không theo Không lợi tôn giáo dụng tôn giáo để Các tôn giáo làm trái pháp luật bình đẳng trước sách Nhà pháp luật nước Những nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Không xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để làm trái pháp luật sách Quyền có Cơng Nhà nước Điều 49 Điều 54 quốc tịch dân nước Công dân nước Cộng hồ xã hội Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chủ nghĩa Việt người có quốc Nam người có tịch Việt Nam theo quốc Quyền Điều 11 sống, tự Tư an ninh cá nhân Điều 27 pháp định luật định Điều 69 phạm công dân Việt Nam nước dân dân có bất khả xâm phạm quyền bất khả xâm không bắt thân thể công thân thể giam cầm người dân Việt Nam Điều 71 chưa Quyền bất khả Cơng dân có quyền Cơng xâm tịch phạm thân thể, Việt Khơng bị pháp luật chủ bắt, khơng có bảo hộ tính Nam… cộng hòa định Tồ mạng, sức khoẻ, Nhà thư tín bảo đảm Khơng án nhân dân, danh dự nhân công dân Việt bị bắt định phê chuẩn phẩm Khơng bị Nam khơng khơng có Viện kiểm sát bắt, khơng có xâm phạm định nhân dân định Toà cách trái pháp Toà án nhân dân Việc bắt giam án nhân dân, luật phê giữ người phải theo định chuẩn Viện pháp luật kiểm sát dân phê chuẩn Viện nhân Nghiêm cấm kiểm sát nhân dân, hình thức truy bức, trừ nhục hình trường hợp phạm tội tang Việc bắt giam giữ người phải pháp luật Nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm Quyền Điều 11 Điều 28 bảo vệ Nhà thư tín Pháp đời tư luật công dân Điều 73 Điều 71 bảo Cơng dân có quyền Cơng dân có cơng dân Việt đảm nhà bất khả xâm phạm quyền bất khả xâm Nam không công dân nước chỗ phạm chỗ xâm phạm Việt Nam dân chủ Không tự ý Không tự cách trái pháp cộng hòa khơng vào chỗ người ý vào chỗ luật bị xâm phạm, thư khác người người khác tín giữ bí khơng đồng ý, trừ người khơng mật …… trường hợp đồng ý, trừ trường pháp luật cho phép hợp pháp Việc khám xét chỗ luật cho phép phải đại diện Thư tín, điện quan Nhà nước có thoại, điện tín thẩm quyền tiến cơng dân bảo hành, theo quy định đảm an tồn bí pháp luật mật Bí mật thư tín, điện Việc khám xét chỗ thoại, điện tín ở, việc bóc mở, bảo đảm kiểm soát, thu giữ Quyền tự lại thư tín, điện tín cư trú tơn công dân phải trọng, theo quy định người có thẩm pháp luật quyền tiến theo quy định pháp Quyền Điều 66 Điều 100 Điều 131 luật Ðiều 130 xét xử Quốc dân thiểu số Khi xét xử, Tòa Khi xét xử, thẩm Khi xét xử, Thẩm cơng bằng, có cơng quyền dùng án nhân dân có phán hội thẩm phán Hội thẩm khai tiếng nói quyền độc lập nhân dân độc lập độc lập tuân tòa án trước Tòa án Điều 67 tuân theo tuân theo pháp theo pháp luật pháp luật luật Điều 101 Điều 133 Các phiên tòa Việc xét xử Toà án nhân dân xét Ðiều 131 Toà án nhân dân phải cơng khai, trừ Tòa án nhân xử công khai, trừ xét xử công khai, trường hợp dân đặc biệt công trường hợp luật trừ trường hợp khai, trừ định Người bị cáo trường hợp đặc Quyền bào chữa quyền tự bào chữa biệt luật định luật định Toà án nhân dân bị cáo bảo xét xử tập thể lấy mượn Quyền bào chữa đảm luật sư định theo đa người bị cáo Tổ chức luật số Điều 69 bảo đảm thành lập để Điều 102 giúp bị cáo Trong xét xử, Tòa án nhân dân đương khác viên thẩm bảo đảm cho mặt pháp lý phán tuân theo công dân nước Điều 134 pháp luật, Việt Nam dân chủ Toà án nhân dân quan khác khơng cộng hòa thuộc bảo đảm cho công can thiệp dân tộc thiểu dân nước Cộng hồ số dung xã hội chủ nghĩa tiếng nói chữ Việt Nam thuộc viết dân tộc quyền dùng trước Tòa án tiếng nói chữ viết dân tộc trước Tồ án Quyền suy Điều 72 đốn vơ tội Khơng bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tồ án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh PHỤ LỤC III DỰ THẢO HIẾN PHÁP 1992 SỬA ĐỔI (TRÍCH) CHƯƠNG II: QUYỀN CON NGƯỜI, Q UYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN Điều 15 (sửa đổi, bổ sung Điều 50) Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền công dân Nhà nước xã hội thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật Quyền người, quyền công dân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng Điều 16 (mới) Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác Không lợi dụng quyền người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp người khác Điều 17 (sửa đổi, bổ sung Điều 52) Mọi người bình đẳng trước pháp luật Khơng bị phân biệt đối xử đời sống trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội Điều 18 (sửa đổi, bổ sung Điều 49) Cơng dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam Công dân Việt Nam bị trục xuất khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, giao nộp cho Nhà nước khác Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo hộ công dân Việt Nam nước Điều 19 (sửa đổi, bổ sung Điều 75) Người Việt Nam định cư nước phận tách rời cộng đồng dân tộc Việt Nam Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để người Việt Nam định cư nước ngồi giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình, q hương, góp phần xây dựng q hương, đất nước Điều 20 (sửa đổi, bổ sung Điều 51) Quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp luật quy định Cơng dân có trách nhiệm thực nghĩa vụ Nhà nước xã hội Điều 21 (mới) Mọi người có quyền sống Điều 22 (sửa đổi, bổ sung Điều 71) Mọi người có quyền bất khả xâm phạm thân thể, pháp luật bảo hộ tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Nghiêm cấm hành vi tra tấn, bạo lực, truy bức, nhục hình hay hình thức đối xử khác xâm phạm thân thể, xúc phạm danh dự, nhân phẩm người Mọi người có quyền hiến mơ, phận thể người hiến xác theo quy định luật Việc thử nghiệm y học, dược học, khoa học hay hình thức thử nghiệm khác thể người phải người đồng ý Điều 23 (sửa đổi, bổ sung Điều 73) Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Khơng phép thu thập, lưu giữ, sử dụng phổ biến thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình người khác khơng người đồng ý Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Việc bóc mở, kiểm sốt, thu giữ thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác pháp luật quy định Điều 24 (giữ ngun Điều 68) Cơng dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước ngồi từ nước ngồi nước theo quy định pháp luật Điều 25 (sửa đổi, bổ sung Điều 70) Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Nơi thờ tự tín ngưỡng, tơn giáo pháp luật bảo hộ Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật Điều 26 (sửa đổi, bổ sung Điều 69) Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật Điều 27 (sửa đổi, bổ sung Điều 63) Công dân nam, nữ bình đẳng có quyền ngang mặt trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội gia đình Nhà nước có sách bảo đảm quyền bình đẳng cơng dân nữ nam lĩnh vực Nhà nước, xã hội gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phát triển tồn diện, phát huy vai trò xã hội Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử giới Điều 28 (sửa đổi, bổ sung Điều 54) Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng Nhân dân cấp Điều 29 (sửa đổi, bổ sung Điều 53) Cơng dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan Nhà nước vấn đề địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý Nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Điều 30 (sửa đổi, bổ sung Điều 53) Cơng dân có quyền biểu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân Điều 31 (sửa đổi, bổ sung Điều 74) Mọi người có quyền khiếu nại, quyền tố cáo với quan Nhà nước có thẩm quyền việc làm trái pháp luật quan, tổ chức, cá nhân Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phải tiếp nhận, giải khiếu nại, tố cáo Người bị thiệt hại có quyền bồi thường vật chất, tinh thần phục hồi danh dự theo quy định pháp luật Nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác Điều 32 (sửa đổi, bổ sung Điều 72) Không bị coi có tội chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị buộc tội có quyền Tòa án xét xử Khơng bị kết án hai lần tội phạm Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử có quyền sử dụng trợ giúp pháp lý người bào chữa Người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam, bị điều tra, truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất, tinh thần phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, tạm giữ, tạm giam, điều tra, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý theo pháp luật Điều 33 (sửa đổi, bổ sung Điều 58) Mọi người có quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn tài sản khác doanh nghiệp tổ chức kinh tế khác; đất Nhà nước giao sử dụng theo quy định Điều 57 Điều 58 Quyền sở hữu tư nhân quyền thừa kế pháp luật bảo hộ Điều 34 (sửa đổi, bổ sung Điều 57) Mọi người có quyền tự kinh doanh Nhà nước bảo hộ quyền tự kinh doanh Điều 35 (sửa đổi, bổ sung Điều 67) Công dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội Điều 36 (sửa đổi, bổ sung Điều 62) Công dân có quyền có nơi hợp pháp Nhà nước có sách tạo điều kiện để cơng dân có nơi Điều 37 (sửa đổi, bổ sung Điều 73) Mọi người có quyền bất khả xâm phạm chỗ hợp pháp Không tự ý vào chỗ hợp pháp người khác khơng người đồng ý Việc khám xét chỗ luật định Điều 38 (sửa đổi, bổ sung Điều 55, Điều 56) Cơng dân có quyền làm việc, lựa chọn việc làm, nghề nghiệp nơi làm việc Nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử, cưỡng lao động, sử dụng người lao động chưa thành niên trái pháp luật Điều 39 (sửa đổi, bổ sung Điều 64) Nam, nữ có quyền kết hôn ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng, vợ chồng bình đẳng, tôn trọng lẫn Nhà nước bảo hộ nhân gia đình, bảo hộ quyền lợi người mẹ trẻ em Điều 40 (sửa đổi, bổ sung Điều 65) Trẻ em có quyền gia đình, nhà trường, Nhà nước xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục Nghiêm cấm hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em Điều 41 (sửa đổi, bổ sung Điều 39, Điều 61) Cơng dân có quyền bảo vệ sức khỏe; bình đẳng việc sử dụng dịch vụ y tế có nghĩa vụ thực quy định phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh Nghiêm cấm hành vi đe dọa đến sống sức khỏe người khác cộng đồng Điều 42 (sửa đổi, bổ sung Điều 59) Cơng dân có quyền nghĩa vụ học tập Điều 43 (sửa đổi, bổ sung Điều 60) Mọi người có quyền nghiên cứu khoa học công nghệ; sáng tạo văn học, nghệ thuật Quyền sở hữu trí tuệ Nhà nước bảo hộ Điều 44 (mới) Mọi người có quyền hưởng thụ giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng sở văn hóa, tiếp cận giá trị văn hóa Điều 45 (mới) Cơng dân có quyền xác định dân tộc mình, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp Điều 46 (mới) Mọi người có quyền sống mơi trường lành Mọi người có nghĩa vụ bảo vệ mơi trường Điều 47 (sửa đổi, bổ sung Điều 76) Cơng dân có nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc Phản bội Tổ quốc tội nặng Điều 48 (sửa đổi, bổ sung Điều 77) Bảo vệ Tổ quốc nghĩa vụ thiêng liêng quyền cao quý công dân Công dân phải làm nghĩa vụ quân tham gia xây dựng quốc phòng tồn dân; việc thực nghĩa vụ thay nghĩa vụ quân luật định Điều 49 (sửa đổi, bổ sung Điều 79) Công dân có nghĩa vụ chấp hành Hiến pháp pháp luật, tham gia bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, chấp hành quy tắc sinh hoạt công cộng Điều 50 (sửa đổi, bổ sung Điều 80) Mọi người có nghĩa vụ nộp thuế Điều 51 (giữ nguyên Điều 81) Người nước cư trú Việt Nam phải tuân theo Hiến pháp pháp luật Việt Nam, Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam Điều 52 (giữ nguyên Điều 82) Người nước ngồi đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hòa bình nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét việc cho cư trú ... CHƯƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 53 2.1Tư tưởng quyền dân sự, trị trước có Hiến pháp .53 2. 2Quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam ... Quyền dân sự, trị Hiến pháp - Chương II: Quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam - Chương III: Một số kiến quy định quyền dân sự, trị dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 CHƯƠNG 1: QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH... Sự phát triển quyền dân sự, trị qua Hiến pháp Việt Nam góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Đồng thời, sở phân tích, đối chiếu với quy định quyền dân

Ngày đăng: 01/04/2020, 20:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP

    • 1.1 Khái niệm về quyền dân sự, chính trị

      • 1.1.1 Khái niệm về quyền con người

      • 1.1.2 Quyền dân sự, chính trị của con người

        • 1.1.2.1 Khái niệm

          • Thuật ngữ “chính trị” bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp là polis có nghĩa là “thành quốc”. Từ này dần dần được các nhà triết học cổ đại sử dụng để nói đến nghệ thuật cai trị và quản lý thành bang của các vị vua tài năng hay nói cách khác là khoa học giành và nắm giữ vương quyền trong thiên hạ. Như vậy, ý nghĩa ban đầu của thuật ngữ chính trị là đặc quyền của kẻ thống trị, mang tính chất đối kháng với lợi ích của người dân.

          • Khi nhà nước tư sản ra đời, cùng với sự thay đổi về bản chất của nhà nước, theo đó nhà nước không phải là một thế lực thống trị xã hội mà là một tổ chức quyền lực công, được người dân trao cho quyền lực để ban hành ra pháp luật và quản lý đất nước, bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người dân. Quan điểm triết học hiện đại cho rằng quyền lực chính trị xuất phát từ dân chúng, nó được tạo lập để phục vụ xã hội. Chính trị là nghệ thuật hay khoa học vận hành và quản lý xã hội bằng quyền lực Nhà nước. Việc quản lý xã hội này phải tuân thủ theo quy định của pháp luật và chịu sự giám sát của người dân. Hiểu theo nghĩa rộng thì chính trị là hoạt động của con người nhằm làm ra, giữ gìn và điều chỉnh những luật lệ chung và chịu sự điều chỉnh trực tiếp của những luật lệ chung ấy.

          • 1.1.2.2 Đặc điểm của quyền dân sự và chính trị

          • 1.1.2.3 Vai trò, vị trí của quyền dân sự, chính trị

          • 1.1.2.4 Quyền dân sự, chính trị bao gồm các quyền căn bản sau:

          • 1.2 Hiến pháp và quyền con người

          • 1.2.1 Khái niệm về Hiến pháp

          • 1.2.2 Vai trò của Hiến pháp trong việc bảo vệ quyền con người

          • 1.3 Quyền dân sự, chính trị theo quy định của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966

          • 1.3.1 Hoàn cảnh ra đời của Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 và Công ước về các quyền dân sự, chính trị năm 1966

          • 1.3.2 Các quyền dân sự, chính trị trong Tuyên ngôn quốc tế về quyền con người năm 1948 (UDHR) và Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 (ICCPR)

            • 1.3.2.1 Nhóm các quyền chính trị

            • 1.3.2.2 Nhóm các quyền dân sự

            • CHƯƠNG II: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM

              • 2.1 Tư tưởng về quyền dân sự, chính trị trước khi có Hiến pháp

              • 2.2 Quyền dân sự, chính trị trong các bản Hiến pháp của Việt Nam

                • 2.2.1 Quyền tham gia vào đời sống chính trị

                • 2.2.2 Quyền tự do lập hội và hội họp

                • 2.3 Quy định về quyền dân sự trong các Hiến pháp

                  • 2.3.1 Quyền khiếu nại, tố cáo

                  • 2.3.2 Quyền không bị phân biệt đối xử, được thừa nhận và bình đẳng trước pháp luật

                  • 2.3.3 Các quyền tự do và an ninh cá nhân

                  • 2.3.4 Quyền được xét xử công bằng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan