Sự phát triển của các quyền dân sự, chính trị qua các bản hiến pháp Việt Nam

26 324 1
Sự phát triển của các quyền dân sự, chính trị qua các bản hiến pháp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT - - BÙI THỊ HÒE SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ QUA CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2013 Công trình hoàn thành Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán hướng dẫn khoa học: GS TSKH ĐÀO TRÍ ÚC Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn, họp Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Vào hồi ., ngày tháng năm 2013 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm quyền dân sự, trị 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Quyền dân sự, trị người 1.2 Quyền dân sự, trị theo Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 14 1.2.1 Hoàn cảnh đời Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 14 1.2.2 Các quyền dân sự, trị Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 (UDHR) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) 16 1.3 Hiến pháp quyền người 38 1.3.1 Khái niệm Hiến pháp 38 1.2.2 Vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người 39 Chương 2: CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 43 2.1 Tư tưởng quyền dân sự, trị Việt Nam trước có Hiến pháp 43 2.2 Các quyền trị Hiến pháp Việt Nam 48 2.2.1 Quyền tham gia vào đời sống trị 48 2.2.2 Quyền tự lập hội hội họp 52 2.3 Các quyền dân Hiến pháp Việt Nam 53 2.3.1 Quyền khiếu nại, tố cáo 53 2.3.2 Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật 54 2.3.3 Các quyền tự an ninh cá nhân 55 2.3.4 Quyền xét xử công 57 2.3.5 Quyền tự lại, cư trú 60 2.3.6 2.3.7 2.3.8 2.3.9 2.3.10 2.3.11 2.4 2.4.1 2.4.2 2.4.3 2.4.4 Quyền bảo vệ đời tư 61 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt 62 Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo 64 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân 65 Quyền có quốc tịch 66 Quyền tôn trọng nhà nước bảo hộ 66 Nhận xét chung 67 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1946 67 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1959 68 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1980 69 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 70 Chương 3: KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 74 3.1 Nhận xét chung Hiến pháp năm 1992 74 3.1.1 Những kết đạt 75 3.1.2 Những hạn chế, bất cập 76 3.1.3 Nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 78 3.2 Nhận xét chung dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 80 3.3 Một số góp sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền dân sự, trị 83 3.3.1 Quyền tham gia vào đời sống trị 83 3.3.2 Quyền tự lập hội tự hội họp biểu tình 85 3.3.3 Quyền sống 86 3.3.4 Quyền bảo vệ khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch 87 3.3.5 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt 88 3.3.6 Quyền xét xử công 89 3.3.7 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân 90 3.3.8 Cơ chế bảo vệ quyền (bảo hiến) 92 3.3.9 Thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia 93 3.3.10 Một số góp ý khác 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đối với tất quốc gia giới, công nhận bảo vệ quyền người trách nhiệm nhà nước quy định cụ thể Hiến pháp – văn có hiệu lực pháp lý cao Trong số quyền người Hiến pháp ghi nhận, quyền dân sự, trị quyền thiếu; thước đo mức độ tự do, dân chủ quốc gia Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng quyền người có quyền dân sự, trị Nghị Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc phát triển tự người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định” Việt Nam có bốn Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Mặc dù đời bối cảnh khác bốn Hiến pháp nêu có quy định quyền dân sự, trị người, công dân, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền người, quyền công dân có quyền dân sự, trị, góp phần quan trọng thể chế hóa đường lối Đảng Tuy nhiên, sau 20 năm thi hành, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ số điểm hạn chế không phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII trí thông qua Nghị số 06/2011/QH13 ngày 06 tháng năm 2011 việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI diễn vào tháng 5/2012 nêu định hướng sửa đổi Hiến pháp năm 1992 rõ cần “tiếp tục phát huy nhân tố người, thể sâu sắc quan điểm bảo vệ, tôn trọng quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ công dân” Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển quyền dân sự, trị qua Hiến pháp Việt Nam” góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Đồng thời, sở phân tích, đối chiếu với quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp số nước giới Hiến pháp Việt Nam, đề tài đưa số kiến nghị nhằm đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Tình hình nghiên cứu đề tài Từ vài năm trở lại đậy, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyền người Việt Nam phát triển mạnh mẽ Chúng ta có số công trình nghiên cứu quyền người nói chung như: Quyền người, Quyền công dân nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1993; Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước quyền công dân, NXB Tư pháp, 2003; Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006; Tường Duy Kiên, Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Hà Nội, 2004; Tường Duy Kiên… Đối với việc nghiên cứu quyền dân - trị quyền người Hiến pháp, có số công trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn quyền dân trị” (năm 1997) đề tài: “Sự phát triển quyền dân sự, trị sau 15 năm đổi mới” (năm 2002) Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện; “Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam’, NXB Tư pháp, 2006; Đề tài “Quyền người Hiến pháp Việt Nam” Ths Bùi Ngọc Sơn – Khoa Luật, Đại học Quốc gia thực năm 2010 luận văn thạc sỹ “Hiến pháp với vấn đề nhân quyền” tác giả Nguyễn Bình An thực năm 2011 Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu góc độ định quyền người nói chung quyền người Hiến pháp nói riêng, chưa có đề tài sâu phân tích so sánh nội dung quyền dân - trị Hiến pháp giới Hiến pháp Việt Nam Chính vậy, mong muốn triển khai nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc quy định quyền dân - trị Hiến pháp Trên sở phân tích, so sánh Hiến pháp với với tiêu chuẩn chung giới để đưa kiến nghị góp phần vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Mục đích, phạm vi nghiên cứu a) Mục đích nghiên cứu - Trình bày phân tích ý nghĩa việc ghi nhận quyền dân sự, trị Hiến pháp - So sánh, đối chiếu quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền chung giới thể Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 - Nêu số ý kiến, kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 b) Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi nghiên cứu mình, luận văn giới hạn việc phân tích quy định quyền dân sự, trị Tuyên ngôn nhân quyền năm 1948; Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 Liên hiệp quốc Trên sở đó, luận văn đối chiếu với quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam, đặc biệt Hiến pháp năm 1992 để từ đưa kiến nghị nhằm góp phần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Phương pháp luận việc nghiên cứu luận văn Phù hợp với tính chất chủ đề, nội dung quy mô nghiên cứu, dự kiến phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu dựa việc tập hợp phân tích văn bản, tài liệu số liệu Những nét luận văn Luận văn làm rõ mối quan hệ Hiến pháp với quyền người, đặc biệt quyền dân sự, trị Đánh giá vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người Luận văn nêu phân tích hệ thống quyền dân sự, trị người Hiến pháp Việt Nam ghi nhận bảo vệ Trên sở đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế quyền người, luận văn đóng góp số ý kiến góp ý nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn Các kết luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 hành Bên cạnh đó, nguồn tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, đặc biệt chuyên ngành pháp luật quyền người chuyên ngành luật hiến pháp Cơ cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài chia thành ba chương sau: - Chương 1: Quyền dân sự, trị Hiến pháp - Chương 2: Quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam - Chương 3: Một số kiến quy định quyền dân sự, trị dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Chương QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG HIẾN PHÁP 1.1 Khái niệm quyền dân sự, trị 1.1.1 Khái niệm quyền người Theo định nghĩa Văn phòng cao ủy Liên hiệp quốc quyền người định nghĩa số nhà nghiên cứu Việt Nam quyền người quyền tự nhiên, vốn có phải pháp luật ghi nhận bảo vệ Quyền người coi chuẩn mực cộng đồng quốc tế thừa nhận tuân thủ áp dụng cho tất người giới Các chuẩn mực để thành viên gia đình nhân loại được bảo vệ nhân phẩm, phát triển đầy đủ lực cá nhân với tư cách người 1.1.2 Quyền dân sự, trị người 1.1.2.1 Khái niệm - Quyền dân sự: Từ quy định UNHR ICCPR từ định nghĩa nêu từ điển giới Việt Nam hiểu quyền dân tập hợp quyền liên quan đến lĩnh vực đời sống riêng tư gắn với cá nhân người pháp luật đảm bảo - Quyền trị: Bản chất quyền trị quyền tổ chức điều khiển hoạt động máy nhà nước người dân Nói cách khác, quyền trị thực chất quyền người dân tham gia vào việc quản lý nhà nước, tham gia vào công việc phủ cách trực tiếp gián tiếp 1.1.2.2 Đặc điểm quyền dân trị Xét nguồn gốc, quyền dân trị đời sớm quyền kinh tế, xã hội văn hóa Từ góc độ pháp lý, coi quyền phổ biến tuyệt đối, tức quyền phải thực ngay, không điều kiện, hạn chế Điều khác với quyền kinh tế, xã hội văn hóa thực dần tùy theo trình độ phát triển kinh tế, xã hội quốc gia, vùng lãnh thổ Nếu quyền dân quyền gắn chặt với cá nhân, với nhân thân, giá trị vốn có cá nhân, tước đoạt chuyển nhượng được, cá nhân sử dụng độc lập quyền trị lại quyền tham gia với người khác, quyền hội họp hòa bình Về điều kiện thực hiện, nói quyền dân trị dễ thực quyền kinh tế, xã hội văn hóa chúng công nhận mặt pháp lý áp dụng sau phê chuẩn Công ước, chúng phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế quốc gia 1.1.2.3 Vai trò, vị trí quyền dân sự, trị Các quyền dân sự, trị nhắc tới “thước đo” cho mức độ dân chủ quốc gia Các quyền dân - trị có vị trí quan trọng hệ thống quyền người, nhân tố trị pháp lý có ảnh hưởng lớn thúc đẩy phát triển đời sống Kinh tế - xã hội Do vậy, chúng quan niệm hạt nhân quan trọng để xây dựng xã hội công dân Đó quyền bảo đảm cho phát triển tự người, bảo đảm quyền làm chủ công dân quyền nhà nước Trong mối quan hệ lẫn loại quyền, việc “ưu tiên” quyền dân trị nhân tố làm cho quyền kinh tế, xã hội văn hóa thể thực 1.1.2.4 Quyền dân sự, trị bao gồm quyền sau: Quyền trị bao gồm quyền tham gia vào đời sống trị quyền bầu cử, ứng cử, quyền hỏi ý kiến vấn đề quan trọng đất nước, quyền tuyển dụng vào quan nhà nước Quyền tự lập hội hội họp, quyền tự biểu đạt Quyền dân chia thành nhóm như: nhóm quyền tự (quyền tự kết hôn, tự tín ngưỡng, tôn giáo ); nhóm quyền liên quan đến nhân phẩm người (quyền sống, quyền không bị tra tấn, quyền không bị bắt làm nô lệ hay nô dịch); nhóm quyền liên quan đến hoạt động tư pháp (quyền suy đoán vô tội, quyền xét xử công bằng, quyền không bị buộc phải đưa lời khai chống lại buộc phải nhận có tội ) 1.2 Quyền dân sự, trị theo Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 1.2.1 Hoàn cảnh đời Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966 Sau chiến tranh giới lần thứ hai, Liên hợp quốc thành lập (năm 1945) Cùng với đời Liên hiệp quốc, Tuyên ngôn quốc tế quyền người soạn thảo Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua vào ngày 10 tháng 12 năm 1948 Tuyên ngôn „thước đo chung cho tất quốc gia dân tộc, cho cá nhân tổ chức xã hội” Việc công nhận thực thi Tuyên ngôn góp phần “thúc đẩy tôn trọng quyền tự người” Nhằm bảo vệ tốt quyền người nêu Tuyên ngôn, ngày tháng năm 1952, Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua Nghị số 543 (VI) giao cho Ủy ban Nhân quyền Liên hiệp quốc song song soạn thảo hai Công ước riêng biệt phù hợp với đặc thù hai nhóm quyền Công ước quyền dân sự, trị Công ước quyền kinh tế, văn hóa, xã hội Đến năm 1966, hai Công ước Đại hội đồng Liên hiệp quốc trí thông qua 1.2.2 Các quyền dân sự, trị Tuyên ngôn quốc tế quyền người năm 1948 (UDHR) Công ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966 (ICCPR) 1.2.2.1 Nhóm quyền trị a) Quyền tham gia vào đời sống trị Nội dung quyền tất người có quyền tham gia vào quản lý đất nước trực tiếp thông qua người đại diện tự lựa chọn Thể bầu cử định kỳ, phổ thông, bình đẳng bỏ phiếu kín thông qua thủ tục bầu cử tự tương đương Tất người có quyền bình đẳng việc tiếp cận dịch vụ công cộng đất nước có quyền tự lại tự cư trú phạm vi lãnh thổ quốc gia Mọi người có quyền rời khỏi nước nào, kể nước mình, có quyền trở nước Quyền tự lại bị hạn chế luật định cần thiết để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội quyền tự người khác, phải phù hợp với quyền khác Công ước công nhận f) Quyền bảo vệ đời tư Điều 12 UNHR Điều 17 ICCPR quy định: “không phải chịu can thiệp cách tùy tiện vào riêng tư, gia đình, nơi thư tín, bị xúc phạm danh dự uy tín cá nhân Mọi người có quyền pháp luật bảo vệ chống lại can thiệp xâm phạm vậy” g) Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt Điều 19 UDHR quy định: “mọi người có quyền tự ngôn luận bày tỏ ý kiến; kể tự bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền bác ý tưởng thông tin phương tiện truyền thông giới hạn biên giới Bên cạnh đó, việc thực quyền phải chịu số hạn chế định, quy định pháp luật cần thiết nhằm tôn trọng quyền uy tín người khác; Bảo vệ an ninh quốc gia trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội h) Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo Điều 18 UDHR Điều 18 ICCPR quy định: “mọi người có quyền tự tư tưởng, lương tâm tôn giáo, bao gồm tự thay đổi tín ngưỡng tôn giáo mình, tự do, hình thức cá nhân hay tập thể, nơi công cộng nơi riêng tư, bày tỏ tín ngưỡng hay tôn giáo hình thức truyền giảng, thực hành, thờ cúng tuân thủ nghi lễ” Quyền tự bày tỏ tôn giáo tín ngưỡng bị giới hạn pháp luật giới hạn cần thiết để bảo vệ an ninh, trật tự công cộng, sức khỏe đạo đức xã hội, để bảo vệ quyền tự người khác i) Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Điều 16 UDHR Điều 23 ICCPR quy định rõ nam nữ đủ tuổi có quyền kết hôn xây dựng gia đình, chịu hạn chế chủng tộc, quốc tịch hay tôn giáo Nam 10 nữ có quyền bình đẳng việc kết hôn, thời gian chung sống ly hôn k) Quyền có quốc tịch Điều 15 UDHR quy định: “mọi người có quyền có quốc tịch” “không bị tước quốc tịch bị khước từ quyền đổi quốc tịch cách tùy tiện” Quyền có quốc tịch không quy định ICCPR lại quyền đa số nước ghi nhận Hiến pháp gắn liền với quyền bầu cử, ứng cử công dân 1.3 Hiến pháp quyền người 1.3.1 Khái niệm Hiến pháp Hiến pháp coi đạo luật quan quyền lực nhà nước cao ban hành quy định việc tổ chức nhà nước, cấu, thẩm quyền quan nhà nước trung ương; quy định quyền công dân Mọi quan tổ chức có nghĩa vụ tuân thủ Hiến pháp 1.3.2 Vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người Hiến pháp bảo vệ quyền dân sự, trị thông qua cách thức sau: - Thứ nhất: Thông qua việc ghi nhận quyền người Hiến pháp – Văn có giá trị pháp lý cao nhất, buộc quan nhà nước, cá nhân, công dân phải tuân thủ thực - Thứ hai: Hiến pháp quy định chế ước quyền lực quan nhà nước, chống lại tùy tiện nhà nước thực chức mình, bảo vệ quyền lợi nhân dân - Thứ ba: Hiến pháp viện dẫn trước tòa án có hành vi vi phạm quyền Hiến pháp công nhận - Thứ tư: Hiến pháp đặt chế bảo hiến làm đánh giá tính hợp hiến đạo luật định quan lập pháp, hành pháp, tư pháp Chương CÁC QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG CÁC HIẾN PHÁP VIỆT NAM 2.1 Tư tưởng quyền dân sự, trị trước có Hiến pháp Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hóa nhân đạo, yêu thương tôn trọng phẩm giá người Tư tưởng bảo vệ quyền 11 người thể từ sớm lịch sử, tập trung chủ yếu việc bảo vệ quyền dân sự, quyền kinh tế, văn hóa, xã hội quyền nhóm yếu xã hội Nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam thấy nhiều quyền dân người bảo vệ như: quyền sống an ninh cá nhân; Quyền đối xử nhân đạo tôn trọng phẩm giá; Quyền sở hữu tài sản 2.2 Các quyền trị Hiến pháp Việt Nam 2.2.1 Quyền tham gia vào đời sống trị Quyền tham gia vào đời sống trị quyền quan trọng số quyền dân chủ Bao gồm quyền cụ thể như: quyền bầu cử, ứng cử; quyền tham gia nắm giữ chức vụ máy lập pháp, hành pháp; quyền phúc Hiến pháp Đối với quyền bầu cử, ứng cử, tất Hiến pháp Việt Nam dựa nguyên tắc công dân Việt Nam, từ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử, từ hai mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử, trừ người trí người bị Tòa án pháp luật tước quyền bầu cử, ứng cử (Điều 18 Hiến pháp năm 1946, Điều 23 Hiến pháp năm 1959, Điều 57 Hiến pháp năm 1980 Điều 54 Hiến pháp năm 1992) Đối với quyền bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp, bỏ phiếu kín tự do, Hiến pháp Việt Nam quy định nguyên tắc bầu cử phổ thông đầu phiếu, bình đẳng, trực tiếp bỏ phiếu kín Quy định nhằm đảm bảo cho công dân phân biệt quyền tự lựa chọn người đại diện phù hợp tham gia vào máy nhà nước Về quyền định vấn đề quan trọng đất nước, Hiến pháp năm 1946 quy định quyền nhân dân tham gia định vấn đề quan trọng đất nước Điều 21 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 không quy định quyền phúc Hiến pháp người dân Đến Hiến pháp năm 1992 bổ sung quyền thành “công dân có quyền biểu nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân” (Điều 53) 2.2.2 Quyền tự lập hội hội họp Quyền tự lập hội hội họp ghi nhận Điều 10, Hiến pháp năm 1946, Điều 25 Hiến pháp năm 1959, Điều 67 Hiến pháp năm 1980 Điều 69 Hiến pháp năm 1992 2.3 Các quyền dân Hiến pháp Việt Nam 2.3.1 Quyền khiếu nại, tố cáo Bắt đầu từ Hiến pháp năm 1959, quyền khiếu nại, tố cáo đưa vào Hiến pháp quyền công 12 dân Điều 29 Hiến pháp năm 1959 nêu rõ: “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền khiếu nại tố cáo với quan Nhà nước hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước Những việc khiếu nại tố cáo phải xem xét giải nhanh chóng Người bị thiệt hại hành vi phạm pháp nhân viên quan Nhà nước có quyền bồi thường” Điều 73 Hiến pháp năm 1980 bổ sung thêm “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo” Điều 74 Hiến pháp năm 1992 tiếp tục bổ sung nội dung “nghiêm cấm việc trả thù người khiếu nại, tố cáo lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo để vu khống, vu cáo làm hại người khác” 2.3.2 Quyền không bị phân biệt đối xử, thừa nhận bình đẳng trước pháp luật Đây quyền nhắc nhắc lại Điều 6, Điều Điều Hiến pháp năm 1946 là: “Tất công dân Việt Nam ngang quyền phương diện: trị, kinh tế, văn hóa; Tất công dân Việt Nam bình đẳng trước pháp luật, tham gia quyền công kiến quốc tùy theo tài đức hạnh mình; Đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” Tiếp thu tinh thần Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 quy định quyền bình đẳng Điều 22 nhấn mạnh quyền bình đẳng nam nữ Điều 24 (Hiến pháp năm 1959), Điều 55 Điều 63 (Hiến pháp năm 1980), Điều 52 Điều 63 (Hiến pháp năm 1992) 2.3.3 Các quyền tự an ninh cá nhân - Quyền bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện quyền tự quan trọng tất bốn Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Điều 11 Hiến pháp năm 1946 quy định “Tư pháp chưa định không bắt giam cầm người công dân Việt Nam” Tương tự, Điều 27 Hiến pháp năm 1959, Điều 69 Hiến pháp năm 1980 Điều 71 Hiến pháp năm 1992 quy định rõ quyền bất khả xâm phạm thân thể công dân, không bị bắt định Tòa án nhân dân, định phê chuẩn Viện kiểm sát nhân dân - Quyền bảo vệ không bị tra tấn, đối xử trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hạ nhục quy định Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 đánh dấu nhận thức đầy đủ quyền với quy định Điều 71 13 “nghiêm cấm hình thức truy bức, nhục hình, xúc phạm danh dự, nhân phẩm công dân” Riêng Hiến pháp năm 1959 quy định quyền 2.3.4 Quyền xét xử công Quyền xét xử công tập hợp quyền người trình tham gia tố tụng có quyền quan trọng quyền xét xử công khai, quyền suy đoán vô tội, quyền bào chữa - Quyền xét xử công khai Tòa án độc lập quy định Điều 67 Hiến pháp năm 1946: “các phiên tòa án phải công khai, trừ trường hợp đặc biệt” Để đảm bảo tính độc lập Tòa án trình xét xử, Điều 69 nêu thêm nguyên tắc “trong xét xử, viên thẩm phán tuân theo pháp luật, quan khác không can thiệp” Nguyên tắc xét xử công khai tòa án độc lập Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 quy định cụ thể so với Hiến pháp năm 1946 - Quyền bào chữa tất Hiến pháp Việt Nam ghi nhận Hiến pháp năm 1946 quy định Điều 67, Hiến pháp năm 1959 quy định Điều 101, Hiến pháp năm 1980 quy định Điều 133, Hiến pháp năm 1992 quy định Điều 132 Hiện nay, bên cạnh việc công nhận quyền bào chữa bị can, bị cáo, Hiến pháp năm 1992 ghi nhận vai trò tổ chức luật sư bào chữa việc giúp bị can, bị cáo, đương khác bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp góp phần bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa - Quyền suy đoán vô tội chưa có Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 bổ sung quy định Điều 72, cụ thể “Không bị coi có tội phải chịu hình phạt chưa có án kết tội Tòa án có hiệu lực pháp luật Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xét xử trái pháp luật có quyền bồi thường thiệt hại vật chất phục hồi danh dự Người làm trái pháp luật việc bắt, giam giữ, truy tố, xét xử gây thiệt hại cho người khác phải bị xử lý nghiêm minh” - Quyền dùng tiếng nói, chữ viết phiên tòa Hiến pháp năm 1946 quy định “quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói trước tòa án” (Điều 66) Tương tự, Hiến pháp sau quy định quyền Điều 102 Hiến pháp 14 năm 1959, Điều 134 Hiến pháp năm 1980, Điều 133 Hiến pháp năm 1992 Đảm bảo quyền dùng tiếng nói, chữ viết dân tộc trước tòa án nhằm góp phần đảm bảo nguyên tắc xét xử công khách quan tòa án 2.3.5 Quyền tự lại, cư trú Quyền tự lại cư trú quyền cá nhân tự di chuyển phạm vi lãnh thổ quốc gia nước mục đích nào; tự lựa chọn nơi cư trú, thời gian cư trú phù hợp với thân Quyền tự lại cư trú tất bốn Hiến pháp Việt Nam công nhận điều khoản sau: Điều 10 Hiến pháp năm 1946, Điều 28 Hiến pháp năm 1959, Điều 71 Hiến pháp năm 1980 Điều 68 Hiến pháp năm 1992 nêu rõ “Công dân có quyền tự lại cư trú nước, có quyền nước từ nước nước theo quy định pháp luật” 2.3.6 Quyền bảo vệ đời tư Quyền bảo vệ đời tư quyền bốn Hiến pháp ghi nhận sở có bổ sung ngày đầy đủ, phù hợp với quy định quốc tế Điều 11 Hiến pháp năm 1946 Điều 28 Hiến pháp năm 1959 dừng lại việc quy định quyền bất khả xâm phạm chỗ thư tín công dân Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 bổ sung, làm rõ quyền ngoại lệ quyền Cụ thể: Điều 73 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Công dân có quyền bất khả xâm phạm chỗ Không tự ý vào chỗ người khác người không đồng ý, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thư tín, điện thoại, điện tín công dân bảo đảm an toàn bí mật Việc khám xét chỗ ở, việc bóc mở, kiểm soát, thu giữ thư tín, điện tín công dân phải người có thẩm quyền tiến hành, theo quy định pháp luật” 2.3.7 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt Điều 10 Hiến pháp năm 1946, Điều 25 Hiến pháp năm 1959, Điều 67 Hiến pháp năm 1980, Điều 69 Hiến pháp năm 1992 quy định “Công dân có quyền tự ngôn luận, tự báo chí; có quyền thông tin theo quy định pháp luật” 2.3.8 Quyền tự kiến, niềm tin, tín ngưỡng, tôn giáo Điều 10 Hiến pháp năm 1946 quy định công dân có quyền tự tín ngưỡng Điều 26 Hiến pháp năm 1959 cụ thể quyền quy định “Công dân nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào” 15 Trên sở quy định này, Điều 68 Hiến pháp năm 1980 bổ sung thêm trường hợp ngoại lệ “không lợi dụng tôn giáo để làm trái pháp luật sách Nhà nước” Điều 70 Hiến pháp năm 1992 không ghi nhận quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo mà khẳng định quyền bình đẳng tôn giáo Việt Nam trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ, giữ gìn sở thờ tự tôn giáo 2.3.9 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Hiến pháp năm 1946 điều khoản riêng quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân có nêu nguyên tắc quan trọng làm tảng thực thi quyền “đàn bà ngang quyền với đàn ông phương diện” (Điều 9) Điều 24 Hiến pháp năm 1959 cụ thể hóa quyền bình đẳng hôn nhân quy định “Phụ nữ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa có quyền bình đẳng với nam giới gia đình; Nhà nước bảo hộ hôn nhân gia đình” Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 có hai điều ghi nhận quyền bình đẳng hôn nhân Điều 63 – quy định quyền bình đẳng nam nữ Điều 64 – quy định hôn nhân gia đình Theo Điều 64, hôn nhân dựa nguyên tắc “tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” Nhà nước có nghĩa vụ bảo hộ hôn nhân gia đình 2.3.10 Quyền có quốc tịch Quyền có quốc tịch quyền quy định Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Điều 53 Hiến pháp năm 1980, Điều 49 Hiến pháp năm 1992 hai điều chương Quyền nghĩa vụ công dân hai Hiến pháp khẳng định “công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam người có quốc tịch Việt Nam” 2.3.11 Quyền tôn trọng nhà nước bảo hộ Đây quyền có Hiến pháp năm 1992 quy định Điều 50 Hiến pháp, cụ thể: “Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội tôn trọng, thể quyền công dân quy định Hiến pháp luật” 2.4 Nhận xét chung 2.4.1 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1946 - Ưu điểm: Các quyền người, quyền công dân quy 16 định Chương II sau chương Chính thể Ngôn ngữ, cách diễn đạt đơn giản, ngắn gọn rõ nghĩa, phản ánh chất quyền xuất phát từ nhân dân “ban phát” nhà nước Có quyền quan trọng mà Hiến pháp sau như: quyền phúc Hiến pháp việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia; quyền bầu cử tự do, quyền tự xuất - Hạn chế: Thiếu số quyền quan trọng như: quyền tự tư tưởng, tự báo chí, quyền có quốc tịch, quyền kết hôn tự nguyện bình đẳng hôn nhân Cơ chế bảo vệ quyền chưa quy định chặt chẽ Chưa có quy định quyền khiếu nại, tố cáo công dân, chưa có chế bồi thường trường hợp cán bộ, công chức nhà nước thực hành vi xâm phạm trái pháp luật quyền công dân, chưa có thiết chế bảo vệ hiến pháp 2.4.2 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1959 - Ưu điểm: So với Hiến pháp năm 1946, số lượng quyền người, quyền công dân Hiến pháp năm 1959 tăng lên Nhiều quyền bổ sung như: quyền khiếu nại, tố cáo; quyền hôn nhân gia đình; quyền tự báo chí, lập hội biểu tình Hiến pháp năm 1959 xây dựng chế bảo vệ quyền công dân thông qua quy định quyền khiếu nại, tố cáo Đặc biệt, chế định Viện Kiểm sát nhân dân đời góp phần đảm bảo tuân thủ Hiến pháp pháp luật, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền lợi công dân - Hạn chế: Hiến pháp năm 1959 chưa quy định số quyền dân sự, trị quan trọng quyền xét xử công Ngoài ra, hoàn cảnh lịch sử, số quyền không ghi nhận Hiến pháp năm 1959 quyền tự xuất bản, quyền không bị coi có tội chưa có án, kết luận tòa án có hiệu lực pháp luật, quyền xét xử công 2.4.3 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1980 - Ưu điểm: Hiến pháp năm 1980 lần bổ sung quyền có quốc tịch, bổ sung quyền bất khả xâm phạm điện thoại, điện tín; bổ sung quy định hôn nhân gia đình theo hôn nhân phải tuân thủ nguyên tắc “tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng, vợ chồng bình đẳng” - Hạn chế: Tương tự Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 17 1980 thể chủ quan, ý chí nhà lập hiến Tư tưởng đề cao lợi ích tập thể, toàn xã hội khiến quyền tự cá nhân bị hạ thấp Hiến pháp năm 1980 đồng quyền công dân với nghĩa vụ công dân dẫn đến sai lệch cách hiểu, cách áp dụng Hiến pháp 2.4.4 Quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp năm 1992 sửa đổi năm 2001 - Ưu điểm: Hiến pháp 1992 bổ sung thêm nhiều quyền như: công dân có quyền tham gia thảo luận vấn đề chung nước địa phương, kiến nghị với quan nhà nước, biểu Nhà nước trưng cầu ý dân (Điều 53); quyền tự lại, cư trú quy định theo hướng mở rộng bao hàm việc người từ nước trở Việt Nam - Hạn chế: Chưa phân định rõ quyền người với quyền công dân; quyền công dân với nghĩa vụ công dân; chưa có chế bảo vệ Hiến pháp Một số quyền người quan trọng chưa ghi nhận như: quyền phúc Hiến pháp; quyền tự tư tưởng; quyền sống Chương KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN DÂN SỰ, CHÍNH TRỊ TRONG DỰ THẢO SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP NĂM 1992 3.1 Nhận xét chung Hiến pháp năm 1992 3.1.1 Những kết đạt - Thứ nhất, Lần khẳng định nguyên tắc tôn trọng quyền người - Thứ hai, Hiến pháp năm 1992 bổ sung thừa nhận nhiều quyền có ý nghĩa quan trọng người như: quyền sở hữu tư nhân tài sản, quyền tự kinh doanh, quyền sử dụng đất - Thứ ba, So với Hiến pháp năm 1980, Hiến pháp năm 1992 đánh dấu bước phát triển nội dung hình thức quy định quyền nghĩa vụ công dân sở đổi tư pháp lý, nhận thức lại Chủ nghĩa xã hội theo đường lối đổi Đảng Nhà nước ta 18 3.1.2 Những hạn chế, bất cập - Thứ nhất: Vấn đề đồng quyền người với quyền công dân Chưa phân biệt rõ quyền người với quyền công dân nên Hiến pháp năm 1992 chưa xác định rõ trách nhiệm nhà nước việc bảo vệ quyền người, chưa thể cụ thể mối quan hệ Nhà nước công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa - Thứ hai: Tên chương vị trí chương chưa phù hợp Hiến pháp năm 1992 đặt chương V chưa phù hợp Tên chương quy định “Quyền nghĩa vụ công dân” chưa bao quát hết toàn chủ thể liên quan Công dân gồm người mang quốc tịch Việt Nam, đó, quy định chương không áp dụng với công dân mà với người nước người không quốc tịch - Thứ ba: Theo ngôn ngữ thể Hiến pháp năm 1992 Nhà nước lại chủ thể có quyền “quyết định”, “tạo điều kiện”, “trao cho” Cách thức diễn đạt thể tư Nhà nước “ban phát” cho công dân quyền định Cách thể làm sai lệch chất Hiến pháp văn nhân dân lập để giới hạn quyền lực nhà nước Nhân dân chủ thể “trao quyền” cho nhà nước - Thứ tư: Quy định hiệu lực áp dụng trực tiếp chế bảo vệ Hiến pháp Hiến pháp năm 1992 không quy định nguyên tắc hiệu lực áp dụng trực tiếp Hiến pháp; không quy định trách nhiệm Nhà nước phải ban hành đạo luật cụ thể hóa quy định Hiến pháp nhằm tạo điều kiện để Nhà nước thực nghĩa vụ Vì vậy, nhiều quyền Hiến pháp ghi nhận quyền hội họp, lập hội, biểu tình không thực thực tế “chưa có văn pháp luật quy định chi tiết” Hiến pháp không sử dụng làm viện dẫn trước Tòa án để bảo vệ quyền Hiến định người dân Bên cạnh đó, chế tài phán Hiến pháp (bảo hiến) nên hành vi vi phạm Hiến pháp không bị xử lý Chính vậy, Hiến pháp mang tính chất “tuyên ngôn”, tuyên bố trị văn có hiệu lực bắt buộc Do vậy, Hiến pháp không phát huy vị thế, tầm quan trọng nghĩa - Thứ năm: Trật tự xếp quyền chưa hợp lý Bên cạnh đó, Hiến pháp năm 1992 chưa thể đầy đủ quyền dân sự, trị người theo tiêu chuẩn chung Liên hiệp quốc quyền 19 sống; quyền bảo vệ không bị bắt làm nô lệ, nô dịch; quyền tự tư tưởng; quyền tự biểu đạt 3.1.3 Nhu cầu sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992 xuất phát từ hai nhu cầu sau: - Thứ nhất: Việt Nam gia nhập nhiều tổ chức quốc tế tham gia nhiều Công ước quốc tế quan trọng Cùng với việc gia nhập Công ước này, đòi hỏi Việt Nam phải có nghĩa vụ tuân thủ thực thi Công ước Một biện pháp cần thiết phải tiến hành nội luật hóa quy định Công ước vào hệ thống pháp luật quốc gia - Thứ hai: Sau 20 năm có hiệu lực, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ số hạn chế cần phải sửa đổi nhằm tiếp tục xây dựng hoàn thiện thể chế chế vận hành cụ thể bảo đảm nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp kiểm soát quan việc thực quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Nhà nước ta thực nhân dân, nhân dân nhân dân, Đảng lãnh đạo; thực tốt chức quản lý kinh tế, quản lý xã hội; giải mối quan hệ Nhà nước với tổ chức khác hệ thống trị, với nhân dân, với thị trường; bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân 3.2 Nhận xét chung dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 So với Hiến pháp 1992 hành, dự thảo sửa đổi có số điểm tiến sau đây: - Thứ nhất: Phân biệt rõ quyền người quyền công dân - Thứ hai: Tên chương vị trí tên chương phù hợp, thể kết cấu logic Hiến pháp dân chủ tiến Sự thay đổi thể tư tưởng, quan điểm coi trọng quyền người tổ chức hoạt động máy nhà - Thứ ba: Trật tự xếp quyền khoa học hợp lý - Thứ tư: Bổ sung số quy định tiến bộ, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế quyền xác định dân tộc, sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ, tự lựa chọn ngôn ngữ giao tiếp công dân quyền sống môi trường lành người - Thứ năm: Cách thức diễn đạt rõ ràng, khoa học - Thứ sáu: Bổ sung chế bảo vệ Hiến pháp 20 3.3 Một số góp sửa đổi Hiến pháp năm 1992 quyền dân sự, trị Bên cạnh điểm tiến bộ, dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 bộc lộ số điểm hạn chế định việc ghi nhận quyền dân sự, trị người, công dân cần sửa lại góp ý đây: 3.3.1 Quyền tham gia vào đời sống trị Bên cạnh việc quy định công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp cần bổ sung thêm quy định công dân có quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bầu Bổ sung nghĩa vụ nhà nước bảo đảm quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội người dân; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi, kiến nghị người dân” Quyền trưng cầu ý dân cần quy định cụ thể trường hợp nhà nước bắt buộc phải thực việc trưng cầu; giá trị pháp lý kết trưng cầu 3.3.2 Quyền tự lập hội, tự hội họp biểu tình Quyền tự lập hội, tự hội họp biểu tình quyền tất người, công dân có quyền Vì vậy, nên quy định rõ “Mọi người có quyền tự lập hội, tự hội họp biểu tình cách hòa bình; Việc thực quyền không bị hạn chế, trừ hạn chế pháp luật quy định cần thiết xã hội dân chủ, lợi ích quốc gia, an toàn trật tư công cộng hay quyền tự người khác” 3.3.3 Quyền sống Quy định quyền sống nên sửa thành: “Mọi người có quyền sống; Hình phạt tử hình tuyên với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định Bộ luật Hình Không áp dụng hình phạt tử hình người chưa thành niên, phụ nữ có thai nuôi nhỏ” 3.3.4 Quyền bảo vệ khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch: Quyền bảo vệ khỏi bị bắt làm nô lệ hay nô dịch quyền quan trọng không gắn liền với tự do, an ninh cá nhân mà gắn với phẩm giá người cần thiết coi quyền Hiến định, quy định Hiến pháp sửa đổi 3.3.5 Quyền tự tư tưởng, tự biểu đạt Điều 26 dự thảo sửa đổi quy định: “Công dân có quyền tự 21 ngôn luận, tự báo chí, thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình theo quy định pháp luật” Như vậy, nhắc đến ba quyền là: tự ngôn luận, tự báo chí thông tin Đối chiếu với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Điều 26 nên sửa thành:“Mọi người có quyền tự tư tưởng, tự ngôn luận, tự báo chí, tự tìm kiếm, tiếp nhận truyền đạt thông tin; Việc thực quyền bị hạn chế để bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự công cộng, sức khỏe, đạo đức xã hội, quyền uy tín người khác” 3.3.6 Quyền xét xử công Đối chiếu với quy định luật nhân quyền quốc tế, Điều 32 dự thảo sửa đổi nên bổ sung thêm quyền như: quyền không bị xét xử hai lần tội; quyền không bị bỏ tù lý khả hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng; quyền xét xử nhanh chóng; tòa án không thiên vị Đặc biệt, số lượng quyền tư pháp nhiều nên cần tách thành điều riêng biệt, rõ ràng 3.3.7 Quyền kết hôn, lập gia đình bình đẳng hôn nhân Theo quy định Điều 17 Khoản Điều 27 dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 người bình đẳng trước pháp luật “nghiêm cấm hành vi phân biệt đối xử giới” Cấm kết hôn người giới tính không hành vi vi phạm quyền người mà vi phạm quyền không bị phân biệt đối xử Vì vậy, Khoản Điều 39 dự thảo nên sửa thành “Người đến tuổi trưởng thành có quyền kết hôn ly hôn ” để đảm bảo tính thống quy định Hiến pháp 3.3.8 Cơ chế bảo vệ quyền (bảo hiến) Bảo hiến hiểu tổng hợp biện pháp giữ gìn, chống lại vi phạm nguyên tắc quy phạm hiến định Cơ quan bảo hiến thành lập hình thức Hội đồng Hiến pháp Tòa án Hiến pháp nhằm kịp thời ngăn chặn, có biện pháp thích hợp bảo vệ quyền người, quyền công dân 3.3.9 Thành lập Cơ quan nhân quyền quốc gia Với mục tiêu thúc đẩy bảo vệ nhân quyền, Cơ quan nhân quyền quốc gia có quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến khuyến nghị báo cáo cho Quốc hội, Chính phủ, quan khác tất vấn đề liên quan đến thúc đẩy bảo vệ nhân quyền Vì vậy, việc thành lập quan nhân quyền quốc gia cần thiết 22 3.3.10 Một số góp ý khác - Điều 16 quy định “1 Mọi người có nghĩa vụ tôn trọng quyền người khác/2 Không lợi dụng quyền người, quyền công dân để xâm phạm lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc, quyền, lợi ích hợp pháp người khác” Các nghĩa vụ quy định Điều 16 lồng ghép nhiều điều khác Hiến pháp Vì vậy, không cần thiết phải tách quy định thành điều riêng biệt - Khoản Điều 20 quy định “quyền công dân không tách rời nghĩa vụ công dân” nên bỏ quyền nghĩa vụ hai khái niệm trái ngược hoàn toàn - Khoản Điều 15 quy định “Quyền người, quyền công dân bị giới hạn trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức, sức khỏe cộng đồng” Việc đặt giới hạn quyền người đặt trường hợp ngoại lệ mà nhà nước xâm phạm quyền người Vì vậy, trường hợp giới hạn phải quy định, giải thích thật cụ thể Hiến pháp đạo Luật Quốc hội ban hành nhằm làm rõ trường hợp giới hạn, lý việc giới hạn Chỉ có vậy, quan công quyền tùy tiện giải thích, áp dụng quy định làm ảnh hưởng đến quyền công dân./ KẾT LUẬN Trên sở nghiên cứu, phân tích quyền dân sự, trị qua Hiến pháp Việt Nam, đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế quyền người ghi nhận UNHR ICCPR rút số nhận xét sau: Thứ nhất: Về tương thích quy định Hiến pháp Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Về bản, Hiến pháp Việt Nam ghi nhận hầu hết quyền dân sự, trị theo tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế như: quyền bình đẳng trước pháp luật; quyền tham gia vào đời sống trị; quyền lập hội, hội họp; quyền tự ngôn luận; quyền tự lại cư trú Thứ hai: Về số lượng quyền dân sự, trị ghi nhận Hiến pháp 23 So với UNHR ICCPR, số lượng quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam chưa đầy đủ Trong thiếu số quyền quan trọng quyền sống; quyền không bị bắt làm nô lệ hay nô dịch; quyền không bị kết án hai lần tội Tuy nhiên, so sánh Hiến pháp với nhận thấy số lượng quyền ngày có xu hướng tăng lên ngày phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế Thứ ba: Về hiệu lực thực thi quyền ghi nhận Hiến pháp Hiến pháp năm 1946 coi Hiến pháp dân chủ Việt Nam với quy định vô tiến thực tế, hoàn cảnh đất nước gặp chiến tranh, Hiến pháp năm 1946 chưa mang phúc quyền nên chưa có hiệu lực Hiến pháp năm 1959 đời hoàn cảnh đất nước bị chia cắt thành hai miền Nam – Bắc Vì vậy, Hiến pháp năm 1959 có hiệu lực thi hành Miền Bắc Từ Hiến pháp năm 1980 trở đi, đất nước giải phóng thống hai miền Hiến pháp có hiệu lực toàn quốc Cả bốn Hiến pháp Việt Nam không quy định quan có thẩm quyền xem xét, định hành vi vi hiến, xâm phạm quyền người, quyền công dân Hiến pháp bảo vệ chế tài hành vi Đây coi hạn chế lớn cần khắc phục dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 Ngoài ra, cản trở lớn việc đảm bảo quyền Hiến định người dân việc Hiến pháp trao quyền muốn thực quyền phải chờ luật quy định Trong đó, mặc năm vừa qua, Quốc hội có nhiều cố gắng ban hành nhiều văn luật nhiều luật liên quan đến quyền tự do, dân chủ công dân chưa ban hành, gây khó khăn trình người dân thực thi quyền Từ nhận định thấy, Hiến pháp Việt Nam phản ánh tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ sở tảng tất quyền lực nhà nước dân, dân dân Tuy nhiên, để Hiến pháp bảo vệ tốt quyền người, quyền công dân cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung Hiến pháp cho phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền chung nhân loại Đồng thời, cần xây dựng chế bảo vệ Hiến pháp chế bảo vệ nhân quyền hữu hiệu nữa./ 24

Ngày đăng: 23/10/2016, 21:47

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan