1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 9

Sự phát triển của quyền dân sự, chính trị qua các bản Hiến pháp Việt Nam

5 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quyền con người là một giá trị mang tính toàn cầu, là thành quả đấu tranh chung của toàn nhân loại nhằm chống lại áp bức, bạo lực và bất công. Đối với tất cả các quốc gia trên thế g[r]

(1)

1

Sự phát triển quyền dân sự, trị qua bản Hiến pháp Việt Nam

Development of civil and political rights through the constitutions of Vietnam NXB H : Khoa Luật, 2013 Số trang 104tr +

Bùi Thị Hòe Khoa Luật

Luận văn ThS ngành: Pháp luật quyền người; Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm Người hướng dẫn: GS TSKH Đào Trí Úc

Năm bảo vệ: 2013

Keywords: Hiến pháp; Quyền dân sự; Quyền trị; Pháp luật Việt Nam

Content

1 Lý chọn đề tài

Quyền người giá trị mang tính tồn cầu, thành đấu tranh chung toàn nhân loại nhằm chống lại áp bức, bạo lực bất công Đối với tất quốc gia giới, công nhận bảo vệ quyền người trách nhiệm nhà nước quy định cụ thể Hiến pháp – văn có hiệu lực pháp lý cao Trong số quyền người Hiến pháp ghi nhận, quyền dân sự, trị ln quyền khơng thể thiếu Đó kết phong trào đấu tranh chống lại chế độ phong kiến “cha truyền, nối” giành quyền làm chủ tay người dân Đến nay, quyền dân sự, trị coi thước đo mức độ tự do, dân chủ quốc gia Hiến pháp nước giới có quy định quyền dân sự, trị Tuy nhiên, tùy thuộc vào lịch sử lập hiến, truyền thống văn hóa – tư tưởng điều kiện nước, số lượng mức độ ghi nhận quyền dân sự, trị nước có khác

Ở Việt Nam, từ thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, Đảng Nhà nước ta coi trọng quyền người có quyền dân sự, trị Nghị Đại hội XI Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định: “Tôn trọng bảo vệ quyền người, gắn quyền người với quyền lợi ích dân tộc, đất nước quyền làm chủ nhân dân; Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; chăm lo hạnh phúc phát triển tự của người Quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp pháp luật quy định”[33]

Việt Nam có bốn Hiến pháp là: Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Mặc dù đời bối cảnh khác bốn Hiến pháp nêu có quy định quyền dân sự, trị người, cơng dân, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế Trong đó, Hiến pháp năm 1992 đánh giá Hiến pháp thời kỳ đầu đổi mới, có ý nghĩa vô quan trọng, phản ánh chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Hiến pháp năm 1992 ghi nhận quyền người, quyền công dân có quyền dân sự, trị Góp phần quan trọng thể chế hóa đường lối Đảng Tuy nhiên, sau 20 năm thi hành, Hiến pháp năm 1992 bộc lộ số điểm hạn chế khơng cịn phù hợp với tình hình thực tiễn Vì vậy, kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XIII trí thơng qua Nghị số 06/2011/QH13 ngày 06 tháng năm 2011 việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 thành lập Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

(2)

2

người, thể sâu sắc quan điểm bảo vệ, tôn trọng quyền người, bảo đảm thực tốt quyền, nghĩa vụ cơng dân”[16]

Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đề tài “Sự phát triển quyền dân sự, trị

qua Hiến pháp Việt Nam” góp phần làm sâu sắc sở lý luận thực tiễn quy định

về quyền dân sự, trị Hiến pháp Đồng thời, sở phân tích, đối chiếu với quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp số nước giới Hiến pháp Việt Nam, đề tài đưa số kiến nghị nhằm đóng góp ý kiến vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Từ vài năm trở lại đậy, hoạt động nghiên cứu, giảng dạy quyền người Việt Nam phát triển mạnh mẽ Chúng ta có số cơng trình nghiên cứu quyền người nói chung như: Quyền người, Quyền cơng dân nghiệp đổi Việt Nam, Trung tâm Thông tin Tư liệu trực thuộc Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1993; Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà

nước quyền công dân, NXB Tư pháp, 2003; Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền người luật hình sự, luật tố tụng hình Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, 2004; Bùi Ngọc Cường, Một số vấn đề Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành Việt Nam, NXB Chính trị quốc

gia, 2004; Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền người, NXB Khoa học xã hội, 2006; Tường Duy Kiên, Đảm bảo quyền người hoạt động Quốc hội Việt Nam, Hà Nội, 2004; Tường Duy Kiên…

Đối với việc nghiên cứu quyền dân - trị quyền người Hiến pháp, có số cơng trình nghiên cứu như: “Một số vấn đề lý luận thực tiễn

quyền dân trị” (năm 1997) đề tài: “Sự phát triển quyền dân sự, trị sau 15 năm đổi mới” (năm 2002) Trung tâm Nghiên cứu quyền người thuộc Học viện Chính trị

Quốc gia Hồ Chí Minh thực hiện; „Các quyền hiến định trị công dân Việt Nam‟, NXB Tư pháp, 2006; Đề tài “Quyền người Hiến pháp Việt Nam” Ths Bùi Ngọc Sơn – Khoa Luật, Đại học Quốc gia thực năm 2010 luận văn thạc sỹ “Hiến pháp với vấn

đề nhân quyền” tác giả Nguyễn Bình An thực năm 2011

Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu góc độ định quyền người nói chung quyền người Hiến pháp nói riêng, chưa có đề tài sâu phân tích so sánh nội dung quyền dân - trị Hiến pháp giới Hiến pháp Việt Nam Chính vậy, mong muốn tơi triển khai nghiên cứu đề tài góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn việc quy định quyền dân - trị Hiến pháp Trên sở phân tích, so sánh Hiến pháp với với tiêu chuẩn chung giới để đưa kiến nghị góp phần vào việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992

3 Mục đích, phạm vi nghiên cứu

a) Mục đích nghiên cứu:

- Trình bày phân tích ý nghĩa việc ghi nhận quyền dân sự, trị Hiến pháp

- So sánh, đối chiếu quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam với tiêu chuẩn nhân quyền chung giới thể Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Công ước quyền dân sự, trị năm 1966

- Nêu số ý kiến, kiến nghị việc sửa đổi, bổ sung quy định quyền dân sự, trị Hiến pháp, góp phần vào việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992

b) Phạm vi nghiên cứu:

(3)

3

4 Phương pháp luận việc nghiên cứu luận văn

Phù hợp với tính chất chủ đề, nội dung quy mô nghiên cứu, dự kiến phương pháp nghiên cứu luận văn chủ yếu dựa việc tập hợp phân tích văn bản, tài liệu số liệu

5 Những nét luận văn

Luận văn làm rõ mối quan hệ Hiến pháp với quyền người, đặc biệt quyền dân sự, trị Đánh giá vai trò Hiến pháp việc bảo vệ quyền người

Luận văn nêu phân tích hệ thống quyền dân sự, trị người Hiến pháp Việt Nam ghi nhận bảo vệ Trên sở đối chiếu với tiêu chuẩn quốc tế quyền người, luận văn đóng góp số ý kiến góp ý nhằm tiếp tục hoàn thiện dự thảo sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992

6 Kết nghiên cứu ý nghĩa luận văn

Các kết luận văn làm tài liệu tham khảo phục vụ việc sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1992 hành Bên cạnh đó, cịn nguồn tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu, giảng dạy học tập sở đào tạo luật học, đặc biệt chuyên ngành pháp luật quyền người chuyên ngành luật hiến pháp

7 Cơ cấu luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài chia thành ba chương sau:

- Chương I: Quyền dân sự, trị Hiến pháp

- Chương II: Quyền dân sự, trị Hiến pháp Việt Nam

- Chương III: Một số kiến quy định quyền dân sự, trị dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992

References Tiếng Việt

1 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2011), “Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 –

mục tiêu chung nhân loại”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội

2 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide, Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 – mục tiêu chung nhân loại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội năm 2011, trang 44

3 Gudmundur Alfredsson & Asbjorn Eide (2011), Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948 – mục

tiêu chung nhân loại, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, trang 447

4 Nguyễn Bình An (2011), Hiến pháp với vấn đề nhân quyền, Luận văn thạc sỹ, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội

5 http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn

7 Phan Bội Châu toàn tập, tập 2, NXB Thuận Hóa Trung tâm Văn hóa Đơng Tây, 2001 8 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2009), Giáo trình lý luận pháp luật

về quyền người, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

9 Nguyễn Đăng Dung chủ biên, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), “Luật Hiến

pháp Việt Nam”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

10 Bùi Ngọc Sơn (2012), “Góp bàn sửa đổi Hiến pháp Việt Nam”, NXB Hồng Đức, Hà

Nội

(4)

4

12 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 232 13 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân – Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà

Nội (2010) Luật nhân quyền quốc tế, vấn đề bản, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, trang 244

14 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 463 15 Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền công dân, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà

Nội (2012), Tuyển tập Hiến pháp số quốc gia, NXB Hồng Đức, Hà Nội, trang 576

16 Viện nghiên cứu quyền người (2008), Bình luận khuyến nghị chung Ủy ban Công ước thuộc Liên hợp quốc quyền người, NXB Công An nhân dân, Hà Nội, trang

269-270

17 Viện Nghiên cứu quyền người (2008), “Bình luận khuyến nghị chung ủy ban Công ước thuộc Liên hiệp quốc quyền người”, NXB Công an nhân dân, Hà Nội

18 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tư tưởng quyền người – tuyển tập tư liệu

giới Việt Nam, NXB Lao động xã hội, HN năm 2001, trang 52

19 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Tư tưởng quyền người – tuyển tập tư liệu

giới Việt Nam, NXB Lao động xã hội, HN năm 2001, trang 134-136

20 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), “Tư tưởng quyền người – tuyển tập tư

liệu giới Việt Nam”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội

21 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) “Hiến pháp: vấn đề lý luận thực

tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội

22 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Trung tâm Nghiên cứu quyền người, quyền cơng dân (2010), “Những điều cần biết hình phạt tử hình”, NXB Lao động – Xã Hội, Hà Nội 23 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) “Luật nhân quyền quốc tế - vấn đề

bản”, NXB Lao động – xã hội

24 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2012) “Về pháp quyền chủ nghĩa hợp hiến, Một số

tiểu luận học giả nước ngoài”, NXB Lao động – xã hội

25 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền

người”, NXB Chính trị quốc gia

26 Nhà xuất Lao động (2011), Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội

27 Bộ luật Tố tụng Hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đăng trang web: http://www.moj.gov.vn

28 Luật xuất đăng trang web: http://mic.gov.vn

29 Ủy ban sửa đổi Hiến pháp, Tờ trình số 194/UBDTSDHP ngày 19 tháng 10 năm 2012 cần thiết phải sửa đổi Hiến pháp năm 1992

30 Báo cáo số 421/BCA-VPTT130/CP ngày 09/10/2009 Ban đạo 130/CP, Tổng kết 05

năm thực Chương trình hành động phịng, chống tội phạm bn bán phụ nữ, trẻ em (2004-2009)

31 Phát biểu Tổng thư ký Liên hiệp quốc Ban Ki-moon đăng trang web: www.youtube.com

32 NXB Lao động (2011), „Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Hà Nội 33 “Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng cộng sản Việt Nam” đăng

trang web: http://www.chinhphu.vn

34 “Một số kết Hội nghị Trung ương 5, khóa XI”, đăng trang web:

(5)

5

35 http://tratu.soha.vn

Tiếng Anh

36 United Nations: Human Rights: Question and Answers, Geneva, 1994

37 United Nations: The International Bill of Rights, Fact Sheet No.2/Rev.1, Geneva, 1996 38 Bryan A Garner (ed): Black‟s Law Dictionary, Ninth Edition, U.S.A: Thomson Reuters,

2009, p.353

39 http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/Civil+Rights 40 http://www.thefreedictionary.com/civil+rights

http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn/Pages/trangchu.aspx http://bachkhoatoanthu.vass.gov.vn b: http://mic.gov.vn b: http://www.chinhphu.vn http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/Civil+Rights http://www.thefreedictionary.com/civil+rights http://dictionary.cambridge.org/dictionary/british/civil-rights http://oxforddictionaries.com/definition/english/civil%2Brights

Ngày đăng: 04/02/2021, 06:18

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w