Chương trình vietnam online với công tác thông tin tuyên truyền về hoạt động của chính phủ (khảo sát chương trình vietnam online từ tháng 5 2008 5 2010)

96 37 0
Chương trình vietnam online với công tác thông tin tuyên truyền về hoạt động của chính phủ (khảo sát chương trình vietnam online từ tháng 5 2008 5 2010)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp mới, ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn .10 Cấu trúc luận văn .11 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, VAI TRÒ CỦA BÁO CHÍ TRONG CƠNG TÁC THƠNG TIN TUN TRUYỀN GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.1 Quan điểm Mác, Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh lãnh đạo Đảng báo chí…………………………………………………………………………… 1.1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lê-nin báo chí…………………………… 1.1.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí……………………………………………… 1.2 Sự lãnh đạo quản lý Đảng, Nhà nước đạo điều hành Chính phủ hoạt động báo chí…………………………………………………………… 1.2.1 Sự cần thiết công tác lãnh đạo, quản lý, điều hành Đảng, Nhà nước Chính phủ hoạt động báo chí……………………………………………… 22 1.2.2 Vai trò báo chí thơng tin tun truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đạo, điều hành Chính phủ… 22 1.3 Thực trạng vấn đề đặt báo chí cơng tác thơng tin tuyên truyền giai đoạn nay………………………………………………………… 1.3.1 Bối cảnh nước giới ảnh hưởng tới việc thông tin tun truyền báo chí truyền thơng……………… 25 1.3.2 Nhiệm vụ đặt báo chí cơng tác thông tin tuyên truyền giai đoạn nay…………………………………………………………………………… 36 Tiểu kết Chương 40 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH VIETNAM ONLINE VỚI CƠNG TÁC THƠNG TIN TUN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CHÍNH PHỦ (TỪ THÁNG 5/2008 ĐẾN 5/2010) .41 2.1 Q trình Chính phủ đạo, điều hành đất nước thể Chương trình Vietnam Online 41 2.1.1 Giới thiệu Chương trình Vietnam Online 41 2.1.2 Khảo sát Chương trình Vietnam Online từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010 46 2.2 Đánh giá hiệu tuyên truyền Chương trình Vietnam Online cơng tác đạo, điều hành đất nước Chính phủ .55 2.2.1 Chương trình góp phần định hướng dư luận xã hội, tạo hiệu ứng tuyên truyền tích cực 55 2.2.2.Chương trình bước đầu thể tính phản biện xã hội cao 57 2.2.3 Phản ánh tâm tư, nguyện vọng, đóng góp người dân với sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ 60 2.2.4 Chương trình kịp thời hướng dẫn thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ 65 2.2.5 Một số đổi cách thức thể Chương trình .67 2.3 Một số hạn chế nội dung hình thức Chương trình Vietnam Online 69 2.3.1 Về mặt nội dung .69 2.3.2 Về mặt hình thức 71 Tiểu kết Chương 72 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CHƢƠNG TRÌNH VIETNAM ONLINE 74 3.1 Khuyến nghị chung nhằm nâng cao chất lượng thông tin sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ giai đoạn 74 3.2 Khuyến nghị nhằm nâng cao chất lượng Chương trình Vietnam Online 80 3.2.1 Về nâng cao chất lượng nội dung chương trình .80 3.2.2 Về nâng cao chất lượng hình thức chương trình .80 3.2.3 Về tăng cường tính tương tác chương trình với cơng chúng 83 3.2.4 Về nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên chương trình 84 3.2.5 Tăng cường trang thiết bị truyền hình đại, đồng cho Ban biên tập chương trình 86 Tiểu kết chương .88 KẾT LUẬN .90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời kì đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, báo chí Việt Nam có đổi phát triển đa dạng mặt, đóng góp to lớn việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước, có cơng tác đạo, điều hành Chính phủ Báo chí thơng tin nhanh hơn, sâu sát hơn, định hướng thơng tin trị, xã hội ngày tốt Đặc biệt, hợp tác hiệu báo chí Chính phủ khơng tăng cường vai trò báo chí mà nâng cao hiệu quả, hiệu lực đạo, điều hành Chính phủ, qua góp phần thiết thực vào thành tựu chung đất nước tất lĩnh vực Trong giai đoạn toàn Đảng, toàn dân ta tập trung đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng sở tảng để thực th ng lợi mục tiêu đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020, cơng tác thơng tin tun truyền có đóng góp quan trọng tác động tích cực đến đời sống xã hội, định hướng trị tư tưởng dư luận, góp phần làm cho nhân dân nhận thức tình hình, đồn kết, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước, điều hành Chính phủ xu lên đất nước ta Báo chí Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ loại hình, nội dung hình thức truyền thơng Bên cạnh loại hình truyền thống, phát triển, tích hợp hội tụ cơng nghệ thông tin truyền thông thúc đẩy đời loại hình, sản phẩm truyền thơng có kênh truyền thơng sử dụng công nghệ online điện thoại di động, truyền hình, Internet Trong đó, trước u cầu đẩy mạnh đổi mới, mở cửa hội nhập, việc ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông, nhằm tăng cường lực đa dạng hóa phương thức thơng tin, tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, công tác đạo, điều hành Chính phủ Thủ tướng Chính phủ đến tầng lớp nhân dân, doanh nghiệp, bạn bè quốc tế Chính phủ quan tâm Thủ tướng Chính phủ lãnh đạo Bộ, ngành cố g ng tạo điều kiện thuận lợi để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, giúp báo chí phát huy tốt vai trò, vị trí mình, đóng góp ngày tốt vào phát triển kinh tế - xã hội, mở rộng dân chủ cải thiện đời sống nhân dân Do đó, Vietnam Online chương trình truyền thơng đời bối cảnh Ngày 19/9/2007, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cho phép Cổng thơng tin điện tử Chính phủ (Cổng TTĐT Chính phủ) phối hợp với Đài Truyền hình kỹ thuật số VTC (Đài THKTS VTC) thực chương trình Sau vào hoạt động, chương trình Vietnam Online bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao, khẳng định tác dụng thiết thực chương trình truyền thơng đa phương tiện Chính phủ, ngày có uy tín người xem nước Với số lượng khán giả ngày tăng, Vietnam Online góp phần quan trọng định hướng dư luận, tạo hiệu ứng xã hội tích cực, đóng góp thiết thực cho công tác tuyên truyền hoạt động lãnh đạo, đạo Đảng, Nhà nước công tác điều hành Chính phủ Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận mà Vietnam Online đạt được, hoạt động chương trình gặp nhiều khó khăn, nảy sinh khơng vấn đề, đòi hỏi cần tiếp tục đổi nội dung, phương thức hoạt động, để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kì đổi Ngoài ra, đề tài liên quan đến yêu cầu, nhiệm vụ báo chí truyền thơng việc thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước công tác đạo, điều hành Chính phủ giai đoạn đề cập số báo cáo chưa hệ thống sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu báo chí thời gian qua Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Chương trình Vietnam Online với cơng tác thơng tin tun truyền hoạt động Chính phủ - Khảo sát Chương trình Vietnam Online từ tháng 5/2008 – tháng 5/2010” làm luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Báo chí học Khoa báo chí Truyền thơng, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu lý luận chức năng, nhiệm vụ vai trò báo chí truyền thơng đề cập đến số tài liệu như: “Cơ sở lý luận báo chí” tác giả Tạ Ngọc Tấn chủ biên; “Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng” nhóm tác giả Dương Xn Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang; “Các thể loại báo luận nghệ thuật” tác giả Dương Xuân Sơn; “Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng” (1995) nhóm tác giả; “Truyền thơng đại chúng” tác giả Huỳnh Văn Tòng; “Báo chí: Những vấn đề lí luận thực tiễn” (5 tập) nhóm tác giả… Bên cạnh đó, việc nghiên cứu, làm rõ lý luận báo chí công tác thông tin tuyên truyền đặt lãnh đạo, đạo Đảng Nhà nước vấn đề báo chí nước ta, nhiều đề cập giáo trình đào tạo số trường đại học chuyên ngành báo chí Khoa Báo chí Truyền thông, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội hay Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền… Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn, số đề tài khoa học luận văn có đề cập đến vai trò, nhiệm vụ báo chí số lĩnh vực như: “Vai trò báo chí việc góp phần nâng cao hiệu đạo, điều hành Chính phủ thời kì đổi mới” - luận văn thạc sĩ Nguyễn Sĩ Hùng, (năm 2000); “Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội” luận án tiến sĩ tác giả Đỗ Chí Nghĩa, Học viện Báo chí Tuyên truyền; “Vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn báo in Việt Nam” tác giả Đỗ Thái Hà, Khoa Báo chí Truyền thơng, Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Báo chí với vấn đề cải cách thể chế hành nhà nước Việt Nam (Khảo sát Tạp chí Cộng sản, Tạp chí Quản lý nhà nước, Tạp chí Tổ chức nhà nước từ tháng 1/2006 đến tháng 6/2010)” tác giả Nguyễn Thuỳ Vân Anh, Học viện Báo chí Tuyên truyền… Tuy vậy, chưa có đề tài, luận văn sâu giải thích, làm rõ khái niệm liên quan tới đề tài báo chí, đặc biệt báo truyền hình với thơng tin tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước công tác đạo, điều hành Chính phủ Bên cạnh đó, chương trình truyền hình lên sóng từ tháng 5/2008 nên chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Chương trình Vietnam Online Đài THKTS VTC Do đó, luận văn “Chương trình Vietnam Online với cơng tác thơng tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ - Khảo sát Chương trình Vietnam Online từ tháng 5/2008 – tháng 5/2010” cơng trình khoa học mang ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: - Chỉ rõ yêu cầu cấp thiết việc đổi nội dung hình thức hoạt động báo chí truyền thơng nói chung, đặc biệt Chương trình Vietnam Online công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước hoạt động điều hành Chính phủ - Góp phần cung cấp sở khoa học thực tiễn để bổ sung, hoàn thiện giải pháp nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Chuơng trình Vietnam Online, đáp ứng yêu cầu thời kì đổi Nhiệm vụ: - Đánh giá vai trò, vị trí, tầm quan trọng báo chí truyền thơng cơng tác thơng tin tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước - Nghiên cứu khảo sát Chương trình Vietnam Online (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010) công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước hoạt động đạo điều hành đất nước Chính phủ; phân tích ngun nhân thực trạng đó; đưa số khuyến nghị đề xuất để Chương trình Vietnam Online ngày nâng cao hiệu hoạt động tình hình Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn chức năng, nhiệm vụ vai trò báo chí công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước - Nghiên cứu, khảo sát chương trình Vietnam Online Đài truyền hình KTS VTC với công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ phát sóng thời gian hai năm (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010) Đây thời điểm Đảng, Nhà nước Chính phủ có nhiều sách quan trọng lãnh đạo, đạo, điều hành lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội đất nước 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu việc đổi công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước hoạt động đạo, điều hành đất nước Chính phủ thời gian qua - Nghiên cứu Chương trình Vietnam Online phát sóng thời gian hai năm (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010) Phƣơng pháp nghiên cứu - Luận văn thực sở lý luận Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, chủ trương, đường lối quan điểm, sách Đảng Nhà nước Việt Nam - Vận dụng kiến thức lý luận thực tiễn để nghiên cứu công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước công tác đạo, điều hành đất nước Chính phủ thời gian qua - Phương pháp mô tả: thông qua việc khảo sát tin, bài, phóng phát sóng Chương trình Vietnam Online, từ thống kê, phân tích, so sánh, khái quát, tổng hợp để tiến hành nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu: Thu thập phân tích nguồn tài liệu nước ngồi nước, tài liệu địa phương có liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu trường hợp (Case study): luận văn nghiên cứu, khảo sát Chương trình Vietnam Online Đài truyền hình KTS VTC với công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ khoảng thời gian từ tháng 5/2008 đến 5/2010 Đóng góp mới, ý nghĩa lý luận, thực tiễn luận văn  Ý nghĩa khoa học - Góp phần làm rõ thêm số vấn đề lý luận vị trí, vai trò đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước  Ý nghĩa thực tiễn 10 phút trước đây…" Điều tạo nên ấn tượng, hấp dẫn cập nhật hẳn Chương trình Vietnam Online so với hình thức phát sóng theo kiểu in băng Theo xu hướng quốc tế hóa nay, cần quan tâm việc đăng tải, phát sóng Chương trình Vietnam Online trang web Cổng TTĐT Chính phủ (http://www.chinhphu.vn) việc phát sóng song song Chương trình Vietnam Online Cổng TTĐT Chính phủ hỗ trợ cơng chúng theo dõi chương trình Do đó, phận kỹ thuật Cổng TTĐT Chính phủ Đài THKTS VTC cần phối hợp hiệu để tăng tốc độ đường truyền, cập nhập nhanh chóng chương trình tin Vietnam Online để cơng chúng theo dõi trực tiếp xem lại chương trình sau phát sóng Cùng với đó, cần xem xét đăng tải lời bình chi tiết số tin, phóng đặc s c phát sóng trang web Cổng TTĐT Chính phủ (http://www.chinhphu.vn) lập diễn đàn để cơng chúng gửi ý kiến vấn đề chương trình đưa tin, phản ánh Hàng ngày, Ban biên tập Chương trình Vietnam Online tổng hợp trao đổi với cơng chúng để tăng cường tính giao lưu chiều cơng chúng người thực chương trình Thơng qua trang web Cổng TTĐT Chính phủ, Chương trình Vietnam Online có thêm nhiều người theo dõi, đặc biệt đối tượng trẻ tuổi người làm việc văn phòng, quan nhà nước – đối tượng thiếu thời gian để theo dõi chương trình truyền hình phát sóng theo khung định Mặt khác, Chương trình Vietnam Online nối dài tới địa 82 phương, khu vực nước đặc biệt tới cộng đồng người Việt Nam nước 3.2.3 Về tăng cường tính tương tác chương trình với cơng chúng Theo Từ điển Tiếng Việt (Hồng Phê chủ biên), từ "tương tác" có hai nghĩa: - Tương tác tác động qua lại lẫn (Quan hệ tương tác hai vật hay tương tác ánh sáng với mơi trường) - Tương tác q trình có trao đổi thơng tin qua lại liên tục máy với người sử dụng (Thiết bị hay chương trình máy tính).[33] Trong tiếng Anh, tương tác “interact” có nghĩa là: “Ảnh hưởng lẫn nhau, tác động, tương tác” Tương tác, lấy ý kiến khán giả nội dung quan trọng thiếu mạnh truyền hình Hiện tại, tính tương tác khán giả xem truyền hình với Chương trình Vietnam Online chủ yếu thể qua phần trả lời ý kiến, góp ý, kiến nghị người dân qua chuyên mục “Văn sách mới” Tuy vậy, trình tương tác chưa thể rõ nét nội dung ý kiến khán giả gửi Ban biên tập Chương trình chủ yếu kiến nghị chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, Chính phủ Sự phản hồi người dân nội dung chương trình Vietnam Online chưa thể Do đó, chúng tơi đề xuất Ban biên tập Chương trình Vietnam Online sử dụng phần chạy chữ chân chương trình để đăng tải cách có chọn lọc ý kiến góp ý khán giả gửi cho Ban biên tập Bên cạnh đó, kiến nghị, th c m c sách pháp luật khán giả đăng tải tạo quan tâm Bộ, ngành địa phương liên quan có trách nhiệm trả lời nhân dân Nếu làm điều này, 83 Chương trình Vietnam Online ch c ch n tạo sức hút lớn công chúng Bên cạnh đó, Ban biên tập Chương trình Vietnam Online phải thể tính tương tác từ khâu phát đề tài gần gũi với người dân, quan tâm người dân; tăng cường tiếng nói nhân dân, tạo điều kiện để khán giả gửi g m tâm tư, nguyện vọng qua hệ thống hộp thư điện tử, điện thoại… Cách thể phóng cần thể gần gũi, thân thiện, đồng thời thực khâu hậu kỳ cho linh hoạt, sử dụng nhiều tiếng động trường cách sinh động Mặt khác, nhằm tăng tính tương tác hấp dẫn thơng tin, Chương trình Vietnam Online cần tăng cường chương trình có biên tập viên dẫn chương trình liên hệ điện thoại với phóng viên có mặt kiện lớn, điểm nóng (vùng bị thiên tai, bão lụt, địa điểm xảy tai nạn, tâm điểm dịch bệnh ) nơi diễn họp vấn đề đông đảo người dân quan tâm như: họp thường kỳ Chính phủ; họp Bộ Giáo dục điểm kỳ thi Đại học, Cao đẳng; họp Bộ Tài tăng giá xăng dầu; họp Bộ Y tế diễn biến dịch lở mồm long móng… để phóng viên có mặt trường cung cấp thông tin ng n gọn nhất, nhanh tới thính giả 3.2.4 Về nâng cao chất lượng đội ngũ phóng viên, biên tập viên chương trình Với tuổi đời, tuổi nghề trẻ nên đội ngũ phóng viên, biên tập viên Chương trình Vietnam Online phát huy nhiệt tình, xơng xáo, tự chủ, học hỏi sáng tạo khơng ngừng q trình thực chương trình Có 84 thể nói rằng, khối lượng đồ sộ tin bài, phóng phát sóng chương trình Vietnam Online thời gian hai năm (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010) cho thấy đội ngũ thực chương trình khơng quản ngại khó khăn, gian khổ, sẵn sàng tới đâu, thời gian để theo sát dòng kiện truyền tải tới khán giả thơng tin cập nhật xác Thực chương trình tin mang tính chất thời trị, lĩnh trị đội ngũ phóng viên, biên tập viên quan trọng Đội ngũ phóng viên chun trách Chương trình Vietnam Online người thường xuyên tháp tùng đồng chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Chính phủ nên phẩm chất đạo đức, lĩnh trị lại phải vững vàng Hiện số lượng phóng viên, biên tập viên, kỹ thuật viên trực thuộc Ban biên tập Chương trình Vietnam Online đảng viên ít, trình độ lý luận trị nhìn chung mức độ khiêm tốn Do đó, Ban biên tập chương trình cần có lộ trình đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị để đưa phóng viên, biên tập viên đủ tư cách đạo đức, có lĩnh trị chuyên môn vững vàng đứng hàng ngũ Đảng Hiện nay, toàn Ban biên tập Thời (trong bao gồm đội ngũ phóng viên, biên tập viên Chương trình Vietnam Online) có 80 người có trình độ đại học, số người có trình độ sau đại học Tuy nhiên, số phóng viên, biên tập viên đào tạo có trình độ chun mơn báo chí khơng nhiều Số phóng viên, biên tập viên sử dụng ngoại ngữ thành thạo cho cơng việc hạn chế Chính việc đào tạo đào 85 tạo lại đội ngũ nhằm đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi cơng việc u cầu cấp bách Để thực tốt vấn đề này, công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần tiến hành theo lộ trình, tập trung vào lực lượng cán bộ, phóng viên, biên tập viên trẻ Việc đào tạo cần theo hai lộ trình là: bồi dưỡng nghiệp vụ báo chí cho phóng viên, biên tập viên tuyển dụng gửi đào tạo chuyên sâu nghiệp vụ báo chí (trong nước nước ngồi) cho phóng viên, biên tập viên có kinh nghiệm cơng tác để tiến tới 100% cán phóng viên, biên tập viên có trình độ đại học báo chí Những phóng viên, biên tập viên tốt nghiệp đại học báo chí cần Đài THKTS VTC tạo điều kiện để học nâng cao bậc cao (Thạc sỹ, Tiến sỹ), gửi đào tạo thêm chuyên ngành hẹp mà họ phân công theo dõi phụ trách để nâng cao trình độ hiểu biết ngành, nghề theo dõi Cùng với đào tạo chuyên môn, Ban biên tập Thời cần tăng cường kinh nghiệm tác nghiệp cho phóng viên cách tạo điều kiện cho đội ngũ phóng viên sở, tác nghiệp trường Trong khả cho phép, Ban biên tập chương trình Vietnam Online Cổng TTĐT Chính phủ phối hợp mở lớp tập huấn nhằm nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ, kỹ thuật cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên để phục vụ cho yêu cầu cơng việc Ngồi ra, cần có sách thu hút nhà báo giỏi, chuyên gia tư vấn từ quan bên ngoài, củng cố mạng lưới cộng tác viên với sách phù hợp 3.2.5 Tăng cường trang thiết bị truyền hình đại, đồng cho Ban biên tập chương trình 86 Được thừa hưởng thành công nghệ cao công nghệ sản xuất truyền hình Đài THKTS VTC Ban biên tập Vietnam Online cần có quan tâm lãnh đạo Cổng TTĐT Chính phủ Đài THKTS VTC việc thường xuyên nâng cấp, đại hóa hệ thống trang thiết bị truyền hình có máy quay camera, phòng dựng hậu kỳ, trường quay phát sóng, xe truyền hình lưu động… nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất Chương trình Vietnam Online thời gian tới Trong đó, khâu cần quan tâm tới bổ sung, nâng cấp hệ thống máy quay camera Có thể nói rằng, chất lượng hình ảnh yếu tố tác động tới chất lượng sản phẩm truyền hình Do hệ thống máy quay camera thuộc Phòng quay phim – Ban biên tập Chương trình Vietnam Online cần bổ sung dòng máy mới, đại cho phù hợp với tính chất u cầu cơng việc Hiện phóng viên Chương trình Vietnam Online trang bị máy tính để bàn với cấu hình cao có khả xử lý hậu kỳ hoàn thiện sản phẩm tin, bài, phóng truyền hình Tuy vậy, đặc thù máy móc thiết bị cơng nghệ nhanh chóng lạc hậu hay xảy trục trặc hệ thống - lần bị lỗi cần nhiều thời gian cơng sức để kh c phục Do đó, bên cạnh việc đầu tư nâng cấp hệ thống máy dựng hậu kỳ cách bản, có hệ thống, phóng viên, biên tập viên cần trang bị thêm máy vi tính cá nhân có cấu hình mạnh để tự thực khâu hậu kỳ cho tin, 87 Bên cạnh đó, Ban biên tập Vietnam Online cần đầu tư máy vi tính xách tay phóng viên cơng tác vùng sâu, vùng xa, nước ngồi thực nhanh phóng gửi hình ảnh Ban biên tập Tiểu kết chƣơng Sự đời Chương trình Việt Nam Online chủ trương đ n phù hợp với xu phát triển thời đại truyền thông thông tin đa phương tiện Với lợi “đi t t, đón đầu” tận dụng tốt sở hạ tầng thông tin Đài THKTS VTC, Chương trình Vietnam Online kế thừa phát huy tiêu chí cần thiết chương trình thời luận trở thành chương trình có thương hiệu riêng Đài THKTS VTC Trong thời gian tới, Chương trình Vietnam Online đứng trước thách thức khơng nhỏ, phải tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước Chính phủ cách hiệu đồng thời phải tạo hấp dẫn khán giả xem truyền hình Để thực vấn đề đổi nâng cao chất lượng nội dung hình thức chương trình, người yếu tố mang tính định Do đó, việc nâng cao phẩm chất trị, đạo đức, tính chun nghiệp đội ngũ phóng viên, biên tập viên chương trình cần thiết Bởi vậy, phóng viên, biên tập viên chương trình phải bám sát hoạt động Đảng, Nhà nước Chính phủ để chủ động việc đưa thơng tin, đón b t vấn đề đặt Có vậy, Vietnam Online sản xuất tin bài, phóng chất lượng để định hướng dư luận xã hội mang tính phản biện cao Ngồi ra, đội ngũ phóng viên, biên tập viên Chương trình cần phải sẵn sàng l ng nghe nguyện vọng nhân dân 88 việc tiếp cận phản hồi sách để qua đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác đạo, điều hành Chính phủ vào sống 89 KẾT LUẬN Do hạn chế phạm vi nghiên cứu, thời gian thực đề tài giới hạn dung lượng luận văn mà tác giả khảo sát tất chương trình Vietnam Online phát sóng thời điểm Cùng với việc chưa thể thăm dò ý kiến số lượng lớn cơng chúng diện rộng, phạm vi khảo sát luận văn hai năm (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010) Việc đánh giá tin, phóng phát sóng Chương trình Vietnam Online khoảng thời gian mức độ tương đối Mặc dù vậy, luận văn đưa nhận xét thực trạng Chương trình Vietnam Online tiêu chí đánh giá chung Sau thực đề tài, sở nội dung kết đạt được, luận văn rút số kết luận sau:  Như đề cập, chương 1, tác giả luận văn phân tích yêu cầu, nhiệm vụ báo chí truyền thơng việc thơng tin tun truyền chủ trương, đường lối Đảng, Nhà nước công tác đạo, điều hành Chính phủ giai đoạn Đây vấn đề đề cập chưa hệ thống sách, tạp chí, cơng trình nghiên cứu báo chí truyền thông thời gian qua  Tại chương 2, với phương pháp khảo sát trực tiếp: đọc, xem phân tích tác phẩm tin, bài, phóng Chương trình Vietnam Online, Đài THKTS VTC hai năm (từ tháng 5/2008 đến tháng 5/2010), luận văn nêu, phân tích thực trạng nội dung hình thức Chương trình Vietnam Online Tác giả luận văn rút số kết luận sau: 90 Chương trình theo tiêu chí đề ban đầu như: thơng tin cập nhật, xác, định hướng tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước cơng tác đạo, điều hành Chính phủ Chương trình ngày hướng tới vấn đề cơng chúng quan tâm, tăng tính đối thoại, tương tác, tạo điều kiện để người dân nói lên tâm tư, nguyện vọng nói việc tham gia xây dựng chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước Tuy vậy, nội dung chương trình đơn giản, nặng đưa thơng tin dạng “lễ tân, ngoại giao” hoạt động lãnh đạo Đảng, Nhà nước Chính phủ Do việc thiếu tin, phóng mang tính điểm nhấn, nói lên tiếng nói từ sở, nêu bật ý kiến góp ý, phản ánh nhân dân nên số chương trình thể theo lối mòn, gây nhàm chán cho cơng chúng Về mặt hình thức, có khung chương trình mở với kết cấu linh hoạt nhìn chung, Vietnam Online chưa tận dụng hết ưu công nghệ truyền hình đại Đài THKTS VTC Bên cạnh số lỗi diễn đạt sử dụng ngôn ngữ, số tin bài, phóng phát sóng Chương trình Vietnam Online m c lỗi kỹ thuật khâu vấn, b t hình, tiếng động trường, giọng đọc lời bình chưa hay… cần nhanh chóng kh c phục  Nhằm nâng ca chất lượng nội dung hình thức Chương trình Vietnam Online giải pháp kiến nghị có sở thực tiễn áp dụng Giải pháp kiến nghị có tính chất bao trùm, xuyên suốt nâng cao nhận thức phối hợp lãnh đạo Cổng TTĐT Chính phủ, lãnh đạo Đài THKTS VTC lãnh đạo Ban biên tập Chương trình Vietnam Online Cụ thể 91 hơn, thường xuyên đánh giá rút kinh nghiệm, bổ sung dần hoàn thiện chế phối hợp Cổng TTĐT Chính phủ Đài THKTS VTC cấu tổ chức Ban biên tập Chương trình Vietnam Online q trình tổ chức sản xuất nội dung Ngồi ra, theo tác giả, với việc đổi nội dung chương trình, đội ngũ phóng viên, biên tập viên cần tìm tòi, đề xuất hình thức thể độc đáo, sáng tạo nhằm góp phần nâng cao hiệu thơng tin tun truyền Chương trình Vietnam Online Bên cạnh giải pháp cụ thể nêu trên, nhiều vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu như: lý luận thay đổi tình hình khách quan dẫn tới thay đổi cách thức tuyên truyền chủ trương sách Đảng, Nhà nước đạo điều hành Chính phủ; hay vấn đề xây dựng chuẩn chung cho quan thông báo chí việc thơng tin lĩnh vực quan trọng Có vậy, báo chí thực góp tiếng nói vào nghiệp đổi mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế cách có hiệu nhằm xây dựng đất nước Việt Nam giàu mạnh, văn minh, định hướng XHCN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban tư tưởng - Văn hóa Trung ương (10/2001) báo cáo Tổng kết hoạt động Báo chí, Xuất Hội Nghị báo chí, xuất tồn quốc Bộ sách nghiệp vụ tham khảo báo chí (đợt I) 14 (2003) , Nxb Thông Báo cáo tổng kết năm hoạt động chương trình Vietnam Online (2010) Tổng công ty truyền thông đa phương tiện VTC Báo chí vấn đề lí luận thực tiễn (8 tập): tập 1, (1994, 1996); tập 3,4 (1997); tập 5,6,7,8 (2001, 2004, 2006, 2008) NXB Giáo dục, Hà Nội Cổng TTĐT Chính phủ, Báo cáo tổng kết hoạt động (2008) Tony Bilton (1987), Nhập mơn Xã hội học báo chí (Phạm Thủy Ba dịch), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Đức Dũng (2008), tạp chí Sóng trẻ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý báo chí Đức Dũng (2002) Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1996), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI (2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 12 Đỗ Xn Hà (1997), Báo chí với thơng tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Hội Nhà báo Việt Nam (2005), 55 năm Hội nhà báo Việt Nam, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Hội Nhà báo Việt Nam (1998), Trách nhiệm xã hội nghĩa công dân nhà báo, Nxb Hà Nội, Hà Nội 15 Học viện Báo chí Tuyên truyền (1999)“Cơ sở lý luận báo chí”, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 16 Học viện Báo chí Tun truyền (2001), Báo chí điểm nhìn thực tiễn, Tập II, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 17 Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại báo chí thông (2006), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc tế Báo chí Truyền thơng đại chúng - đào tạo bồi dưỡng thời kì hội nhập, Học viện Báo chí Tuyên truyền - Hội nhà báo Việt Nam (2008), Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 19 Nguyễn Hiến Lê “Nghệ thuật nói trước cơng chúng”(1995), Nxb Văn hóa 20 Nguyễn Đình Lương, Nghề báo nói (1993), Nxb Văn hóa Hà Nội 21 Leonard Ray Teel, Ron Taylor, Bước vào nghề báo (1993), Nxb TP Hồ Chí Minh 22 Nghề nghiệp cơng việc nhà báo”(1992), Nhiều người dịch, Hội nhà báo Việt Nam xuất 23 Nghề báo (2006), Tập thể tác giả, Nxb Kim Đồng 94 24 Nghị Trung ương Cơng tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước u cầu 25 Đỗ Chí Nghĩa (2010), Vai trò báo chí định hướng dư luận xã hội Luận án tiến sĩ báo chí truyền thơng 26 Trần Thế Phiệt ( 2007), Tác phẩm báo chí, Tập III, Nxb Giáo dục 27 Nguyễn Xuân Phúc, Bài phát biểu lễ khai trương giao diện Cổng TTĐT Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (10/10/2009) 28 Trần Quang (2001), Làm báo lí thuyết thực hành, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Trần Hữu Quang (2006), Xã hội học báo chí, Nxb Trẻ, Tp HCM 30 Tô Huy Rứa (2010), Bài phát biểu buổi gặp gỡ báo chí nhân kỷ niệm 84 năm Ngày báo chí Cách mạng Việt Nam 31 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (2004), Cơ sở lí luận báo chí truyền thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 32 Dương Xuân Sơn (2004, 2008, 2011), Các thể loại báo luận nghệ thuật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 33 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình báo chí Truyền hình, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 34 Michael Schudson (2003), Sức mạnh tin tức truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thoa - Nguyễn Đức Dũng (2005), Phóng báo chí, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 36 Hữu Thọ (1998), Công việc người viết báo, Nxb Tuyên huấn 95 37 Thông xã Việt Nam, Văn phòng Chính phủ (2003), Chính phủ Việt Nam 1945-2003, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Thơng xã Việt Nam, Văn phòng Chính phủ (1998), Chính phủ Việt Nam 1945-1998, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Thông xã Việt Nam, Văn phòng Chính phủ (2000), Chính phủ Việt Nam 1945-2000 , Nxb Chính trị quốc gia 40 Lê Thành Thống (1996), Truyền thông kỹ phương tiện, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 41 Thủ tướng Chính phủ Chỉ thị số 919 CT-TTg (18/6/2011) việc tiếp tục nâng cao nhận thức, tăng cường trách nhiệm quan nhà nước hoạt động Hội Nhà báo Việt Nam 42 Nguyễn Vũ Tiến (2005), Vai trò lãnh đạo Đảng báo chí thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Tạ Ngọc Tấn (2007), Tạp chí Cộng sản số (129), Một số vấn đề phát triển báo chí nước ta 44 Thể loại báo chí (2005), Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 45 Tạ Ngọc Tấn (Chủ biên), Trịnh Đình Th ng, Đinh Thế Huynh, Lê Mạnh Bỉnh (1999) , Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 46 Huỳnh Văn Tòng (1993), Truyền thơng đại chúng, Đại học Mở bán cơng Tp Hồ Chí Minh 47 Nguyễn Phú Trọng (2010), Lời khai mạc Hội báo Xuân Canh Dần 48 Xử lý thông tin - Việc nhà báo (2001), Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 49 V.I.Lê-nin toàn tập (1975), tập 6, NXB Tiến bộ, Mát-xcơ-va 50 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), tập 9, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 ... chí cơng tác thông tin tuyên truyền giai đoạn - Chương Thực trạng công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ Chương trình Vietnam Online (từ tháng 5/ 2008 đến tháng 5/ 2010) - Chương Một... thể Chương trình Vietnam Online Đài THKTS VTC Do đó, luận văn Chương trình Vietnam Online với công tác thông tin tuyên truyền hoạt động Chính phủ - Khảo sát Chương trình Vietnam Online từ tháng. .. khảo sát Chương trình Vietnam Online (từ tháng 5/ 2008 đến tháng 5/ 2010) công tác thông tin tuyên truyền chủ trương, đường lối, sách Đảng, Nhà nước hoạt động đạo điều hành đất nước Chính phủ;

Ngày đăng: 23/03/2020, 21:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan