1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giaoanlop3 -CKT( cothoiluong)

20 159 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 229,5 KB

Nội dung

(Tõ ngµy18 th¸ng 01 ®Õn ngµy 22 th¸ng 01) Thø hai ngµy 18 th¸ng 01n¨m 2010 Chµo cê (Néi dung cđa nhµ trêng)  TOÁN : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết điểm ở giữa hai điểm cho trước; trung điểm của một đoạn thẳng. II/ Chuẩn bò:  Vẽ sẵn hình bài tập 3 vào bảng phụ. II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 8’ 7’ 15’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.Giới thiệu điểm ở giữa: -GV vẽ hình trong SGK hỏi: A, B, C là ba điểm như thế nào? -Vậy làm thế nào để nhận biết điểm ở giữa? -GV nêu thêm vài ví dụ khác để HS hiểu thêm khái niệm trên. c. Giới thiệu trung điểm của đoạn thẳng: -GV đưa hình đã vẽ theo SGK và nhấn mạnh 2 điều kiện để điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB. d. Luyện tập: Bài 1: -Xác đònh YC của bài, sau đó cho HS tự làm bài. -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2: -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. - A, B, C là ba điểm thẳng hàng. Để nhận biết điểm ở giữa ta xác đònh điểm O ở trên, ở trong đoạn AB. A O B VD: -Quan sát hình vẽ. -Điểm M là điểm ở giữa hai điểm A và B vì điểm M nằm ở trên, ở trong đoạn AB. -Khoảng cách từ điểm A đến điểm M và từ điểm M đến điểm B bằng nhau và bằng 2cm. -1 HS nêu YC bài tập. Sau đó tự làm bài. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. -Giải thích tương tự các câu khác. Tn 20 5’ -1 HS đọc YC bài. -HS làm miệng *Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu, sau đó giải thích. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. -YC HS về nhà luyện tập thêm -Vài HS nhắc lại nội dung bài. -Lắng nghe. TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/. Yêu cầu: Đọc đúng: - Bước đầu biết đọc phân biệt giữa lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (người chỉ huy, các chiến só nhỏ tuổi) * Bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm 1 đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp trước đây KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý. * Kể lại được toàn bộ câu chuyện II/Chuẩn bò: - Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 20’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ : -Báo cáo kết quả thi đua trong tháng để làm gì? -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới : a.Giới -Ghi tựa. b. Hướng dẫn luyện đọc : -Giáo viên đọc mẫu một lần. *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -YC 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS. - Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm. -2 học sinh lên bảng trả bài cũ. -Để tổng kết thành tích của lớp, của tổ. Để biểu dương những tập thể và cá nhân xuất sắc. -HS lắng nghe và nhắc tựa. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) -1 học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. -4 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu. 20’ 10’ 20’ - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -YC HS đọc đoạn 1. -Trung đoàn trưởng đến gặp các chiến só nhỏ tuổi để làm gì? -YC HS đọc đoạn 2. -Vì sao khi nghe thông báo “Ai cũng thấy cổ họng mình nghẹn lại”? -Vì sao Lượm và các bạn không muốn về nhà? -Lời nói của Mừng có gì đáng cảm động? -YC HS đọc đoạn 3. -Trúng đoàn trưởng có thái độ như thế nào khi nghe lời van xin của các bạn nhỏ? -YC HS đọc đoạn 4. -Tìm hình ảnh so sánh ở câu cuối bài? * Luyện đọc lại: -GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. -Gọi HS đọc các đoạn còn lại. -Tổ chức cho HS thi đọc theo đoạn. -Cho HS luyện đọc theo vai. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a.Xác đònh yêu cầu: -Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -GV cho HS kể mẫu. -GV nhận xét nhanh phần kể của HS. c. Kể theo nhóm: -YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. d. Kể trước lớp: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. -Mỗi nhóm 4 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. -HS đồng thanh cả bài. -Để thông báo: Các chiến só nhỏ tuổi trở về với gia đình, vì cuộc sống ở chiến khu rất gian khổ. -1 HS đọc đoạn 2. -Vì quá bất ngờ, quá xúc động, không muốn rời xa chiến khu. -Vì không sợ gian khổ. Vì không muốn bỏ chiến khu. Vì không muốn sống chung với Tây, với bọn Viết gian. -Lời nói thể hiện Mừng rất ngây thơ, chân thật. Mừng tha thiết xin ở lại chiến khu. -1 HS đọc đoạn 3. - Trung đoàn trưởng cảm động rơi nước mắt . -1 HS đọc đoạn 4. -Câu: “Tiếng hát bùng lên như ngọn lửa rực rỡ giữa đêm rừng lạnh tối”. -HS theo dõi GV đọc. -3 HS đọc. -HS xung phong thi đọc. -4 HS tạo thành 1 nhóm đọc theo vai. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC -1 HS đọc lại các câu hỏi gợi ý (đã viết trên bảng phụ) -2 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 2 -HS kể theo YC. Từng cặp HS kể. -HS nhận xét cách kể của bạn. -4 HS thi kể trước lớp. -Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. 5’ -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố-Dặn dò: -Hỏi: Qua câu chuyện, em thấy các chiến só nhỏ tuổi là những người như thế nào? -Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, -Là người yêu thương nước, không quản ngại khó khăn gian khổ, sẵn sàng hi sinh vì Tổ quốc. Thứ ba ngày 19 tháng 01 năm 2010 TOÁN : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết khái niệm và xác đònh được trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 15’ 10’ 5’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: Bài 1: 1 HS nêu yêu cầu bài tập. +Bước 1: Đo độ dài cả đoạn thẳng AB (đo được 4cm) +Bước 2: Chia độ dài đoạn thẳng AB làm 2 phần bằng nhau (được một phần bằng 2cm). +Bước 3: Xác đònh trung điểm M của đoạn thẳng AB (xác đònh điểm m trên đoạn thẳng AB sao cho AM = 2 1 AB (AM = 2cm) ). -Kết luận: M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Bài 2: -Gọi 1 HS đọc YC. Thực hành SGK. Chữa bài và cho điểm. 4 Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét giờ học, tuyên dương HS -3 HS lên bảng làm BT. -1 HS nêu yêu cầu SGK. -Lắng nghe GV hướng dẫn. -HS nhắc lại các bước, sau đó thực hành xác đònh câu b. -Xác đònh trung điểm của đoạn thẳng CD. C D -Đại diện các tổ HS nêu cách xác đònh trước lớp, lớp nghe và nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu SGK. -HS thực hành theo HD của GV. CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU I/ Mục tiêu:- Nghe- viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2 a/b II/ Đồ dùng:Bảng viết sẵn các BT chính tả. III/ Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 5’ 5’ 1/ Ổn đònh : 2/ KTBC: - Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB: - Ghi tựa: b/ HD viết chính tả: * Trao đổi về ND đoạn viết: -GV đọc đoạn văn 1 lần. Hỏi: Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì? * HD cách trình bày: -Đoạn văn có mấy câu? -Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? . * HD viết từ khó: - YC HS tìm từ khó rồi phân tích. - YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả: - GV đọc bài cho HS viết vào vở. - Nhắc nhở tư thế ngồi viết. * Soát lỗi: * Chấm bài: -Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét . c/ HD làm BT: Bài 2: GV chọn câu a hoặc câu b. Câu a: -GV nhắc lại yêu cầu BT, sau đó YC HS tự làm. -Nhận xét và chót lời giải đúng. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Nhận xét tiết học, bài viết HS. -Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc chính tả. - 1 HS đọc, 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con. - liên lạc, nhiều lần, biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp, . -Nói lên tinh thần quyết tâm chiến đấu, không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến só Vệ quốc quân. -3 câu. - HSTL. - HS: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ, . - 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con. -HS nghe viết vào vở. -HS tự dò bài chéo. -HS nộp bài. -Lời giải: Câu dố 1: sấm và sét; Câu dố 2: sông. TỰ NHIÊN XÃ HỘI ÔN TẬP: XÃ HỘI I/. Yêu cầu: Giúp HS biết:  Kể tên một số kiến thức đã học về xã hội.  Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. II/. Chuẩn bò:  Giấy (khổ to), bút viết cho các nhóm.  Tranh ảnh về các hoạt động, nội dung các bài đã học ở chương xã hội.  Bảng phụ, phấn màu. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 10’ 1/ Ổn đònh : 2/ Kiểm tra bài cũ: -YC các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo lại những nội dung chuẩn bò của nhóm mình. 3/ Bài mới: a.Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi tựa. Hoạt động 1: Thảo luận về chủ đề xã hội: * 5 nội dung phân cho các nhóm thảo luận: +Gia đình và họ hàng. +Một số hoạt động ở trường. +Một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại. + Hoạt động về bảo vệ môi trường. +Giới thiệu hoạt động đặc trưng của đòa phương. -Tổ chức cho HS trao đổi nhóm -Sau mỗi báo cáo, các nhóm khác được quyền đưa ra những câu hỏi để tìm hiểu rõ hoặc tìm hiểu thêm nội dung báo cáo. -Tổng hợp ý kiến của HS. Nhận xét. Hoạt động 2: Trò chơi ô chữ kì diệu:(10’) -GV phổ biến luật chơi: GV sẽ đưa ra một ô chữ gồm 10 ô chữ hàng ngang. Mỗi ô chữ hàng ngang là một nội dung kiến thức đã được học và kèm theo lời gợi ý của GV. Hoạt động 3: Vẽ tranh về gia đình, quê hương em:(5’) -GV gợi ý nội dung tranh vẽ cho HS: -Giáo viên tổ chức cho HS vẽ. -GV chọn 1-2 bài HS vẽ nhanh, đẹp và yêu cầu HS đó trình bày trước lớp về nội dung bức tranh 4/ Củng cố – dặn dò :(5’) - Các nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo. +Nhóm 1: Giới thiệu những người trong bức ảnh gia đình. Kết hợp cả vẽ và giải thích sơ đồ họ hàng của gia đình. +Nhóm 2: Giới thiệu về một số hoạt động ở trường, kể tên một số môn học và các hoạt động vui chơi chính ở trường. +Nhóm 3: Giới thiệu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc qua các tranh ảnh sưu tầm được. +Nhóm 4: Giới thiệu và nêu lên một vài biện pháp xử lí nước thải ở một số nơi công cộng. +Nhóm 5: Giới thiệu về cuộc sống và những hoạt động đặc trưng ở đòa phương mình đang sinh sống. *Ô chữ: 1. VUI CHƠI. 6. XE ĐẠP 2. THẾ HỆ. 7. XÃ HỘI 3. THỦ CÔNG. 8. ĐÔ THỊ 4. ĐÁNH BẮT 9. CHUỘT 5’ 3’ -YC HS đọc phần bạn cần biết SGK. -Nhận xét tiết học. Về nhà học bài chuẩn bò kiểm ra. Chuẩn bò tiết 40. 5. ĐỀU 10. TÁI CHẾ +Phong cảnh làng quê. +HĐ lao động đặc trưng của làng quê. +Gia đình em (Chân dung hoặc cảnh sinh hoạt). +Cảnh giao thông ở phố phường . ĐẠO ĐỨC Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 2) I.Yêu cầu: - Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ… - Tích cực tham gia vào các HĐ đoàn kết hữu nghò với thiếu nhi quốc te phù hợp với khả năng do nhà trường, đòa phương tổ chức *Biết trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè, quyền được mặc trang phục, sử dụng tiếng nói, chữ viết của dân tộc mình, được đối xử bình đẳng. II Chuẩn bò: - Vở BT ĐĐ 3. - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. - Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1' 10’ 10’ 1.Ổn đònh : 2.KTBC: Kiểm tra HS viết thư ngắn giới thiệu về mình để kết bạn với bạn nước ngoài -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB: Đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.(tiết 2) - Ghi tựa. b.Hoạt động 1:Viết thư kết bạn. -Yêu cầu các HS trình bày các bức tư các bạn đã chuẩn bò từ trước. -GV lắng nghe, uốn nắn câu, chữ, nhận xét nội dung thư và kết luận: Chúng ta có quyền kết bạn, giao lưu với bạn bè quốc tế. Hoạt động 2: Những việc em cần làm. -YC mỗi HS làm bài tập trong phiếu bài tập. -GV kết luận: Chúng ta cần phải quan tâm và giúp đỡ các bạn nhỏ nước ngoài. Như thế mới thể hiện tình đoàn kết, hữu nghò giữa thiếu -HS báo cáo sự chuẩn bò bài của tổ. -HS lắng nghe. -Lắng nghe giới thiệu. -5 đến 6 HS trình bày. Các HS khác bổ sung hoặc nhận xét về nội dung. -Yêu cầu HS chia thành đội (xanh – đỏ). Mỗi đội xanh, đỏ cứ 6 HS tham gia trò chơi tiếp sức lên điền kết quả làm bài tập. (2 đội xanh – đỏ cử 6 bạn lần lượt lên điền kết quả vào 5’ 5’ nhi các nước trên thế giới. Hoạt động 3: Giới thiệu những bài hát, bài thơ của thiếu nhi Việt Nam và thế giới. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghò giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. bài tập). . -Giới thiệu với HS bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ (Phạm Tuyên), bài hát: Trái đất là của chúng mình (Đònh Hải). Yêu cầu HS chia thành tổ 1 và 2 hát những bài này. -Giới thiệu bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa (Bài: Gửi bạn Chi – Lê) Thứ tư ngày 20 tháng 01 năm 2010 TOÁN : SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10000 I/ Mục tiêu: Giúp HS:  Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000.  Biết so sánh các đại lượng cùng loại. II. Chuẩn bò:  Phấn màu. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 12’ 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra bài tiết trước: - Nhận xét-ghi điểm: 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b.GV HD HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000. So sánh hai số có số chữ số khác nhau: -GV viết lên bảng: 999 1000 em hãy điền dấu (<, >, =) thích hợp vào chỗ chấm. -Vì sao em chọn dấu (<)? -Khi so sánh hai số có số chữ số khác nhau, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. So sánh hai số có số chữ số bắng nhau: -GV viết lên bảng số 9000 với số 8999, yêu cầu HS tự nêu cách so sánh. -3 HS lên bảng làm BT. -Nghe giới thiệu. -HS điền: 999 < 1000 -HS giải thích nhiều cách. -Vì 999 thêm 1 thì được 1000, hoặc 999 ứng với vạch đứng trước vạch ứng 1000 trên tia số, hoặc vì 999 có ít chữ số hơn 1000, . -HS so sánh: 10 000 > 9999 15’ 5’ -Tiếp tục số 6579 với số 6580 yêu cầu HS tự nêu cách so sánh. -Gọi HS nêu lại các nhận xét chung như SGK. d. Luyện tập: Bài (a): -Nêu YC của bài toán và YC HS tự làm bài. Bài 2: -HD HS làm bài tương tự như BT 1. -Yêu cầu khi chữa bài HS phải giải thích cách làm. -Tương tự HS giải thích các câu khác. -Chữa bài và cho điểm HS. *Bài 3: 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện tập thêm về cách so sánh các số có nhiều chữ số. -HS: số 9000 > 8999, vì ta so sánh chữ số hàng nghìn của hai số ta thấy 9 > 8 nên 9000 > 8999. -HS tự nêu theo sự quan sát và suy nghó. Lớp nhận xét. -Lắng nghe. -1 HS nêu yêu cầu bài tập. Sau đó tự làm bài. -HS làm bài, sau đó 2 HS lên bảng. a. 1km > 985m b. 60 phút = 1giờ 600cm = 6m 50 phút < 1giờ 797mm < 1m 70 phút > 1giờ -Nhận xét giờ học TẬP ĐỌC CHÚ Ở BÊN BÁC HỒ I/ Mục tiêu: - Biết ngắt ngỉ hơi hợp lí khi đọc mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu ND : Tình cảm thương nhớ và lòng biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với liệt só đã hy sinh vì tổ quốc; Thuộc bài thơ. II/ Chuẩn bò:  Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi bài thơ. III/ Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 1/ Ổn đònh : 2/ KTBC: - YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Ở lại với chiến khu. - Nhận xét ghi điểm. 3/ Bài mới: a/ GTB - Ghi tựa. b/ Luyện đọc: - GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc. - Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện - 3 HS lên bảng thực hiện YC. -HS lắng nghe – nhắc lại tựa bài. -Theo dõi GV đọc. -Mỗi HS đọc 2 dòng, tiếp nối nhau đọc từ 15’ 5’ 5’ phát âm từ khó. - YC 3 HS nối tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ trước lớp. GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - YC HS đọc đồng thanh bài thơ. c/ HD tìm hiểu bài: - GV gọi 1 HS đọc cả bài. +Những câu thơ nào cho thấy bé Nga rất mong nhớ chú? +Khi Nga nhắc đến chú thái độ của ba và mẹ ra sao? -Em hiểu câu nói của ba bạn Nga như thế nào? -Vì sao những chiến só hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi? d/ Học thuộc lòng bài thơ: - Cả lớp ĐT bài thơ trên bảng. - Xoá dần bài thơ. -YC HS đọc thuộc lòng bài thơ, sau đó gọi HS đọc trước lớp. Tổ chức thi đọc theo hình thức hái hoa. - Nhận xét cho điểm. 4/ Củng cố – Dặn dò: -Bài thơ ca ngợi điều gì? - Về nhà chuẩn bò nội dung BT2 (tiết LTVC – trang 17) và chuẩn bò cho ND để kể ngắn về các vò anh hùng dân tộc. đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng. - Đọc từng khổ thơ trong bài theo HD của GV. - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. - Cả lớp đọc ĐT. - 1 HS đọc cả, lớp theo dõi SGK +Sao lâu quá là lâu! Chú bây gời ở đâu? Chú ở đâu, ở đâu? +Mẹ thương chú, khóc đỏ hoe đôi mắt. Ba nhớ chú, ngước lên bàn thờ. -HS trao đổi nhóm đôi và TL -HS thảo luận nhóm. -HS phát biểu ý kiến riêng của mình. -Lắng nghe. - Cả lớp đọc đồng thanh. - HS đọc cá nhân. - 2 – 3 HS thi đọc cả bài trước lớp. -Bài thơ ca ngợi tình cảm thương nhớ, biết ơn của mọi người trong gia đình em bé với người đã hi sinh vì Tổ quốc. THỂ DỤC GV chuyªn d¹y TẬP VIẾT: Bài: ÔN CHỮ HOA: N (tiếp theo) I/ Mục tiêu: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N (1 dòng chữ Ng), V,T (1 dòng), viết tên riêng Nguyễn Văn Trỗi (1 dòng) và câu ứng dụng: Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. GDMT : GD tình yêu quê hương. II/ Đồ dùng:  Mẫu chữ víet hóc: N, (Ng)  Tên riêng và câu ứng dụng.  Vở tập viết 3/1.

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w