Tn 18: Thứ 2 ngày 22 tháng 12 năm 2008 TËp ®äc: ¤n tËp tiÕt 1. I.Mục tiêu. -Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kó năng đọc thành tiếng. -Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh. -Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó. KNS: -Thu thập xử lí thơng tin(lập bảng thống kê theo u cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê II Chuân bò . -Băng dính, bút dạ và giâý khổ to cho các nhóm trình bày bài 2. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 1-2 , -GV giới thiệu bài mới cho HS. 2. Kiểm tra tập đọc.16-18 , -Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời. -Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 3. Lập bảng thống ke: 7-8 , -Cho HS đọc yêu cầu của bài 2. -Cho HS làm bài GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. 4. Nêu nhận xét về nhân vật.8-9 , -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV nhận xét và chốt lại. 5. Củng cố dặn dò: 2-3 , -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm. - Khoảng 1/3 số HS lên bốc thăm và chuẩn bò trong 2' -HS đọc và trả lời câu hỏi. -1 HS đọc . -Các nhóm làm vào phiếu, đại diện các nhóm lên trình bày. -HS làm bài cá nhân làm trên giấy nháp. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhẫn xét. To¸n: DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I. MỤC TIÊU: - Học sinh nắm được cách tính diện tích hình tam giác và biết vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. - Rèn học sinh nắm công thức và tính diện tích tam giác nhanh, chính xác. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG : + 2 hình tam giác bằng nhau, kéo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : 3-4 , Hình tam giác. - Đường cao của hình tam giác có đặc điểm gì ? - Học sinh sửa bài. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 1-2 , Diện tích hình tam giác. b) Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh cách tính diện tích hình tam giác. 14-15 , - Giáo viên hướng dẫn học sinh cắt hình. - Học sinh thực hành cắt hình tam giác – cắt theo đường cao → tam giác 1 và 2. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ghép hình. A C H B - Giáo viên so sánh đối chiếu các yếu tố hình học. - Học sinh ghép hình 1 và 2 vào hình tam giác còn lại → EDCB - Vẽ đường cao AH. - Đáy BC bằng chiều dài hình chữ nhật EDCB - Chiều cao CD bằng chiều rộng hình chữ nhật. - Yêu cầu học sinh nhận xét. + S ABC = Tổng S 2 hình tam giác (1và 2) - Vậy S hcn = BC × BE - Vậy 2 BEBC S × = vì S hcn gấp đôi S tg Hoặc 2 AHBC S × = BC là đáy; AH là cao - Giáo viên chốt lại: 2 ha S × = - Nêu quy tắc tính S tg – Nêu công thức. Hoạt động 2 HDHS vận dụng cách tính diện tích hình tam giác. 17-18 , * Bài 1 - Học sinh đọc đề. - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích tam giác. - Học sinh vận quy tắc làm bài. - Chữa bài. - Học sinh chưa bài và nhận xét. * Bài 2 - Giáo viên lưu ý học sinh bài a) - Học sinh đọc đề. + Đổi đơn vò đo để độ dài đáy và chiều cao có cùng một đơn vò đo + Sau đó tính diện tích hình tam giác - Học sinh giải. - Chữa bài - Nhận xét. C. Củng cố - dặn dò:2-3 , - Học sinh nhắc lại quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học §¹o §øc: Thùc hµnh ci k× 1 I- Mơc tiªu: -HS biÕt lùa chän c¸ch xư lÝ, øng xư phï hỵp víi mçi t×nh hng. - HiĨu ®ỵc mét sè viƯc lµm thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷ cđa cac s b¹n nam hay viƯc lµm thĨ hiƯn sù hỵp t¸c. - Yªu thÝch m«n häc. II- Ho¹t ®éng d¹y häc: A- KiĨm tra: 3-4 , ? Nªu tªn c¸c bµi ®¹o ®øc ®· häc tõ tn 12- tn 18? B- Bµi míi: H§1- Giíi thiƯu bµi: 1-2 , H§2- Thùc hµnh16-17 , Bµi 1:Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc c¸ch øng xư phï hỵp víi mçi t×nh hng: a) ThÊy hai em bÐ ®ang dµnh nhau ®å ch¬i em sÏ: A. Kh«ng can thiƯp. B. Khuyªn ng¨n hai em. C. LÊy ®å ch¬i ®a cho mét trong hai em. b)Ngåi trªn xe « t« cã mét cơ giµ kh«ng cã chç ngåi em sÏ: A. §øng dËy mêi cơ ngåi vµo chç cđa m×nh. B. Nãi ngêi kh¸c nhêng chç cho cơ. C. Kh«ng quan t©m. Bµi 2:Khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tríc nh÷ng viƯc lµm thĨ hiƯn sù t«n träng phơ n÷ cđa c¸c b¹n nam: A. Khi lªn « t« nhêng c¸c b¹n n÷ lªn tríc. B. Chóc mõng, tỈng quµ cho b¹n n÷ nh©n ngµy 8-3. C. Kh«ng ch¬I víi c¸c b¹n n÷. Bµi 3: H·y chän mét trong c¸c tõ ng÷ sau (kÕt qu¶,hỵp t¸c, häc hái, mäi ngêi ) ®Ỵ ®iỊn vµo chç trèng sau: a) BiÕt sÏ ®¹t ®…… ỵc tèt.…… b) Hỵp t¸c víi gióp em nhiỊu …… …… ®iỊu hay. H§3-B¸o c¸o thùc hµnh: 8-9 , GV theo dâi, bỉ sung. C- DỈn dß: 2-3 , - NhËn xÐt bµi häc. -Chn bÞ bµi sau. 2-3 HS nªu yªu cÇu ®Ị. HS tù lµm. 2-3 HS nªu yªu cÇu ®Ị. HS tù lµm. 2-3 HS nªu yªu cÇu ®Ị. HS tù lµm. HS tiÕp nèi nªu kÕt qu¶-b¹n nhËn xÐt, bỉ sung. Thứ 3 ngày 23 tháng 12 năm 2008 To¸n: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Rèn luyện kỹ năng tính diện tích hình tam giác . - Làm quen với cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài 2 cạnh góc vuông của hình tam giác vuông). - Rèn học sinh tính S hình tam giác nhanh, chính xác. - Giúp học sinh yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ :3-4 , Diện tích hình tam giác - Học sinh nhắc lại quy tắc công thức tính S tam giác. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. B. Bài mới : H§1- Giới thiệu bài : 1-2 , H§2- HDHS lun tËp: 31-33 , * Bài 1 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - học sinh làm bài. - Học sinh nhắc lại nối tiếp. - Chữa bài. * Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề. - Giáo viên vẽ hình và hướng dẫn : coi Ac là đáy, tìm đường cao. - Học sinh làm bài. - Chữa bài. - Học sinh lên bảng sửa bài. - Tìm và chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng. * Bài 3: - Học sinh thảo luận nhóm đôi để tìm cách tính S tam giác vuông. Học sinh làm bài. - Chữa bài. Học sinh nhận xét. - Giáo viên chốt ý: Muốn tìm diện tích hình tam giác vuông ta lấy 2 cạnh góc vuông nhân với nhau rồi chia 2. *Bài 4: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề. - Học sinh đọc đề. + Giáo viên yêu cầu học sinh : - Đo độ dài các cạnh hình chữ nhật ABCD. - Học sinh tính S hình chữ nhật ABCD. - Học sinh tìm S hình tam giác ABC dựa vào S hình chữ nhật. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm được - Học sinh tìm. đáy và chiều cao các hình tam giác MNE ; EMQ ; EPQ. - Học sinh tính diện tích từng hình vào vở. - Học sinh làm xong sửa bảng lớp (thi đua ai nhanh hơn). C. Củng cố - dặn dò: 2-3 , - Về nhà ôn lại kiến thức về hình tam giác. - Chuẩn bò bài : “ Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học Lun tõ vµ c©u: ¤n tËp tiÕt 2. I.Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm kó năng đọc thành tiếng cho HS. -Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm. Vì hạnh phúc con người. -Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe. KNS: -Thu thập xử lí thơng tin(lập bảng thống kê theo u cầu cụ thể). -Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, hồn thành bảng thống kê II.Đồ dùng dạy – học. -5,6 tờ phiếu khổ to và bút dạ để các nhóm HS làm bài. III. Các hoạt động Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài.1-2 , 2 Kiểm tra TĐ.10 13 , -Số HS kiểm tra:1/3 tổng số HS trong lớp và những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt. -Cách tiến hành như kiểm tra ở tiết 1. 3 Lập bảng thống kê.7-9 , -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -GV nhắc lại yêu cầu. -Cho HS làm bài tập GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm. -HS lần lượt lên kiểm tra. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm. -Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người. -Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng lớp. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. 4. Trình bày ý kiến 7-8 , -Cho HS đọc yêu cầu bài tập. -Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến. -GV nhận xét và khen những HS lí giải hay, có sức thuyết phục. 5. Củng cố dặn dò :2-3 , -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở bài tập. -Lớp nhận xét. -1 HS đoc to, lớp lắng nghe. -Một số HS phát biểu về những câu thơ mình chọn và chỉ ra được những cái hay của các câu thơ đó. -Lớp nhận xét. Khoa häc: Sự chuyển thể của chất. I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. - Kể tên một số chất ở thể rắn, lỏng, khí. - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. II. Đồ dùng dạy học : - Hình 73 SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV HS 1.Kiểm tra bài củ: (5) * Nêu nội dung khái quát tiết ôn tập. -Lưu ý chủ đề vừa học trong học kìI. 2.Bài mới: ( 25) A. GT bài: B. Nội dung: HĐ1:Trò chơitiếp sức : " phân bòêt 3 thể của chất " MT:HS biết phân biệt 3 thể của chất. * Chia lớp thành 2 đội, thi đua lên bảng viét vào bảng 3 thể của chất : Thểrắn thể lỏng thể khí * Phổ biến luật chơi và yêu cầu các đội chơi. * Nhận xét kiểm tra. HĐ2:Trò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:HS nhận biết được đặc điểm của các chất rắn, * Lắng nghe, nêu lại một số nội dung đã học ở học kì 1. -Nêu lại đề bài. Thểrắn thể lỏng thể khí Cát trắng, đường , nhôm nước đá, . cồn, dầu, nước xăng, . hơi nước, ô xi, ni tơ, . * Lấng nghe luật chơi. * Làm việc theo 4 nhóm, thảo chất lỏng và chất klhí. * Phổ biến cách chơi và luật chơi. * Nhận xét nêu đáp án đúng : 1-b, 2 – c, 3 – a. HĐ3:Quan sát và thoả luận. MT:HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đơì sống hằng ngày. - Chốt ý nêu đáp án đúng, qua ví dụ gợi ý cho HS lấy một số ví dụ khác. -Cho HS đọc mục " bạn cần biết " HĐ4 : Trò chơi " ai nhanh, ai đúng" MT:Kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, thể khí. Kể được tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. * Chia lớp thành 4 nhóm viết tên của một số chất ở cảc 3 dạng. -Dán phiếu trình bày lên bảng. * Kiểm tra nhận xét kết quả từng nhóm. - Tuyên dương nhóm hoàn thành tốt. 3. Củng cố dặn do:ø3-4 , * Nhận xét tiết học. -Lưu ý HS liên hệ thực tế. luận và trả lời câu hỏi. * 2 HS nêu lại đáp án đúng. * Quan sát các hình nêu kết luận: - H1 : Nước ở thể lỏng. -H2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang thể lỏng . - H3 : Nước bốc hơi chuyển lỏng sang thể khí . -Nhận xét các ý kiến. * Thi đua theo 4 nhóm, thảo luận viết các chất ở 3 dạng, chất nào có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác. -Đại diện các nhóm trình bày bảng. * Nêu lại nội dung bài học. -Chuẩn bò bài sau. ChÝnh t¶: ¤n tËp tiÕt3 I.Mục đích – yêu câu. -Kiểm tra lấy điểm kó năng đọc thành tiếng của HS trong lớp. -Lập được bảng tổng kết vốn từ về môi trường. II.Đồ dùng dạy – học. -Một vài tờ giấy khổ to, băng dính, bút dạ để các nhóm làm bài. III.Các hoạt động dạy – học. Giáo viên 1. Giới thiệu bài.1-2 , Học sinh -HS lần lượt lên kiểm tra. -1 HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe. -Các nhóm làm bài vào giấy. -Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Thứ 4 ngày 24 tháng 12 năm 2008 Thanh tra nỊn nÕp ho¹t ®éng §éi 3 vïng- C« Hßa d¹y thay. Thứ 5 ngày 25 tháng 12 năm 2008 D¹y chiỊu-C« V©n d¹y s¸ng. Thứ 6 ngày 26 tháng 12 năm 2008 To¸n: HÌNH THANG I. MỤC TIÊU: - Hình thành biểu tượng về hình thang – Nhận biết một số đặc điểm về hình thang. Phân biệt hình thang với một số hình đã học. - Rèn kỹ năng nhận dạng hình thang và thể hiện một số đặc điểm của hình thang. - Giáo dục học sinh yêu thích, say mê môn học. II. ĐỒ DÙNG : + Bảng phụ vẽ hình vuông, hình bình hành, hình thoi, hình thang. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. Kiểm tra bài cũ : 3-4 , - Giáo viên nhận xét bài kiểm tra. - Học sinh làm lại một vài bài dễ làm sai. B. Bài mới : a) Giới thiệu bài : 1-2 , b) Nội dung : Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hình thành biểu tượng về hình thang. 14 , - Giáo viên vẽ hình thang ABCD. A B D C - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết một số đặc điểm của hình thang. Hai cặp cạnh đối diện song song còn gọi là 2 đáy. - Giáo viên giới thiệu sau đó vẽ thêm đường cao vào hình thang. A B D H C Đường cao vuông góc với 2 đáy. - Độ dài của đường cao gọi là gì ? Độ dài đường cao gọi là chiều cao. - Giáo viên kết luận về đặc điểm của hình thang. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phân biệt hình thang với một số hình đã học. 17-18 , * Bài 1: - Học sinh làm bài. - Học sinh nêu miệng. - Giáo viên nhận xét. *Bài 2: - Học sinh tự làm bài. Học sinh làm bài. - Giáo viên chốt: Hình thang có 2 cạnh đối diện song song. *Bài 3: - Học sinh vẽ hình thang. - Giáo viên theo dõi thao tác vẽ hình chú ý chỉnh sửa sai sót. * Bài 4: - Học sinh nhận xét đặc điểm của hình thang vuông. Giới thiệu hình thang. - 1 cạnh bên vuông góc với hai cạnh đáy. - Có 2 góc vuông, Chiều cao hình [...]... tả người II Các hoạt động dạy – học chủ yếu Giáo viên Học sinh -1 HS đọc đề bài -1 HS đọc dàn ý, lớp lắng nghe -HS làm bài KHOA HỌC: Hỗn hợp I Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng: - Cách tạo ra một hỗn hợp - Kể tên một số hỗn hợp - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp II Đồ dùng dạy học : - Hình 75 SGK - Muối tinh, hạt tiêu, bột ngọt,… - Hỗn hợp chứa chất rắn không hoà tan -Hỗn hợp chứa chất... hoà tan -Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vaò nhau ( dầu ăn , nước) III Các hoạt động dạy học chủ yếu : GV 1.Kiểm tra bài củ: (5) * Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi -Nêu một chất ở thể lỏng ? - Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ? 2.Bài mới: ( 25) A GT bài: B Nội dung: HĐ1:Thực hành " toạ một hỗn hợp gia vò" MT:HS biết cách tạo ra hỗn hợp * Cho HS làm việc theo nhóm : tạo... dụng trong thực tế 3 Củng cố dặn dò: (5) -Nhận xét tiết học HS * 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi -HS trả lời -HS nhận xét * Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc theo nhóm -Thực hành pha -Nếm thủ hỗn hợp rồi nhận xét -Có muối, bột ngọt, tiêu -Là sự pha trộn ít nhất 2 chất trở lên -Nhận xét rút kết luận chung * Làm việc theo nhóm -Đ diện nhóm trình bày trước lớp + Không khí là hỗn hợp : trong không... kết hợp quan sát các hình, thống nhất trong nhóm ghi kết quả vào bảng -Lần lượt các nhóm trình bày kết quả * Việc tách gạo khỏi đá, sạn -Việc lọc nước để nước trong * Chuẩn bò bài sau sinh ho¹t líp tn 18 I- Mơc tiªu: - RÌn HS cã tinh thÇn thi ®ua - Gi¸o dơc HS cã tinh thÇn tËp thĨ II- chn bÞ: - GV: trß ch¬i, bµi h¸t - HS: mét sè c©u chun III- néi dung sinh ho¹t: 1 Líp trëng(®iỊu khiĨn) * Mêi c¸c tỉ... tèt - Thi häc k× c¸c m«n khoa, sư, ®Þa, nghiªm tóc b) Tån t¹i : - Mét sè em cßn nãi chun riªng trong giê häc - Mét sè em mang s¸ch vë cßn thiÕu 3 Phỉ biÕn c«ng t¸c tn 19 - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i ë tn 18 - Tỉ trëng, líp trëng tiÕp tơc theo dâi gióp ®ì b¹n - §«i b¹n cïng tiÕn, gióp ®ì nhau häc tËp - Chó ý nỊn nÕp xÕp hµng ra vµo líp, b¶o qu¶n CSVC - Thi häc kú ®¹t kÕt qu¶ tèt 4 Sinh ho¹t v¨n nghƯ - Líp . em mang sách vở còn thiếu 3. Phổ biến công tác tuần 19 - Khắc phục những tồn tại ở tuần 18 - Tổ trởng, lớp trởng tiếp tục theo dõi giúp đỡ bạn. - Đôi bạn. kiểm tra. -1 HS khá, giỏi đọc. Lớp lắng nghe. -Các nhóm làm bài vào giấy. -Đại diện các nhóm lên dán bài làm lên bảng lớp. -Lớp nhận xét. Thứ 4 ngày 24 tháng