giaoanlop3- CKT cothoiluong)

27 158 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giaoanlop3- CKT cothoiluong)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

tuần 34 (Từ ngày 10 đến ngày 14tháng 5) Thứ hai ngày 10 tháng 5 năm 2010 Chào cờ (Nội dung của nhà trờng) Toán Ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố về cách nhận biết góc vuông, trung điểm đoạn thẳng. - Xác định đợc góc vuông và trung điểm đoạn thẳng. - Củng cố cách tính chu vi hình tam giác, tứ giác, hình chữ nhật, hình vuông. II. Chuẩn bị. - Hình vẽ bài tập trong SGK. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1 2.2 Giảng bài. Bài 1: Quan sát hình và trả lời các câu hỏi. 10 Ôn tập tính chu vi Bài 2. 8 Bài 3. 8 - Kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trớc. -Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. -Chữa bài. Theo dõi giúp đỡ. - Chữa bài và cho điểm. - Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật? - Yêu cầu: - Nhận xét chữa bài và cho điểm. - yêu cầu: - Tại sao tính cạnh hình vuông ta lại lấy - 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu của GV. - Nhắc lại tên bài học. - 1 HS đọc đề bài.Lớp tự làm bài. 1 HS lên bảng đánh dấu các góc vuông và xác định các trung điểm. - 3 HS nối tiếp đọc bài của mình trớc lớp, mỗi HS làm một phần. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. -Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 35 + 26 + 40 = 101 (cm) Đáp số : 101 cm - Nhận xét bài trên bảng. - 2 HS nêu: - Tự đọc đề bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm. Bài giải Chu vi mảnh đất là (125 +68) x2 =386 (m) Đáp số: 386m - Tự làm bài. -Vì chu vi hình vuông bằng chu vi Bài 4: 8 3. Củng cố dặn dò: 2 chu vi hình chữ nhật chia cho 4? - Chữa và chấm bài. -Nhận xét dặn dò: hình chữ nhật mà chu vi hình vuông bằng số đo 1 cạnh nhân với 4. - Về nhà làm lại các bài tập. Tiếng việt Ôn tập :Tiết 1, 2) ( Đọc bài : Tin thể thao ; Bé thành phi công ) I.Mục đích, yêu cầu: - Kiểm tra đọc: - Nội dung các bài tập đọc đã học từ tuần 19 tuần 34. - Kĩ năng đọc thành tiếng phát âm rõ, tốc độ đọc 70 chữ/1 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc bài : Tin thể thao ; Bé thành phi công . - Ôn luyện về cách viết văn bản thông báo gồm. - Yêu cầu: Rõ, gọn, đủ thông tin, hấp dẫn. - Nội dung: Mời các bạn đến dự buổi liên hoan văn nghệ của liên đội. II.Đồ dùng dạy- học. - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 19 tuần 34. - Phiếu, bút màu. - Bảng lớp ghi sẵn mẫu. CHƯƠNG TRìNH LIÊN HOAN VĂN NGHệ Liên đội: Chào mừng: . Các tiết mục đặc sắc: . Địa điểm: . Thời gian: Lời mời: . III.Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2 2. Kiểm tra đọc. 14 3. Ôn luyện về viết thông báo. Bài 2: 12 -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và nêu nội dung bài. Cho điểm trực tiếp. - Yêu cầu mở SGK đọc bài :Tin thể thao ; Bé thành phi công - Khi viết thông báo ta cần chú ý những điểm gì? - Phát giấy và yêu cầu làm việc theo nhóm -Nhắc lại tên bài học. - lần lợt lên bốc thăm bài đọc (7 8 HS) về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. - Đọc và trả lời cầu hỏi. - 3 HS đọc yêu cầu đề bài. - 2 HS đọc , lớpđọc thầm SGK. -Cần chú ý viết lời gắn gọn, 3. Củng cố dặn dò: 2 4HS. - Giúp đỡ các nhóm. - Về nội dung đủ thông tin theo mẫu trên bảng lớp. -Về hình thức: Cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn. -Tuyên dơng nhóm có bài đẹp nhất. - Nhận xét tiết học. -Dặn học sinh. trang trí đẹp. - Hoạt động nhóm thực hiện viết thông báo vào giấy to. - Dán và đọc thông báo. Các nhóm theo dõi nhận xét bình chọn. . - Về viết và trình bày thông báo riêng của mình. Thứ ba ngày 11 tháng 5 năm 2010 Toán Ôn tập về hình học (Tiếp) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn luyện về cách tính chu vi hình chữ nhật và chu vi hình vuông. - Ôn luyện biểu tợng về diện tích và biết cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình vuông. - Phát triển t duy hình học trong sắp xếp hình. II. Chuẩn bị: 8 miếng bìa hình tam giác. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND TL Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu bài. 2. Nội dung ôn tập. Bài1: Quan sát và trả lời câu hỏi. 10 Ôn về tính chu vi và diện tích. Bài 2. 10 Bài 3. 10 -Nêu mục đích tiết học và nêu tên bài. - -Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp. -Em tính diện tích mỗi hình bằng cách nào? - Ai có nhận xét gì về hình A và hình D? -Nhận xét bài làm của HS. - Gọi HS nhắc lại quy tắc tính chi và diện tích hình chữ nhật và hình vuông. -Nhận xét cho điểm. - Diện tích hình H bằng tổng diện tích các hình chữ nhật nào? - Lu ý: Khi tính theo cách diện tích hình -Nhắc lại tên bài. - Tự quan sát SGK và làm bài. - 4 HS nối tiếp làm bài trớc lớp. - tính diện tích bằng cách tính số ô vuông. -Hình A và hình D có hình dạng khác nhau nhngcó diện tích bằng nhau vì đều do 8 hình vuông có diện tích 1cm vuông ghép lại. - HS tự làm bài, 2 Hs lên bảng làm, mỗi HS làm một phần. - 4 HS nhắc lại. - 1 HS đọc yêu cầu. Bằng tổng diện tích hình chữ Bài 4: Xếp hình. 5 3.Củng cố dặn dò. 1 chữ nhật ABCD + DKHG cần chú ý đến số đo cạnh BC. - Gọi HS có cách tính diện tích khác nhau lên bảng làm. -Nhận xét chữ bài. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò. nhật ABEG + CKHE hoặc bằng tổng Diện tích hình chữ nhật ABCD + CKHG. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - 1HS lên bảng xếp, lớp tự xếp theo cá nhân. - Về nhà hoàn thành bài tập. Chính tả(Nghe viết) Dòng suối thức I. Mục tiêu: - Nghe viết chính xác, đẹp bài thơ Dòng suối thức. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt Phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã. II. Chuẩn bị: Bài tập 3a. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: ND TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1 2.2 HD nghe viết -Đọc: Ma lai xi a, mi an ma, Phi líp pin, Thái lan. - Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Đọc bài thơ 1 lần. Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm nh thế nào? - Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì? -Bài thơ có mấy khổ thơ? Đợc trình bày theo thể thơ nào? Giữa hai khổ thơ trình bày nh thế nào? - Đọc : Ngôi sao, trên nơng, trúc xanh, l- ợn quanh, - Chỉnh sửa lỗi cho HS. - Đọc từng dòng thơ cho HS viết. - Đọc lại. - Chấm 5 7 bài. -nhận xét chữa bài trên bảng. - 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con. - Nhận xét bài viết trên bảng. - Nhắc lại tên bài. -Nghe, 2 HS đọc lại bài. - mọi vật đều ngủ: Ngôi sao ngủ với bầu trời . cuộc sống bình yên. - Suối thức để nghe nhịp cối giã gạo. -Bài thơ có 2 khổ thơ, đợc trình bày theo thể thơ lục bát, các chữ đầu dòng thơ đợc viết hoa - Giữa hai khổ thơ cách nhau một dòng. - 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con những từ khó viết. - Nhận xét bài viết trên bảng. - Đọc lại. -Nghe và viết bài vào vở. Viết bài 12 15 Chấm bài 4 Bài 2 a. Tìm các từ chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr. 3 Bài tập 3a, điền vào chỗ trống ch/tr. 5 3.Củng cố dặn dò. 1 - Phát giấy bút và yêu cầu làm bài trong nhóm. -Gọi HS chữa bài. -Chốt lại lời giải đúng. -nhận xét tiết học. Dặn HS. - Đổi chéo vở soát lỗi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS tự làm bài. - 2 HS đọc: Vũ trụ, chân trời, -1 HS đọc yêu cầu SGK. - HS làm bài trong nhóm. - 4 HS dán bài và đọc bài. - 1 HS chữa bài. - trời trong trong chớ chân trăng- trăng. - Nhận xét bài làm trên bảng. - Về nhà viết lại bài vào vở. Tự nhiên xã hội Bài : Bề mặt lục địa (tiếp theo). I.Mục tiêu: Sau bài học HS biết: - Nhận biết đợc những đặc điểm của đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. - Phân biệt đợc sự khác nhau giữa đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. - Thực hânh kĩ năng vẽ mô hình đồi núi, cao nguyên và đồng bằng. II.Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. ND TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 2.2 Giảng bài. HĐ 1: Tìm hiểu về đồi và núi. MT: Nhận biết đợc núi, đồi. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và đồi. 12 - Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào? - Nớc sông và suối thờng chảy đi đâu? -Nhận xét đánh giá. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Tổ chức cho HS. - Giống nhau: đều là nơi chứa nớc. -Khác nhau: Hồ là nơi nớc không lu thông đợc, suối là nơi nớc chảy từ nguồn xuống các khe núi, sông là nơi nớc chảy có lu thông đợc. - Nớc sông, suối, hồ thờng chảy ra đại dơng. -Nhận xét. -Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và thảo luận nhóm hình 1,2 trang 130 SGK. - Thảo luận ghi kết quả vào phiếu. - nhận xét tổng hợp các ý kiến. -Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thờng cao có đỉnh nhọn và sờn dốc. Còn đồi thì thấp hơn đỉnh thờng tròn và hai bên sờn thoai thoải (kết hợp chỉ ảnh - Đại diện các nhóm thảo luận nhanh nhất trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét bổ xung. -Lắng nghe và ghi nhớ. 1 2 HS nhắc lại. HĐ 2: Tìm hiểu về cao nguyên và đồng bằng. 12 MT: Nhận biết đợc đồng bằng và cao nguyên. - Nhận ra sự giống nhau và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên. HĐ 3: Vẽ hình minh hoạ đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên. 10 MT: Giúp HS khắc sâu các biểu tợng về đồi nú, đồng bằng và cao nguyên. 3.Củng cố dặn dò. 2 SGK) -HD HS quan sát theo gợi ý sau: - So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên. - Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào? - Nhận xét. -Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tơng đối bằng phẳng những khác nhau về nhiều điểm nh: Độ cao, màu đất, . - Chia lớp thành 4 nhóm. -Theo dõi và giúp đỡ. - Nhận xét tuyên dơng. Nhận xét tiết học. - Dặn HS. - Quan sát tranh theo cặp hình 3, 4, 5 SGK trang 131. - Cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sờn dốc . - Giống nhau: Cùng tơng đối bằng phẳng. - Đại diện một số cặp trả lời. -Nhận xét bổ xung. - Lắng nghe và ghi nhớ. -Mỗi nhóm 4- 5 HS quan sát hình 4 trang 131 SGK, vẽ hình mô tả đồi núi đồng bằng và cao nguyên. -Đại diện nhóm lên truyết trình về hình vẽ của nhóm mình -Lớp lắng nghe nhận xét và bổ xung. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. đạo đức đạo đức Thực hành kĩ năng cuối học kì II cuối năm I.MụC TIÊU: - Nhớ lại những kiến thức đã học từ bài 7 đến bài 14. - Rèn kĩ năng và thực hành những hành vi đạo đức đã học. - Biết hành vi nào là đúng hành vi nào là sai và thái độ của mình khi gặp các hành vi đó. II.Đồ DùNG DạY HọC . -Vở bài tập đạo đức 3 III.CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU . ND TL Giáo viên Học sinh 1. ổn định Tổ chức. 3 2. Ôn tập. a. Giới thiệu. 1 b.Nội dung. 30 - Bắt nhịp - Dẫn dắt ghi tên bài. - Để tỏ lòng kính trọng các cô chú thơng binh, gia đình liệt sĩ chúng ta phải làm gì? - Đồng thanh hát bài Trẻ em hôm nay thế giới ngày mai - Chào hỏi lễphép, thăm hỏi sức khoẻ, giúp làm việc nhà, chăm sóc mộ thơng binh liệt 3. Củng cố-dặn dò. 2 - Tại sao chúng ta phải kính trọng biết ơn các cô chú thơng binh liệt sĩ? - Kể tên những việc em có thể làm nếu gặp ngời nớc ngoài. Để có nớc sạch và sử dụng lâu dài chúng ta phải làm gì? - Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi bằng cách nào? - Đợc chăm sóc chu đáo cây trồng vật nuôi sẽ ra sao? -Nhận xét tiết học. - Dặn dò. sĩ . - Vì các cô chú thơng binh là những ngời hi sinh xơng máu cho tổ cuốc, cho đất nớc. - Chỉ đờng, vui vẻ, niềm nở chào hỏi họ, giới thiệu về đất nớc Việt Nam. - Chúng ta phải biết tiết kiệm, dùng nớc đúng mục đích và phải biết giữ sạch nguồn nớc. - Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng vật nuôi: bón phân chăm sóc, bắt sâu, bỏ lá già, cho con vật ăn, làm sạch chỗ ở, tiêm thuốc phòng bệnh. - . Cây trồng vật nuôi sẽ phát triển nhanh. - Về ôn tập những bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. Thứ t ngày 12 tháng 5 năm 2010 Toán Ôn tập về giải toán I. Mục tiêu. Giúp HS: -Rèn luyện kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. - Rèn kĩ năng thực hiện tính biểu thức. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. 4 2. Bài mới. 2.1 Giới thiệu bài. 1 2.2 Giảng bài. Bài 1: Bài giải. 10 - kiểm tra những bài đã giao về nhà ở tiết trớc. -Nhận xét cho điểm. - Dẫn dắt ghi tên bài. - Để tính số dân của xã năm nay ta làm nh thế nào? - Có mấy cách tính. - 2 HS lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bài làm trên bảng. - Nhắc lại tên bài học. - 2 HS đọc đề bài. Cách 1: ta tính số dân năm ngoái bằng phép cộng 5236 + 87 Rồi tính số dân năm nay bằng phép cộng: -Số dân năm ngoái thêm 75. Cách 2: Ta tính số dân tăng thêm sau hai năm = phép cộng: 87 + 75 rồi tính số dân năm nay = cách cộng số dân năm kia với số dân tăng thêm. Bài 2: bài toán giải. 8 Bài 3 bài toán giải. 8 Bài 4: Điền đúng sai và giải thích. 8 3. Nhận xét tiết học. 1 -Cửa hàng đã bán 1/3 số áo nghĩa là thế nào? - Vậy số áo còn lại là mấy phần? -yêu cầu HS tự tóm tắt và giải bài toán. -Nhận xét và cho điểm HS. -Trớc khi điền vào ô trống ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét bài làm của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. - 1 HS đọc đề bài. - Cửa hàng có 1245 cái áo chia làm 3 phần thì đã bán đợc một phần. - Là 2 phần. -Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. 1 HS tóm tắt 1 HS giải bài

Ngày đăng: 25/09/2013, 13:10

Hình ảnh liên quan

- Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu thảo luận nhóm. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

c.

hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu thảo luận nhóm Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hớng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy -  học chủ yếu. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

Bảng ph.

ụ ghi sẵn nội dung bài thơ để hớng dẫn học thuộc lòng. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu Xem tại trang 10 của tài liệu.
- Kẻ sẵn dòng kẻ trên bảng để HS viết chữ. - Mẫu chữ viết hoa. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

s.

ẵn dòng kẻ trên bảng để HS viết chữ. - Mẫu chữ viết hoa Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Tổ chức thi tìm t theo hình thức tiếp sức. - Nhóm1,2: - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

ch.

ức thi tìm t theo hình thức tiếp sức. - Nhóm1,2: Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Bảng phụ viết lời giải bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

Bảng ph.

ụ viết lời giải bài tập 3. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Xem tại trang 13 của tài liệu.
-Nhận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc đề bài. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

h.

ận xét bài làm trên bảng. - 2 HS đọc đề bài Xem tại trang 17 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm, lớplàm bài vào vở. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

1.

HS lên bảng làm, lớplàm bài vào vở Xem tại trang 19 của tài liệu.
-4HS lên bảng làm bài, lớplàm bài ở bảng con. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

4.

HS lên bảng làm bài, lớplàm bài ở bảng con Xem tại trang 19 của tài liệu.
-Nhận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

h.

ận xét bài làm trên bảng. -Nhắc lại tên bài học Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc. - giaoanlop3- CKT cothoiluong)

u.

mục tiêu của tiết học và ghi bảng. - Cho HS lên bốc thăm bài đọc Xem tại trang 26 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan