phương pháp dạy học “tìm HAI số KHI BIẾT TỔNG và HIỆU của HAI số đó” CHO học SINH

79 199 0
phương pháp dạy học “tìm HAI số KHI BIẾT TỔNG và HIỆU của HAI số đó” CHO học SINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu để tìm ra cách dạy học giúp HS nắm vững kiến thức, giảm đi áp lực, cũng như khó khăn, sai phạm trong việc giải bài toán dạng “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”, giúp HS có kĩ năng biết phân tích, nhận diện các dạng toán đúng đắn. Có như vậy mới kích thích hứng thú học tập của HS. Từ đó giúp cho không khí lớp học sinh động hơn, góp phần giúp học lực của các em cũng được nâng cao hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA SƯ PHẠM BỘ MÔN GIÁO DỤC TIỂU HỌC – MẦM NON LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: DẠY HỌC BÀI TỐN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” CHO HỌC SINH LỚP Sinh viên thực Giảng viên hướng dẫn Mai Thị Thủy Tiên PGS TS Nguyễn Phú Lộc MSSV: B1300057 Lớp: Giáo dục Tiểu học K39 Cần Thơ - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn cố gắng thân em chưa đủ mà có giúp đỡ nhiệt tình thầy (cơ) Khoa Sư Phạm Đầu tiên em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Phú Lộc, thầy tận tình giúp đỡ để em hồn thành luận văn Em không quên gửi lời cảm ơn đến q thầy (cơ) Khoa Sư Phạm nói chung thầy (cô) Bộ môn Giáo dục Tiểu học – Mầm non nói riêng trang bị cho em kiến thức suốt năm đại học để em có tảng kiến thức nghiên cứu luận văn Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể HS lớp 5A, 5B, 4A 4B nhiệt tình giúp đỡ hỗ trợ em hồn thành cơng tác khảo sát để thực đề tài luận văn Mặc dù em cố gắng kiến thức hạn chế hạn chế điều kiện nghiên cứu nên tồn sai sót Mong q thầy (cơ) đóng góp ý kiến để luận văn em hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Mai Thị Thủy Tiên DANH MỤC VIẾT TẮT GV HS SGK VNEN Giáo viên Học sinh Sách giáo khoa VietNam Escuela Nueva (Mô hình trường Tiểu học mới) MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Việt Nam ta dần bước vào thời kì cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Điều đòi hỏi nguồn nhân lực với trình độ cao, động sáng tạo để đáp ứng nhu cầu hội nhập Cách dạy học truyền thống không đáp ứng nhu cầu cần tìm cách dạy học thích hợp Trong mơn học, mơn Tốn mơn tương đối khó phức tạp đòi hỏi tư tính cẩn thận người học, việc dạy – học mơn Tốn vấn đề quan trọng mơn học cung cấp kiến thức hỗ trợ cho lớp cấp Tiểu học mà tảng cho cấp học tiếp theo, góp phần hình thành tư duy, logic, tính tỉ mỉ cẩn thận cho người học Để phát huy tinh thần động, sáng tạo, kích thích trí tò mò, ham học hỏi em người GV đóng vai trò quan trọng GV phải sáng tạo, thường xuyên trao dồi kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy học để giảng dạy cách hiệu Giúp cho HS nắm vững kiến thức, kĩ có khả ghi nhớ bền vững Như vậy, việc dạy – học đạt kết tốt Qua lớp em học toán liên quan đến phép toán cộng, trừ, nhân, chia Đến lớp 4, em tìm hiểu dạng tốn điển hình có liên quan đến phép toán học mức độ khó Đây dạng toán giúp HS nâng cao tư duy, rèn luyện nhiều kĩ kĩ nhận diện, phân tích giải tốn,… Dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” tương đối khó phức tạp, số tốn thể dạng ẩn tàng HS khó nhận diện Vì lí nên tơi chọn đề tài để tìm hiểu, nghiên cứu để đưa phương pháp dạy học phù hợp với mục đích học, tâm sinh lý trẻ em Tiểu học, yêu cầu hội nhập Hy vọng giúp cho việc học tập HS trở nên dễ hiểu hơn, trình dạy – học thêm động, sáng tạo Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để tìm cách dạy học giúp HS nắm vững kiến thức, giảm áp lực, khó khăn, sai phạm việc giải tốn dạng “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”, giúp HS có kĩ biết phân tích, nhận diện dạng tốn đắn Có kích thích hứng thú học tập HS Từ giúp cho khơng khí lớp học sinh động hơn, góp phần giúp học lực em nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa sở lý thuyết - So sánh “Tìm hai số biết tổng tỉ số hai số đó” sách giáo khoa hành sách thử nghiệm theo mơ hình trường Tiểu học VNEN - Tìm hiểu, phân tích dạng tốn liên quan đến dạng toán tổng, hiệu - Khảo sát thực tiễn - Đề xuất cách dạy giáo án “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Đối tượng nghiên cứu - Cơ sở lý thuyết dạy học toán “tổng – hiệu” - Các dạng toán liên quan đến tổng – tỉ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát - Phương pháp nghe – nhìn - Phương pháp đàm thoại - Phương pháp thống kê Cấu trúc luận văn - Mở đầu - Nội dung - Kết hoạch thực dự kiến - Kết luận - Tài liệu tham khảo PHẦN NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY BÀI TOÁN TỔNG – HIỆU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Tâm lí học sinh tiểu học a) Tâm lí gì? Trong sống ngày, người ta thường sử dụng từ tâm lý để nói nhu cầu, nguyện vọng, đốn ý người với người khác hay cách cư xử người Đơi khi, người ta dùng từ “tâm lý” khả chinh phục đối tượng Đó cách hiểu “tâm lý” cấp độ thông thường Thực tế, tâm lý không đơn giản vậy, mà tâm lý tượng tinh thần đặc biệt khác hẳn với tượng khác giới Tâm lý người đa dạng, phong phú phức tạp, bí ẩn trừu tượng Nó gần gũi gắn liền với đời sống hoạt động người, hành vi hoạt động người chứa đựng biểu tâm lý Theo cách hiểu tâm lý người nhận thức, trí tuệ, xúc cảm, tình cảm, ý chí, xu hướng, tính cách, lực,… Tất tượng tạo thành lĩnh vực tâm lý người Trong lịch sử xa xưa nhân loại, thuật ngữ tâm lý bắt nguồn từ tiếng Latinh Psychologie – khoa học tâm hồn Nó bắt nguồn từ hai từ ghép “Psyche” linh hồn, tinh thần “logos” học thuyết, khoa học Trong từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩa cách tổng quát: Tâm lý ý nghĩ, tình cảm,… Tạo thành đời sống nội tâm, giới bên người Tóm lại, tâm lí tất tượng tinh thần xảy đầu óc người, gắn liền điều hành hành vi, hoạt động người Tâm lý người đa dạng phong phú b) Đặc điểm tâm lí Các tượng tâm lý quan hệ với chặt chẽ Hiện tượng chi phối tượng kia, tượng tạo tượng Các tượng tâm lý đa dạng, phong phú, phức tạp, bí ẩn trừu tượng Tâm lý “thế giới bên trong” người Nó gần gũi, quen thuộc, kì diệu, hấp dẫn phức tạp, bí ẩn trừu tượng,… Chính vậy, có thời kì người ta cho tượng tâm lý tượng “thần linh” ta hiểu giải thích Ngày nay, với tiến khoa học kỹ thuật đóng góp nhà tư tưởng, hiểu biết tâm lý ngày bổ sung, bí ẩn lĩnh vực tinh thần người nhà khoa học dần đưa ánh sáng Họ giải thích tượng thần giao cách cảm, bí ẩn giấc ngủ, khả thấu thị,… Tâm lí tượng tinh thần, tồn não người, nên ta khơng thể nghiên cứu cách trực tiếp tượng vật chất, mà ta nghiên cứu cách gián tiếp thơng qua biểu bên ngồi (hành vi, cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, ngôn ngữ,…) Tâm lí tượng quen thuộc, gần gũi, gắn bó với người Con người trạng thái hay thời điểm diễn tượng tâm lý hay tượng tâm lý khác như: nhìn, nghe, suy nhĩ, nhớ lại, tưởng tượng,… Trong người ngủ diễn tượng tâm lý như: mơ ngủ, mộng du, miên,… Các tượng tâm lý có sức mạnh vơ to lớn đời sống người Nó làm tăng hay giảm sức mạnh vật chất sức mạnh tinh thần Nó giúp người làm điều phi thường kỳ diệu, làm cho người bình thường khỏe mạnh trở nên yếu đuối, bạc nhược Yếu tố tâm lý tác động hai mặt (vừa tích cực, vừa tiêu cực), nên ta cần lưu ý sử dụng tác động tâm lý lĩnh vực khác đời sống Tóm lại: Các tượng tâm lý người đa dạng, phong phú, ln gần gũi gắn bó với người Nó vừa cụ thể, vừa trừu tượng đan xen hòa quyện với nhau, khó tách bạch cách rạch ròi Những tượng tâm lý có vai trò ý nghĩa to lớn đời sống người Vì vậy, đánh giá sức mạnh người, ta không ý đến thể lực người đó, mà cần xem xét người có khả ổn định tâm lý hay khơng? Bởi vì, khả ổn định tâm lí giúp người tăng thêm sức mạnh để giải tình phức tạp khác Ngược lại, khả ổn định tâm lí gặp tình phức tạp làm cho người trở nên yếu đuối,… Trong hoạt động giáo dục cho đối tượng HS tiểu học, việc nắm đặc điểm tâm lí chung cần tìm hiểu đặc điểm nhận thức HS tiểu học Có người GV tìm phương pháp dạy học phù hợp Tri giác: Tri giác HS tiểu học mang tính chất đại thể sâu vào chi tiết mang tính khơng chủ định Chẳng hạn cho em tri giác tranh đẹp, sau cất tranh yêu cầu em vẽ lại thấy em khơng nhận thấy nhiều chi tiết Tuy vậy, ta không nên nghĩ em chưa có khả phân tích để tách dấu hiệu, chi tiết nhỏ đối tượng Ở HS tiểu học tri giác không chủ định chiếm ưu so với trẻ mẫu giáo thị giác HS tiểu học nhạy bén hơn, độ nhạy tăng lên suốt thời kỳ học tiểu học Tri giác HS tiểu học mang tính trực quan mang tính cảm xúc nhiều Nên q trình dạy học GV khơng dạy trẻ kỹ nhìn mà phải biết xem xét vật, biết phát thuộc tính chất vật, tượng Không dạy trẻ nghe mà dạy trẻ biết cách lắng nghe Điều không thực lớp học mà thực tham quan, dã ngoại,… Chú ý: Chú ý không chủ định chiếm ưu so với ý có chủ định Những kích thích có cường độ mạnh mục tiêu thu hút ý trẻ Sự tập trung ý học sinh tiểu học phát triển chưa bền vững trình ức chế phát triển yếu, tính hưng phấn trẻ cao Do vậy, ý em bị phân tán, em dễ quên điều cô giáo dặn cuối buổi học,… Học sinh lớp 1, lớp thường tập trung ý tốt khoảng từ 20 – 25 phút, lớp khoảng từ 30 – 35 phút Khối lượng ý học sinh không lớn lắm, thường hạn chế hai, ba đối tượng thời gian Khả phân phối ý bị hạn chế nhiều chưa hình thành nhiều kỹ năng, kỹ xảo học tập Khả ý học sinh tiểu học phụ thuộc vào nhịp độ học tập, nhịp độ học tập nhanh q chậm khơng thuận lợi cho tính bền vững tập trung ý Trí nhớ: Trí nhớ học sinh tiểu học mang tính trực quan – hình tượng phát triển trí nhớ từ ngữ logic Các em nhớ gìn giữ xác vật tượng cụ thể nhanh tốt định nghĩa, khái niệm, lời giải thích dài dòng Nhiều học sinh tiểu học chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ý nghĩa, chưa biết sử dụng sơ đồ logic dựa vào điểm tựa để ghi nhớ, chưa biết xây dựng dàn ý tài liệu cần ghi nhớ, chia tài liệu cần ghi nhớ thành phần nhỏ, khơng biết dùng sơ đồ, hình vẽ,… để ghi nhớ Các em thường ghi nhớ cách máy móc, ghi nhớ theo trang Ở học sinh tiểu học việc ghi nhớ tài liệu trực quan hình tượng có nhiều hiệu Bên cạnh đó, hiệu việc ghi nhớ tài liệu từ ngữ (cụ thể trừu tượng) tăng nhanh Trong việc ghi nhớ tài liệu từ ngữ tài liệu từ ngữ trừu tượng cần phải dựa tài liệu trực quan hình tượng vững Tư duy: Tư trẻ đến trường mang tính trực quan cụ thể, mang tính hình thức cách dựa vào nhựng đặc điểm trực quan vật tượng cụ thể J Piagiê cho rằng: “Tư trẻ từ – 10 tuổi giai đoạn thao tác cụ thể” Ví dụ: Trong tốn bậc học, giải toán học sinh phải dùng que tính, dùng ngón tay làm phương tiện tính tốn,…Việc sử dụng vật bên ngồi dùng lời nói để tính tốn cần thiết, giáo viên cần rèn luyện cho em khả thực phép tính đầu (tính nhẩm) để giúp em phát triển kỹ tính tốn cho thân Tư học sinh tiểu học chưa khỏi tính trực quan cụ thể, chưa nhận thức ý nghĩa từ “nếu” Chẳng hạn, giáo tốn: “Nếu vịt có chân hai vịt có chân?” Nhiều học sinh lúng túng, em thắc mắc làm vịt có chân Ở em chưa biết suy luận từ giả định để rút kết luận, điểm làm em dễ mắc sai lầm tư Quá trình vận dụng thao tác tư để hình thành khái niệm trải qua ba mức độ: 10 Số HS làm Phương án 45/50 (90%) Phương án 0/50 (0%) Phương án 0/50 (0%) Phương án 0/50 (0%) Phương án 0/50 (0%) Tổng số 45/50 (90%) Số HS làm sai Số HS làm 5/50 (10%) 29/50 (58%) 0/50 (0%) 3/50 (6%) 0/50 (0%) 7/50 (14%) 0/50 (0%) 0/50 (0%) 2/50 (4%) 2/50 (4%) 0/50 (0%) 2/50 (4%) 2/50 (4%) 5/50 (10%) 43/50 (86%) 7/50 (14%) Số HS làm sai 1/50 (2%) 2/50 (4%) * Khối 4: Mặc dù tốn có tới phương án giải nhiên HS khối giải phương án Cụ thể có 50/50 (100%) HS thực phương án Qua thống kê, thấy đa số HS giải tốn, có 45/50 HS giải đúng, chiếm tỉ lệ tương đối cao (90%) Còn lại 5/50 HS giải sai, chiếm tỉ lệ 10% Điều cho thấy HS nắm vững dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”, em có ghi nhớ có kĩ trình bày giải tốt Tuy nhiên qua bảng 6.5 cho ta thấy em chưa có sáng tạo việc giải tốn, em biết làm cách Những em giải sai khơng phải khơng biết nhận dạng tốn hay khơng biết giải mà nguyên nhân sau đây: + Khi em tính tuổi bố, tuổi mà lại đưa đáp số không ghi rõ ghi tuổi mà không cho biết tuổi bố hay (xem hình 6.1) 65 Hình 6.1 + HS thực với cách giải nhiên q trình tính tốn không cẩn thận dẫn đến sai kết Điều giáo viên cần thường xuyên nhắc nhở em tính tốn cẩn thận (xem hình 6.2) Hình 6.2 + HS nhận diện làm với trình tự tốn Tuy nhiên đáp số lại khơng kết luận theo câu hỏi toán mà lại kết luận số lớn, số bé Điều cho thấy việc giải tốn HS rập khn GV cần ý nhắc nhở HS ghi đáp số phải rõ ràng, trả lời câu hỏi toán (xem hình 6.3) 66 Hình 6.3 + HS nhớ trình tự giải dạng tốn HS tính tuổi bố, tuổi nhiên, khơng nhớ cách tính Thay tính “tuổi bố = (58 + 38) : = 48” HS lại tính “tuổi bố = 58 – 38 = 20” Đến tuổi HS lại lấy “phần bố trừ cho tuổi bố (tức 38 – 20 = 18)” (Xem hình 6.4) Hình 6.4 * Khối 5: Quan sát bảng 6.5 ta thấy HS khối giải toán nhiều phương án khác Cụ thể sau: + Ở phương án 1: Có 29/50 tổng số HS làm theo cách này, chiếm tỉ lệ 58% 1/50 HS thực sai, chiếm tỉ lệ 2% + Ở phương án 2: Có 3/50 tổng số HS làm theo cách này, chiếm tỉ lệ 6% 2/50 HS thực sai, chiếm tỉ lệ 4% + Ở phương án 3: Có 7/50 HS làm đúng, chiếm tỉ lệ 14%, khơng có HS thực sai cách + Ở phương án 4: Có 2/50 HS làm đúng, chiếm tỉ lệ 4%, khơng có HS làm sai 67 + Ở phương án 5: Có 2/50 HS thực đúng, chiếm tỉ lệ 4% 2/50 HS thực sai, chiếm tỉ lệ 4% Qua việc thống kê số HS làm theo phương án nhận thấy số HS làm chiếm tỉ lệ cao 43/50 HS (86%), lại 14% số HS làm sai Điều cho thấy HS nắm kiến thức dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” vững vàng bỏi kiến thức HS học lớp lên lớp em nhớ thực tốt Tuy nhiên tồn đọng số em làm sai nguyên nhân sau đây: + HS giải toán, nhiên đáp số lại khơng ghi rõ ràng (xem hình 6.5) Hình 6.5 + HS nhớ trình tự giải tìm tuổi thay lấy “(58 – 38) : 2” HS lấy “58 – 38” tuổi bố HS lấy “58 + 38” “(58 + 38) : 2” Điều dẫn đếnn kết sai (xem hình 6.6) 68 Hình 6.6 + HS nhớ cách làm, tìm tuổi HS quên chia dẫn tới kết sai Kéo theo tính tuổi bố sai (xem bảng 6.7) Hình 6.7 6.5.1.6 Kết khảo sát câu * Phân tích số liệu thống kê Bảng 6.6: Bảng thống kê số HS trả lời câu 69 Số HS khối thực Số HS khối thực Đúng Không hợp Không lí làm 15/50 (30%) 33/50 (66%) 2/50 (4%) Đúng Khơng hợp Khơng làm lí 18/50 (36%) 32/50 (64%) 0/50 (0%) * Khối 4: Ở dạng tập GV cho HS tập vẽ sơ đồ tóm tắt toán biểu diễn đoạn thẳng để biểu diễn đầy đủ kiện toán thay hình thức biểu diễn cũ thể đoạn thẳng Dạng tốn hồn tồn mẻ với HS Quan sát bảng 6.6 ta thấy có 15/50 HS vẽ đúng, chiếm tỉ lệ 30%, có 33/50 HS vẽ khơng hợp lí, chiếm tỉ lệ 66% 2/50 HS không làm chiếm tỉ lệ 4% Điều cho thấy HS rập khn suy nghĩ, phụ thuộc vào tốn mẫu Ở lớp em học cách vẽ sơ đồ tóm tắt hai đoạn thẳng khác Vì gặp dạng số HS thực khơng hợp lí chiếm tỉ lệ cao (66%) GV nên khách lệ em nhà tìm tòi sáng tạo thêm cách vẽ sơ đồ ngồi SGK hướng dẫn để kích thích sáng tạo phát triển tư em Những HS làm khơng hợp lí nguyên nhân sau: + Các em biết biểu diễn tổng hai số, phần hiệu em khơng biểu diễn (xem hình 6.8) Hình 6.8 70 + Các em biểu diễn tổng hai số, phần hiệu em biểu diễn sai (xem hình 6.9) Hình 6.9 + Có lẽ dạng tốn mẻ em nên em biểu diễn tổng hai số giống sơ đồ tốn mẫu SGK, đến phần hiệu lại khơng biểu diễn (xem hình 6.10) Hình 6.10 + HS biết biểu diễn phần hiệu phần tổng hai số lại khơng biểu diễn (xem hình 6.11) 71 Hình 6.11 * Khối 5: Lên đến lớp mức độ tư HS cao em lớp Tuy nhiên kết khảo sát cho thấy có 36% tổng số HS thực đúng, lại 64% HS thực sai Con số chiếm tỉ lệ cao Qua số liệu ta thấy phần tư HS rập khn, em biết tóm tắt đoạn thẳng nên dạng em lạ lẫm, dẫn tới thực em gặp nhiều khó khăn Cho nên trình giảng dạy GV nên khích lệ em sáng tạo việc tóm tắt sơ đồ Những sai lầm em do: + Đa số HS biết xác định tổng sơ đồ, phần hiệu khơng xác định (như hình 6.8) + Các em biểu diễn tổng hai số, phần hiệu em biểu diễn sai (xem hình 6.12) Hình 6.12 72 + HS biểu diễn tổng hai số toán mẫu SGK, điều cho thấy tư HS rập khn, biết làm theo mẫu Còn phần hiệu khơng biểu diễn (như hình 6.10) 6.5.1.7 Kết khảo sát câu * Phân tích số liệu thống kê Bảng 6.7: Bảng thống kê số HS trả lời câu Hợp lí Số HS 32/50 khối Số HS khối 34/50 Tỉ lệ (%) 64% Khơng hợp lí 18/50 Tỉ lệ (%) 36% 68% 16/50 32% * Khối 4: Ở dạng tốn GV cho sơ đồ tóm tắt thể kiện yêu cầu toán, yêu cầu HS sáng tác toán cho phù hợp Ở dạng toán em phải thật hiểu biết phân tích kiện, yêu cầu đề cho xác định dạng, đồng thời phải có khả diễn đạt ngơn ngữ đưa đề tốn hợp lí thể kiện yêu cầu đề cho Quan sát kết trả lời câu bảng 6.7 ta thấy có tổng số 32/50 HS sáng tác đề tốn phù hợp (chiếm tỉ lệ 64%), lại 18/50 HS sáng tác đề toán chưa phù hợp (chiếm tỉ lệ 36%) Điều cho thấy nhiều HS chưa thật sáng tạo, phụ thuộc vào tốn cho để giải dựa vào sơ đồ sáng tác đề HS chưa làm tốt Sai lầm em do: + Các em thật chưa hiểu đề Những em quan sát sơ đồ giải tốn ln, khơng sáng tác đề tốn (xem hình 6.13) 73 Hình 6.13 * Khối 5: Qua khảo sát nhận thấy HS sáng tác đề tốn dựa theo sơ đồ tóm tắt Có 34/50 tổng số HS sáng tác đề hợp lí, chiếm tỉ lệ 68% Còn lại 16/50 HS sáng tác đề chưa hợp lí, chiếm tỉ lệ 32% Những HS sáng tác đề chưa hợp lí số đặt câu hỏi thiếu Chẳng hạn “Hỏi Lan tuổi?” thay “Hỏi bạn tuổi?” (xem hình 6.14) Hình 6.14 Còn số em lại đặt đề thiếu kiện phần hiệu Các em đặt “Tổng số tuổi Mai Lan 18 Hỏi bạn tuổi?” thay “Tổng số tuổi hai bạn Mai Lan 18 Biết Mai lớn Lan 10 tuổi Hỏi bạn tuổi?” (xem hình 6.15) Hình 6.15 6.5.1.8 Kết khảo sát câu * Phân tích số liệu thông kê Bảng 6.8: Bảng thống kê số HS trả lời câu A Tỉ lệ (%) B Số HS 15/50 30% khối Tỉ lệ (%) C 33/50 66% 2/50 Tỉ lệ (%) D Tỉ lệ (%) 4% 0% 0/50 74 Số HS 10/50 20% khối 40/50 80% 0/50 0% 0/50 0% * Khối 4: Câu câu hỏi nhận thức dành cho em mức độ khó, dễ dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Quan sát kết trả lời câu HS bảng 6.8 ta thấy: + Phần lớn HS nhận định dạng toán mức độ dễ (chọn câu B) với số HS 33/50 HS, chiếm tỉ lệ 66% + Tiếp theo có 15/50 HS nhận định dạng tốn dễ (chọn câu A), chiếm tỉ lệ 30% + Chỉ có 2/50 HS nhận định dạng tốn khó (chọn câu C), chiếm tỉ lệ 4% + Và khơng có HS cảm thấy khó giải dạng tốn này, có 0/50 HS (chiếm tỉ lệ 0%) chọn đáp án D (rất khó) Qua khảo sát ta thấy đa số HS điều cho dạng toán tương đối dễ em Tuy nhiên khảo sát 50 HS khối thấy là dạng tốn tương đối khó HS làm từ câu đến câu có số em mắc lỗi Nhất câu 5, Các lỗi sai thường gặp em là: tính tốn thiếu cẩn thận dẫn đến kết sai, đáp số chưa thể yêu cầu toán, chưa thật sáng tạo việc vẽ sơ đồ tóm tắt việc sáng tác đề toán,…Nhưng đánh giá mức độ khó, dễ dạng tốn có số em mắc lỗi sai lại cho dạng toán dễ Điều cho thấy em chưa nhận thức đắn lực thân giải toán dạng “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” * Khối 5: Quan sát bảng thống kê 6.8 ta thấy: Có 20% HS cho dạng toán dễ (chọn câu A), 80% cho dạng tốn dễ (chọn câu B), khơng có HS cho dạng tốn khó hay khó Riêng tơi nhận thấy dạng tốn em học qua lâu gặp lại mặc 75 dù có chút bỡ ngỡ suy ngẫm hồi em làm theo trình tự tốn Tuy nhiên tồn đọng số HS thực tốn sai, tóm tắt có em tóm tắt khơng hợp lí sáng tác đề tốn Như vậy, khơng thể nói lại dạng tốn dễ 6.6 Kết luận Qua trình khảo sát thống kê số liệu thu thập được, nhận thấy trình khảo sát khả quan Nhờ phiếu khảo sát mà biết đa số em HS khối khối nắm vững kiến thức dạng tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” Có kĩ xác định dạng tốn, trình bày giải hợp lí, đa số em khơng tóm tắt tốn thực tốn ngắn gọn khơng rờm rà, đảm bảo giải hợp lí đưa kết Điều chứng tỏ HS có ghi nhớ tốt Nhất quan sát kết khảo sát HS lớp 5, dạng toán em học qua lớp gặp lại em giải với trình tự tốn, em thực tốt Bên cạnh ưu điểm vãn tồn số hạn chế: Một số em tính tốn chưa cẩn thận, đặt phép tính sai, chưa nhớ xác cách tính số lớn số bé dạng toán này, em có khả phân tích, sáng tác đề tốn hạn chế,……Vì bên cạnh cố gắng HS chưa đủ, GV cần đưa cách dạy học tích cực hơn, tạo bầu khơng khí học tập vui tươi, phấn khởi để em học tốt Đặc biệt GV cần số sai lầm mà em hay mắc phải để kịp thời rút kinh nghiệm 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn giải nhiệm vụ nghiên cứu ban đầu đặt ra: Đưa sở lí thuyết dạy tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó”, phân tích cách giải tốn, so sánh “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số SGK hành với SGK VNEN tiến hành khảo sát thực tiễn, phân tích số liệu thành cơng Để giúp cho trình dạy – học “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” hiệu xin đưa số kiến nghị sau: + Khi dạy tốn “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” GV nên khuyến khích HS vẽ sơ đồ tóm tắt, đồng thời khuyến khích óc sáng tạo em cách u cầu em vẽ sơ dồ tóm tắt tốn thể đường thẳng + GV nên thường xun nhắc nhở em tính tốn cẩn thận, viết lời giải đắn,… + GV nên kích thích khả tìm tòi, sáng tạo HS, nên HS học tập cách tự giác, tự rút kết luận, GV đứng vai trò hỗ trợ em thơi, có em ghi nhớ tốt + Trong trình giảng dạy, GV nên kết hợp trò chơi để em hứng thú với học dễ tiếp thu + Tơi nhận thấy mơ hình (VNEN) mang nhiều ưu điểm vượt trội so với mô hình truyền thống Nó phát huy tính chủ động, sáng tjo HS Mơ hình cần áp dụng rộng rãi trường Tiểu học Là GV tương lai, hy vọng thân đồng nghiệp phát huy mặt tích cực khắc phục mặt tồn đọng trình giảng dạy đạt hiệu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Sách giáo khoa Toán 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Hướng dẫn học Toán – Tập 1A (Sách thử nghiệm), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Đặng Mai Khanh (2006), Tâm lý học trẻ em, Nhà xuất Đại Học Cần Thơ [4] Đỗ Đình Hoan (2005), Hỏi - đáp dạy học Tốn 1, Nhà xuất Giáo dục [5] Phạm Đình Thực (2009), Phương pháp dạy học Toán tiểu học tập 2, Nhà xuất Giáo dục Website [6] http://daytoantieuhoc.com/tim-hai-so-khi-biet-tong-va-hieu-cua-hai-so-do/ [7]http://anhson.edu.vn/news/ar461_Giai_bai_toan_ve_tim_hai_so_khi_biet_tong_va_hie u.aspx [8] http://giaoan.violet.vn/present/show/entry_id/9456645 [9] http://tailieu.vn/doc/giao-an-toan-4-chuong-2-bai-1-tim-hai-so-khi-biet-tong-va-hieucua-hai-so-do-1706262.html [10] http://violet.vn/nhunghoang20091989/present/show/entry_id/8898228 78 79 ... trình dạy – học GV cần tìm phương pháp dạy tạo hứng thú cho HS 1.1.3 Yếu tố tổng hiệu  Đặc điểm: Bài tốn dạng “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” toán thể kiện: tổng hai số hiệu hai số (hoặc số. .. Lớp 4A học sinh Lớp 4B 82 học sinh 29 ? Hai lần số học sinh lớp 4B là: 82 – = 78 (học sinh) Số học sinh lớp 4B là: 78 : = 39 (học sinh) Số học sinh lớp 4A là: 82 – 39 = 43 (học sinh) Đáp số: Lớp... Việc giảng dạy yếu tố tổng hiệu chương trình tiểu học Việc giảng dạy yếu tố tổng hiệu chương trình tiểu học chưa đạt hiệu cao, thời gian phân bố cho học “Tìm hai số biết tổng hiệu hai số đó” hạn

Ngày đăng: 22/03/2020, 14:46

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích nghiên cứu

    • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

    • 4. Đối tượng nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN TRONG DẠY BÀI TOÁN TỔNG – HIỆU

      • 1.1 Cơ sở lí luận

        • 1.1.1 Tâm lí học sinh tiểu học

          • a) Tâm lí là gì?

          • b) Đặc điểm về tâm lí

          • 1.1.2 Việc giảng dạy yếu tố tổng hiệu trong chương trình tiểu học

          • 1.1.3 Yếu tố tổng hiệu

          • 1.2 Cơ sở thực tiễn

            • 1.2.1 Đối với học sinh

              • a) Thuận lợi

              • 1.2.2 Đối với giáo viên

                • a) Thuận lợi

                • NHỮNG KIẾN THỨC, CƠ SỞ ĐỂ GIẢI BÀI TOÁN TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ

                  • 2.1 Khái niệm tổng hai số

                  • 2.2 Khái niệm hiệu hai số

                  • 2.3 Các bước giải bài toán có lời văn

                  • 2.4 Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó

                  • SO SÁNH BÀI “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ” TRONG SGK HIỆN HÀNH VÀ SÁCH VNEN

                    • 4.1 So sánh tổng quát

                    • 4.2 So sánh nội dung hình thành kiến thức

                    • 4.3 So sánh nội dung hoạt động thực hành

                    • DẠY HỌC BÀI TOÁN “TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ”

                      • 5.1 Phân tích giáo án mẫu

                        • 5.1.1 Phân tích giáo án mẫu 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan