cung cấp luận văn mẫu cho sinh viên sư phạm toán, hệ thống hóa lại kiến thức và cách giải các dạng toán có liên quan cũng như các dạng bài tập áp dụng kiến thức hàm số mũ từ đó đề xuất một số biện pháp giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và có kĩ năng giải toán phương trình mũ và bất phương trình mũ, rèn luyện khả năng lập luận và tư duy logic.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA SƯ PHẠM
BỘ MÔN SƯ PHẠM TOÁN HỌC
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
DẠY HỌC HÀM SỐ MŨ
Giảng viên hướng dẫn
PGS TS Nguyễn Phú Lộc
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Nhân Mssv: B1300407 Lớp: Sư phạm Toán K39
Cần Thơ - 2017
Trang 2Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Sư phạm, thầy cô Bộ môn Sư phạm Toán học đã tận tình dạy dỗ, trang bị cho em những kiến thức cần thiết trong suốt bốn năm đại học Cuối cùng, em xin gửi đến quý thầy cô Khoa Sư phạm nói chung và quý thầy cô Bộ môn Sư phạm Toán học nói riêng lời chúc sức khỏe, thành công trong sự nghiệp cũng như trong cuộc sống
Cần Thơ, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực hiện
Trang 4PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Đứng trước sự phát triển và đi lên của đất nước đòi hỏi ngành giáo dục phải đổimới và nâng cao chất lượng dạy và học Giáo dục phải tạo nên những con người năngđộng, sáng tạo có năng lực làm chủ vấn đề và giải quyết vấn đề Trong đó toán học cóvai trò rất quan trọng trong ngành giáo dục “Dù các bạn phục vụ ngành nào, trongcông tác nào thì các kiến thức và phương pháp toán học cũng cần cho các bạn” (PhạmVăn Đồng) Hơn thế khi học giỏi toán sẽ giúp cho tư duy học sinh trở nên nhạy bén vàcách hệ thống kiến thức của học sinh logic, chặt chẽ và mạch lạc hơn Giúp học sinhthu nhận tri thức một cách khoa học biến nó trở thành của bản thân và có thể vận dụngchúng một cách linh hoạt và hiệu quả hơn trong đời sống
Bài tập toán cũng là một phần rất quan trọng trong việc giảng dạy môn toán.Trong quá trình giải bài tập bắt buộc học sinh phải vận dụng các định nghĩa, tính chất,khái niệm, định lí, quy tắc, phương pháp,… đã được học để có thể phân tích, nhậndạng và vận dụng các kiến thực và kĩ năng một cách hợp lý bằng hoạt động tri thứcphức hợp, hoạt động trí tuệ phổ biến, các thao tác tư duy cơ bản, … để hoàn thànhviệc giải bài tập toán
Song thực trạng dạy học hiện nay, còn tồn tại nhiều vấn đề dẫn đến việc không
ít học sinh tỏ ra chán nản và không có hứng thú trong việc học toán dẫn đến học lựctoán yếu kém mất căn bản, ngồi nhằm lớp, không có khả năng vận dụng kiến thức kĩnăng vào việc giải các dạng bài tập toán cơ bản, yếu kĩ năng tính toán… Đây là mối
lo ngại cho nhiều Trường Trung học cơ sở (THCS) và Trường Trung học phổ thông(THPT) nói chung, làm ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục và đào tạo của nhà trường
Ở chương trình Toán trung học phổ thông, ngoài các dạng toán về khảo sát hàm
số, đồ thị, giới hạn, đạo hàm, tích phân, lượng giác, phương trình vô tỉ,… Thì các bàitập về phương trình mũ và bất phương trình mũ sẽ theo học sinh trong suốt các kì thi
từ học kì, kì thi tốt nghiệp và kì thi tuyển siunh đại học, cao đẳng,… Tuy nhiên việcgiải toán các bài toán về phương trình mũ và bất phương trình mũ yêu cầu học sinhphải nắm vững nhiều kiến thức cơ bản về mũ lũy thừa và hàm số mũ,… Và vận dụng
Trang 5chúng một cách linh hoạt Vì vậy người giáo viên cần xây dựng những biện pháp phùhợp có thể giúp hợp sinh nắm vững các kiến thức cơ bản, các dạng phương trình mũ
và bất phương trình mũ cơ bản, dưa ra nhiều ví dụ và phương pháp giải phù hợp giúphọc sinh giải quyết bài toán một cahs dễ dàng Từ đó, học sinh có lòng say mê, yêuthích và học toán tốt hơn
Do đó chúng tôi quyết định chọn đề tài “Dạy học hàm số mũ” để làm luận văn
tốt nghiệp Thông qua đề tài tôi muốn xây đựng một hệ thống nội dung phương trình
và bất phương trình mũ một cách tổng quát , tổng hợp các dạng toán cũng như đưa racác dạng toán cụ thể Mặt khác, việc nghiên cứu đề tài giúp tôi nắm vững kiến thức vàrút ra kinh nghiệm quý báu khi giảng dạy về sau
2 Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu nhằm hệ thống hóa lại kiến thức và cách giải các dạng toán có liênquan cũng như các dạng bài tập áp dụng kiến thức hàm số mũ từ đó đề xuất một sốbiện pháo giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản và có kĩ năng giải toán phươngtrình mũ và bất phương trình mũ, rèn luyện khả năng lập luận và tư duy logic
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu, đề tài có các nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau:
- Tìm hiểu nội dung chương trình Toán Trung học phổ thông về hàm số mũ
- Tìm hiểu các dạng toán, cách giải về phương trình và bất phương trình mũ và
4 Đối tượng nghiên cứu
Hàm số mũ, phương trình, bất phương trình mũ trong chương trình Toán THCS
và Toán THPT
5
Trang 65 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu thuộc các lĩnh vực : Toán học,phương pháp dạy học toán, giáo dục học, tâm lí học, các tài liệu và bài viết có liênquan đến đề tài luận văn
- Phân tích nội dung chương trình sách giáo khoa đại số lớp 6, lớp 7, giải tíchlớp 12 liên quan đến kiến thức mũ – lũy thừa dựa trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năngmôn Toán
- Phân loại và hệ thống hóa các dạng toán áp dụng kiến thức mũ – lũy thừa,hàm số mũ dựa trên cơ sở Chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Toán
- Khảo sát thực tiễn: Tổ chức khảo sát ở trường trung học phổ thông để xem xéttính khả thi và hiệu quả của đề tài nghiên cứu
Trang 7PHẦN NỘI DUNG Chương 1
KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1.1 Mũ – lũy thừa
Trong phần này, chúng tôi trình bày nội dung định nghĩa, tính chất mũ – lũythừa trong chương trình Toán THCS và chương trình Toán THPT và tổng hợp một sốdạng toán và phương pháp thường gặp
Trang 10và
24
Trang 11−
11
Trang 13o Bước 1: Nếu giá trị cần tìm là số mũ thực hiện đưa về cùng cơ số
Nếu giá trị cần tìm là cơ số thực hiện đưa về cùng số mũNếu giá trị cần tìm không là cơ số và không là số mũ thực hiện
giải như những bài tìm x bình thường
o Bước 2: Tìm giá giá trị cần tìm
Tìm giá giá trị cần tìm (giải tìm x bình thường)
o Bước 3: Kết luận giá trị cần tìm
• Ví dụ
13
Trang 14Bài toán 1: Tìm số n trong các biểu thức sau
1)
16 2
2n =
2)
( )3
2781
x=
2)
9 16
Theo ([3], trang 49) Cho n là một số nguyên dương.
Với a là một số thực tùy ý, lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số a
n
n
a =a a14 2 43 a
Trang 15Với a≠0
0 11
n n
a a a
, ta gọi a là cơ số, số nguyên n là số mũ.
Ví dụ:
10
10 10
12
2
.Trong sách giáo khoa Giải tích 12 – nâng cao lũy thừa với số mũ nguyên đượcđịnh nghĩa từ hai định nghĩa lũy thừa với số mũ nguyên dương và lũy thừa với số mũ
0 và số mũ nguyên âm như sau:
• Lũy thừa với số mũ nguyên dương
o Định nghĩa
Theo ([4], trang 69) Nhắc lại rằng với mỗi số nguyên dương n, lũy thừa bậc n của một số a (còn gọi là lũy thừa của a với số mũ n) là số
n a
Trang 16Theo ([4], trang 69) Với a≠0,n=0
hoặc n là một số nguyên âm, lũy thừa bậc
a
a−
=
Người ta thường dùng các lũy thừa của 10 với số mũ nguyên
để biểu thị các số rất lớn và những số rất bé
• Tính chất của lũy thừa với số mũ nguyên
o Theo ([4], trang 70) Với a≠0,b≠0
a a a
Trang 17là căn bậc 5 của
1243
− ([3], trang51)
Theo ([4], trang 72) Với n nguyên dương, căn bậc n của số thực a là số thực b
Trang 18Theo ([4], trang 73) Cho hai số không âm a,b, hai số nguyên dương m,n và hai
số nguyên p,q tùy ý, ta có:
Trang 19n a = a
c) Lũy thừa với số mũ hữu tỉ
Theo ([3], trang 52) Cho số thực a dương và số hữu tỉ
,
m r n
= trong đóm∈¢,
n∈ ≥¥ n
Lũy thừa của a với số mũ r là số
r a
a = a
(a dương, n nguyên dương) ([4], trang 75)
19
Trang 20d) Lũy thừa với số mũ vô tỉ
Theo ([3], trang 54) Cho a là một số dương, α
Ta gọi giới hạn của dãy số ( )a r n
là lũy thừa của a với số mũ α
Trang 2121
Trang 24Trung học phổ thông Trung học cơ sở
Trang 25x y
x
e x
* 0 < a < 1 :
x
y a= nghịch biến trên ¡
Đồ thị hàm số mũ :
25
Trang 26Trong phần này, chúng tôi trình bày nội dung phương trình và bất phương trình
mũ trong chương trình Toán THPT và tổng hợp một số phương pháp giải phương trình
và bất phương trình mũ trong dạy học Toán ở trường THPT
Trong chương trình toán THPT, phương trình mũ và bất phương trình mũ đượcgiảng dạy qua “Chương II: Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và hàm số lôgarit” trongsách giáo khoa Giải tích 12 Mục tiêu của chương này đòi hỏi học sinh phải nắm vữngkiến thức về mũ lũy thừa và thành thạo các kỹ năng về giải các phương trình và bấtphương trình mũ đơn giản trên cơ sở các phương pháp mà sách giáo khoa đã cungcấp
2.1.1 Phương trình mũ trong dạy học Toán ở trường
THPT
Trong mục này, chúng tôi trình bày nội dung phương trình mũ trong dạy họctoán ở trường THPT và tổng hợp một số phương pháp giải phương trình mũ thườnggặp
x
y a=
Trang 27a) Nội dung phương trình mũ trong dạy học Toán ở trường THPT
Trong Giải tích 12– cơ bản, phương trình chứa ẩn ở mũ được trình bày trongmục 1, “Bài 5: Phương trình mũ và phương trình lôgarit” Nội dung dựa trên bài toánthực tế về lãi xuất ngân hàng để đưa đến sự yêu cầu trong thực tiễn là giải các phươngtrình chứa ẩn ở mẫu (phương trình mũ) giới thiệu phương trình mũ cơ bản và cách giảiphương trình mũ cơ bản thông qua ví dụ cụ thể và biện luận số nghiệm của phươngtrình
Theo Giải tích 12– cơ bản, phương trình mũ cơ bản định nghĩa như sau:
Phương trình mũ cơ bản có dạng
Trang 28Phương trình mũ cơ bản có dạng
Đưa hai vế về cùng cơ số
32, ta được:
Trang 29( )5 7 2 11,5
Nhận xét rằng ta có thể đưa 2 số của phương trình về lũy thừa của cùng cơ số 3
Ta có
( )
2 1 1
x= −
.Bài toán 3: Giải phương trình
2.3x+ −6.3x− − =3x 9
Theo ([4], trang 123)Giải
Ta có:
2.3x+ −6.3x− − =3x 9
29
Trang 302)
1
255
Trang 31Ta có
1255
x x
Trang 32• Bước 3: Giải phương trình m t.2 +n t p + =0 1( )
• Bước 4: Giải phương trình
Trang 33x x
⇔ + =
⇔ = −
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x= −2
.Bài toán 3: Giải phương trình 3.4 2.6 9
t t
( loại )
Trang 34t t
Trang 36t t
x
⇔ = −
Vậy phương trình có nghiệm là
32
t t
Trang 37Vậy phương trình có nghiệm là x=1
o Ta thực hiện lấy lôgarit cơ số a (0< ≠a 1
)của của hai vế phương
o Ta thực hiện lấy lôgarit cơ số b (0< ≠b 1
)của của hai vế phương
Lấy lôgarit hai vế với cơ số 5, ta được
2
log 5x+ =log 2 ⇔ + =x 2 log 25
37
Trang 38log 2 2
x
Vậy phương trình có nghiệm duy nhất là x=log 2 25 −
Bài toán 2: Giải phương trình
3
00
x x
Dễ thấy hai vế của phương trình luôn xác định với mọi x và luôn nhận giá trị
dương Do đó có thể lôgarit hóa hai vế với cơ số 2.Ta có
Trang 391
1 log 3
x x
Trang 40( )2 2
log 7 5x x =log 1⇔log 7x +log 5x =log 1
2 5
x x
1 log 2
x x
Trang 41Vậy phương trình có nghiệm là x=0
1
1 log 2
x=+
.4)
x x
Trang 42x x
a) Nội dung phương trình mũ trong dạy học Toán ở trường THPT
Trong Giải tích 12– cơ bản, bất phương trình chứa ẩn ở mũ được trình bàytrong mục 1, “Bài 6: Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit” Trong mụcnày trình bày bất phương trình mũ cơ bản, cách giải và biện luận bất phương trình mũthông qua ví dụ cụ thể
Theo Giải tích 12– cơ bản, bất phương trình mũ cơ bản định nghĩa như sau:
Trang 43Bất phương trình mũ cơ bản có dạng
Ví dụ 2: Giải các bất phương trình sau
Trang 442 2 3 0
t − − <t
.Bất phương trình này có nghiệm là − < <1 t 3
Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm là (−∞;1)
Trang 45x x
Trang 46x x
x x
<
⇔ >
Trang 47Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là (−∞ ∪,1) (2,+∞)
.2)
• Bước 3: Giải bất phương trình m t 2 +n t p + >0 1( ) ( < ≥ ≤; ; )
• Bước 4: Giải bất phương trình
Trang 48t t
Trang 49Khi đó, ta có
t t
t t
Trang 50t t
x
⇔ ≥
Vậy tập nghiệm của bất phương trình đã cho là [1,+∞)
Trang 51
2.2 So sánh phương trình và bất phương trình mũ trong chương trình Toán – cơ bản và Toán – nâng cao ở trường THPT
Trong chương trình Toán phổ thông, chương trình Toán – nâng cao dựa trênnền tảng kiến thức của Toán – cơ bản và nâng cao một số bài toán ở dạng phức tạphơn
Sau đây, chúng tôi trình bày những điểm khác nhau cơ bản về nội dung phươngtrình và bất phương trình mũ trong chương trình Giải tích 12 cơ bản và Giải tích 12nâng cao
Giải tích 12 – cơ bản Giải tích 12 – nâng cao
Phân phối
chương trình
Phương trình và bất phươngtrình mũ được giảng dạy qua
“Chương II: Hàm số lũy thừa,hàm số mũ và hàm số lôgarit”
• Phương trình mũ được giảngdạy qua “Bài 5: Phương trình
mũ và phương trình lôgarit”
• Bất phương trình mũ đượcgiảng dạy qua “Bài 6: Bấtphương trình mũ và bấtphương trình lôgarit”
• Bất phương trình mũ được giảngdạy qua “Bài 9: Bất phương trình
mũ và lôgarit”
Nội dung
Hình thành phương pháp thôngqua ví dụ cụ thể, có lời giảiminh họa
Hình thành phương pháp thôngqua các ví dụ, phân tích rõ ràngcác bước biến đổi tương đương,có lời giải minh họa
2
m a +n a + =p
,( ). ( )
A x B x
a =b
,( ) ( )
2
m a +n a + =p
,( ). ( ) . ( )
A x B x C x
a b =c d
,
• Bất phương trình( ) ( , , )
f x
a > < ≤ ≥b
,
51
Trang 52(< ≤ ≥, , )
a, b, c, m, n, p : là hằng số( )
A x
, B x( )
, f x( )
: là cácbiểu thức bậc nhất hoặc bậc haimột ẩn
A x
, B x( )
, f x( )
là các biểuthức bậc nhất hoặc bậc hai mộtẩn
Trong mục này, chúng tôi tổng hợp các dạng toán về phương trình và bấtphương trình mũ trong các đề thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng trong những nămgần đây Qua mỗi bài toán, chúng tôi hướng dẫn cách giải và đưa ra đáp án cụ thể.Tổng hợp từ các tài liệu [5], [6], [7] và trên trang wed https://booktoan.com/,
https://tailieu.vn/
đề thi đại học, cao đẳng trong những năm gần đây
x=
và x=3
Trang 54
t = ÷
hoặc
32
Trang 55Nhân cả hai vế cho ( 2 1− )x
ta thu được phương trình
Trang 56(Đề thi tuyển sinh vào
Đại học khối D, năm 2006)
Hướng dẫn
Trang 57Biến đổi phương trình về dạng tích (24x−4 −1 2) ( 2x−4 x+ +2 2) =0Đáp án x=1
2.3.2 Các dạng bất phương trình mũ thường gặp trong
những đề thi đại học, cao đẳng trong những năm gần đây
Trang 59Hướng dẫn
59
Trang 60Biến đổi bất phương trình về dạng tích
Hướng dẫn
Biến đổi bất phương trình về dạng tích (2x+2 x2− −2x 3)(2x−4.2 x2− −2x 3) >0
Đáp án
73,2
S
=
Trang 61
Chương 3
THIẾT KẾ MỘT SỐ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
3.1 Nhận – biết
Những câu hỏi trắc nghiệm nhận – biết chủ yếu là những câu hỏi cơ bản về
phương trình mũ như nhận biết, đối chiếu, phân loại, tìm nghiệm một cách máy mócdựa vào công thức nghiệm của phương trình mũ cơ bản và kiến thức đã được học
3.1.1 Phương trình mũ
Câu 1: Nghiệm của phương trình 2 32
x = là?
khẳng định nào sau đây đúng?
A Có nghiệm x=log7( )−8
Trang 62Câu 4: Cho phương trình
Trang 63A Cho hai số mũ bằng nhau.
B Đặt dấu trừ trước một biểu thức mà không cho biểu thức vào ngoặc
C Đáp án đúng
D Đặt dấu trừ trước một biểu thức mà không cho biểu thức vào ngoặc
Câu 5: Tập nghiệm của phương trình
2 139
x = là?
9 =
Trang 64=
Trang 66B Sai công thức.
C Sai công thức
D Đáp án đúng
3.2 Thông – hiểu
Những câu hỏi trắc nghiệm thông hiểu chủ yếu là những câu hỏi cơ bản về
phương trình mũ như hiểu, diễn giải, suy diễn, so sánh, phân biệt chứng tỏ và tìmnghiệm một cách máy móc những phương trình mũ đơn giản
3.2.1 Phương trình mũ
Câu 11: Phương trình
1 3
2 2
16
x =
có bao nhiêu nghiệm?
Hướng dẫn
Đáp án B
Câu 12: Phương trình
1 3
25 =
Trang 67Từ (1) sang (2) người ta đã thực hiện
A Lấy lôgarit vế trái với cơ số 5
B Lấy lôgarit hai vế với cơ số 5
C Nhân log5 vào hai vế
D Nhân log5 vào vế trái
Trang 69D Đổi dấu hạng tử trong biểu thức đúng.
Câu 17: Nghiệm của bất phương trình
3 4
B khi nhân cho trừ −1
không đổi chiều bất đẳng thức
Trang 70=)
C.Ngược với điều kiện đúng
D Ngược với điều kiện đúng và thêm dấu bằng.
Câu 20: Cho bất phương trình
Trang 71B Chia hai vế bất phương trình cho 4
A.Thói quen đặt t theo cảm tính.
B Đáp án đúng
C Điều kiện sai
D Chia cho thằng bìa.
B Lấy nghiệm của phương trình bậc hai ở mũ
C Số đối của hai nghiệm
71
Trang 7243
−
Hướng dẫn
Trang 73A Đáp án đúng.
B Nghiệm của phương trình ẩn phụ
C Tổng các nghiệm của phương trình ẩn phụ
A Tổng các nghiệm của phương trình.
B Hiệu các nghiệm của phương trình
C Hiệu các nghiệm của phương trình
x<
B
25
x≤
C
25
x>
D
25