Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 195 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
195
Dung lượng
907 KB
Nội dung
Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B TUẦN 1 Thứ 2 ngày………tháng………năm 20… Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục tiêu 1/Đọc lưu lóat tòan bài -Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn. -Biết cách đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). 2/Hiểu các TN trong bài Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp-bênh vực người yếu, xóa bỏ áp lực, bất công. Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các hoạt động dạy- học A/ GT 5 chủ điểm -Thương người như thể thương thân (nói về lòng nhân ái) -Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng tự trọng) -Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con người) -Có chí thì nên (nói về nghị lực của con người) -Tiếng sáo diều (nói về vui chơi của trẻ em) B/Bài mới 1/Giới thiệu chủ điểm và bài học Dế Mèn phiêu lưu kí (ghi chép về những cuộc phiêu lưu của Dế Mèn) Hôm nay chúng ta tìm hiểu một trích đọan từ truyện Dế Mèn phiêu lưu kí: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. 2/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a)Luyện đọc -Sửa cách phát âm cho học sinh *Ngắn chùn chùn: ngắn đến mức khó coi *Thui thủi: cô đơn một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn -GV đọc diễn cảm b)Tìm hiểu bài -SGK, vở,… -HS mở mục lục SGK -Hai em đọc tên 5 chủ điểm -HS mở SGK trang 3 quan sát tranh - HS mở SGK trang 4 -1 em đọc tòan bài -4 em tiếp nối nhau đọc từng đọan kết hợp giải nghĩa từ SGK -Luyện đọc nhóm 2 -1 em đọc tòan bài Trang 1 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Câu 1:SGK … Thân hình bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. Câu 2: …Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện, sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường đe bắt chị ăn thịt. Câu 3: -Lời của Dế Mèn: em đừng sợ. Hãy trở về với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp yếu. Lời nói mạnh mẽ, dứt khóat làm Nhà Trò yên tâm -Hành động, cử chỉ của Dế Mèn +Phản ứng mạnh mẽ, xòe cả hai càng ra +Hành động bảo vệ che chở: dắt Nhà Trò đi Câu 4: Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội, mặc áo thân dài, người bự phấn vì hình ảnh này tả đúng về Nhà Trò như một cô giái đáng thương, yếu đuối. -Dế Mèn xòe cả hai cánh ra bảo Nhà Trò “……….” Dế Mèn mạnh mẽ, nghĩa hiệp c)Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm Luyện đọc đọan 3,4 GV đọc mẫu 3/Củng cố-dặn dò ? Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn -Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài: Mẹ ốm -HS đọc câu hỏi -HS đọc thầm đọan 2 -HS trả lời -HS nhận xét -Đọc thầm đọan 3 -Họat động nhóm 2 -HS trả lời -Cả lớp nhận xét -1 em đọc câu hỏi -HS đọc thầm đọan 4 -Trả lời, nhận xét -Đọc tòan bài -4 em đọc nối tiếp 4 đọan. -Luyện đọc nhóm đôi. -Thi đọc diễn cảm -Đọc, viết nội dung bài vào vở. Trang 2 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B TÓAN Chương 1:SỐ TỰ NHIÊN BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Cách đọc, viết các số đến 100 000 -Phân tích cấu tạo số Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy-học 1/Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. 83 251; 833 001; 80 201; 80 001 -Đọc số -Nêu chữ số ở mỗi hàng Nêu quan hệ giữa hai hàng liền kề +Các số tròn chục +Các số tròn trăm +Các số tròn nghìn +Các số tròn chục nghìn 2/Thực hành *Bài tập 1/3: Nêu quy luật viết các số a)Số cần viết tiếp theo số 100 000 là số nào? b) *Bài tập 2/3 *Bài tập 3/3 Hướng dẫn HS làm mẫu *Bài tập 4/4 Nêu Cách tính chu vi các hình 3/Dặn dò Làm bài trong vở bài tập -SGK, vở, bảng -Hoạt động cá nhân -HS làm bài vào vở -Một em đọc bài làm -Cả lớp nhận xét -Một em đọc yêu cầu bài tập -Một em PT mẫu -Cả lớp làm bài và chữa bài -Một em làm mẫu -Cả lớp làm bài vào vở -Chữa bài -3 em nêu -HS làm bài vào vở -Cả lớp chữa bài Trang 3 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Lịch sử và địa lí Bài: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I/Mục tiêu: Học xong bài này HS biết: -Định nghĩa đơn giản về bản đồ -Một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu bản đồ -Các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ II/Chuẩn bị Bản đồ III/Các họat động dạy-học 1/Bản đồ *HĐ1: làm việc cả lớp ?Chỉ vị trí hồ Hòan Kiếm, Đền Ngọc Sơn trên từng hình 2/Nột số yếu tố của bản đồ a)Tên bản đồ ?Tại sao cùng vẽ về Việt Nam mà bản đồ trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ địa lí treo tường? b)Phương hướng c)Tỉ lệ bản đồ ? Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? d)Kí hiệu bản đồ ? Bảng kí hiệu ở hình 3 có những kí hiệu nào? ? Kí hiệu của bản đồ được dùng để làm gì? Kết luận: một số yếu tố của bản đồ mà các em mới tìm hiểu đó là tên của bản đồ, phương hướng, tỉ lệ và kí hiệu bản đồ 3/Thực hành vẽ một số kí hiệu bản đồ Vẽ một số kí hiệu đối tượng địa lí Một em vẽ kí hiệu, một em nói kí hiệu đó thể hiện cái gì 4/Củng cố-dặn dò ?Bản đồ dược dùng để làm gì? -Nhận xét -Chuẩn bị tiết sau -SGK, vở,… -Quan sát hình 1,2 trả lời câu hỏi -3em đọc tên bản đồ H3 -3em lên bảng chỉ các hướng trên bản đồ -HS trả lời -Quan sát bản đồ hình 3 -Họat động nhóm đôi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -Họat động nhóm đôi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Trang 4 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Kĩ thuật Chương 1: KĨ THUẬT CẮT, KHÂU, THÊU Bài 1: VẬT LIỆU, DỤNG CỤ CẮT, KHÂU, THÊU I/Mục tiêu -HS biết được đ 2 , tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu -biết cách và thực hiện những thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ -Giáo dục HS ý thức thực hiện an tòan lao động II/Chuẩn bị Vật liệu III/Các họat động dạy-học Giới thiệu sản phẩm may, thêu, khâu,…. Họat động 1: Hướng dẫn Hs quan sát, nhận xét về vật liệu khâu Giáo viên Học sinh a)Vải Chọn vải trắng hoặc vải màu, có sợi thô dày như vải sợi bông, vải sợi pha không nên chọn vải lụa, xa tanh b)Chỉ Nêu tên các loại chỉ trong hình 1a, hình 1b KL: SGK trang 4 -HS đọc nội dung a (SGK) -HS đọc nội dung b (SGK)/4, qs h1 Họat động 2: Hướng dẫn Hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim Giáo viên Học sinh a)Kéo ?So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa kéo cắt vải và kéo cắt chỉ -Giống nhau: đều có 2 phần tay cầm và lưỡi kéo -Khác nhau: kéo cắt chỉ nhỏ hơn kéo cắt vải Cách cầm kéo cắt vải b)Kim -QS hình 2 trang 5 -Họat động nhóm đôi -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét -Quan sát hình3 Họat động 3: Hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét một số vật liệu và dụng cụ khác Giáo viên Học sinh -Thước may, thước dây, khung thêu cầm tay, khuy cài, khuy bấm, phấn may 4/Nhận xét, dặn dò -NX -Chuẩn bị tiết sau Qs hình 6 Trang 5 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Thứ 3 ngày…………tháng…………năm20 Chính tả-Nghe viết DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/Mục tiêu -Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đọan trong bài TĐ: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu -Làm đúng bài tập 2,3 phần b Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị -Bài tập 2 viết bảng phụ III/họat động dạy-học 1/Giới thiệu: Tiết chính tả hôm nay các em nghe-viết đúng chính tả 1 đọan trong bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. Sau đó làm bài tập phân biệt vần an/ang 2/Hướng dẫn HS nghe-viết -Viết đúng: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn -GV đọc -GV đọc lại -Chấm 7 bài và nhận xét cụ thể từng bài -Nhận xét chung 3/Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 2 phần b: +Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi +Lá bàng đang đỏ ngọn cây +Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời Bài tập 3 phần b: Hoa ban 4/Nhận xét, dặn dò -Nhận xét -Dặn dò:viết kại những chữ viết sai chính tả. Học thuộc lòng hai câu đố -1em đọc đọan viết chính tả, cả lớp đọc thầm -1em lên bảng, cả lớp viết bảng con -HS viết bài -HS sóat lỗi chính tả -1em đọc yêu cầu bài tập -HS làm bài vào vở -HS đọc lại bài -Cả lớp nhận xét -Một em đọc yêu cầu bài tập -HS ghi lời giải vào bảng con -Một em đọc câu đố và lời giải -Cả lớp nhận xét. Trang 6 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Khoa học CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I/ Mục tiêu Sau bài học HS có khả năng -Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình -Kể ra một số đ/k vật chất và tinh thần mà chỉ con người cần trong cuộc sống II/ Chuẩn bị -Phiếu học tập -SGK, vở bài tập III/Các họat động dạy học Họat động 1: Họat động cá nhân *Mục tiêu: Hs liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình *Cách tiến hành Giáo viên Học sinh ?Kể ra các thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình? Kết luận: những điều kiện cần để con người sống và phát triển là +Điều kiện vật chất…… +Điều kiện tinh thần, văn hóa xã hội Trả lời Cả lớp nhận xét Họat động 2: Làm việc với SGK *Mục tiêu: Phân biệt được những yếu tố mà con người cũng như sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. *Cách tiến hành Giáo viên Học sinh -Con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp,….để duy trì sự sống của mình -……nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác, ngoài những yêu cầu về vật chất con người còn cần những điều kiện về tinh thần văn hóa, xã hội. Họat động nhóm (phiếu học tập trang 23 sách GV) -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét Họat động 3: Trò chơi cuộc hành trình đến hành tinh khác *Củng cố những kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người *Cách tiến hành Giáo viên Học sinh -Mỗi nhóm hãy chọn, ghi sáu thứ cần thiết khi đến hành tinh khác -Mỗi nhóm so sánh kết quả của mình với những nhóm khác và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy Trang 7 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B -Họat động nhóm(4nhóm) -Các nhóm thảo luận -Các nhóm trình bày -Nhận xét Họat động 4: Củng cố-dặn dò ?Con người cần gì để sống? -Nhận xét -Chuẩn bị bài: Trao đổi chất ở người Trang 8 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Tóan Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000(tt) I/Mục tiêu: giúp HS ôn tập về -Tính nhẩm -Tính cộng, trừ các số có đến năm chữ số, nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. -So sánh các số đến 100 000 -Đọc bảng thống kê và tính tóan, rút ra một số nhận xét từ bảng thống kê II/Các họat động dạy-học Giáo viên Học sinh 1/Luyện tính nhẩm: trò chơi: tính nhẩm truyền GV đọc VD: 7000+2000 2/Thực hành *Bài 1/4 *Bài 2/4 *Bài 3/4 -Nêu cách so sánh 2 số: 5870…….5890 -So sánh 2 số +Cùng có 4 chữ số +Các số ở hàng nghìn, hành trăm giống nhau +Ở hàng chục 7 < 9 nên 5870 < 5890 *Bài tập 4/4 *Bài tập 5/5 Tính rồi viết các câu trả lời 3/Dặn dò Làm lại bài tập 5/5 -Hs làm bài vào vở -Hs đọc kết quả: 900 000 -Hs làm bài vào vở -Hs đọc kq, cả lớp nx -1em đọc yêu cầu bài tập -2em lên bảng -Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm 2 -Hs làm bài vào vở -2 em lên bảng -Cả lớp chữa bài -Cả lớp làm bài vào vở -1em đọc yêu cầu bài tập Trang 9 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B LUYỆN TỪ VÀ CÂU CẤU TẠO CỦA TIẾNG I/Mục tiêu -Hiểu và viết được cấu tạo cơ bản (gồm 3 bộ phận) của đơn vị tiếng trong tiếng việt -Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần của thơ nói riêng. Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Bảng phụ III/Các họat động dạy - học. 1/Giới thiệu Tiết LTVC các em đã được học từ lớp 2, tiết học giúp các em MRV từ, biết cách dùng từ, biết nói thành câu gãy gọn. Tiết học hôm nay giúp các em hiểu được các bộ phận cấu tạo của tiếng, từ đó hiểu tn tiếng bắt vần với nhau trong thơ 2/Nhận xét 1. Câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng? 2. Đánh vần tiếng bầu Ghi lại cách đánh vần 3. Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? 4. PT cấu tạo của các tiếng còn lại a)Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? b)Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu”? 3/Ghi nhớ Ghi sơ đồ cấu tạo của tiếng lên bảng. 4/Luyện tập *BT 1/7 Nhận xét *BT 2/7 5/Củng cố-dặn dò -Củng cố: Cấu tạo của tiếng gồm mấy phần? -Dặn dò: Học thuộc lòng ghi nhớ và câu đố SGK, vở bài tập -1em đọc nhận xét/6 -2em đánh vần -1em lên bảng ghi -HĐN2 -Làm bài vào vở BT -HS đọc bài làm -Cả lớp chữa bài NX: tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành -3em đọc ghi nhớ -1em đọc yêu cầu BT -Cả lớp làm bài vào vở BT, chữa bài -1HS đọc yêu cầu BT HĐN2 -HS trình bày -Cả lớp nhận xét Trang 10 [...]... xét cho điểm B/ Bài mới: 1/Số có sáu chữ số a)Ôn về các hàng: đơn vị, chục, trăm, nghìn Nêu quan hệ giữa đơn vị các hàng liền kề 10 đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 nghìn 10 nghìn = 1 chục nghìn b)Hàng trăm nghìn 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 c)Viết và đọc số có sáu chữ số -Yêu cầu Hs lên viết các số tương ứng QS bảng trang 8 -2em lên bảng viết, đọc số 2/Thực hành... Bài tập 4 /10 HS lên bảng Cả lớp nhận xét Giáo viên nhận xét cho điểm B/Bài ôn 1/Ôn lại hàng ?Nêu quan hệ giữa đv 2 hàng liền kề 825713 1em xác định Cả lớp nhận xét Xác định các hàng và chữ số thuộc hàng đó là chữ số nào Đọc số: 850 203 ; 820 004 ; 800 007 ; 832 100 ; 832 010 3em tiếp nối đọc 2/Thực hành *Bài tập 1 trang 10 1em đọc yêu cầu BT Hs làm bài vào vở Cả lớp KT kết quả *Bài tập 2 trang 10 HS tự... yêu cầu BT Hs làm bài vào vở Cả lớp KT kết quả *Bài tập 2 trang 10 HS tự làm bài Cả lớp chữa bài *Bài tập 3 trang 10 6 em lên bảng Cả lớp nhận xét *Bài tập 4 trang 10 Tự nhận xét quy luật viết tiếp các số trong từng dãy số, tự viết các số 3/ Nhận xét-dặn dò -Nhận xét -Dặn dò: làm lại BT 3 /10 Trang 33 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU – ĐÒAN KẾT I/ Mục tiêu: 1/Mở... trao đổi chất ở người -Mục tiêu: Trình bày được sự phối hợp họat động của các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện sự trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường -Tiến hành: QS sơ đồ SGK/9 ?Trình bày mối liên hệ giữa các cơ quan: tiêu hóa, hô hấp, tuần hòan, bài tiết trong Trang 31 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B quá trình trao đổi chất? ?Điều gì sẽ... tích mẫu 313 214 -1HS đọc yêu cầu bài tập b)Nêu kết quả cần viết 523453 -Cả lớp đọc số *Bài tập 2 trang 9 -Học sinh tự làm -Cả lớp kiểm tra kết quả *Bài tập 3 trang 10 Hoạt động nhóm 2 -Các nhóm trình bày -Cả lớp nhận xét *Bài tập 4 trang 10 -Học sinh làm bài vào vở -Cả lớp kiểm tra kết quả 3/Củng cố-dặn dò Khen những em có ý thức học Trang 27 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ BÀI 3:... -Kể tên những biểu hiện bên ngoài của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó -Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất sảy ra ở bên trong cơ thể -Trình bày được sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tiêu hóa, hô hấp, tuần hòan, bài tiết trong việc thực hiện trao đổi chất ở bên trong cơ thể và giữa cơ thể với môi trường II/Chẩn bị: Phiếu học tập SGK,... bày -Cả lớp nhận xét *Bài tập 4 trang 7 -HS đọc yêu cầu BT -1em nêu cách làm -Cả lớp làm vào vở -Cả lớp KT kết quả C/Dặn dò -Nhận xét -Dặn dò: Làm bài vào vở BT Trang 24 Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B TUẦN 2 Thứ 2 ngày ……….tháng……………năm20 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (tt) I/Mục tiêu 1/Đọc lưu lóat tòan bài, biết ngắt, nghỉ đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình huống biến chuyển... thơ em học tập được bạn nhỏ điều gì? -Hướng dẫn Hs ghi ý nghĩa vào vở -Về nhà học thuộc bài thơ -Chuẩn bị bài……… Trang 12 -Ghi ý nghĩa vào vở Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B Tóan TIẾT 3: ÔN CÁC SỐ ĐẾM 100 000 (tt) I/Mục tiêu : Giúp HS -Luyện tính, tính giá trị của biểu thức -Luyện tính thành phần chưa biết của phép tính -Luyện giải tóan có lời văn Giáo viên Học sinh II/Chuẩn bị Phiếu h/t Sgk,vở III/Các... quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người -Mục tiêu: +Kể tên những biểu hiện bên ngòai của quá trình trao đổi chất và những cơ quan thực hiện quá trình đó +Nêu được vai trò của cơ quan tuần hòan trong quá trình trao đổi chất xảy ra ở bên trong cơ thể -Tiến hành QS hình SGK/8 Nói tên các chức năng của từng cơ quan ?Trong các cơ quan đó, cơ quan nào trực tiếp thực hiện qúa trình trao đổi . VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG Tiết 1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I/Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Cách đọc, viết các số đến 100 000 -Phân tích cấu tạo số Giáo viên Học. Nguyễn Tiến Dũng Giáo án lớp 4B TUẦN 1 Thứ 2 ngày………tháng………năm 20… Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I/ Mục