1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA Word Môn Nhạc Lớp 5 Tuần 1-10

16 683 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 676 KB

Nội dung

ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Giáo viên: - Đệm đàn và hát tốt các bài hát.. - Cả lớp đứng nghiêm tại chỗ và hát Quốc Ca - Lần lượt hát các bài hát đồng thời kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách..

Trang 1

TUẦN 1

Từ 18/8/2008 đến 22/8/2008

TIẾT 1: ÔN TẬP MỘT SỐ BÀI HÁT ĐÃ HỌC

I MỤC TIÊU:

- Giúp HS nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 4

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt các bài hát

- Đàn organ, nhạc cụ gõ

- Tranh ảnh minh họa các bài hát ôn

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:3’

- Giới thiệu nội dung tiết học

2 Phần hoạt động:

* Nội dung: Ôn tập 1 số bài hát lớp 4.

* Hoạt động 1:10’

- Hỏi: Ở lớp 4 các em đã học những bài hát

nào.kể tên một số bài đó

- Hát lại hát lại 1 bài trong các bài hát đã

học lớp 4

- Nhận xét

* Hoạt động2: Ôn tập các bài hát.12’

- Đệm đàn

- Hỏi: + Ai là tác giả của bài hát Quốc Ca?

+ Khi hát Quốc Ca chúng ta phải có thái độ

gì?

- Đệm đàn

- Đệm đàn các bài hát: Em yêu hòa bình,

Chúc mừng, thiếu nhi thế giới liên hoan

- Nhận xét

* Hoạt động2:7’

- Cho HS biểu diễn

- Lắng nghe

- Hs trả lời câu hỏi và hát

- 2-3 em hát các bài hát khác nhau

- Cả lớp hát lại bài Quốc ca VN

- Nhạc sĩ Văn Cao

- Nghiêm trang

- Cả lớp đứng nghiêm tại chỗ và hát Quốc Ca

- Lần lượt hát các bài hát đồng thời kết hợp gõ đệm theo nhịp và theo phách

-Các em biểu diễn bằng nhiều hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,

Trang 2

3 Phần kết thúc:3’

- Treo tranh

- Dặn dò, nhận xét tiết học

- Về nhà đọc thêm trong SGK Bác Hồ với

bài đoàn kết

kết hợp vận động phụ họa -HS chú ý

TUẦN 2

Từ 258/2008 đến 29/8/2008

TIẾT 2: HỌC HÁT: BÀI REO VANG BÌNH MINH

Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai diệu và thuộc lời ca bài hát ReoVang Bình Minh.Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ Cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát

- Biết qua về nhạc sỹ Lưu Hữu Phước

- Biết hát kết hợp với ngõ đệm theo nhịp 2 và vận động theo nhạc

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm

- Đàn Organ, nhạc cụ gõ

- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh buổi sáng

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:5’

- Giới thiệu nội dung tiết học

2 Phần hoạt động:

Nội dung: Học hát bài Reo vang bình

minh

* Hoạt động1:15’

- Giới thiệu bài :

- GV hát mẫu bài hát

- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn từng câu

- Lắng nghe

- Lắng nghe giới thiệu

- Nghe bài hát

- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát từng câu 1

Trang 3

- Đánh đàn.

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm)

- Gọi cá nhân hát

- Nhận xét

*Hoạt động 2:10’

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Đệm đàn

- Hướng dẫn vận động theo nhạc:

+ Tư thế đứng, hai tay chống ngang hông,

nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang

phải,cũng có lúc cầm tay nhau vung nhẹ ra

phía trước và phía sau,nhún chân theo nhịp

- Đệm đàn

- Gọi cá nhân

- Nhận xét

3 Phần kết thúc:5’

- Nhắc lại tên bài hát và tác giả của bài hát?

- Em bết bài hát nào về phong cảnh buổi

sáng hoặc về thiên nhiên nói chung

- Hát minh họa vài câu hát trong bài.Gà

Gáy, Khăn quàng thắp sáng bình minh,

nắng sớm

- Nhận xét, đánh giá và dặn dò lớp học

- Hát toàn bài, lấy hơi đúng chỗ

- Hát luân phiên theo nhóm

- 3 em

- Hát gõ đệm theo phách

- Lắng nghe

- Chú ý

- Vừa hát vừa vận động

- 3 em

- Reo Vang Bình Minh của nhạc

sĩ Lưu Hữu Phước

TUẦN 3

Từ 1/9/2008 đến 5/9/2008

TIẾT 3: ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, và sắcthái của bài Reo vang bình minh

- Tâp hát có lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca, và hát kết hợp vận động phụ họa

- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài hát TĐN 1.Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt bài hát, đọc tốt bài hát TĐN số 1

Trang 4

- Đàn Organ, bảng kẻ phụ bài TĐN số1.

- Một vài động tác phụ họa cho bài hát

2 Học sinh:

- Sgk âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung bài học:

+ Ôn tập bài hát Reo vang bình minh

- TĐN số 1: cùng vui chơi

2 Phần hoạt động:

a Nội dung 1: Ôn tập bài hát Reo vang

bình minh.10’

- Cho HS hát lại bài hát 1 lần

- Hướng dẫn cách hát có lĩnh xướng

- Gọi từng cá nhân thể hiện

- Đệm đàn

- Hướng dẫn làm mẫu cách gõ đệm theo 1

âm hình tiết tấu cố định

- Nhận xét

b Nội dung 2: Hướng dẫn TĐN số 1:

Cùng vui chơi.20’

- Treo bảng kẻ phụ bài TĐN số 1 và hỏi:

Cầm tay nhau ta đi chơi, đàn ai đang

ngân nga

Cầm tay nhau ta vui hát, ngàn tia nắng

chan hòa

- Luyện tập cao độ:

+Đánh đàn 4 âm: Đô - Rê - Mi- Son

- Lắng nghe

- Hát lại bài hát

- Lắng nghe

- 1 em hát lĩnh xướng,cả lớp hát

- Cả lớp thực hiện Luân phiên theo nhóm

- Theo dõi và trả lời:

- Đọc cao độ

- Móc đơn- đơn- đơn- đơn -đen-

Trang 5

- Luyện tập tiết tấu:

- Nhìn vào bài TĐN có hình nốt gì?

- Gõ tiết tấu theo hình nốt trên

+ Cho biết nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạc cao

nhất trong bài?

+ Bài TĐN có những nốt gì?

+ Đệm đàn và cho HS đọc cao độ theo

thang âm các nốt trong bài

- Đệm đàn cao độ các nốt nhạc trong bài

- Đọc mẫu qua 1 lần

- Đệm đàn

- Đệm đàn

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên

nhau

- Đệm đàn

- Hoạt động luân phiên theo nhóm

- Gọi từng cá nhân

- Nhận xét

3 Phần kết thúc:3’

- Đệm đàn

- Nhận xét và dặn dò lớp học

đen- đơn-đơn- đơn –đơn -trắng

- Thực hiện

- Nốt thấp nhất: Nốt Đô

- Nốt cao nhất: Nốt Son

- Đô, Rê, Mi, Son

- Cả lớp đọc cao độ theo thang

âm các nốt có trong bài

- Đọc cao độ không cần tiết tấu

- Nghe GV đọc mẫu

- Tập đọc từng câu 1

- Cả lớp đọc tòan bài

- Nhóm A: đọc tên nốt nhạc

- Nhóm B: gõ đệm theo phách

- Cả lớp hát lời ca

- Nhóm A: đọc tên nốt nhạc

- Nhóm B: đọc lời ca

- 2 em lên đọc TĐN có ghép lời

- Cả lớp đọc bài TĐN số 1 Cùng vui chơi và ghép lời

TUẦN 4

Từ 8/9/2008 đến 12/9/2008

TIẾT 4:HỌC HÁT: BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH Nhạc và lời: Huy Trân

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai diệu và thuộc lời ca, lưu ý các chỗ đảo phách thể hiện tính chính xác

- Biết qua về nhạc sỹ Huy Trân

- Biết hát kết hợp với gõ đệm

- Qua bài hát giáo dục HS yêu cuộc sống hòa bình

Trang 6

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm

- Đàn Organ, nhạc cụ gõ

- Bảng phụ, tranh ảnh có nội dung lên án tội ác chiến tranh

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung tiết học

2 Phần hoạt động:

Nội dung: Học hát bài Hãy giữ cho em bầu

trời xanh

* Hoạt động1:17’

- Giới thiệu bài qua tranh:

- Mở băng đĩa nhạc trình bày bài hát

- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn từng câu

- Đánh đàn

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm)

- Gọi cá nhân hát

- Nhận xét

Hoạt động 2:13’

- Hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu

- Hướng dẫn cụ thể

- Hoạt động luân phiên theo nhóm

-Gọi từng nhóm lên biểu diển

- Gọi từng 2 em thể hiện

- Nhận xét

3 Phần kết thúc:3’

- Nhắc lại tên bài hát và tác giả của bài hát?

- Hãy kể tên về những bài hát về hòa bình

- Nhận xét, đánh giá và dặn dò

- Lắng nghe

- Lắng nghe giới thiệu

- Nghe bài hát

- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát từng câu 1

- Hát toàn bài, lấy hơi đúng chỗ

- Hát luân phiên theo nhóm

- 3 em

- Theo dõi GV hát và gõ đệm

- Vừa hát vừa tập gõ đệm theo tiết tấu

- Nhóm A: Hát

- Nhóm B: Gõ đệm

- Thực hiện

- Từng nhóm lên biểu diễn theo hình thức tốp ca

-HS lên biểu diễn

- Hãy giữ cho em bầu trỡianhcủa nhạc sĩ Huy Trân

Trang 7

TUẦN 5

Từ 15/9/2008 đến 19/9/2008

TIẾT 5: ÔN TẬP BÀI HÁT: HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH

TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, và sắc thái của bài hát

- Làm quen với hình thức hát ca- nông( hát đuổi)

- HS thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN 2 Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1 Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt bài hát, đọc tốt bài hát TĐN số 2

- Đàn Organ, bảng kẻ phụ bài TĐN số2

2 Học sinh:

- Sgk âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung bài học:

2 Phần hoạt động:

a Nội dung 1: Ôn tập bài hát Hãy giữcho

em bầu trời xanh.10’

- Đệm đàn

- Gọi 1HS ghép lời 2

-Cho HS ghép cả 2 lời

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm)

- Gợi ý động tác múa đơn giản

- Gọi cá nhân biểu diễn

- Nhận xét

b Nội dung 2: Hướng dẫn TĐN số 2: Mặt

trời lên.20’

- Treo bảng kẻ phụ bài TĐN số 2 và hỏi:

Mặt trời vừa lên chim ca hót khắp nơi

- Lắng nghe

- Cả lớp hát ôn lời 1

- 1 HS ghép lời 2

- HS thực hiện

- 1 em hát lĩnh xướng đoạn a, đến đoạn b cả lớp hát

- Vừa hát vừa kết hợp múa

- 3 em

- Theo dõi và trả lời:

Trang 8

Cất bước tới trường tiếng hát vang yêu

đời

- Luyện tập cao độ:

+Đánh đàn 5 âm: Đô –Rê- Mi- Son- La

- Luyện tập tiết tấu:

- Nhìn vào bài TĐN có hình nốt gì?

- Gõ tiết tấu theohình nốt trên

+ Cho biết nốt nhạc thấp nhất, nốt nhạccao

nhất trong bài?

+ Bài TĐN có những nốt gì?

+ Đệm đàn và cho HS đọc cao độ theo

thang âm các nốt trong bài

- Đệm đàn cao độ các nốt nhạc trong bài

- Đọc mẫu qua 1 lần

- Đệm đàn

- Đệm đàn

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm) luân phiên

nhau

- Đệm đàn

- Hoạt động luân phiên theo nhóm

- Gọi từng cá nhân

- Nhận xét

3 Phần kết thúc:3’

- Đệm đàn

- Nhận xét và dặn dò lớp học

- Đọc cao độ

- Đen-Đen- Đen- Trắng-Đen-Đen-Đen-Đen-Đen- Trắng

- Thực hiện

- Nốt thấp nhất: Nốt Đô

- Nốt cao nhất: Nốt La

- Đô, Rê, Mi, Son, La

- Cả lớp đọc cao độ theo thang

âm các nốt có trong bài

- Đọc cao độ không cần tiết tấu

- Nghe GV đọc mẫu

- Tập đọc từng câu 1

- Cả lớp đọc toàn bài

- Nhóm A: đọc tên nốt nhạc

- Nhóm B: gõ đệm theo phách

- Cả lớp hát lời ca

- Nhóm A: đọc tên nốt nhạc

- Nhóm B: đọc lời ca

- 2 em lên đọc TĐN có ghép lời

- Cả lớp đọc bài TĐN số 2 Mặt trời lên và ghép lời

Trang 9

TUẦN 6

Từ 22/9/2008 đến 26/9/2008

TIẾT 6: HỌC HÁT: BÀI CON CHIM HAY HÓT

Nhạc: Phan Huỳnh Điểu Lời: Theo đồng dao

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai diệu và thuộc lời ca

- Biết qua về nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu

- Biết hát kết hợp với gõ đệm theo tiết tấu cố lời ca

- Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát, tính chất vui tươi dí dỏm, ngộ nghĩnh

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1.Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Đàn Organ, nhạc cụ gõ

- Sưu tầm một vài bài đồng dao quen thuộc với trẻ emnhư: Nu na nu nống, Chi chi chành chành,dung dăng dung dẻ, thả đĩa ba ba

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung tiết học

2 Phần hoạt động:

Nội dung: Học hát bài Con chimhay hót.

* Hoạt động1: Học hát.20’

- Giới thiệu bài.

- GV hát mẫu bài hát

- Hướng dẫn đọc lời ca theo tiết tấu

- Đệm đàn từng câu

- Đánh đàn

- Hoạt động cả lớp( 2 nhóm)

- Gọi cá nhân hát

- Nhận xét

Hoạt động 2:10’

- Hát kết hợp gõ đệm theo âm hình tiết tấu

lời ca

- Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca nghĩa là

- Lắng nghe

- Lắng nghe giới thiệu

- Nghe bài hát

- Cả lớp đọc lời ca theo tiết tấu

- Tập hát từng câu 1

- Hát toàn bài, lấy hơi đúng chỗ và hát đúng những chỗ có luyến láy

- Hát luân phiên theo nhóm

- 3 em

- Hát từ nào gõ đệm từ đó

- Theo dõi GV hát và gõ đệm

Trang 10

- Hướng dẫn cụ thể

- Hoạt động luân phiên theo nhóm

- Gọi từng 2 em thể hiện

- Nhận xét

3 Phần kết thúc:3’

- Nhắc lại tên bài hát và tác giả của bài hát?

- Hãy kể tên về những bài hát về loài vật

- Nhận xét, đánh giá và dặn dò lớp học

- Vừa hát vừa tập gõ đệm theo tiết tấu lời ca

- Nhóm A: Hát

- Nhóm B: Gõ đệm

- Thực hiện

- Con chim hay hót nhạc của Phan Huỳnh Điểu, lời theo đồng dao

- Chú ếch con của Phan Nhân,Chú voi con ở Bản Đôn của Phạm Tuyên

TUẦN 7

Từ 29/10/2008 đến 3/10/2008

TIẾT 7: ÔN TẬP BÀI HÁT: CONCHIM HAY HÓT

ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 1, TĐN SỐ2

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và lời ca, và sắcthái của bài Con chim hay hót

- Tâp biểu diễn kết hợp vận động phụ họa

- Nắm vững 2 bài TĐN số 1, số 2

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt bài hát, đọc tốt bài hát TĐN số 1, số2

- Đàn Organ, bảng kẻ phụ bài TĐN số1, số 2

2 Học sinh:

- Sgk âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung bài học:

2 Phần hoạt động:

a Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Con chim

- Lắng nghe

Trang 11

hay hót.15’

- GV hát mẫu bài hát

- Đệm đàn

- Hướng dẫn cách hát có lĩnh xướng và hát

đồng ca

-Cho HS hát theo tổ,nhóm,cá nhân

-Nhận xét

b Nội dung 2: Ôn tập TĐN số 1,2: 15’

* Ôn tậpTĐN số1:

- Đánh đàn 3 âm

- Giúp HS ôn đọc bài TĐN số1

- Giới thiệu sơ đồ đánh nhịp 2/4, cách đánh

nhịp 2/4

- Giúp HS vận dụng cách đánh nhịp 2/4

vào bài TĐN số 1

* Ôn tập TĐN số 2:( Tương tự TĐN số 1)

3 Phần kết thúc:3’

- Đệm đàn

- Nhận xét và dặn dò lớp học

- Lắng nghe GV hát

- HS hát

- 1 em hát lĩnh xướng,cả lớp hát đồng ca (từng em lĩnh xuớng để cả lớp luyện tập )

- Hát theo tổ,nhóm,cá nhân

- Lắng nghe, đoán tên nốt nhạc

và đọc đúng cao độ

- Đọc bài TĐN số 1 thành thạo kết hợp gõ đệm theo phách khi đọc

- Làm quen với cách đánh nhịp 2/4

-Cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số1 kết hợp tập đánh nhịp 2/4

- Cả lớp hát lại bài con chim hay hót

1 2

1

Trang 12

TUẦN 8

Từ 6/10/2008 đến 11/10/2008

TIẾT 8: ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH -

HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH - NGHE NHẠC

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, và sắc thái của 2 bài

- Tâp biểu diễn động tác phụ họa

- Học sinh có những cảm nhận bản nhạc được nghe

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt 2 bài hát

- Đàn Organ,nhạc cụ gõ

2 Học sinh:

- Sgk âm nhạc 5

- Nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1 Phần mở đầu:2’

- Giới thiệu nội dung bài học:

2 Phần hoạt động:

a Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát

* Họat động 1: Bài Reo vang bình

minh.12’

- Đệm đàn

- Chia lớp thành 2 nhóm

- Gọi cá nhân biểu diễn

- Nhận xét

- Hỏi: + Hãy kể tên một vài bài hát của

Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước ?

+ Hãy nói cảm nhận của em về bài hát Reo

vang bình minh ?

* Họat động 2: Bài Hãy giữ cho em bầu

trời xanh.13’

- Đệm đàn

- Giúp HS hát đúng tính chất bài hát

- Lắng nghe

- Hát và gõ đệm theo tiết tấu

- Tập hát đối đáp

- 3 em

- Múa Vui, Lên Đàng, Thiếu Nhi Thế Giới Liên Hoan,

- Vui tươi, trong sáng, bài hát là một phong cánh buổi sáng đầy màu sắc âm thanh lôi cuốn, hấp dẫn

- Cả lớp hát và gõ theo tiết tấu cố định

- Tập hát rõ lời,thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi

Trang 13

- Họat động cả lớp (2 nhóm ).

- Cho HS biểu diễn bài hát theo hình thức

tốp ca

- Nhận xét:

- Hỏi:+ Trong bài hát hình ảnh nào tượng

trưng cho hòa bình ?

+ Hãy hát một câu trong một bài hát khác

về chủ đề hòa bình ?

b Nội dung 2: Nghe nhạc.5’

-Mở băng nhạc cho HS nghe bài Lý hoài

xuân (dân ca Huế )

3 Phần kết thúc:3’

- Đệm đàn

- Nhận xét và dặn dò lớp học

- Hát đối đáp đoạn 1, đến đoạn 2

cả lớp cùng hát và gõ đệm theo tiết tấu

- Chim bầu câu trắng

-Lắng nghe

- Biểu diễn bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh

TUẦN 9

Từ 20/10/2008 đến 24/10/2008

TIẾT 9:HỌC HÁT: BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA

Nhạc và lời:Hoàng Long

I MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh hát đúng giai diệu và lời ca bài hát Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ

- Biết hát kết hợp với ngõ đệm theo phách, nhịp 2 và vận động theo nhạc

- Qua bài hát giáo dục các em thêm kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1.Giáo viên:

- Đệm đàn và hát tốt, bài hát và gõ đệm,theo phách theo nhịp

- Đàn Organ, nhạc cụ gõ

- Bảng phụ, tranh ảnh minh họa, ảnh chân dung nhạc sĩ Hoàng Long

2 Học sinh:

- SGK âm nhạc 5, nhạc cụ gõ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w