Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
410,5 KB
Nội dung
Tn 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Chào cờ ……………………………………………………………………… TẬP ĐỌC TiÕt 40-41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. Anh chò em phải đoàn kết, thương yêu nhau. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,5) * GDBVMT (khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. II.§« dïng d¹y häc : - Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, SGK. III. C¸C HO¹T §éNG D¹Y HäC 1. Ổn đònh: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: “Quà của bố” Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: “Câu chuyện bó đũa ” - Hoạt động 1: Đọc mẫu -GV đọc mẫu toàn bài - GV yêu cầu 1 HS đọc Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng câu cho đến hết bài. - Hướng dẫn luyện đọc từ ngữ khó đọc trong bài: lớn lên, lần lượt, hợp lại, bọc lẫn nhau, buồn phiền, bó đũa, túi tiền, bẻ gãy, thong thả * Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa từ - Yêu cầu HS đọc từng đoạn nối tiếp * Đọc đoạn trong nhóm - Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc giữa các nhóm * Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 3:Hướng dẫn tìm hiểu bài -Gọi HS đọc đoạn 1, 2 -Câu chuyện này có những nhân vật nào? + Thấy các con không yêu nhau ông cụ làm gì? + Tại sao bốn người con không ai bẻ gãy bó đũa? -Người cha bẻ gãy bó đũa bằng cách nào? - Gọi HS đọc đoạn 3 + Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì? + Người cha muốn khuyên các con điều gì? Người cha đã dùng câu chuyện bó đũa để khuyên bảo các con: Anh em phải đoàn kết thương yêu đùm bọc nhau. Hoạt động 4: Luyện đọc lại Tổ chức các nhóm đọc truyện theo các vai Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất 4. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đặt tên khác để thể hiện ý nghóa câu truyện -Qua bài này em học được điều gì? -Liên hệ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. - Yêu cầu HS đọc lại bài kỹ để có ý kể lại câu chuyện cho mạch lạc dựa theo các yêu cầu kể trong SGK. Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………… TOÁN TiÕt 66: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 I. MỤC TIÊU: - Biết thực hiện phép tính trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 – 8 ; 56 – 7 ; 37 – 8 ; 68 – 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1,2,3) ; Bài 2 (a,b). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số - Đọc bảng công thức 15, 16, 17, 18 trừ đi một số Nhận xét, tuyên dương Bài mới: 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9 Hoạt động 1: Gthiệu phép tính - GV nêu phép tính: 55 - 8 - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện (đặt tính) - GV ghi bảng: 55 - 8 47 - GV yêu cầu HS lần lượt thực hiện các phép tính trừ còn lại 56 37 68 - 7 - 8 - 9 49 25 59 Hoạt động 2: Thực hành * Bài 1 (cột 1,2,3): Tính - Yêu cầu HS làm bảng con. - Sửa bài, hỏi lại cách tính Chốt: Cách đặt tính và cách tính Bài 2 (a,b): Tìm x - Yêu cầu HS làm vở - Nêu qui tắc thực hiện - Chấm, chữa bài x+ 9 = 27 7 + x = 35 x + 8= 46 x = 27 – 9 x = 35- 7 x=46-8 x = 18 x = 28 x= 38 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bò 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 - 29 - Nxét tiết học. Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Học vần: ( ¤n) ng ngươ A. Mục tiêu - HS đọc được: ng – ương – quả chng – con đường; Từ và các câu ứng dụng - Viết được: ng – ương – quả chng – con đường - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồng ruộng. B. Đồ dùng dạy học - Bộ chữ dạy vần của GV và HS - Tranh vẽ quả chng, con đường - Tranh tăng cường TV: nương rẫy – rau muống C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức -Văn nghệ đầu giờ 3. Luyện tập a. Luyện đọc - GV cho HS luyện đọc lại các vần mới ở buæi s¸ng - GV chỉ không theo thứ tự. - GV chỉnh sửa lỗi cho HS. * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trả lời câu hỏi gợi ý của GV: - Tranh vẽ gì? - GV nhận xét đọc mẫu nhắc HS ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ. - GV yêu cầu HS đọc. - GV nhận xét sữa chữa. b. Luyện viết - GV nhắc nhở HS cách trình bày. - GV cho HS viết vào vở tập viết . - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém. c. Luyện nói - GV yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói. - GV yêu cầu HS quan sát tranh SGK trả lời câu hỏi của GV. - Trong tranh vẽ gì? - Bác nông dân đang làm gì? - Ai là người làm ra lúa gạo? - GV nhận xét bổ sung. - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc toàn bài. - GV nhận xét tuyên dương. - HS phát âm theo cá nhân – nhóm – cả lớp. uô– ng – uông chờ – uông – chuông quả chuông ươ– ng – ương đờ – ương – đương – đường – đường con đường rau muống nhà trường luống cày nương rẫy - HS quan sát tranh và trả lời: - Mọi người vui mừng lúa đã vào mùa - HS đọc cả lớp Nắng đã lên, lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản Mường cùng vui vào hội. - 5 – 7 HS đọc cá nhân . - HS nhắc tư thế ngồi viết . - HS viết bài vào vở. - 1 HS đọc. Đồng ruộng - HS quan sát tranh SGK trả lời. - Mọi người đang bừa, cấy lúa. - Đang cày ruộng - Người nông dân - HS đọc theo hướng dẫn của GV. 3 – 5 HS đọc cá nhân 4. Củng cố – dặn dò . - GV chỉ toàn bài trên bảng lớp cho HS theo dõi và đọc theo. - Dặn các em về nhà đọc lại bài – xem trước bài : ang – anh. - GV nhận xét giờ học Toán(«n) Phép tr trong ph m vi 8ừ ạ GT: Bài tập 3, cột 2 A. Mục tiêu - Thuộc bảng trừ; biết làm tính trừ trong phạm vi 8 - Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ B. Đồ dùng dạy học - GV : Bộ đồ dùng toán - 8 chấm tròn – 8 ngôi sao C. Các hoạt động dạy học . Hướng dẫn HS học thuộc lòng bảng trừ 8 - GV che dần các số trong bảng trừ và tổ chức cho HS học thuộc lòng bảng trừ. - GV nhận xét tuyên dương. c. Luyện tập Bài 1 - Khi thực hiện phép tính ta cần chú ý gì? - GV gọi lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài. - Khi thực hiện dạng toán dãy tính ta cần thực hiện thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài toán - GV yêu cầu HS nêu bài toán - GV gọi HS lên bảng ghi phép tính thích hợp - GV và HS nhận xét và sửa chữa. - HS đọc nối tiếp cá nhân, cả lớp. 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 3 = 5 8 – 5 = 3 8 – 4 = 4 Tính - Viết các số thẳng cột với nhau - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. 8 8 8 8 8 8 8 1 2 3 4 5 6 7 6 5 4 3 2 Tính: - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả. 1 + 7 = 8 2 + 6 = 8 4 + 4 = 8 8 – 1 = 7 8 – 2 = 6 8 – 4 = 4 8 – 7 = 1 8 – 6 = 2 8 – 8 = 0 Tính - Cả lớp làm vào vở. 8 – 4 = 4 8 – 1 – 3 = 4 8 – 2 – 2 = 4 Cột 2 – 3 dành cho HS khá giỏi - 2 HS làm bài trên bảng lớp 8 – 5 = 3 8 – 8 = 0 8 – 2 – 3 = 3 8 – 0 = 8 8 – 1 – 4 = 3 8 + 0 = 8 Viết phép tính thích hợp 8 - 4 = 4 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 4. Củng cố dặn dò - GV gọi HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 8 - GV dặn HS về học thuộc lòng bảng trừ trong phạm vi 8 và xem trước bài : Luyện tập. - GV nhận xét tiết học. Tập viết con ong, cây thông, v ng ầ tr ng, ă cây sung, c g ng .ủ ừ A. Yêu cầu. -Viết đúng các chữ: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung , củ gừng ,…Kiểu chữ viết thường , cỡ vừa theo vở tập viết 1, tập 1 - Học sinh khá giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 tập 1. B. Chuẩn bị - GV : các dòng kẻ trên bảng. - Nội dung bài viết trên bảng lớp C. Các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức Văn nghệ đầu giờ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài . - GV giới thiệu và ghi bảng. - GV giải thích từ. - Củ gừng . giơ củ gừng và nói .Gừng dùng làm mứt , làm thuốc nam… b. Quan sát mẫu + Những con chữ nào có độ cao bằng nhau * GV thao tác mẫu - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét - GV nhắc nhở các em về tư thế ngồi viết hợp vệ sinh. - GV cho HS viết bài vào vở. - GV quan sát giúp đỡ HS viết chưa đúng chưa đẹp. * Đánh giá - GV thu một số bài chấm và nhận xét - HS đọc đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu HS các con chữ có độ cao 1 đơn vị, ứng với 2 ô li. c , o , n , ă , â , u , ư , v - HS: Các con chữ có độ cao hơn 2 ô li . HS quan sát và viết bảng con. - HS nhắc tư thế ngồi viết. - Ngồi viết lưng phải thẳng, không tì ngực vào bàn - HS viết bài vào vở. 4.Củng cố dặn dò - GV dựa vào bài đã chấm nhận xét chữ viết của HS: cho HS đọc lại bài viết. - Dặn các em về nhà viết lại bài - GV nhận xét giờ học Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 2010 THỂ DỤC T 27 ĐI THƯỜNG THEO NHỊP. TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được đi thường theo nhòp. (nhòp 1 bước chân trái, nhòp 2 bước chân phải) - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Vòng tròn”. -Trật tự không xô đẩy, chơi mộït cách chủ động. NX 4(CC 1, 2, 3) TTCC: TỔ 1 + 3 II. CHUẨN BỊ: Sân trường sạch sẽ, an toàn. Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên TG Hoạt động của Học sinh 1. PHẦN MỞ ĐẦU : _ GV tập hợp lớp phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học. _ Dậm chân tại chỗ, đếm theo nhòp… _ Ôn bài thể dục phát triển chung. 2. PHẦN CƠ BẢN: * Đi thường theo nhòp: GV làm mẫu và hường dẫn HS đi thường theo nhòp * Học trò chơi: “Vòng tròn”. Cho HS điểm số theo chu kì 1 – 2 + Tập nhảy chuyển đội hình theo khẩu lệnh “Chuẩn bò … nhảy!” hoặc “1, 2, 3!” sau đó thổi 1 tiếng còi nhanh gọn để các em nhảy từ vòng tròn giữa thành 2 vòng tròn. Tập như vậy 5 – 6 lần, xen kẽ giữa các lần tập, Gv sửa động tác sai và hướng dẫn thêm cách nhảy cho HS. + Tập nhún chân vỗ tay theo nhòp. Khi nghe thấy lệnh “nhảy”, các em nhảy chuyển đội hình. 3. PHẦN KẾT THÚC : _ Cúi người thả lỏng: 5 – 6 lần. _ Nhảy thả lỏng: 5 – 6 lần. _ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi. 5’ 25’ 5’ _ Theo đội hình hàng ngang. GV - HS thực hiện đi thường theo nhòp theo đội hình hàng dọc. -Theo đội hình vòng tròn. GV _ Theo đội hình vòng tròn. GV - HS thực hiện theo y/ c. _ Về nhà tập chơi lại cho thuần _ GV nhận xét, giao bài tập về nhà. thục. - HS nxét. TẬP ĐỌC T 42 : NHẮN TIN I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch 2 mẩu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. - Nắm được cách viết tin nhắn (ngắn gọn, đủ ý). Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. §å dïng d¹y häc: HS, một số mẫu giấy nhỏ cho cả lớp tập viết nhắn tin III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa ” -Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi: -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới: “Nhắn tin ” -Hoạt động 1: Luyện đọc -GV đọc mẫu GV lưu ý cho HS cách đọc nhẹ nhàng, tình cảm - Gọi 1 HS khá giỏi đọc lần 2 - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu - Yêu cầu HS nêu từ khó đọc trong bài: nhắn tin, lồng bàn, quét nhà, bộ que chuyền, quyển. * Yêu cầu HS đọc từng mẩu nhắn tin -Hướng dẫn đọc câu dài * Yêu cầu HS đọc từng mẫu nhắn tin trong nhóm * Cho HS thi đọc giữa các nhóm -Nhận xét nhóm nào đọc đúng, tình cảm -Hoạt động2: Tìm hiểu nội dung -Yêu cầu HS đọc 2 mẫu nhắn tin -Hoạt động 3: thực hành viết nhắn tin -Tổ chức HS thực hành viết nhắn tin -GV đọc mẫu 1 mẫu nhắn tin -VD: Chò ơi. Em phải đi học đây. Em cho cô Phượng mượn xe đạp vì cô có việc gấp. Em của chò Thảo GV nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Chuẩn bò “Tiếng võng kêu ” - - Nhận xét tiết học - ……………………………………………………………………… TOÁN T 68 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng đã học. - Biết giải bài toán về ít hơn. - BT cần làm : B1 ; B2 (cột 1,2) ; B3 ; B4. II. CHUẨN BỊ: - Bảng phụ, các mẫu bìa hình tam giácmẫu bìa hình tam giác . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “65- 38, 46- 17, 57 - 28, 78 – 29 Yêu cầu HS làm bảng con 75 – 28 57 – 26 46 – 38 98 - 59 Nêu cách đặt tính và tính GV sửa bài, nhận xét 3. Bài mới: “Luyện tập “ Bài 1: Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/ c HS làm miệng. 15-6=9 14-8=6 Tính nhẩm HS làm miệng HS thi đua nêu kết quả 16-7=9… 15-7=8 GV sửa bài, nhận xét Bài 2(cột 1,2): - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Y/ c HS làm miệng 15 – 5 – 1 = 9 15 – 6 = 9 - HS nxét - GV sửa bài, nhận xét Bài 3: Y/ c HS làm vở - Nêu cách đặt tính và tính? -GV sửa bài và nhận xét 35 72 - 7 -36 28 36 Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề toán GV chấm, chữa bài. Bài giải Số lít sữa chò vắt được là: 50 – 18 = 32(l HS làm vở, 1 HS giải bảng phụ Đáp số: 32 l sưa õbò 4.Củng cố, dặn dò - GV tổng kết bài, gdhs Về nhà chuẩn bò bài: Bảng trừ GV nhận xét tiết học. ……………………………………………………………………… LUYỆN TỪ VÀ CÂU PPCT 14 TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM GĐ. CÂU KIỂU AI LÀM GÌ? DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI. I. MỤC TIÊU: - Nêu được 1 số từ ngữ về tình cảm gia đình.(BT1) - Biết sắp xếp các từ đã cho thành câu theo mẫu Ai làm gì ? (BT2) ; điền đúng dáu chấm, dấu chấm hỏi vào đoạn văn có ô trống (BT3). -Bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, nói, viết th Bồi dưỡng tình cảm về gia đình II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi bài tập 2, 3 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: từ ngữ về công việc gia đình. Câu kiểu Ai làm gì? Kể các từ chỉ hoạt động về công việc gia đình? - Đặt câu có từ chỉ hoạt động về công việc gia đình? - Nhận xét 3. Bài mới: Từ ngữ về tình cảm gia đình. Câu kiểu Ai làm gì ? Dấu chấm, dấu chấm hỏi. * Bài 1: -Yêu cầu HS nêu những từ ngữ về tình cảm gia đình HS nêu: giúp đỡ, chăm sóc, chăm lo, chăm chút, nhường nhòn, yêu thương, quý mến … HS đọc -GV ghi bảng [...]... xét sữa chữa +1 5 5 2 3 8 9 9 9 3 + 4 9 7 - 4 HS nêu u cầu bài Tính: - Cả lớp làm vào vở và nêu kết quả 2+ 7=9 4+5=9 8+1= 9 0+9=9 4+4=8 1+7=8 8–5=3 7–4=3 0+8=8 - 2 HS nêu u cầu bài tốn Tính: - Thực hiện theo thứ tự từ trái sang phải - 1 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở 4+5=9 4+1+ 4= 9 4 +2+ 3= 9 Cột 2 – 3 dành cho HS khá giỏi - 2 HS khá, giỏi làm bài trên bảng lớp 6+3=9 1+8=9 6+1 +2= 9 1 +2+ 6=9 - GV cho... TÍ HON T 14 : ( GV chuyên trách dạy) ……………………………………………………………………… TẬP VIẾT - - T 14 : CHỮ HOA: M I MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa M (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nh ) ; chữ và câu ứng dụng: Miệng (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nh ), Miệng nói tay làm (3 lần) -Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở II CHUẨN BỊ: Mẫu chữ M hoa cỡ vừa, cỡ nhỏ Câu Miệng nói tay làm cỡ nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ:... nhận xét sữa chữa 8 8 8 2 8 8 +3 8 - 4 4 +6 8 -5 8 3 -2 8 3 +4 - HS: Tính -Ta cần thực hiện từ trái sang phải - 2 HS lên bảng làm bài - Cả lớp làm vào vở 4+ 3+1= 8 8–4 2 =2 5+1 +2= 8 8–6+3= 5 Cột 3 dành cho HS khá giỏi 2+ 6–5=3 6 7 7–3+4=8 Bài 4 - GV u cầu HS quan sát tranh nêu - HS nêu bài tốn Viết phép tính thích bài tốn hợp - HS quan sát tranh và nêu bài tốn Có 8 quả táo lấy ra 2 quả táo Hỏi còn - GV... n¨m ngµy 26 th¸ng 11 n¨m 20 09 CHÍNH TẢ(tập chép) T 28 : TIẾNG VÕNG KÊU I MỤC TIÊU: - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ đầu của bài Tiếng võng kêu - Làm được BT (2 ) a / b / c, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn -Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, óc thẩm mỹ II CHUẨN BỊ : Bảng phụ viết khổ thơ 2. bảng con, vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Câu chuyện bó đũa - Đọc 1 số chữ HS... trừ đã học -Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm Đại diện 2 dãy thi đua nối tiếp nhau nêu từng phép trừ 11 – 2 = 9 12 – 3 = 9 17 – 8 = 9 18 – 9 = 9 17 – 9 = 8 11 – 3 = 8 12 – 4 = 8 … … 14 – 5 = 9 15 – 6 = 9 14 – 6 = 8 15 – 7 = 8 - GV nxét -Tổ chức HS đọc thuộc lòng bảng trừ * Bài 2( cột 1): Tính HS sửa bài tiếp sức Yêu cầu nêu cách làm 5+6–8=3 … 8+4–5=7 9+8–9= Yêu cầu nêu cách làm - Y/c HS làm vở... cần làm : B1 ; B2 (cột 1) II CHUẨN BỊ: Hệ thống bảng trừ ( ã ghi sẵn), hình vẽ.bút chì màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Luyện tập - Y/ c HS đọc lại các bảng trừ đã học Nhận xét, chấm điểm 3 Bài mới: Bảng trừ -Hoạt động 1: Hình thành bảng trừ * Bài 1: Tính nhẩm -Tổ chức cho HS tính nhẩm trên cơ sở các bảng trừ đã học -Yêu cầu HS thi đua nêu kết quả tính nhẩm Đại diện 2 dãy thi đua nối... chữ M -Chuẩn bò: Chữ hoa : N - Nhận xét tiết học ……………………………………………………………………… Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 20 10 Tiết : 1 – 2 Mơn : Học vần TCT : 125 - 126 Bài: 58 A Mục tiêu inh ênh - HS đọc được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh; Từ và các câu ứng dụng - Viết được : inh, ênh, máy vi tính, dòng kênh - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính B Đồ dùng dạy – học: - Bộ chữ... dương các em học tốt, nhắc nhở các em chưa cố gắng ……………………………………………………………………… Thứ tư ngày 24 tháng 11 năm 20 10 Tiết : 1 – 2 Mơn : Học vần Bài 55: ang anh TCT : 123 - 124 A Mục tiêu - HS đọc được: ang – anh – cây bàng – cành chanh; Từ và đoạn thơ ứng dụng - Viết được: ang – anh – cây bàng – cành chanh - Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Buổi sáng B Đồ dùng dạy học - Bộ đồ dùng dạy vần của GV và HS - Tranh... cỡ nhỏ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: Chữ hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ L hoa, Lá Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghóa của nó? Nhận xét, tuyên dương 3 Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ M - GV treo mẫu chữ M Chữ M cao mấy li? Có mấy đường kẻ ngang? Có mấy nét? HS quan sát Cao 5 li -Có 6 đường kẻ ngang -Có 4 nét: nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược... lỗi, chấm điểm Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 2 a, b: -Yêu cầu HS làm nhóm - Y/ c các nhóm trình bày kết quả thảo luận -Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố - Dặn dò: - Sửa lỗi sai -Chuẩn bò: Tập chép: Hai anh em - Nhận xét tiết học TIẾT 2 ……………………………………………………………………… TOÁN T 69 : BẢNG TRỪ I MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi . Tn 14 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 20 10 Chào cờ ……………………………………………………………………… TẬP ĐỌC TiÕt 40-41: CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA (2 Tiết) I. MỤC TIÊU: -. một tổng. - BT cần làm : Bài 1 (cột 1 ,2, 3) ; Bài 2 (a,b). II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: 15, 16, 17, 18 trừ