1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phương pháp thu thập thông tin

59 1,8K 8
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 435,71 KB

Nội dung

Phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Khoa Quản Trị Kinh Doanh P h ư ơ n g P h á p L u ậ n N g h i ê n C ứ u K h o a H ọ c Đề tài: Phương Pháp Thu Thập Thông Tin NỘI DUNG  MỘT SỐ KHÁI NIỆM  ĐẠI CƯƠNG VỀ THU THẬP THÔNG TINPHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN  PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU  PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN KHÁI NIỆM THU THẬP THÔNG TIN  Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập thông tin và chế biến thông tinThông tin vừa là ”nguyên liệu”, vừa là “sản phẩm” của nghiên cứu khoa học MỤC ĐÍCH THU THẬP THÔNG TIN  Tìm kiếm chủ đề nghiên cứu  Xác nhận lý do nghiên cứu  Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu  Xác định mục tiêu nghiên cứu  Nhận dạng vấn đề nghiên cứu  Đặt giả thuyết nghiên cứu  Tìm kiếm luận cứ để chứng minh giả thuyết Không một nghiên cứu nào là không cần thông tin. Không một khâu nào trong toàn bộ quá trình nghiên cứu là không cần thông tin: QUÁ TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN  Chọn phương pháp tiếp cận  Thu thập thông tin  Xử lý thông tin  Thực hiện các phép suy luận logic CÁC PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN  Nghiên cứu tài liệu hoặc phỏng vấn: để kế thừa những thành tự mà các đồng nghiệp đã đạt được trong nghiên cứu  Tiến hành các hoạt động thực nghiệm trực tiếp trên đối tượng khảo sát hoặc mô hình tương tự các quá trình diễn ra trên đối tượng nghiên cứu  Thực hiện trắc nghiệm trên đối tượng khảo sát để thu thập thông tin phản ứng từ phía đối tượng khảo sát  Sử dụng các phương pháp phi thực nghiệm: quan sát (trên đối tượng khảo sát ngay tại nơi diễn ra những quá trình mà người nghiên cứu có thể sử dụng làm luận cứ) và chuyên gia (phỏng vấn, gửi phiếu điều tra và tổ chức hội nghị khoa học trong trường hợp người nghiên cứu không thể trực tiếp thu thập thông tin trên đối tượng khảo sát) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ THU THẬP THÔNG TIN 1. Chọn mẫu khảo sát Mẫu (Sample): là đối tượng khảo sát, được lựa chọn từ khách thể. Bất kể nghiên cứu trong lĩnh vực nào, người nghiên cứu đều phải chọn mẫu:  Chọn địa điểm khảo sát trong hành trình điều tra tài nguyên VD: Chọn rừng Cúc Phương để điều tra tài nguyên rừng  Chọn các nhóm xã hội để điều tra dư luận xã hội VD: Chọn nhóm đối tượng lao động như công nhân, lao công,… để điều tra mức lương  Chọn mẫu vật liệu để khảo nghiệm tính chất cơ, lý, hóa trong nghiên cứu vật liệu VD: Chọn mẫu cát phù hợp để khảo nghiệm các tính chất nhằm chọn ra mẫu cát phù hợp để xây dựng công trình  Chọn một số mẫu bài toán để nghiên cứu phương pháp giải VD: Chọn bài toán phương trình bậc hai, bậc ba, bậc bốn… để nghiên cứu giải bài toán bằng phương pháp thông thường, ma trận,…  v.v… Việc chọn mẫu có ảnh hưởng quyết định tới độ tin cậy của kết quả nghiên cứu và chi phí các nguồn lực cho công cuộc khảo sát. Việc chọn mẫu vừa phải đảm bảo tính ngẫu nhiên, vừa phải mang tính đại diện, tránh chọn mẫu theo định hướng chủ quan của người nghiên cứu. Một số cách chọn mẫu thông dụng  Lấy mẫu ngẫu nhiên (Random sampling): là cách chọn mẫu sao cho mỗi đơn vị lấy mẫu có một cơ hội hiện diện trong mẫu bằng nhau. VD: Trong lớp có 40 em được đánh số từ 1 đến 40,chọn ngẫu nhiên 1 em trong số đó  Lấy mẫu hệ thống (Systematic sampling): Một đối tượng gồm nhiều đơn vị được đánh số thứ tự. Chọn một đơn vị ngẫu nhiên có số thứ tự bất kỳ. Lấy một số bất kỳ làm khoảng cách mẫu, cộng vào số thứ tự của mẫu đầu tiên. VD: Yêu cầu người phát phiếu bắt đầu đến từ số nhà 23,sau đó cứ đếm 3 nhà thì vào 1 nhà để gửi phiếu điều tra  Lấy mẫu ngẫu nhiên phân tầng (Stratified random sampling): Đối tượng được chia thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất. Từ mỗi lớp, người nghiên cứu có thể thực hiện theo kỹ thuật lấy mẫu ngẫu nhiên. VD: Chọn 100 hộ gia đình từ 10 tổ dân phố bằng cách chọn 10 hộ từ 1 tổ dân phố theo phương pháp mẫu ngẫu nhiên  Ưu điểm: Cho phép phân tích số liệu khá toàn diện.  Nhược điểm: Phải biết trước thông tin để phân tầng, phải tổ chức cấu trúc riêng biệt trong mỗi lớp. Một số cách chọn mẫu thông dụng  Lấy mẫu hệ thống phân tầng (Stratified systematic sampling): Đối tượng điều tra gồm nhiều tập hợp không đồng nhất liên quan đến những thuộc tính cần nghiên cứu. Lấy mẫu được thực hiện trên cơ sở phân chia đối tượng thành nhiều lớp, mỗi lớp có những đặc trưng đồng nhất. Đối với mỗi lớp, người nghiên cứu thực hiện theo kỹ thuật lấy mẫu hệ thống. VD: Với nhóm lái xe tải đường dài – tại một điểm dừng chân với các khung giờ khác nhau số lượng lái xe dừng chân khác nhau. Chùm sẽ được định nghĩa = khoảng thời gian tại địa điểm đó: 8-10h sáng/điểm A, 10- 12h/điểm A, 8-10h sáng/điểm B, 10-12h/điểm B…  Lấy mẫu từng cụm (Cluster sampling): Đối tượng điều tra được chia thành nhiều cụm tương tự như chia lớp trong kỹ thuật lấy mẫu phân tầng, chỉ có điều khác là mỗi cụm không chứa đựng những đơn vị đồng nhất, mà dị biệt. VD: Đối tượng điều tra là hộ gia đình ở Việt Nam: thành thị (60%) và nông thôn (40%). Nếu cỡ mẫu 5000 thì cụm thành thị chọn 3000 hộ và cụm nông thôn chọn 2000 hộ . cần thông tin: QUÁ TRÌNH THU THẬP THÔNG TIN  Chọn phương pháp tiếp cận  Thu thập thông tin  Xử lý thông tin  Thực hiện các phép suy luận logic CÁC PHƯƠNG. LIỆU  PHƯƠNG PHÁP PHI THỰC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM  PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ THÔNG TIN KHÁI NIỆM THU THẬP THÔNG TIN  Nghiên

Ngày đăng: 20/09/2013, 22:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

VD: Cho tứ giác ABCD không phải là hình bình hành, AC cắt BD tại O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD; MN cắt AC tại I. - Phương pháp thu thập thông tin
ho tứ giác ABCD không phải là hình bình hành, AC cắt BD tại O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB và CD; MN cắt AC tại I (Trang 13)
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI - Phương pháp thu thập thông tin
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA BẰNG BẢNG HỎI (Trang 35)
 Thiết kế bảng câu hỏi: có 2 nội dung cần quan tâm: - Phương pháp thu thập thông tin
hi ết kế bảng câu hỏi: có 2 nội dung cần quan tâm: (Trang 35)
Bảng 2(a) Câu hỏi kèm phương án trả lời "có" và "không". - Phương pháp thu thập thông tin
Bảng 2 (a) Câu hỏi kèm phương án trả lời "có" và "không" (Trang 36)
Ví dụ: Thí nghiệm cải tiến quản lý xí nghiệp: làm thử một mô hình quản lý nào - Phương pháp thu thập thông tin
d ụ: Thí nghiệm cải tiến quản lý xí nghiệp: làm thử một mô hình quản lý nào (Trang 41)
Thực nghiệm trên mô hình - Phương pháp thu thập thông tin
h ực nghiệm trên mô hình (Trang 43)
 BẢNG SỐ LIỆU - Phương pháp thu thập thông tin
 BẢNG SỐ LIỆU (Trang 49)
Biểu đồ hình cột Biểu đồ hình quạt0 - Phương pháp thu thập thông tin
i ểu đồ hình cột Biểu đồ hình quạt0 (Trang 51)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w