1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non tân ước

21 392 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào đểtrẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách có hiệu quả, là một giáo viên trựctiếp giảng dạy lớp 4 tuổi, tôi muốn

Trang 1

Phòng GD&ĐT Huyện Thanh Oai Trường mầm non Tân Ước

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Tên đề tài: Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4- 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non Tân

Trình độ chuyên môn: Cao đẳng

Hệ đào tạo: Chính quy

Trang 2

MỤC LỤC

Sơ yếu lý lịch……… 1

Mục lục ………2

I : ĐẶT VẤN ĐỀ Lý do chọn đề tài……….……….4

II : CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN 1, Cơ sở lí luận ……….5

2, Cơ sở thực tiễn……… 5

3, Mục đích nghiên cứu………6

4, Đối tượng khảo sát ……… ……….6

5, Phạm vi và kế hoạch……….6

6, Thực trạng……….6

A: Đặc điểm tình hình ở trường mầm non Tân Ước………7

B, Biện pháp thực hiện………8

1 Sử dụng các biện pháp thủ thuật gây hứng thú cho trẻ trong giờ làm

quen tác phẩm văn học ….……… … 8

* Trau dồi kiến thức để lựa chọn những tác phẩm mới lạ phù hợp với độ tuổi và chủ đề……… 8

* Lựa chọn hình thức giới thiệu linh hoạt khi tổ chức……… 8

* Tạo môi trường học tập rộng rãi, thoải mái……… 9

* Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo đưa vào hoạt động……… 9

* Chuẩn bị giáo án, câu hỏi đàm thoại, xác định giọng, cử chỉ của nhân vật trong tác phẩm……… 10

* Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy………11

2 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua các hoạt động ngoài giờ… 12

3 Làm quen tác phẩm văn học qua các hoạt động khác……… 13,14 4 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học ở giờ văn học……….15

Trang 3

5 Tuyên truyền và kết hợp với phụ huynh trong việc cho trẻ làm quen tác phẩm văn học……… 16,17

C Kết quả sau khi thực hiện đề tài……… ….18

III : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1, Kết luận……… 19

2, Bài học kinh nghiệm……… 19

2, Kiến nghị ………20

3, Tài liệu tham khảo……… 21

Trang 4

I : ĐẶT VẤN ĐỀ

Lý do chọn đề tài.

Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu của chúng ta lúc sinh thời người đã nói:

“ Vì lợi ích mười năm trồng cây

Vì lợi ích trăm năm trồng người”

Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là những mầm non tương lai của đấtnước Đất nước có giàu mạnh phồn vinh là nhờ vào thế hệ trẻ chính vì vậy phảichăm sóc giáo dục trẻ thật tốt ngay từ khi trẻ còn ở độ tuổi mầm non

Giáo dục mầm non là khâu đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, bắtđầu từ lứa tuổi mầm non sẽ hình thành và phát triển các tâm sinh lý và hoànthiện con người Trẻ em như trang giấy trắng viết gì vẽ gì là ở đôi bàn tay, tấmlong và trí tuệ của cô giáo người mẹ thứ 2 của trẻ Vì vậy nhà trường, lớp mẫugiáo phải là môi trường sư phạm tốt nhất cùng phối hợp giữa gia đình và nhàtrường để giáo dục trẻ một cách khoa học

“Văn học” một hoạt động không thể thiếu được đối với trẻ ở tuổi mầmnon Từ khi còn nằm trong nôi, đến khi đến với trường mầm non trẻ đã đắmmình trong những lời hát ru của bà, được nghe những bài hát, những câuchuyện, bài thơ cô đọc, cô kể Trong mỗi câu truyện để lại trong tâm trí trẻ emnhững tình yêu thương con người, thiên nhiên, quê hương đất nước… và nhậnthức được nét đẹp truyền thống của dân tộc

Tác phẩm văn học giúp trẻ các kĩ năng giao tiếp, lời ăn tiếng nói câu từ đủnghĩa giúp trẻ mở rộng hiểu biết về thế giới xung quanh Trẻ hiểu biết được mốiquan hệ giữa người với người, giữa người với thiên nhiên từ đó hình thành thái

độ đúng đắn cho trẻ

Văn học có ý nghĩa rất lớn đối với trẻ như vậy, nhưng việc làm thế nào đểtrẻ làm quen với tác phẩm văn học một cách có hiệu quả, là một giáo viên trựctiếp giảng dạy lớp 4 tuổi, tôi muốn được đóng góp một số kinh nghiệm nhỏ bécủa mình để nâng cao chất lượng giảng dạy nên tôi đã mạnh dạn chọn đề tài:

Một số biện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học tại trường mầm non Tân Ước để nghiên cứu.

Trang 5

II : NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1: Cơ sở lý luận

Để trẻ phát triển toàn diện về thể lực, tình cảm xã hội trí tuệ và hình thànhnhân cách con người là một việc làm vô cùng khó.Song để trẻ phát triển mộtcách toàn diện thì đòi hỏi sự chăm sóc và giáo dục phải thường xuyên và khoahọc Mỗi giáo viên phải có tinh thần, trách nhiệm cao đòi hỏi cần có sự tổ chức,hướng dẫn cho trẻ hoạt động đều các nội dung giáo dục, các hoạt động quy địnhtrong trường mầm non như, hoạt động làm quen với tác phẩm văn học, làm quenvới toán, làm quen với môi trường xung quanh Có thể nói trong số các hoạtđộng học và hoạt động vui chơi trong trường mầm non thì hoạt động làm quenvới tác phẩm văn học là một hoạt động góp phần vào sự hình thành và phát triểnnhân cách của trẻ Cho nên hoạt động dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học làmôn không thể thiếu trong chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Mà văn học làloại hình nghệ thuật mà trẻ được tiếp xúc sớm nhất

Vì vậy việc dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học là vấn đề quan trọngtrong việc giáo dục cho trẻ

2 Cơ sở thực tiễn

Hoạt động làm quen với tác phẩm văn học giữ vai trò to lớn trong việc pháttriển nhận thức, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mĩ và qua đọc thơ kể chuyệnlàm giàu vốn từ cho trẻ, rèn luyện khả năng phát âm và cách diễn đạt mạch lạc.Dẫn dắt trẻ vào thớ giới văn học là nhiệm vụ quan trọng của trường mầm non

Đó là sự mở cửa cho con người đi những bước chập chững đầu tiên, sự tiếp xúcthường xuyên của trẻ mầm non với tác phẩm văn học được trọn lọc sẽ kích thích

ở trẻ sự nhạy cảm thẩm mỹ, sự phát triển ngôn ngữ, trí tuệ Ngoài ra qua lời kể,giọng đọc của giáo viên, sẽ giúp trẻ hiểu được nội dung và nghệ thuật của tácphẩm

Văn học giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, cảnh đẹp của quê hương,đất nước, hiểu được cuộc sống lao động của mọi người trong xã hội, nhận ra cáithiện cái ác Qua văn học giáo dục trẻ có những phẩm chất tốt đẹp, có lòng yêunước, yêu lao động, trung thực, nhân ái, biết ơn, đoàn kết với bạn bè Văn họcgóp phần phát triển ngôn ngữ cho trẻ nó đã thực sự đóng vai trò quan trọngtrong đời sống tinh thần của trẻ góp phần phát triển nhân cách troàn diện cho

Trang 6

trẻ.Song để gúp trẻ làm quen với tác phẩm văn học, trước hết cần phải có biệnpháp để cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học được tốt hơn.

3 Mục đích nghiên cứu

Để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học tôi đã tìm tòi và nghiên cứu đề tài “ Một sốbiện pháp gây hứng thú cho trẻ 4 – 5 tuổi làm quen với tác phẩm văn học”Nhằm đưa ra một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục trẻ ở trường MầmNon Tân Ước đạt kết quả cao

4 Đối tượng khảo sát

100% trẻ lớp mẫu giáo nhỡ B1 Trường Mầm Non Tân Ước

6.1: Đặc điểm tình hình ở trường mầm non Tân Ước

Năm học 2015 – 2016 tôi được phân công dạy lớp 4 – 5 tuổi lớp B1

- Tôi được phân công dạy lớp 4 – 5 tuổi tại khu mẫu giáo Bông Hồng

- Lớp học rộng rãi tháng mát Trẻ ở gần trường lên rất chăm đi lớp, tỷ lệ chuyêncần cao

- Nhờ sự quan tâm, giúp đỡ của BGH về chuyên môn và trang thiết bị đầy đủ

Trang 7

- Bản thân tôi luôn yêu nghề mến trẻ,ham học hỏi nâng cao chuyên môn,tìm tòi

và tựu làm một số đồ dùng,đồ chơi phục vụ tiết dạy

*Khó khăn:

Lớp mẫu giáo B1 có một số trẻ còn rụt rè nhút nhát Qua hoạt động "Làmquen với tác phẩm văn học” trẻ chưa thực sự hứng thú khi tham gia hoạt độngdẫn đến tiếp thu chậm

Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho hoạt động "Làm quen văn học" đã có nhưngchưa phong phú đa dạng

* Số liệu điều tra trước khi thực hiện:

Thứ tự Nội dung thử nghiệm

Khảo sát kết quả trước khi thử nghiệm

Trang 8

6.2.1 Sử dụng các biện pháp thủ thuật gây hứng thú cho trẻ trong giờ làm quen tác phẩm văn học

* Trau rồi kiến thức để lựa chọn những tác phẩm mới lạ phù hợp với độ tuổi

Ví Dụ: Chủ đề “Gia đình” tôi chọn một số bài khác lạ như truyện “ Thỏ dọn

nhà” hay bài thơ “ Mẹ ốm” …

Ví Dụ: Chủ đề “Nghề nghiệp” tôi chon bài thơ“ Làm bác sĩ” “ Đi bừa”…

Ngoài tham khảo ở các sách tôi còn sưu tầm một số tác phẩm hay trên mạngInternet

*Lựa chọn hình thức giới thiệu linh hoạt khi tố chức hoạt động

Muốn thu hút và kích thích sự chú ý của trẻ thì cô giáo phải đưa trẻ vàohoạt động học một cách nhẹ nhàng, thoải mái, tự nhiên, tạo nên sự tò mò, phánđoán xem điều gì sẽ xảy ra tiếp theo.Để làm được điều đó tôi nghiên cứu kỹ nộidung bài thơ, câu truyện để tìm ra cách dẫn dắt phù hợp có thể sử dụng, rối, bàihát, thơ, câu đố

Ví dụ: kể chuyện "Cáo Thỏ và Gà Trống" để gây hứng thú vào bài, tôi cho

trẻ hát và vận động bài "Gà Trống thổi kèn" kết hợp với âm nhạc sôi động trẻ sẽrất hứng thú hay cho trẻ chơi trò chơi “ bắt chước tạo dáng”

Chú Thỏ: Đưa 2 tay lên đầu và nhảy chụm hai chân

* Tạo môi trường học tập rộng rãi, thoải mái.

Khi hoạt động trẻ cần không gian thoải mái, mà hoạt động làm quen vớivăn học thì cần rất nhiều đồ dùng chiếm nhiều diện tích.Vì vậy tôi luôn vậndụng diện tích phòng học một cách khoa học nhất, sắp xếp đồ dùng đồ chơi gọngang dễ sử dụng mà lại không ảnh hưởng đến trẻ khi hoạt động Đội hình trẻ khihoạt động cũng phải phù hợp

Ví dụ: Khi kể truyện thì tôi luôn vận dụng không gian lớp để trưng bày các

dụng cụ kể chuyện như sân khấu, đặt tranh và các con rối sao cho dễ sử dụng,kích thích trẻ tích cực hơn

Trang 9

Ví dụ: Với thể loại thơ cô dùng xa bàn mà xa bàn thì rất là cồng kềnh nêntôi phải bố trí chỗ nào thuận tiện mà lại dễ sử dụng nhưng mà trẻ vẫn quan sátđược hết và khi hoạt động trẻ sẽ hoạt động một cách thoải mái, tự tin hơn.

*Làm đồ dùng, đồ chơi sáng tạo đưa vào hoạt động.

Trò chơi hay đồ chơi đẹp, là sách giáo khoa , là đồ dùng đồ chơi, là vậtkhông thể thiếu được trong cuộc sống của trẻ Ngay từ khi trẻ còn nằm trong nôitrẻ đã biết hứng thú khi nghe tiếng súc xắc leng keng hay những quả bóng đỏxanh, những con gấu, con thỏ búp bê, đồ chơi trong mắt trẻ luôn là thế giới thầntiên riêng biệt vì đồ chơi thỏa mãn nhu cầu giải trí vui chơi của trẻ vì vậy đồchơi cho trẻ phải phong phú, đẹp, hấp dẫn và an toàn

Đồ chơi giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu giao tiếp Hàng ngày trẻ được trò chuyệncùng búp bê, gấu bông, từ đó ngôn ngữ của trẻ được phát triển và kích thích sựhứng thú giúp trẻ dễ nhớ, lâu quên và tạo không khí buổi học thoải mái, vui vẻ đạtkết quả cao nhưng với điều kiện cô giáo phải sự dụng đồ dùng đồ chơi đó sao chođúng lúc đúng chỗ phù hợp với nội dung bài dạy, lứa tuổi trẻ Vì thế hàng ngàyhàng giờ tôi cùng các chị em trong trường, cùng phụ huynh học sinh sưu tầm cácnguyên vật liệu thiên nhiên, tận dung những nguyên vật liệu sẵn có như chai, lọ,vải vụn sau đó dựa vào nội dung câu chuyện làm sa bàn, làm các nhân vật, con rốibằng xốp

VD : Làm các con vật bằng nguyên phế liệu Từ các vỏ hộp sữa tôi đã trang

trí thành những con vật đáng yêu, tô màu cho chúng.Ngoài ra bằng xốp tôi cũngcắt thành những con vật ngộ nghĩnh làm cho trẻ hứng thú hơn khi hoạt độngLàm rối dẹt : Vẽ hình nhân vật vào giấy rồi tô màu, cắt dán vào bìa cứng để

cô và trẻ dễ sử dụng

Làm rối ngắn tay : Lấy quả bóng làm đầu nhân vật, vẽ mắt, vẽ mũi, tai sau

đó lấy bìa cứng cuộn lại làm thân lồng vào tay

Làm những con vật trong chuyện: bằng giấy dạ tôi đã cắt thành hình cáccon vật và tôi lấy kim, chỉ khâu chúng theo đường cắt để thành những con vật ( Hình ảnh 1)

Trang 10

Hình ảnh 1: Ảnh góc văn học

Với những đồ dùng, đồ chơi như trên khi dạy trẻ rất thích, rất chăm chúnghe cô kể chuyện, đọc thơ Hoặc trẻ có thể dùng đồ dùng, đồ chơi để tập kểchuyện sáng tạo, đọc thơ diễn cảm Mà khi làm đồ dùng đồ chơi tôi và trẻ cùngkết hợp làm, trẻ rất vui và hào hứng làm cùng cô

* Chuẩn bị giáo án, câu hỏi đàm thoại, xác định giọng, cử chỉ của các nhân vật trong tác phẩm.

Nếu muốn dạy được tốt thì việc chuẩn bị giáo án cũng phải tốt, hiểu được nhưvậy nên tôi luôn chuẩn bị tốt giáo án, nghiên cứu kĩ các bài soạn, soạn bài trướckhi giảng dạy

Với từng bài dạy, thể loại tôi đưa ra hệ thống câu hỏi đã chuẩn bị có tính logic

để đàm thoại với trẻ một cách sôi nổi theo phương trâm “ Lấy trẻ làm trung tâm”

để phát huy tính tưởng tượng và phong phú của trẻ, tính liên hệ thực tiễn vớitừng nội dung của bài mà trẻ không bị áp đặt một cách gò bó

VD: Khi dạy trẻ đọc bài thơ “ Đi bừa” Chủ đề “Nghề nghiệp” tôi tìm các từ khó

như “ Đi bừa” “ Đất tơi” tôi giải thích các từ khó cho trẻ hiểu

Trang 11

Các tác phẩm thơ, truyện chỉ có thể phát huy tác dụng của nó khi cô biết chuyểntải cảm xúc của tác giả và nội dung nhân vật thông qua giọng đọc và kể của cô

VD: Khi kể chuyện “ Tích chu” cô phải xác định giọng của từng nhân vật khác

nhau Khi kể giọng của “ Bà” giọng phải nhẹ nhàng, còn giọng của cậu bé thìphải nhí nhảnh, còn giọng của “ Bà tiên” thì phải nói vang lên

*Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.

Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động văn học là rất cần thiết,thông qua ứng dụng công nghệ thông tin trẻ được nhìn các hình ảnh to, rõ nét vàsinh động hơn

Nắm bắt được tâm sinh lý trẻ luôn yêu thích khám phá điều mới lạ, tôi đã tíchcực học tập và đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy, hợp lý kết hợp giữa ngônngữ và hình ảnh trên màn hình trẻ vô cùng thích thú, trẻ dễ dàng ghi nhớ tiếp thutốt cảm nhận sâu sắc nội dung tác phẩm, bài dạy đạt hiệu quả cao

Việc áp dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy thực sự đã gây hứng thúcho trẻ khi làm quen tác phẩm văn học ( Hình ảnh 2)

Hình ảnh 2: Ảnh trẻ xem video trên màn hình

Trang 12

6.2.2 Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học qua các hoạt động ngoài giờ

Với trẻ mầm non hoạt động chung chiếm một thời gian rất ngắn so với thờigian của hoạt động khác do đó tôi phải tận dụng những thời gian đón trẻ, trả trẻ,vui chơi, hoạt động chiều….tôi thường đưa thơ chuyện vào kể, đọc cho trẻnghe,tôi luôn chú ý tìm những bài thơ câu chuyện phù hợp theo tùng chủ đềVào những thời điểm trên tôi cũng cho trẻ ôn luyện những tác phẩm đã họcnhư là cho trẻ đọc lại hoặc kể lại, tôi theo dõi và sửa sai cho trẻ để trẻ thực hiệnđúng, diễn cảm Muốn cho việc ôn luyện của trẻ hấp dẫn, trẻ hứng thú tham giatôi tổ chức ôn luyện dưới hình thức trò chơi: hái hoa, đoán tên, đóng kịch… Giờ hoạt động ngoài trời: tôi cho trẻ quan sát bồn hoa, tôi cho trẻ đọc bàithơ “ Hoa mào gà” qua đó cho trẻ biết về đặc điểm công dụng, lợi ích của cácloài hoa và qua đó tôi giáo dụng trẻ biết yêu quý, chăm sóc và bảo vệ các loạicây hoa ( Hình ảnh 3)

Hình ảnh 3: Ảnh cô và trẻ ra hoạt động ngoài trời

Khi cho trẻ rửa tay tôi cho trẻ đọc bài thơ “rửa tay sạch nhé” giúp trẻ chú ýhơn trong việc thực hiện vệ sinh rửa tay rửa mặt và giáo dục trẻ nên rửa taytrước khi ăn và sau khi đi vệ sinh

Trang 13

6.2.3 Làm quen tác phẩm văn học trong các hoạt động khác

Với phương pháp dạy tích hợp nhiều nội dung được lồng ghép trong mộtgiờ hoạt động Việc cho trẻ làm quen các tác phẩm văn học không chỉ được tiếnhành trong giờ thơ, truyện mà nó còn được dạy thông qua các giờ hoạt độngkhác Thông qua các giờ hoạt động khác như: tạo hình, âm nhạc, khám phá khoahọc cho trẻ Ở những giờ hoạt động này, các tác phẩm văn học sẽ đến với trẻ quahình thức giới thiệu bài hoặc củng cố bài hoặc chuyển hoạt động

* Giờ học khám phá khoa học: Khi dạy trẻ “tìm hiểu một số luật lệ giaothông” Chủ đề: “Giao thông” khi vào bài tôi cho trẻ đọc bài thơ “ Chú cảnh sát

giao thông”

Ví dụ: Khám phá khoa học + Tìm hiểu về “một số loại rau” tôi lồng vào

cho trẻ đọc bài thơ “bắp cải xanh”, “cây cải nhỏ”.

+ Tìm hiểu về một số con vật sống trong gia đình có hai chân có mỏ, tôilòng ghép cho trẻ đọc bài thơ “Con gà”

+ Tìm hiểu về Bác Hồ, tôi có trẻ đọc bài thơ “Bác Hồ của em ” và giáo dụctrẻ kính trọng và yêu quý Bác Hồ

* Trong giờ tạo hình "Vẽ ngôi nhà của bé" tôi tích hợp đưa thơ vào và chotrẻ đọc bài thơ " Em yêu nhà em"

Ví dụ: HĐTH: Đề tài “Vẽ hoa” cô có thể lồng vào giáo dục trẻ biết yêu

chăm sóc vườn hoa kết hợp đọc bài thơ “Chăm vườn hoa”

Hoặc “Vẽ con cá” cô lồng vào cho trẻ đọc bài thơ “Con cá vàng”

*Hoạt động âm nhạc: Dạy hát bài “cháu yêu cô chú công nhân” tôi cho trẻđọc bài thơ “bé làm bao nhiêu nghề” nhằm cho trẻ biết về một số nghề trong xãhội giáo dục trẻ biết yêu thích các nghề

Ví dụ: HĐÂN: Dạy hát bài “Cháu yêu bà”

Cô có thể lồng vào cho trẻ đọc bài thơ “Giúp bà” nhằm giáo dục trẻ yêu bà

và biết giúp đỡ bà

Ví dụ: LQVT dạy số lượng 5, lồng vào trẻ đọc bài thơ “Họ nhà rau” hỏi trẻ

trong bài thơ kể về mấy loại rau

Trẻ đếm và nói kết quả 5 loại rau

Ngày đăng: 12/03/2020, 11:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w