CƠ sở lý LUẬN về VIỆC GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tệ nạn xã hội CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

69 208 1
CƠ sở lý LUẬN về VIỆC GIÁO dục PHÒNG CHỐNG tệ nạn xã hội CHO học SINH các TRƯỜNG TRUNG học cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS - Tổng quan vấn đề nghiên cứu - Những nghiên cứu liên quan đến phối hợp nhà trường lực lượng xã hội giáo dục học sinh - Ở nước Với quan niệm “Giáo dục phải thực mét vuông” tức phải thực nhà trường xã hội Chính vậy, cần phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường - gia đình xã hội giáo dục học sinh Ý thức tầm quan trọng đó, nên có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề tiến hành nước Một số tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trò quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, hoạt động giáo dục nhà trường cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường kết học tập học sinh Tác giả Tangri, S Moles sách “Cha mẹ cộng đồng” nghiên cứu ảnh hưởng cha mẹ học sinh có hình thức tham gia vào q trình học tập học sinh Các thành tích, kết đạt hành vi, thái độ học sinh có liên quan đến việc như: cha mẹ tham gia với tư cách trợ lý lớp học, cha mẹ làm tình nguyện viên, hỗ trợ làm tập nhà tạo môi trường giáo dục nhà [Tangri, S., and Moles, O, (1987), Parents and the Community, In Educators' Handbook: A Research Perspective, edited by V RichardsonKoehler Press] New York/London: Longman Tác giả Laura Brannelly Joan Sullivan- Owomoyela sách “Thúc đẩy tham gia cộng đồng đóng góp cho giáo dục điều kiện xung đột” đề cập đến tham gia củacộng đồng phát triểnmơ hìnhcộng đồng tham giavào giáo dục nước Jordan, Afghanistan,Iraq, Liberia, Uganda vùng lãnh thổ Palestine Các tác giả nghiên cứu tham gia cộng đồng vào giáo dục hồn cảnh trị quốc gia, vùng lãnh thổ khác Các tác giả đưa tầm quan trọng vai trò cộng đồng việc tham gia vào bối cảnh tái thiết đất nước sau xung đột xây dựng lại giáo dục [Laura Brannelly and Joan Sullivan-Owomoyela, (2009), Promoting participation Community contributions to education in conflict situations, International Institute for Educational Planning] Tác giả Anne Henderson Karen Mapp nghiên cứu 50 cơng trình cơng bố từ năm 1995 để biên dịch sách: “Minh chứng tác động nhà trường, gia đình cộng đồng đến kết học tập học sinh” Kết cho thấy, để có tham gia tích cực cha mẹ học sinh nhà trường phải liên kết hoạt động cha mẹ học sinh với mục tiêu học tập học sinh phải quan tâm đến hồn cảnh khác gia đình học sinh [Henderson, A T, & Mapp, K L (2002) A new wave of evidence: The impact of school, family, and achievement, community Austin, TX: Development Laboratory] connections Southwest on student Educational Luận án Cynthia V.Crites“Sự tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng: nghiên cứu điển hình” Luận án nghiên cứu dựa phân tích điển hình, mơ tả cách thức để tăng cường tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng vào giáo dục Nghiên cứu để tăng cường tham gia CMHS cộng đồng nhà trường phải để họ tham gia vào trình định, lập kế hoạch hoạt động nhà trường [Egan, K (1990) Educating and Socializing: a proper distinction, Teachers College Record, Vol 85] Luận án Marie DeLuci, với đề tài “Nghiên cứu điển hình tham gia xã hội vào trường tiểu học ba trường Ethiopia” nêu tầm quan trọng cộng đồng tham gia phát triển nhà trường Đồng thời tác giả chứng minh để huy động tham gia CMHS cộng đồng cần có tổ chức hay uỷ ban đại diện cho cộng đồng hay CMHS để cải tiến nhà trường, đặc biệt cần nỗ lực phối hợp Nhà nước – CMHS tổ chức phi phủ việc quan tâm đến nhà trường em họ [Putman, M (1995), Making democracy work, Princeton Univercity Press] Qua nghiên cứu nghiên cứu tham gia lực lượng xã hội vào giáo dục nhà trường giới, thấy, cơng trình khẳng định cần huy động tham gia cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Đồng thời rút số kinh nghiệm tổ chức hoạt động có tham gia lực lượng xã hội, cộng đồng vào hoạt động giáo dục nhà trường Trong nhà trường phải giữ vai trò chủ trì, phát huy mạnh mẽ vai trò đầu mối huy động CMHS lực lượng xã hội tham gia trình GD, lập kế hoạch hoạt động, định kiểm tra đánh giá v.v - Ở Việt Nam Ở Việt Nam, giáo dục nhà trường, gia đình xã hội Đảng Nhà nước quy định văn kiện, nghị v.v Trong tư liệu nghiên cứu đề cập nhiều cần thiết phối hợp lực lượng cộng đồng với nghiệp giáo dục Nhiều hội thảo tập trung bàn vấn đề lý luận quan điểm phối hợp tổ chức xã hội, cộng đồng giáo dục nhà trường Một số hội thảo sâu vào phân tích yếu tố quan trọng để thực thành công phối hợp lực lượng giáo dục Bên cạnh cơng trình nghiên cứu tham gia cha mẹ học sinh, cộng đồng tác giả khác tổng hợp quan điểm lý luận thực tiễn vai trò nhiệm vụ cộng đồng, phối hợp Nhà trường - Gia đình – cộng đồng giáo dục học sinh: Trong “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI” tác giả Phạm Minh Hạc khẳng định nghiệp giáo dục Việt Nam Nhà nước gánh vác, mà phải có chung sức lực lượng xã hội tham gia vào nghiệp giáo dục nước nhà, tạo nên xã hội học tập [Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỉ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội] - Phương pháp, hình thức đường giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh thực thơng qua hình thức sau đây: - Tổ chức tốt hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm, ngồi vấn đề chung họp CMHS thường tiến hành cần lồng ghép nội dung phòng tránh tệ nạn xã hội HS; rõ loại hình TNXH xuất địa phương nguy xâm nhập vào nhà trường, vào HS; bàn bạc, xây dựng kế hoạch cụ thể phòng tránh TNXH từ gia đình, đến cộng đồng nhà trường Xây dựng gia đình thực tổ ấm cho em lớn khôn trưởng thành, không vi phạm pháp luật, không phạm tội mắc tệ nạn xã hội; tăng cường trách nhiệm quản lý giáo dục cái, kiểm tra hoạt động hàng ngày em để kịp thời uốn nắn, sửa chữa lệch lạc suy nghĩ hành động, không để em bị lợi dụng, lôi kéo vào đường tiêu cực… - Phối hợp với UBND tổ chức trị xã hội cán phụ trách văn hóa xã hội, Đồn niên nhằm giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh thơng qua báo chí, phát thanh, truyền hình, đặc biệt phát địa phương: Trong thời đại ngày Báo chí, Đài Phát thanh, Đài truyền hình, Hệ thống truyền sở, Internet phương tiện truyền thơng vơ hiệu quả, có ảnh hưởng nhanh chóng sâu rộng đến nhận thức đối tượng, tầng lớp, thành phần xã hội có học sinh Với ưu tác động trực tiếp diện rộng lẫn chiều sâu đưa thông tin có định hướng, hình thức truyền thơng chủ lực cần sử dụng, phát huy tối đa hiệu thông tin, tuyên truyền Bên cạnh việc mở chuyên trang, chuyên mục, phóng sự, vấn phát thanh, truyền hình báo in địa phương cần đặc biệt quan tâm củng cố hệ thống trạm, loa truyền xã, thị trấn, tiểu khu, thôn, với chuyên mục định kỳ để tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội cộng đồng dân cư, học sinh - Phối hợp với Đoàn niên thơng qua việc tổ chức thi tìm hiểu, đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội - Phối hợp với quyền địa phương thơng qua buổi tuyên truyền quyền địa phương: Xây dựng tổ chức hoạt động cụm thông tin cổ động nơi công cộng tập trung đông người; niêm yết tin, dán tranh cổ động tuyên truyền, khẩu hiệu có nội dung liên quan phòng, chống TNXH u cầu nội dung tuyên truyền phải cập nhật thay đổi thường xuyên, phù hợp với đối tượng tuyên truyền, đảm bảo tính hấp dẫn thu hút quan tâm, ý cộng đồng; Xây dựng cụm cổ động gồm khẩu hiệu, tranh cổ động vị trí trung tâm cụm xã, khu dân cư, nút giao thơng; Tổ chức mít tinh, diễu hành, phát động phong trào tồn dân tham gia phòng, chống TNXH vào “Tháng hành động phòng, chống ma túy” “Ngày tồn dân phòng, chống ma túy” hàng năm; Tổ chức tổ, nhóm thơng tin lưu động, xây dựng nội dung, chương trình để tuyên truyền gia đình, xóm, thơn, xã, thị trấn vào dịp sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt đoàn thể Tổ chức hội thi, câu lạc truyền thơng, phòng chống ma túy TNXH - Thông qua việc lồng ghép nội dung phòng chống TNXH vào họp, sinh hoạt Đồn TN, Đội thiếu niên - Thông qua sinh hoạt loại hình câu lạc bộ: Thơng qua hoạt động Câu lạc (Câu lạc Hội Cựu chiến binh, Câu lạc Phụ nữ, Câu lạc Thanh niên, Câu lạc Người cao tuổi v.v) lồng ghép nội dung tuyên truyền liên quan đến công tác phòng, chống TNXH địa bàn để tổ chức buổi nói chuyện, sinh hoạt chuyên đề cho thành viên sinh hoạt Câu lạc bộ; xây dựng tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm để thu hút học sinh tham gia Thông qua Ban chủ nhiệm cung cấp thông tin, tài liệu, ấn phẩm tuyên truyền pháp luật phòng chống TNXH, kiến thức, nhận biết TNXH, tác hại TNXH tình hình TNXH tội phạm địa bàn, nguyên nhân biện pháp phòng, chống TNXH v.v tới Ban chủ nhiệm, thành viên sinh hoạt Câu lạc để từ nâng cao nhận thức cho người dân học sinh ý nghĩa, tầm quan trọng công tác phòng, chống TNXH việc xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ truyền thông để xây dựng lực lượng tuyên truyền viên nòng cốt câu lạc phục vụ cho cơng tác tun truyền phòng chống TNXH cho học sinh địa bàn v.v Phối hợp giáo dục phòng chống TNXH cho học sinh thường sử dụng phương pháp chủ yếu là: - Phối hợp tổ chức thi, tìm hiểu cơng tác phòng chống TNXH - Phối hợp với quyền dán áp phich panô, khẩu hiệu, tranh tuyên truyền TNXH - Phối hợp tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao lành mạnh, tạo sân chơi bổ ích nhằm phòng tránh tệ nạn xã hội - Tổ chức hòm thư ngỏ để thu thập thơng tin qua đơn, thư phát hiện, tố giác đối tượng vi phạm TNXH - Phối hợp với quyền, cơng an, quan đoàn thể địa phương để giải tỏa quán xá, tụ điểm vui chơi giải trí tiềm ẩn TNXH - Phối hợp phổ biến sách pháp luật cơng tác đấu tranh phòng chống xã hội - Tổ chức chiếu phim ảnh trường hợp mắc tệ nạn XH để học sinh hiểu rõ tác hại to lớn mà TNXH để lại - Các lực lượng tham gia vào giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng Lực lượng xã hội tất quan, tổ chức cá nhân tham gia vào hoạt động giáo dục học sinh với nhà trường Cụ thể, lực lượng xã hội trước tiên cha mẹ học sinh, quan Đảng, quyền cấp; quan, ban ngành (nhất ngành có chức năng, có trách nhiệm nhà trường y tế, công an, bảo vệ, Ủy ban Bảo vệ chăm sóc trẻ em v.v), tổ chức đoàn thể (Mặt trận Tổ quốc, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức từ thiện v.v), sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ; tổ chức quốc tế, cá nhân, đặc biệt cá nhân có uy tín v.v Họ cá nhân, tổ chức phối hợp với nhà trường, với giáo viên để giáo dục học sinh nhà trường Phối hợp hoạt động hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho thực công việc chung Sự phối hợp nhà trường lực lượng xã hội giáo dục học sinh nguyê lý giáo dục quan trọng Như nhà Giáo dục học lỗi lạc Nga, A.X.Macarencơ nhận định q trình hình thành phát triển nhân cách phải thực “trên mét vuông” [Nguyễn Thị Kim Dung (2002), Biện pháp xây dựng quan hệ nhân HS tập thể lớp trường THCS, Luận án tiến sĩ Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội], tức phải tiến hành liên tục thời gian không gian, trường, gia đình ngồi xã hội Hiệu trình giáo dục học sinh nói chung phòng chống TNXH cho HS phụ thuộc phần đáng kể vào thống tác động giáo dục nhà trường, cha mẹ HS, tổ chức đoàn thể, lực lượng xã hội v.v Nhà trường phối hợp với lực lượng giáo dục ta nói đến hoạt động hiệu trưởng, nhà trường việc tổ chức lực lượng xã hội thực xã hội hóa giáo dục, đồng thời nhấn mạnh đến chủ động, tích cực nhà trường hoạt động Để phối hợp có hiệu quả, hiệu trưởng phải xác định lĩnh vực hoạt động chung; lĩnh vực nội dung phối hợp gì? tổ chức phải làm gì? có trách nhiệm nào? Phối hợp lực lượng giáo dục trường hay huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển giáo dục trình vận động (động viên, khuyến khích, thu hút) tổ chức thành viên cộng đồng tham gia vào việc xây dựng phát triển nhà trường, từ việc xây dựng sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học, chăm lo đời sống giáo viên, tạo môi trường giáo dục thống nhà trường–gia đình–xã hội, đến việc tham gia giáo dục học sinh Nội dung việc huy động cộng đồng tham gia xây dựng phát triển nhà trường nằm việc tìm hiểu câu trả lời câu hỏi: Huy động cộng đồng hướng vào mục đích nào? Huy động cộng đồng hướng vào nguồn lực nào? Huy động cộng đồng huy động ai? Lực lượng nào? Huy động cộng đồng nào? - Yếu tố chủ quan - Nhận thức lực lãnh đạo nhà trường Nhận thức lãnh đạo nhà trường tầm quan trọng phối hợp với lực lượng xã hội có quan tâm mức đến phối hợp phòng chống TNXH ảnh hưởng lớn đến gắn kết hai lực lượng hiệu công tác Việc xây dựng chế hình thức phối hợp nhà trường lực lượng xã hội hợp lý hay không ảnh hưởng không nhỏ đến phối hợp Nếu nhận thức cần thiết, tầm quan trọng phối hợp nhà trường lực lượng xã hội phòng chống TNXH cho học sinh; nhà trường có chế, hình thức phối hợp phù hợp với điều kiện cụ thể nhà trường cộng đồng phối hợp đạt hiệu cao Từ đó, cơng tác phòng chống TNXH HS đạt kết tốt Ngoài ra, lực huy động tham gia cộng đồng vào giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội Ban giám hiệu nhà trường định hiệu phối hợp với lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộ cho học sinh THCS có triển khai thực hay khơng; thực có chủ trương, sách Nhà nước, tuân thủ pháp luật đảm bảo nguyên tắc không Năng lực huy động tham gia vào giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội nhà trường thể tham mưu, đề xuất nhà trường với Nhà nước, quyền địa phương; việc phối hợp với ngành, tổ chức xã hội tổ chức thực hiện, kết thực Quyết định lực nhà trường đội ngũ cán quản lý giáo viên nhà trường - Đội ngũ giáo viên nhà trường Đây yếu tố quan trọng việc tổ chức phối hợp nhà trường lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh Để có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường lực lượng xã hội, nhà truờng phải phát huy vai trò trung tâm tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp tổ chức hoạt động phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh Trong đó, người tổ chức trực tiếp đội ngũ giáo viên Họ chun gia sư phạm có trình độ, lực, đạo đức đào tạo có hệ thống nên có vai trò quan trọng việc thực quan hệ trực tiếp với thành viên cộng đồng Họ người trực tiếp tổ chức, liên kết tổ chức hoạt động Nếu đội ngũ có lực, nhiệt tình liên kết với cộng đồng chặt chẽ Ngược lại, đội ngũ yếu lực, thiếu nhiệt tình việc phối hợp họ với thành viên cộng đồng thiếu chặt chẽ hiệu - Yếu tố khách quan - Nhận thức tham gia giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội (Y tế, Công an, Lao động Thương binh Xã hội tổ chức đoàn thể Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, tổ chức tôn giáo, tổ chức từ thiện v.v ) có vai quan trọng việc phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS Nhận thức tổ chức xã hội có tác động lan tỏa tới hội viên, đoàn viên, thành viên tổ chức Khi có nhận thức đúng, tổ chức, đoàn viên, hội viên, thành viên tổ chức có hành động thiết thực với ngành Giáo dục & Đào tạo, nhà trường THCS để nâng cao chất lượng giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh - Ý thức giáo dục trẻ gia đình, cha mẹ học sinh Gia đình, cha mẹ học sinh, ban đại diện cha mẹ học sinh (lực lượng có nhu cầu, nguyện vọng, lợi ích trực tiếp chia sẻ với nhà trường) lực lượng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện học sinh Gia đình có ý thức trọng việc phối hợp với nhà trường, xã hội; giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho em mình, cộng đồng trách nhiệm dạy trẻ phòng chống tệ nạn xã hội, cộng đồng nguồn lực cộng đồng trách nhiệm huy động nguồn lực phục vụ cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ q trình giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội có điều kiện thuận lợi đạt mục tiêu đề cách cao Ngược lại, gia đình nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ, phó mặc việc giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho nhà trường, cho xã hội q trình gặp nhiều khó khăn, trở ngại - Mơi trường văn hóa xã hội địa phương Mơi trường xã hội ổn định, tảng quan hệ xã hội lành mạnh điều kiện thuận lợi cho phối hợp nhà trường với cộng đồng trog giáo dục học sinh Đây mơi trường mà học sinh gián tiếp hấp thụ giá trị văn hóa, đạo đức xã hội Các phong trào văn hoá xã hộỉ địa phương mà tổ chức tốt lôi nhà trường tham gia cách tự nhiên tạo điều kiện thuận lợi cho phối hợp tổ chức hoạt động phòng chống TNXH cho học sinh Chính phong trào: “ Xây dựng gia đình văn hố ”, “ Giữ gìn trật tự trị an ”, “ Bảo vệ môi trường xanh - đẹp ”, điều kiện để tổ chúc hoạt động phòng chống TNXH cho học sinh hiệu Truyền thống văn hóa địa phương giá trị cần giáo dục cho học sinh Các sinh hoạt văn hóa cộng đồng môi trường tạo nên phối hợp tổ chức hoạt động cho học sinh cách thuận lợi Trong mơi trường văn hóa địa phương trình độ dân trí địa phương yếu tố quan trọng tác động đến hiệu phối hợp tổ chức hoạt động nhà trường cộng đồng Nếp sống địa phương văn minh, phong tục tập quán lành mạnh, lễ hội tổ chức tốt môi trường lành mạnh, lôi hoạt động học sinh, làm cho phối hợp nhà trường cộng đồng thêm chặt chẽ Bên cạnh đó, chương chúng tơi đề tài luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh Trong đó, chúng tơi phân tích khái niệm phối hợp phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội, làm sáng tỏ vai trò, mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh Đồng thời luận văn thống kê văn pháp luật Nhà nước liên quan đến vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội yếu tố ảnh hưởng đến phối hợp nhà trường với lực lượng xã hội phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh ... hợp giáo dục gia đình, nhà trường xã hội việc phòng chống tội phạm cho học sinh THCS Vì vậy, chúng tơi lựa chọn đề tài Giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện... đó” - Phòng chống tệ nạn xã hội -Mục đích, ý nghĩa phòng chống tệ nạn xã hội Cơng tác phòng chống tệ nạn xã hội trình Nhà nước ngành, cấp đoàn thể tổ chức xã hội cơng dân ( lực lượng cơng an... thành phố Hải Phòng dựa vào cộng đồng” nhằm góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục địa phương - Phòng chống tệ nạn xã hội - Khái niệm về tệ nạn xã hội Khái niệm tệ nạn xã hội (TNXH)

Ngày đăng: 11/03/2020, 21:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC PHÒNG CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THCS

  • - Tổng quan vấn đề nghiên cứu

  • - Những nghiên cứu liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong giáo dục học sinh

    • Qua các công trình nghiên cứu liên quan đến việc sự phối hợp giữa nahf trường với các lực lượng xã hội trong giáo dục HS có thể rút ra những vấn đề cốt yếu sau:

    • - Các nghiên cứu liên quan đến sự phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội trong phòng chống tệ nạn xã hội

    • - Phòng chống tệ nạn xã hội

    • - Khái niệm về tệ nạn xã hội

    • - Những ảnh hưởng của tệ nạn xã hội

    • - Các loại tệ nạn xã hội

    • - Cộng đồng và phòng chống tệ nạn xã hội

    • - Khái niệm cộng đồng

    • - Phòng chống tệ nạn xã hội

    • - Giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học cơ sở dựa vào cộng đồng

    • - Đặc điểm tâm lý của học sinh trung học cơ sở

    • - Những tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến học sinh trung học cơ sở

    • - Mục tiêu giáo dục phòng chống tệ nạn xã hộicho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

    • - Nội dung giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

    • - Phương pháp, hình thức và các con đường giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

    • - Các lực lượng tham gia vào giáo dục phòng chống tệ nạn xã hội cho học sinh THCS dựa vào cộng đồng

    • - Yếu tố chủ quan

    • - Yếu tố khách quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan