1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn huyện tuy phước, tỉnh bình định

153 39 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ THANH THỦY QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8140114 Người hướng dẫn: PGS.TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình kết nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu TÁC GIẢ ḶN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, cô giáo Phòng sau Đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục CTXH; thầy, cô giảng viên đã nhiệt tình giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện luận văn Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS Võ Nguyên Du - người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phước; Văn phòng HĐND UBND huyện Tuy Phước, Công an huyện Tuy Phước, UBND ban, ngành, đoàn thể xã, thị trấn thuộc huyện Tuy Phước, cán quản lý, giáo viên, học sinh phụ huynh học sinh trường THCS thuộc huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định đã nhiệt tình cộng tác, cung cấp thơng tin, số liệu, góp ý tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình nghiên cứu thực tế để hồn thành luận văn Mặc dù đã có nhiều cố gắng để thực đề tài, chắc chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô đờng nghiệp để luận văn hồn thiện có giá trị thực tiễn Xin chân thành cảm ơn! Tuy Phước, tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Thủy MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài 1.2 Những khái niệm 11 1.3 Giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung học sở 17 1.4 Quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho HS 24 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh 33 TIỂU KẾT CHƯƠNG 36 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHỊNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 37 2.1 Khái quát trình khảo sát thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 37 2.2 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 39 2.3 Thực trạng tệ nạn xã hội công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 43 2.4 Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 69 Chương 3.BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUY PHƯỚC, TỈNH BÌNH ĐỊNH 70 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng, chống TNXH cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 70 3.2 Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 72 3.3 Mối quan hệ biện pháp 94 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 94 TIỂU KẾT CHƯƠNG 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 104 1.1 Về lí luận 104 1.2 Về thực tiễn 104 1.3 Kết nghiên cứu 105 Khuyến nghị 105 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Bình Định 106 2.2 Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Tuy Phước 106 2.3 Đối với UBND huyện Tuy Phước, UBND xã, thị trấn 107 2.4 Đối với trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước 108 2.5 Đối với gia đình học sinh 109 2.6 Đối với học sinh 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 110 PHỤ LỤC 114 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SỸ ( sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 VIẾT ĐẦY ĐỦ Ban giám hiệu Ban chỉ đạo Cán Cán quản lý Cơng đồn Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa Cơ sở vật chất Cơng nghệ thơng tin Đồn niên Giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội Giáo dục Đào tạo Giáo viên Giáo viên chủ nhiệm Giáo viên mơn Học sinh Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Lực lượng giáo dục Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá, giám sát Nhân viên Phụ huynh học sinh Phương tiện, thiết bị dạy học Quản lý QLGD Tổng phụ trách Tệ nạn xã hội Trung học sở Ủy ban nhân dân CHỮ VIẾT TẮT BGH BCĐ CB CBQL CĐ CHN-HĐH CSVC CNTT ĐTN GDPCTNXH GD&ĐT GV GVCN GVBM HS HĐGDNGLL LLGD KTĐG KTĐG, GS NV PHHS PTDH QL Quản lý giáo dục TPT TNXH THCS UBND DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng 2.13 Bảng 2.14 Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 3.1 Tên bảng Chất lượng mặt giáo dục học sinh THCS Các loại TNXH có nhà trường mức độ học sinh vi phạm Ý kiến CBQL, giáo viên học sinh nguyên nhân khiến học sinh trường THCS vi phạm TNXH Đánh giá cần thiết công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá vai trò, mục tiêu, ý nghĩa công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ thực nội dung công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá GV thực trạng mức độ sử dụng số phương pháp GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá việc thực hình thức tổ chức cơng tác GDPCTNXH Đánh giá mức độ thực công tác GDPCTNXH cho học sinh lực lượng giáo dục Đánh giá học sinh PHHS kết công tác GDPCTNXH cho HS Thực trạng quản lý mục tiêu GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ thực quản lý nội dung công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý phối hợp với LLGD công tác GDPCTNXH cho HS Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý điều kiện hỗ trợ công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá mức độ lập kế hoạch GDPCTNXH cho HS Đánh giá mức độ tổ chức thực kế hoạch GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV thực trạng tạo động lực công tác GDPCTNXH cho học sinh Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác GDPCTNXH cho học sinh tại trường THCS Kết trưng cầu ý kiến tính hợp lý tính khả thi biện pháp quản lý công tác GDPCTNXH cho học sinh Trang 42 PL17 PL18 PL18 PL19 PL20 PL20 PL21 PL22 57 59 59 PL22 PL23 PL24 63 PL24 PL25 96 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Số Tên Sơ đồ, Biểu đồ Sơ đồ, Trang Biểu đồ Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ yếu tố quản lý giáo dục Biểu đồ 2.1 Đánh giá mức độ cần thiết công tác quản lý 12 49 GDPCTNXH cho học sinh Biểu đồ 2.2 Đánh giá mức độ sử dụng phương pháp 52 GDPCTNXH cho học sinh Biểu đồ 2.3 Đánh giá mức độ thực GDPCTNXH 55 LLGD Biểu đồ 3.1 Kết khảo nghiệm tính hợp lý tính khả thi biện pháp 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển giới, nước ta tiến trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Tồn cầu hóa hội nhập quốc tế đã mang đến cho nước ta nhiều hội như: Nền kinh tế phát triển nhanh, đời sống Nhân dân ngày cải thiện, vị uy tín nước ta ngày nâng cao trường quốc tế; đặt cho nước ta thách thức to lớn, đó, có phát triển nhanh tệ nạn xã hội (TNXH) TNXH đã nguy tồn xã hội mà tình hình TNXH Việt Nam có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp, học sinh, sinh viên vướng vào TNXH chiếm tỷ lệ cao Nếu quan tâm, thấy trang mạng xã hội, trang báo mạng đăng tải nhiều video, clip nhóm học sinh tụ tập, gây gỗ đánh nhau, đánh hội đồng nạn nhân lớp học hoặc ngồi đường phố Cịn theo số liệu Bộ Giáo dục đào tạo (GD& ĐT) thống kê gần nhất, năm học, toàn quốc xảy gần 1.600 vụ việc học sinh đánh trường học (khoảng vụ/ngày) Cũng theo thống kê Bộ GD&ĐT, khoảng 5.200 học sinh có vụ đánh nhau; 11.000 học sinh có em bị buộc thơi học đánh [41] Đáng lo ngại hơn, theo thống kê Bộ Công An, tháng có 1.000 thiếu niên phạm tội Trước kia: tội phạm giết người độ tuổi từ 30 đến dưới 45 chiếm số lượng cao Bây giảm 34% so với 41% độ tuổi từ 18 đến dưới 30 (độ tuổi từ 14 đến dưới 18 chiếm đến 17%) [40] Theo số liệu thống kê Cục Phòng, chống tệ nạn xã hội (Bộ Lao động-Thương binh Xã hội) phối hợp với Trung tâm Hỗ trợ sáng kiến phát triển cộng đồng (SCDI) khảo sát, công bố hồi tháng 7-2017, có đến 8% người nghiện ma túy độ tuổi vị thành niên, học sinh [42] Những thống kê cho thấy TNXH TNXH học PL16 PHIẾU KHẢO NGHIỆM Phiếu số: (Dành cho đại diện lãnh đạo UBND, UBMTTQVN, lãnh đạo Đoàn TNCSHCM, Công an các xã, thị trấn thuộc huyện Tuy Phước) Để có xác định biện pháp quản lý công tác GDPCTNXH hiệu trưởng trường THCS địa bàn huyện Tuy Phước, nhằm góp phần nâng cao hiệu phòng chống TNXH xâm nhập vào nhà trường, xin ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến tính hợp lý tính khả thi biện pháp nêu dưới cách đánh dấu X vào cột chọn Xin chân thành cảm ơn ! Quy ước: Biện pháp Nâng cao nhận thức cho HS, lực lượng giáo dục nhà trường tầm quan trọng cần thiết phải giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Biện pháp Đổi công tác xây dựng kế hoạch nâng cao hiệu tổ chức thực kế hoạch công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Biện pháp Đa dạng hóa, hình thức phương pháp giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Biện pháp Tăng cường quản lý phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường tham gia cơng tác giáo dục phịng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Biện pháp Tăng cường điều kiện hỗ trợ công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Biện pháp Đổi mới công tác kiểm tra, giám sát, thi đua, khen thưởng đối với công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh Các biện pháp Rất cần thiết Tính hợp lý Cần Khơng cần thiết thiết Tính khả thi Rất khả Khả thi Khơng khả thi thi PL17 PHỤ LỤC THỐNG KÊ KẾT QUẢ PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Bảng 2.2 Các loại TNXH có nhà trường mức độ học sinh vi phạm Qui ước: Trầm trọng: 1; Ít trầm trọng:2; Chưa trầm trọng: Các loại TNXH Khách thể khảo sát CBQL GV Sử dụng ma túy HS CBQL GV Mại dâm HS CBQL GV Cờ bạc, số đề HS CBQL GV Nói tục, chưởi thề HS Hút thuốc, uống rượu bia CBQL GV HS Truy cập internet có nội dung xấu CBQL GV Gây gỗ, đánh CBQL GV HS HS CBQL GV Nghiện game online HS CBQL GV Trấn lột, trộm cắp HS Có (tỷ lệ) Khơng (tỷ lệ) (0,0) (2,0) (0,0) (0,0) 10 (13,0) 33 (16,5) 13 (16,9) 67 33,5 18 (23,4) 78 (39,0) 15 (19,5) 24 (12,0) 13 (16,9) 128 (64,0) 69 (89,6) 192 (96,0) (6,5) 17 (8,5) 77 (100,0) 196 (98,0) 77 (100,0) 200 (100,0) 67 (87,0) 167 (83,5) 64 (83,1) 133 (66,5) 59 (76,6) 122 (61,0) 62 (80,5) 176 (88,0) 64 (83,1) 72 (36,0) (10,4) (4,0) 72 (93,5) 183 (91,5) Mức độ (%) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (10,1) 15 (7,8) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (30,0) (15,2) 13 (100,0) 67 (100,0) (0,0) 21 (26,9) (26,7) (25,0) (23,1) 37 (28,9) 62 (89,9) 74 (38,5) (0,0) (29,4) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (70,0) 28 (84,8) (0,0) (0,0) 18 (100,0) 57 (73,1) 11 (73,3) 18 (75,0) 10 (76,9) 91 (71,1) (0,0) 103 (53,7) (100,0) 12 (70,6) PL18 Truyền bá văn hóa đồi trụy (6,5) 11 (5,5) CBQL GV HS 72 (93,5) 189 (94,5) (0,0) (0,0) (0,0) (0,0) (100,0) 11 (100,0) Bảng 2.3 Ý kiến CBQL, giáo viên học sinh phụ huynh học sinh nguyên nhân khiến học sinh trường THCS vi phạm TNXH TT Các nguyên nhân Số lượng đánh giá Tỉ lệ (%) 13 39,4 Thiếu thông tin kiến thức hoạt động phòng ngừa TNXH nhà trường Hiểu biết HS loại TNXH cịn hạn chế, HS cịn thiếu tính chủ động tích cực việc phòng ngừa TNXH, dễ bị bạn bè lôi kéo Đặc trưng yếu tố tâm lý HS: khủng hoảng tâm lý, muốn khẳng định; tò mò, muốn thử, bắt chước, đua đòi, chơi bời với bạn bè chưa ngoan Công tác GD học sinh phòng ngừa TNXH nhà trường chưa tốt Gia đình thiếu quan tâm, giáo dục Các lực lượng giáo dục khác bên nhà trường chưa thực quan tâm, phối hợp với nhà trường cơng tác GDPCTNXH cho HS Tình hình TNXH địa bàn phát triển nhanh CBQL GV 24 72,7 28 84,8 11 29 33,3 87,9 23 69,7 24 72,7 Bảng số 2.4 Đánh giá cần thiết công tác GDPCTNXH cho học sinh Mức độ Th ứ bậc HS PHHS SL % SL % SL % Rất cần thiết 42 54,5 113 56,5 12 60,0 Cần thiết 35 45,5 87 43,5 40,0 Không cần thiết 0,0 0,0 0,0 PL19 Bảng 2.5: Đánh giá vai trị, mục tiêu, ý nghĩa cơng tác GDPCTNXH cho HS T T Mục tiêu công tác GDPCTNXH cho HS Khách thể khảo sát Cung cấp, trang bị cho HS kiến thức TNXH thực trạng HS TNXH trường học; hiểu rõ tác hại ảnh hưởng TNXH; CBQL GV biện pháp phòng ngừa TNXH Giúp học sinh hiểu rõ quy định pháp luật quy định ngành Giáo dục phịng chống TNXH Hình thành học sinh tính kỷ luật, tính tự giác, ý thức thực nội quy, quy định nhà trường, tôn trọng pháp luật, sống có kỉ cương, nề nếp, khơng vi phạm pháp luật TNXH Giúp học sinh có biện pháp, có kĩ năng, có kiến thức phòng, chống TNXH để tuyên truyền lại gia đình địa phương Giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm cá nhân, chủ động tích cực phịng ngừa, khơng bị lơi kéo, dụ dỗ vào đường TNXH, đờng thời có hành động tích cực tham gia xây dựng nhà trường khơng có TNXH Mức độ nhận thức % Rất quan Quan trọng Không trọng quan trọng SL % SL % SL % 129 64,5 71 35,5 0,0 62 80,5 15 19,5 0,0 HS 123 61,5 77 38,5 0,0 CBQL GV 60 77,9 17 22,1 0,0 HS 145 72,5 55 27,5 0,0 CBQL GV 77 100,0 0 0,0 HS 46 23,0 154 77,0 0,0 CBQL GV 37 48,1 40 51,9 0,0 HS 137 68,5 63 31,5 0,0 CBQL GV 33 44 57,1 0,0 42,9 PL20 Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực nội dung cơng tác GDPCTNXH cho học sinh Những nội dung công tác GDPCTNXH cho HS Khách thể khảo sát Mức độ thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa sử dụng SL % SL % SL % CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV HS 59 144 68 162 46 47 76,6 72,0 88,3 81,0 59,7 23,5 18 47 38 31 143 23,4 23,5 11,7 19,0 40,3 71,5 0 10 0,0 4,5 0,0 0,0 0,0 5,0 CBQL GV HS CBQL GV 46 85 59,7 42,5 29 110 37,7 55,0 2,6 2,5 24 46 31,0 23,0 28 75 36,4 37,5 25 79 32,5 39,5 HS Ghi chú: Nội dung cơng tác GDPCTNXH Giáo dục nâng cao nhận thức TNXH, nhận diện loại TNXH phổ biến nay, nguyên nhân tác hại TNXH Giáo dục rèn luyện cho học sinh tính kỷ luật, tác phong, tính tự giác; ý thức thực nội quy, quy định nhà trường Giáo dục ý thức tôn trọng pháp luật, sống có kỉ cương, nề nếp, khơng vi phạm pháp luật TNXH; hiểu rõ các văn Đảng, Nhà nước các quy định ngành GD&ĐT phòng chống tội phạm TNXH GD, rèn luyện cho HS hình thành kỹ phịng ngừa TNXH; đấu tranh với biểu có hành vi vi phạm TNXH Tập huấn các phương pháp hình thức GDPCTNXH cho giáo viên, cha mẹ phụ huynh lực lượng giáo dục khác Bảng 2.7 Đánh giá GV thực trạng mức độ sử dụng số phương pháp GDPCTNXH cho học sinh Phương pháp tiến hành công tác GDPCTNXH cho HS Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp giải vấn đề Phương pháp trò chơi Phương pháp diễn đàn Phương pháp trực quan Phương pháp khác: Thuyết trình Thường xuyên SL % 49 63,6 39 50,6 14 18,2 43 55,8 0,0 71 92,2 70 90,9 Mức độ thực Thỉnh thoảng Chưa sử dụng SL % SL % 28 36,4 0,0 30 39,0 10,4 53 68,8 10 13,0 26 33,8 10,4 22 28,6 55 71,4 7,8 0,0 9,1 0,0 PL21 Bảng 2.8 Đánh giá việc thực hình thức tổ chức công tác GDPCTNXH cho học sinh trường THCS TT a) b) c) Khách thể khảo Mức độ thực sát Thường Thỉnh Chưa sử xuyên thoảng dụng SL % SL % SL % Tích hợp, lồng ghép thơng qua hoạt động dạy học Lồng ghép thông qua giảng CBQL GV 54 70,1 23 29,9 0,0 môn GDCD môn học khác HS lớp 137 68,5 63 31,5 0,0 Lồng ghép thông qua học tập quy chế CBQL GV 63 81,8 14 18,2 0,0 đầu năm HS 159 79,5 41 20,5 0,0 Lồng ghép thông qua sinh hoạt lớp, CBQL GV 56 72,7 21 27,3 0,0 sinh hoạt dưới cờ HS 152 76,0 48 24,0 0,0 Thông qua các hoạt động ngoại khóa, CBQL GV 45 58,4 24 31,2 10,4 các tiết học lên lớp, các sinh hoạt tập thể, các hoạt động vui HS 113 56,5 79 39,5 4,0 chơi lành mạnh, các hoạt động xã hội Thơng qua các hoạt động Đồn, CBQL GV 42 54,5 26 33,8 11,7 Đội HS 126 63,0 65 32,5 4,5 Thông qua giáo dục các lực CBQL GV 36 46,8 41 53,2 0,0 lượng xã hội: quyền, đồn HS 84 42,0 95 47,5 21 10,5 thể,… Hình thức tổ chức công tác GDPCTNXH cho HS PL22 Bảng 2.9 Đánh giá mức độ thực công tác GDPCTNXH cho học sinh lực lượng giáo dục nhà trường Các lực lượng phối hợp GDPCTNXH Mức độ thực Thường xuyên Thỉnh thoảng Không thực Các LLGD nhà trường Gia đình HS Cơng an Mặt trận xã- TT Đồn Thanh niên Hội Phụ nữ Hội Nơng dân Hội CCB Hội Khuyến học Đảng ủy, quyền địa phương HS CBQL GV HS CBQL GV HS CBQL GV 86,0 88,3 14,0 11,7 0,0 0,0 82,5 76,6 14,5 23,4 3,0 0,0 76,0 67,5 20,5 32,5 3,5 0,0 26,0 24,7 59,5 62,3 14,5 13,0 74,0 63,6 26,0 36,4 0,0 0,0 29,0 29,9 54,5 49,4 16,5 20,8 23,5 22,1 57,0 42,9 19,5 35,1 0,0 0,0 4,5 6,5 95,5 93,5 48,0 25,0 58,4 26,0 41,0 75,0 41,6 74,0 11,0 0,0 0,0 0,0 Bảng 2.13 Đánh giá CBQL GV thực trạng quản lý phối hợp với LLGD công tác GDPCTNXH cho học sinh Mức độ thực T Kết thực T Thường xun Thỉnh thoảng Khơng bao giờ Bình thường Khơng tốt Tốt SL % S L 69 89,6 10,4 0,0 56 72,7 21 27,3 0,0 65 84,4 12 15,6 0,0 33 42,9 34 44,2 10 13,0 11 14,3 66 85,7 0,0 12 15,6 48 62,3 27 35,1 % SL % SL % SL % SL % Ghi chú: Quản lý phối hợp với LLGD công tác GDPCTNXH cho HS: Quản lý phối hợp các LLGD nhà trường Quản lý phối hợp nhà trường với gia đình Quản lý phối hợp với lực lượng khác PL23 Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý điều kiện hỗ trợ công tác GDPCTNXH cho học sinh TT Tốt 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4 Mức độ thực Khá Trung bình SL % SL % SL % Yếu SL % 27 29 19 35,1 37,7 24,7 5,2 33 32 29 15 42,9 41,6 37,7 19,5 13 13 27 17 16,9 16,9 35,1 22,1 41 5,2 3,9 2,6 53,2 63 54 51 17 81,8 70,1 66,2 22,1 13 17 37 11,7 16,9 22,1 48,1 22 6,5 11,7 10,4 28,6 1 0,0 1,3 1,3 1,3 Ghi chú: Quản lý điều kiện hỗ trợ công tác GDPCTNXH Quản lý nguồn lực (vật lực, tài lực) 1.1 Lập kế hoạch sử dụng nguồn vật lực phục vụ công tác GDPCTNXH cho học sinh; tăng cường khai thác, sử dụng bảo quản CSVC, PTDH 1.2 Xây dựng kế hoạch đầu tư CSVC, mua sắm PTDH bước dài hạn phục vụ cơng tác GDPCTNXH 1.3 Rà sốt, bổ sung tài liệu tuyên truyền phục vụ công tác GDPCTNXH cho CB, GV làm công tác GDPCTNXH 1.4 Ngân sách chi cho công tác GD PCTNXH Quản lý công tác xây dựng môi trường sư phạm 2.1 Xây dựng môi trường giáo dục thân thiện, đoàn kết, an toàn, lành mạnh 2.2 Xây dựng nội quy, quy chế hoạt động phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường 2.3 Phát huy dân chủ sở thực công khai hóa hoạt động nhà trường 2.4 Xây dựng cảnh quan xanh - sạch - đẹp PL24 Bảng 2.15 Đánh giá mức độ lập kế hoạch GDPCTNXH cho học sinh Mức độ Lập kế hoạch GDPCTNXH Khách thể Khảo sát CBQLvà TPT Đội Kế hoạch cho năm GV Kế hoạch theo học kỳ Kế hoạch tháng CBQLvà TPT Đội GV CBQLvà TPT Đội GV CBQLvà TPT Đội GV CBQLvà TPT Đội Kế hoạch tuần Kế hoạch theo chủ điểm, đợt thi đua GV Lồng ghép hoạt CBQLvà TPT Đội động ngoại khóa GV Thường Thỉnh xuyên thoảng SL % SL % 17 100,0 0,0 Không SL % 0,0 44 14 39 13 73,3 82,4 65,0 76,5 13 17 21,7 17,6 28,3 17,6 5,0 0,0 6,7 5,9 27 10 16 45,0 58,8 26,7 24 27 40,0 29,4 45,0 17 15,0 11,8 28,3 17 35,3 28,3 29 47,1 48,3 10 17,6 16,7 20 52,9 33,3 29 23,5 48,3 11 17,6 18,3 Bảng 2.17 Đánh giá CBQL GV thực trạng tạo động lực công tác GDPCTNXH cho học sinh Mức độ thực TT SL Tốt % Khá SL % Trung bình SL % Chưa tớt SL % 25 32,5 27 35,1 21 27,3 5,2 15 19,5 25 32,5 29 37,7 10,4 2,6 3,9 10,4 64 83,1 21 27,3 32 41,6 19 24,7 6,5 19 24,7 30 39,0 22 28,6 7,8 Ghi chú: Tạo động lực công tác GDPCTNXH Tạo dựng phong trào thi đua phòng, chống TNXH xâm nhập nhà trường Tổng kết phong trào thi đua; khen thưởng, động viên GV HS có thành tích tốt cơng tác GDPCTNXH Thực chế độ, sách đối với người làm công tác GDPCTNXH Tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ GDPCTNXH; định hướng nội dung GDPCTNXH cho đội ngũ CBQL, GV, NV Đảm bảo nguồn lực tài chính, tăng cường đầu tư sở vật chất đầy đủ PL25 Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV mức độ quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác GDPCTNXH cho học sinh trường THCS Hoạt động kiểm tra, đánh giá cơng Đánh giá Tốt tác GDPCTNXH Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 12 15,6 51 66,2 10,4 7,8 15 19,5 47 61,0 11 14,3 5,2 19 24,7 39 50,6 12 15,6 9,1 63 81,8 14 18,2 0,0 0,0 61 79,2 11 14,3 7,8 0,0 69 89,6 10,4 0,0 0,0 10,4 16 20,8 31 40,3 22 28,6 KTĐG định kỳ theo học kỳ 68 88,3 11,7 0,0 0,0 KTĐG kết cuối cùng đạt 71 92,2 7,8 0,0 0,0 Hiệu trưởng lên kế hoạch chỉ đạo triển khai trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc thực nhiệm vụ hoạt động GDPCTNXH cho học sinh Bám sát kế hoạch, nhiệm vụ, mục tiêu Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT kế hoạch nhà trường từ đầu năm học KT ĐG thông qua dự giờ, theo dõi quan sát trực tiếp KT ĐG thông qua kết học tập HS KT ĐG thông qua văn chỉ đạo báo cáo GV KT ĐG hoạt động qua môn học KTĐG thường xuyên theo kế hoạch tuần, tháng, học kỳ, năm PL26 PHỤ LỤC PHÒNG GD&ĐT HUYỆN TUY PHƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THCS……………… Số:……………./THCS……… Độc lập – Tự – Hạnh phúc , ngày , .tháng năm KẾ HOẠCH V/v Tổ chức tiết chào cờ tự quản I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Mục đích - Nhằm giáo dục truyền thống, mở rộng vốn kiến thức hiểu biết cho học sinh thông qua chủ đề, chủ điểm sinh hoạt tuần, tháng; tạo điều kiện để em nói lên tiếng nói vấn đề có liên quan trẻ em - Tạo mơi trường vui chơi, giải trí lành mạnh để em thể tài năng, khiếu mình, giúp em tham gia tích cực mạnh dạn hoạt động tập thể; giúp em tránh xa tệ nạn xã hội - Nhằm thực phong trào “Xây dựng trường học thân thiện – Học sinh tích cực” Yêu cầu Các hoạt động phải đảm bảo tính thiết thực, hiệu quả, đáp ứng u cầu giáo dục, bời dưỡng tình cảm, đạo đức sáng, tính tích cực xã hội, khả giao tiếp, ứng xử, ý thức tổ chức kỉ luật cho thiếu nhi - Các chi đội nghiêm túc thực II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, QUY MÔ TỔ CHỨC, ĐỐI TƯỢNG THAM GIA Thời gian tổ chức: Giờ sinh hoạt Liên đội dưới cờ gắn với Lễ Chào cờ ngày thứ hai đầu tuần nhà trường; tổ chức tối đa thời gian 40 phút, tổ chức sinh hoạt dưới cờ hàng tuần Tiết chào cờ đầu tuần Địa điểm: Tại sân truờng PL27 Quy mơ tổ chức: Tồn Liên đội Đới tượng tham gia: Toàn thể đội viên, thiếu niên học tập sinh hoạt tại Liên đội theo khối lớp, có tham gia Ban lãnh đạo nhà trường, Chi đoàn, giáo viên phụ trách chi đội (giáo viên chủ nhiệm) III NỘI DUNG, HÌNH THỨC, CHƯƠNG TRÌNH SINH HOẠT Nội dung Nội dung sinh hoạt dưới cờ thiết kế ngắn với chủ đề, chủ điểm hàng tháng chương trình cơng tác Đội Liên đội; kế hoạch năm học, hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động ngoại khóa nhà trường, tập trung vào mảng hoạt động Đội Hoạt động giáo dục truyền thống, đạo đức, nếp sống: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết truyền thống cách mạng dân tộc, Đảng, Bác Hờ; Đồn TNCS Hờ Chí Minh Đội TNTP Hờ Chí Minh Giáo dục em tình yêu quê hương đất nước, lòng tự hào dân tộc; bồi dưỡng giá trị đạo đức, lòng nhân ái, nếp sống văn minh; biết ơn ông bà, cha mẹ, thầy cô - Hoạt động hỗ trợ học tập, văn hóa: Giúp học sinh có phương pháp học đúng đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật việc thực nề nếp, nội quy nhà trường; biết vận dụng đưa vào sống kiến thức đã học nhà trường Qua đó, củng cố kiến thức đã học, đồng thời mở rộng tầm hiểu biết với giới xung quanh - Hoạt động lao động – sáng tạo: Giúp học sinh làm quen với lao động, biết yêu lao động, yêu quý tôn trọng thành lao động Rèn cho em kỹ tự phục vụ thân gia đình; gắn bó với với đời sống xã hội, với quê hương đất nước, góp phần làm đẹp thêm quê hương; bước đầu hình thành cho em ý thức, thái độ tác phong người lao động tự giác, có kỉ luật sáng tạo - Hoạt động xã hội: Giúp học sinh xây dựng tình cảm tốt đẹp, nâng cao ý thức trách nhiệm lớp măng non đất nước thời kì mới, hình thành cho em đức hy sinh, lòng nhân ái, vị tha, tính tích cực xã hội, chủ động, góp phần vào việc xây dựng cộng động Khơi dậy em ý PL28 thức thực pháp luật; tham gia có hiệu công tác bảo vệ môi trường, đảm bảo an tồn giao thơng, phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Yêu cầu: Nội dung buổi sinh hoạt Liên đội dưới cờ phải đảm bảo mục đích giáo dục, thiết kế phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi, dễ thực hiện, góp phần rèn luyện kĩ năng, hình thành thói quen có ích cho em; góp phần củng cố, nâng cao kiến thức mà em đã học lớp Hình thức tổ chức - Hình thức sân khấu hóa: Nhằm truyền tải nội dung cần tuyên truyền, giáo dục cho học sinh, bao gồm thể loại: Hát múa, kể chuyện, hoạt cảnh, tiểu phẩm, … - Hình thức giao lưu, nói chuyện chuyên đề: Nhằm tư vấn, nâng cao nhận thức, kỹ cho em thông qua chủ đề, chủ điểm buổi sinh hoạt; tạo điều kiện để em giao lưu, tìm hiểu, chia sẻ vấn đề có mà em quan tâm - Hình thức tuyên truyền: Nhằm tuyên truyền, cung cấp thông tin cho học sinh phong trào, hoạt động Đội; kiến thức pháp luật có liên quan tới trẻ em, truyền thống bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng, phòng tránh tệ nạn xã hội, phòng chống tai nạn thương tích - Hình thức trò chơi: Hình thức có ý nghĩa quan trọng cần thiết đối với học sinh, vừa đáp ứng nhu cầu em, vừa phương thức giáo dục có hiệu nhiều mặt: Sức khỏe, công tác xã hội, phát triển khiếu, tư duy, rèn luyện đạo đức Yêu cầu: Hình thức tổ chức sinh hoạt Liên đội dưới cờ vừa phải gắn với Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội, vừa phải đảm bảo yếu tố sinh động, hấp dẫn, thu hút, lôi em tới mục tiêu “Học mà chơi – chơi mà học” Tất nội dung phần sinh hoạt chủ điểm, vui chơi hát múa Chi đội lớp trực tuần đó thực Nội dung phần sinh hoạt vui chơi…lớp trực tuần cùng với thầy (cô) giáo chủ nhiệm tập luyện chuẩn bị trước lên biểu diễn Tiến trình thực Chương trình sinh hoạt Liên đội dưới cờ tự quản em Ban Chỉ huy Liên đội, lớp trực tuần đảm nhiệm theo trình tự bước sau: PL29 T T Nội dung Định lượng Người thực Lễ Chào cờ theo Nghi thức Đội 5p Đội nghi lễ Đánh giá hoạt động toàn liên đội 2p Liên đội trưởng Thông qua điểm thi đua tuần, trao cờ thi đua 5p Đại diện lớp trực Triển khai phương hướng hoạt động thời gian tới 3p Liên đội trưởng Sinh hoạt vui chơi theo chủ điểm; hoạt động giáo dục kỹ hoặc biểu diễn, thi, Chi đội 20p Chi đội phân công Phát biểu Ban Lãnh đạo, Triển khai kế hoạch, phân công Chi đội chuẩn bị nội dung kỳ sinh hoạt sở kế hoạch chủ đề đã triển khai 10p BGH, GV IV TỔ CHỨC THỰC HIỆN Giáo viên tổng phụ trách - Lên kế hoạch cụ thể chi tiết Xây dựng chủ đề, chủ điểm hàng tháng để hướng dẫn Chi đội tổ chức thực tốt nội dung sinh hoạt Liên đội dưới cờ Tham mưu xin ý kiến Ban Lãnh đạo để tổ chức thực hiện, phân công thành viên hỗ trợ để cùng thực - Xây dựng nội dung phần đánh giá thi đua, triển khai hoạt động trình Ban Lãnh đạo duyệt ngày thứ sáu - Phối hợp với Chi đoàn, tham mưu với Ban Lãnh đạo tạo điều kiện thời gian, sở vật chất để tổ chức hoạt động - Lên kế hoạch, thành lập Ban Giám khảo tổ chức thi tiết chào cờ, xin kinh phí để khen thưởng Chi đội xuất sắc PL30 Giáo viên chủ nhiệm GV chủ nhiệm: chủ động lựa chọn nội dung, hình thức theo chủ đề với để triển khai, đơn đốc hồn thành kế hoạch; hỗ trợ, chỉ đạo, phân công đội viên chi đội lớp chuẩn bị tập luyện nội dung phần sinh hoạt chủ điểm vui chơi, múa hát Liên đội - Ban hành Kế hoạch, triển khai thực tới Chi đội lớp - Chỉ đạo hướng dẫn Chi đội triển khai thực đảm bảo yêu cầu đã đề - Phân công thành viên BCH Liên đội thường xuyên theo dõi, nắm bắt tình hình triển khai thực hiện, định hướng số nội dung sinh hoạt (khi Chi đội yêu cầu) Trên kế hoạch Tổ chức tiết chào cờ tự quản./ Nơi nhận: - BGH nhà trường (b/c) - GVCN – PT chi đội; - Các CĐ (t/hiện); - Lưu hồ sơ Đội Xác nhận Ban Giám Hiệu TM LIÊN ĐỘI TPT ... GDPCTNXH cho HS trường THCS địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định 37 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG, CHỐNG TỆ NẠN XÃ HỘI CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN... xã hội hóa vấn đề GDPCTNXH cho HS 24 1.4 Quản lý cơng tác giáo dục phịng, chớng tệ nạn xã hội cho học sinh 1.4.1 Nội dung quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trung. .. học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng, chống tệ nạn xã hội cho học sinh trường trung học sở địa bàn huyện Tuy Phước, tỉnh Bình

Ngày đăng: 16/08/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w