Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)

217 131 1
Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) (Luận án tiến sĩ)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) Chuyên ngành: LL&PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG TS ĐOÀN VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn khoa học tài liệu tham khảo luận án trung thực Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Văn Toàn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Tài liệu tác giả nước .7 1.1.2 Tài liệu tác giả nước .9 1.2 Những nghiên cứu giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng 17 1.2.1 Tài liệu tác giả nước ngoài: 17 1.2.2 Tài liệu tác giả nước: 19 1.3 Nhận xét chung cơng trình công bố, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 27 1.3.1 Nhận xét kết cơng trình cơng bố .27 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa 28 1.3.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 30 2.1 Cơ sở lý luận .30 2.1.1 Quan niệm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh 30 iii 2.1.2 Định hướng Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng .32 2.1.3 Bộ môn lịch sử với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT 35 2.1.4 Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 43 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường THPT 54 2.2 Cơ sở thực tiễn 55 2.2.1 Đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam 55 2.2.2 Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 57 2.2.3 Những vấn đề cần giải để khắc phục thực trạng .64 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Một số yêu cầu tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT 67 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa 70 3.2.1 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức lịch sử phản ánh chủ quyền biển, đảo sách giáo khoa 71 3.2.2 Hướng dẫn HS khai thác sử dụng nguồn tư liệu gốc phản ánh chủ quyền biển, đảo 74 3.2.3 Hướng dẫn HS khai thác đồ dùng trực quan để lĩnh hội kiến thức chủ quyền biển, đảo 80 3.2.4 Hướng dẫn HS khai thác mẩu chuyện lịch sử để hiểu rõ ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo quân dân ta .86 3.2.5 Khai thác sử dụng kiến thức liên môn chủ quyền biển, đảo .90 3.2.6 Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu chủ quyền biển, đảo 95 iv 3.3 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa .99 3.3.1 Tổ chức diễn đàn kết hợp giao lưu, nói chuyện với học sinh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .102 3.3.2 Sưu tầm tư liệu để triển lãm, kết hợp với tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 104 3.3.3 Sử dụng kiến thức liên môn để tổ chức hội lịch sử chủ đề biển, đảo Tổ quốc .110 3.3.4 Tổ chức tham quan, trải nghiệm di tích, bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo kết hợp với hoạt động cơng ích 111 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 4.1 Những tiêu chí đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” học sinh 114 4.1.1 Các tiêu chí đánh giá định lượng 114 4.1.2 Các tiêu chí đánh giá định tính 115 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm 121 4.2.1 Mục đích, đối tượng giáo viên thực nghiệm sư phạm 120 4.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 122 4.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ đƣợc viết tắt BCH Ban Chấp hành BGH Ban Giám hiệu DHLS Dạy học lịch sử ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phòng GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa 10 HS Học sinh 11 LSVN Lịch sử Việt Nam 12 Nxb Nhà xuất 13 PT Phổ thông 14 SGK Sách giáo khoa 15 TH Tiểu học 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Thực nghiệm 19 TNSP Thực nghiệm sư phạm 20 TT & TT Thông tin Truyền thông vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 126 Bảng 4.2 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 128 Bảng 4.3 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 130 Bảng 4.4 Thống kê kết thực nghiệm toàn phần lịch sử nội khóa 132 Bảng 4.5 Thống kê kết thực nghiệm tồn phần hoạt động ngoại khóa 134 Bảng 4.6 Thống kê điểm số từ kết thực nghiệm sư phạm tham số từ xử lý số liệu thống kê 15 trường THPT 135 Bảng 4.7 Thống kê tần số lần điểm giá trị điểm số trung bình cộng lớp ĐC TN từ kết thực nghiệm 137 Bảng 4.8 Giá trị t tα lớp ĐC TN thuộc nhóm trường 139 Bảng 4.9 Kết chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo nhóm HS 146 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các vùng biển Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 .44 Hình 3.1 Bản đồ Bãi Cát Vàng “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” 76 Hình 3.2 Đại Nam thống toàn đồ 76 Hình 3.3 Bản Quốc địa đồ 77 Hình 3.4 Lược đồ Việt Nam 81 Hình 3.5 Lược đồ Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng 81 Hình 3.6 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng .81 Hình 3.7 Nguyễn Tri Phương .82 Hình 3.8 Thành Điện Hải sau đợt oanh tạc Pháp 82 Hình 3.9 Đường Hồ Chí Minh biển 83 Hình 3.10 Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh di tích Hòn Hèo .83 Hình 3.11 Thuyền bầu đội Hồng Sa cuối kỷ XVII bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa năm 1816 87 Hình 3.12 Di tích Bến tàu không số Vũng Rô, tỉnh Phú Yên .114 Hình 4.1 Biểu đồ tỉ lệ lần điểm giá trị điểm số nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thực nghiệm 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, nhân loại chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực đời sống tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Các nước phát triển Việt Nam đứng trước thời cơ, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức to lớn Do đó, nâng cao khả thích ứng hội nhập đất nước nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng yêu cầu cấp thiết Điều Luật Giáo dục Việt Nam 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [97, tr.2] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016) tiếp tục khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân” [47, tr.296] Có thể thấy, vấn đề giáo dục tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, lối sống ý thức trách nhiệm công dân nội dung coi trọng mục tiêu giáo dục đào tạo, HS trường phổ thông 1.2 Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài đến 3260 km Trong vùng biển ven bờ khơi Việt Nam, 3000 đảo lớn nhỏ phân bố tập trung thành quần thể đảo ven bờ hai quần đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa Các vùng biển, đảo Việt Nam giữ vị địa - trị, địa - kinh tế địa văn hóa đặc biệt, gắn liền với đời sống hệ người Việt từ xưa đến Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam trở thành điểm nóng trị khu vực Trước bối cảnh đó, Đảng Nhà nước thực nhiều chủ trương, sách nhằm củng cố, khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, ổn định tình hình trị nước giữ vững hòa bình khu vực Do vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc yêu cầu cấp thiết, thể trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Đối với hệ trẻ, có lực lượng học sinh THPT - chủ nhân tương lai đất nước, việc nâng cao ý thức chủ PL32 Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Hình Thực nghiệm trường THPT Trưng Vương, Bình Định (Nguồn: NCS tự chụp) Hình Thực nghiệm trường THPT Nguyễn Công Phương, Quảng Ngãi (Nguồn: NCS tự chụp) PL33 Hình Thực nghiệm trường THPT Ngơ Gia Tự, Khánh Hòa (Nguồn: NCS tự chụp) Hình HS trường THPT Phan Châu Trinh, Phú Yên phát biểu sôi học (Nguồn: NCS tự chụp) PL34 Hình GV phát đề kiểm tra nhằm đánh giá HS sau dạy thực nghiệm (Nguồn: NCS tự chụp) Hình Thực nghiệm hoạt động ngoại khóa “Biển đảo quê hương” (Nguồn: NCS tự chụp) PL35 Hình Quang cảnh buổi ngoại khóa “Biển đảo quê hương” (Nguồn: NCS tự chụp) Hình HS trường THPT Lý Sơn, Quảng Ngãi làm bờ biển (Nguồn: Thầy giáo Mai Trọng Anh, trường THPT Lý Sơn, Quảng Ngãi) ... QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Một số yêu cầu tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt. .. quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông - Lý luận thực tiễn Chương 3: Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường. .. đề Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận

Ngày đăng: 04/03/2020, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan