1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh Duyên hải

0 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm xác định nội dung lịch sử Việt Nam có khả năng giáo dục và những nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trong dạy học lịch sử ở trường THPT, đề xuất các biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) Chuyên ngành: LL&PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG TS ĐOÀN VĂN HƢNG HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn khoa học tài liệu tham khảo luận án trung thực Các kết nghiên cứu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Hồ Văn Toàn ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Tài liệu tác giả nước .7 1.1.2 Tài liệu tác giả nước .9 1.2 Những nghiên cứu giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng 17 1.2.1 Tài liệu tác giả nước ngoài: 17 1.2.2 Tài liệu tác giả nước: 19 1.3 Nhận xét chung cơng trình công bố, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 27 1.3.1 Nhận xét kết cơng trình cơng bố .27 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa 28 1.3.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu 29 Chƣơng VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 30 2.1 Cơ sở lý luận .30 2.1.1 Quan niệm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh 30 iii 2.1.2 Định hướng Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng .32 2.1.3 Bộ môn lịch sử với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT 35 2.1.4 Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 43 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường THPT 54 2.2 Cơ sở thực tiễn 55 2.2.1 Đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam 55 2.2.2 Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 57 2.2.3 Những vấn đề cần giải để khắc phục thực trạng .64 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 67 3.1 Một số yêu cầu tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT 67 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa 70 3.2.1 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức lịch sử phản ánh chủ quyền biển, đảo sách giáo khoa 71 3.2.2 Hướng dẫn HS khai thác sử dụng nguồn tư liệu gốc phản ánh chủ quyền biển, đảo 74 3.2.3 Hướng dẫn HS khai thác đồ dùng trực quan để lĩnh hội kiến thức chủ quyền biển, đảo 80 3.2.4 Hướng dẫn HS khai thác mẩu chuyện lịch sử để hiểu rõ ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo quân dân ta .86 3.2.5 Khai thác sử dụng kiến thức liên môn chủ quyền biển, đảo .90 3.2.6 Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu chủ quyền biển, đảo 95 iv 3.3 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thơng qua hoạt động ngoại khóa .99 3.3.1 Tổ chức diễn đàn kết hợp giao lưu, nói chuyện với học sinh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc .102 3.3.2 Sưu tầm tư liệu để triển lãm, kết hợp với tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 104 3.3.3 Sử dụng kiến thức liên môn để tổ chức hội lịch sử chủ đề biển, đảo Tổ quốc .110 3.3.4 Tổ chức tham quan, trải nghiệm di tích, bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo kết hợp với hoạt động cơng ích 111 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 114 4.1 Những tiêu chí đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” học sinh 114 4.1.1 Các tiêu chí đánh giá định lượng 114 4.1.2 Các tiêu chí đánh giá định tính 115 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm 121 4.2.1 Mục đích, đối tượng giáo viên thực nghiệm sư phạm 120 4.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 122 4.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm 125 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .147 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Chữ đƣợc viết tắt BCH Ban Chấp hành BGH Ban Giám hiệu DHLS Dạy học lịch sử ĐC Đối chứng GD & ĐT Giáo dục Đào tạo GDCD Giáo dục cơng dân GDQP Giáo dục quốc phịng GV Giáo viên HĐNK Hoạt động ngoại khóa 10 HS Học sinh 11 LSVN Lịch sử Việt Nam 12 Nxb Nhà xuất 13 PT Phổ thông 14 SGK Sách giáo khoa 15 TH Tiểu học 16 THCS Trung học sở 17 THPT Trung học phổ thông 18 TN Thực nghiệm 19 TNSP Thực nghiệm sư phạm 20 TT & TT Thông tin Truyền thông vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 126 Bảng 4.2 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 128 Bảng 4.3 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp 130 Bảng 4.4 Thống kê kết thực nghiệm toàn phần lịch sử nội khóa 132 Bảng 4.5 Thống kê kết thực nghiệm tồn phần hoạt động ngoại khóa 134 Bảng 4.6 Thống kê điểm số từ kết thực nghiệm sư phạm tham số từ xử lý số liệu thống kê 15 trường THPT 135 Bảng 4.7 Thống kê tần số lần điểm giá trị điểm số trung bình cộng lớp ĐC TN từ kết thực nghiệm 137 Bảng 4.8 Giá trị t tα lớp ĐC TN thuộc nhóm trường 139 Bảng 4.9 Kết chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo nhóm HS 146 vii DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Các vùng biển Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 .44 Hình 3.1 Bản đồ Bãi Cát Vàng “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” 76 Hình 3.2 Đại Nam thống toàn đồ 76 Hình 3.3 Bản Quốc địa đồ 77 Hình 3.4 Lược đồ Việt Nam 81 Hình 3.5 Lược đồ Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng 81 Hình 3.6 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng .81 Hình 3.7 Nguyễn Tri Phương .82 Hình 3.8 Thành Điện Hải sau đợt oanh tạc Pháp 82 Hình 3.9 Đường Hồ Chí Minh biển 83 Hình 3.10 Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh di tích Hịn Hèo .83 Hình 3.11 Thuyền bầu đội Hồng Sa cuối kỷ XVII bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa năm 1816 87 Hình 3.12 Di tích Bến tàu không số Vũng Rô, tỉnh Phú Yên .114 Hình 4.1 Biểu đồ tỉ lệ lần điểm giá trị điểm số nhóm lớp đối chứng nhóm lớp thực nghiệm 138 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, nhân loại chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực đời sống tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Các nước phát triển Việt Nam đứng trước thời cơ, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức to lớn Do đó, nâng cao khả thích ứng hội nhập đất nước nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng yêu cầu cấp thiết Điều Luật Giáo dục Việt Nam 2005 xác định: “Mục tiêu giáo dục đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [97, tr.2] Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng (2016) tiếp tục khẳng định: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo theo hướng mở, hội nhập, xây dựng xã hội học tập, phát triển toàn diện lực, thể chất, nhân cách, đạo đức, lối sống, ý thức tôn trọng pháp luật trách nhiệm công dân” [47, tr.296] Có thể thấy, vấn đề giáo dục tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, lối sống ý thức trách nhiệm công dân nội dung coi trọng mục tiêu giáo dục đào tạo, HS trường phổ thông 1.2 Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài đến 3260 km Trong vùng biển ven bờ khơi Việt Nam, 3000 đảo lớn nhỏ phân bố tập trung thành quần thể đảo ven bờ hai quần đảo khơi Hoàng Sa Trường Sa Các vùng biển, đảo Việt Nam giữ vị địa - trị, địa - kinh tế địa văn hóa đặc biệt, gắn liền với đời sống hệ người Việt từ xưa đến Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam trở thành điểm nóng trị khu vực Trước bối cảnh đó, Đảng Nhà nước thực nhiều chủ trương, sách nhằm củng cố, khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, ổn định tình hình trị nước giữ vững hịa bình khu vực Do vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc yêu cầu cấp thiết, thể trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Đối với hệ trẻ, có lực lượng học sinh THPT - chủ nhân tương lai đất nước, việc nâng cao ý thức chủ quyền biển, đảo tầm quan trọng biển, đảo phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phịng - an ninh, từ có thái độ hành vi đắn việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo thiêng liêng Tổ quốc nhiệm vụ trị quan trọng, công tác giáo dục trường THPT 1.3 Ở trường THPT, Lịch sử mơn học có ưu việc giáo dục học sinh nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Thơng qua tri thức lịch sử trình bày có hệ thống, phù hợp với quy luật phát triển giới dân tộc, môn lịch sử khẳng định vị mơn học góp phần đáng kể vào việc giáo dục học sinh Tác dụng giáo dục quan trọng Sử học môn Lịch sử trường phổ thông “giáo dục trí tuệ, tư tưởng trị, tình cảm, đạo đức xác định thái độ với sống tại” [76, tr.207] Đặc biệt, phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT trình bày cách có hệ thống, xun suốt qua thời kì lịch sử khơng giúp học sinh nhận thức đắn tiến trình lịch sử dân tộc, mà cịn tạo xúc cảm lịch sử, thái độ đắn với trang sử vẻ vang dân tộc, qua rút học kinh nghiệm cho học tập sống thực tiễn Hơn nữa, chương trình giáo dục phổ thông môn Lịch sử bậc THPT đưa vào giảng dạy chủ đề “Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông” khẳng định cần thiết việc khai thác kiến thức, tổ chức đa dạng hình thức giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh 1.4 Dưới đạo Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai cơng tác tun truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo hệ thống giáo dục toàn quốc bước đầu tạo chuyển biến rõ nét nhận thức, thái độ hành vi học sinh Tuy nhiên, thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử nước nói chung trường THPT thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng cịn nhiều hạn chế Có nhiều nguyên nhân đưa như: việc triển khai thiếu đồng địa phương; chương trình sách giáo khoa lịch sử thiếu vắng kiến thức chủ quyền biển, đảo; nội dung giáo dục chưa thống nhất; hình thức biện pháp giáo dục chưa phong phú, thiếu hấp dẫn học sinh Vì vậy, đến lúc cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng lý luận, đánh giá thực tiễn, từ xây dựng thống nội dung đưa biện pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn trước u cầu đổi tồn diện giáo dục 3 Xuất phát từ lí trên, chọn vấn đề “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài trình giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tài không nghiên cứu tất vấn đề giáo dục tư tưởng, đạo đức nói chung mà tập trung nghiên cứu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT (chương trình chuẩn) qua hoạt động dạy học nội khóa ngoại khóa, vận dụng chủ yếu tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - Không gian khảo sát, điều tra thực tiễn đề tài bao gồm trường THPT lựa chọn theo đặc điểm địa lí loại hình phạm vi nước, đó, tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu - Địa bàn thực nghiệm đề tài chủ yếu trường THPT thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Nội dung nghiên cứu đề tài giới hạn việc tìm hiểu vấn đề lý luận, thực tiễn, nội dung biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói chung, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói riêng cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò ý nghĩa vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT, Luận án không xác định nội dung lịch sử Việt Nam có khả giáo dục nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT, mà đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn lịch sử trường THPT trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 4 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu, hệ thống vấn đề lý luận giáo dục tư tưởng, thái độ, ý thức cho học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng sở tài liệu nước giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử - Tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT để tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề cần giải - Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa môn lịch sử (chủ yếu phần Lịch sử Việt Nam) tài liệu liên quan đến chủ quyền biển, đảo để xác định nội dung lịch sử cần giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT - Xây dựng tiêu chí bảng thang đo để đánh giá chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo học sinh - Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp mà Luận án đưa số trường THPT thuộc tỉnh, thành phố khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ Cơ sở phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Sưu tầm, phân tích, tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử vấn đề giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ, ý thức cho học sinh - Tìm hiểu Nghị Đảng Nhà nước, văn đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo; tài liệu lịch sử, sách, báo, tạp chí,… có liên quan đến chủ quyền biển, đảo - Tìm hiểu văn pháp luật quốc tế Việt Nam chủ quyền biển, đảo - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Lịch sử THPT (chủ yếu phần Lịch sử Việt Nam); bước đầu tìm hiểu chương trình phổ thông để xác định nội dung đề xuất biện pháp giáo dục phù hợp 5 4.2.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin trường THPT thông qua phiếu điều tra, dự giờ, quan sát trực tiếp, vấn, hội thảo…và xử lý thông tin để nắm rõ thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử - Soạn tiến hành thực nghiệm sư phạm phần toàn phần để xem xét tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT mà Luận án đề xuất 4.2.3 Sử dụng phương pháp toán học thống kê: Sử dụng phần mềm thống kê việc tập hợp xử lý số liệu điều tra thực tiễn, thực nghiệm sư phạm để phân tích, so sánh, từ rút nhận xét kết luận Giả thuyết khoa học Vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT đảm bảo nguyên tắc giáo dục, tiến hành với nội dung biện pháp phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Đóng góp luận án - Tiếp tục khẳng định vai trò ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Phác họa tranh toàn cảnh thực trạng giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT nước nói chung tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ nói riêng - Xác định nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử; xây dựng tiêu chí đánh giá học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo - Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận phương pháp dạy học lịch sử giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ, ý thức cho học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT nói riêng Từ đó, đề tài xác định nội dung, tiêu chí đánh giá, đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử hiệu thiết thực hơn, dạy học phần Lịch sử Việt Nam 6 - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sở tư liệu quý giá nhằm khẳng định thêm chủ quyền biển, đảo Việt Nam; sở tư liệu để giáo viên trường THPT hiểu rõ vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo biết cách vận dụng vào trình dạy học lịch sử, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhân cách kĩ cho học sinh; tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh người quan tâm tìm hiểu vấn đề giáo dục quan trọng Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông - Lý luận thực tiễn Chương 3: Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chủ quyền biển, đảo nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng vấn đề quan trọng nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến đề tài, tiếp cận theo hai hướng sau đây: 1.1 Những nghiên cứu chủ quyền biển, đảo 1.1.1 Tài liệu tác giả nước Biển, đảo Việt Nam, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa sớm phản ảnh ghi chép, tác phẩm, đồ người Trung Quốc, trực tiếp hay gián tiếp xác nhận chủ quyền Việt Nam Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Thích Đại Sán (tức Hòa thượng Thạch Liêm, người Chiết Giang, Trung Quốc) sách Hải ngoại kỉ viết từ năm 1696 (Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội dịch xuất năm 2016) quan sát ghi chép tỉ mỉ Vạn Lí Trường Sa (tức quần đảo Hoàng Sa), khẳng định chúa Nguyễn hành xử chủ quyền quần đảo Các đồ người Trung Quốc vẽ trước năm 1909 nhiều tư liệu cổ Trung Quốc Giao Châu di vật chí Dương Phù, Chư phiên chí Triệu Nhữ Quát, Phù Nam truyện Khang Thái, Nam Châu dị vật chí Vạn Chấn… xác định giới hạn lãnh thổ phía Nam Trung Quốc đảo Hải Nam, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm cách xa vịnh Bắc Bộ phía Nam, tức thuộc phần lãnh thổ Việt Nam Như vậy, đồ tư liệu người Trung Quốc trực tiếp gián tiếp thừa nhận chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây nguồn tư liệu có tính khách quan cao để khai thác sử dụng dạy học lịch sử nhằm khẳng định chủ quyền lâu đời liên tục Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, qua giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh Từ kỉ XVII - XVIII, người phương Tây, có người Pháp sớm nghiên cứu viết vùng biển, đảo miền Trung Việt Nam (thường gọi Cochinchina hay An Nam) Chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa nhắc đến với tên gọi Pracels hay Paracels Trong Lettres Esdifiantes et Curieuses, xuất Paris năm 1838 tập hợp thư từ, nhật kí nhà bn, giáo sĩ người Pháp vùng biển, đảo xứ Đàng Trong; hay nhà địa lí người I-ta-li-a tên Adriano Balbi Abrégé de gesographie, resdigé sur un nouveau plan, xuất tiếng Pháp Paris năm 1838, Compendio di georafia universale, quarta edizione, tomo primo, xuất Livorno (Ý) năm 1824…đều ghi rõ quần đảo Hoàng Sa (Paracels) đảo dọc theo bờ biển thuộc nước Nam (Cochinchina): “Quần đảo Hồng Sa có khoảng cách xa từ Hải Nam với nước Nam (Cochinchina) thuộc chủ quyền vương quốc An Nam” [189, tr.680] Các từ điển bách khoa, từ điển địa lí phương Tây từ kỉ XIX khẳng định quần đảo Hoàng Sa (Paracels) thuộc An Nam (Cochinchina) Cuốn The English Encyclopaedia, London, 1866 Charles Knight ghi rõ: “Cochinchina gọi An Nam miền Á Đông, thường biết Ấn Độ khơng có sơng Hằng, gần 400 dặm dọc theo bờ biển kéo dài tới Paracels (quần đảo Hoàng Sa)” [191, tr.521] Rõ ràng, người phương Tây sớm khẳng định Hoàng Sa quần đảo thuộc chủ quyền Việt Nam, ghi chép vào từ điển để phổ biến rộng rãi Đây minh chứng thuyết phục để xác định nội dung lịch sử giáo dục cho HS Từ cuối kỉ XIX, vấn đề chủ quyền bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa tiếp tục tác giả nước phản ánh John Barrow Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nxb Thế giới, Hà Nội, 2008 (bản dịch); hay John White (Mĩ) A Voyage to Cochin China, London, Longman, 1824 phản ánh rõ việc triều Nguyễn quan tâm đầu tư đội thuyền để hoạt động khai thác khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông, có quần đảo Hồng Sa Năm 1914, R Morineau Di tích lịch sử vùng Bao Vinh: đồn pháo đài, Nxb Thuận Hóa, 1997; hay Yoshiharu Tsuboi Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Nxb Tri thức, 2011 phản ánh việc phịng bị để bảo vệ vùng biển, đảo ln triều Nguyễn đề cao dù thời kì bang giao tốt đẹp Đại Nam nước xung quanh Đây quan điểm học giả nước ngoài, rõ ràng, vấn đề xác định chủ quyền lãnh thổ quan tâm qua thời kì lịch sử, điều kiện hịa bình Qua tư liệu này, giáo dục học sinh tinh thần cảnh giác, ý thức trách nhiệm thân vấn đề bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia hồn cảnh Từ thành lập, Liên Hợp quốc trọng đến xây dựng luật biển quốc tế, từ thực bước quan trọng cụ thể Đó lần tổ chức hội nghị quốc tế biển vào năm 1958, 1960 từ năm 1973 đến năm 1982 Thành công hội nghị luật biển việc thức thơng qua Cơng ước Liên hợp quốc luật biển năm 1982 (United Nations Convention on Law of the Sea UNCLOS) Đây sở quan trọng vấn đề phân định chủ quyền biển, đảo quốc tế, quy định chế độ pháp lý đại dương điều chỉnh dạng hoạt động sử dụng, nghiên cứu, khai thác chinh phục đại dương Theo Công ước Liên hợp quốc luật biển 1982, Việt Nam có đầy đủ sở pháp lí khẳng định chủ quyền Biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Monique Chemillier Gendreau, Giáo sư trường Đại học Paris VII (Pháp) viết Chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa (Hồng Thao dịch, Lưu Văn Lợi hiệu đính), Nxb Chính trị Quốc gia, 2011 Cuốn sách nghiên cứu góc độ cơng pháp quốc tế chủ quyền biển, đảo nước Biển Đông, đưa lập luận vững chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nguyên tắc Công ước Liên Hợp quốc Luật biển năm 1982 Với chứng lịch sử pháp lý thuyết phục, tác giả khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền chối cãi Việt Nam Đây tiếng nói khách quan nhà nghiên cứu nước ngồi, góp phần khẳng định với giới chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ngồi ghi chép, cơng trình xuất bản, đồ…, hội thảo chủ đề biển đảo ngành Ngoại giao, Sử học, Luật pháp… tổ chức, thu hút đông đảo giới khoa học trị nhiều nước Các hội thảo được tổ chức Hoa Kỳ Nga vào năm 2014 với đóng góp nhiều chuyên gia đến từ nước khác nhau, góp tiếng nói chung để khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa 1.1.2 Tài liệu tác giả nước Sớm nhận thức tầm quan trọng vùng biển, đảo xây dựng bảo vệ đất nước, cơng trình biên soạn thức nhà nước Việt Nam thời phong kiến như: Đại Việt sử kí tục biên, Đại Nam thực lục, Hồng Việt dư địa chí, Đại Nam thống chí, Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ…ghi nhận rõ chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có quần đảo Hồng Sa Năm 1776, nhà bác học Lê Quý Đôn biên soạn Phủ biên tạp lục, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội, 2007 Đây tập bút kí viết Đàng Trong, xứ Thuận xứ Quảng từ kỉ XVIII trước Trong Quyển II viết hình núi sông, thành lũy, trị sở, đường sá, bến đị, nhà trạm hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam 10 có ghi rõ: “Phủ Quảng Ngãi, ngồi cửa biển xã An Vĩnh huyện Bình Sơn có núi gọi cù lao Ré, rộng 30 dặm, trước có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu, biển canh đến; phía ngồi lại có đảo Đại Trường Sa, trước có nhiều hải vật hóa vật tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải” [182, tr.150-151] Như vậy, việc xác lập đơn vị hành để trực tiếp quản lí vùng biển, đảo chứng tỏ vấn đề biển, đảo quyền phong kiến quan tâm Ngoài vùng biển miền Trung quần đảo Hồng Sa, tài liệu cịn viết vùng biển, đảo khác xứ Đàng Trong Trong Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú (1821) Hồng Việt địa dư chí (1833) có viết phủ Tư Nghĩa mà nội dung quan trọng viết quần đảo Hoàng Sa Nội dung Hoàng Sa hai sách có điểm tương tự Phủ biên tạp lục Lê Q Đơn, viết Hồng Sa thuộc huyện Bình Sơn (Quảng Ngãi ngày nay), tức thuộc quản lí hành nhà nước phong kiến Việt Nam Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, Nxb Thuận Hóa, 2006 (gồm tập), đó, tập II có ghi rõ trình tổ chức thực thi chủ quyền nhà nước phong kiến vùng biển, đảo, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa: “Đầu niên hiệu Gia Long, theo chế độ cũ đặt đội Hoàng Sa Vua Gia Long vừa sai thủy quân, vừa sai đội Hoàng Sa vãng thám, đo đạc Phía Tây tam đảo có ngơi cổ miếu có bia khắc bốn chữ “Vạn Lí Ba Bình”” [138, tr.64] Đây tư liệu gốc quý giá để giáo dục biển, đảo Đại Nam thực lục sử lớn nhất, quan trọng nhà Nguyễn, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Năm 2007, Viện Sử học phối hợp với Nxb Giáo dục tái sách gồm 10 tập Trong Đại Nam thực lục tiền biên có đoạn ghi quần đảo Hồng Sa: “ngồi biển Quảng Ngãi có quần đảo tục gọi bãi Hồng Sa có 130 cồn cát, dài tới ngàn dặm lại cách xa ngày đường vài trống canh Hồi quốc sơ đặt đội Hoàng Sa, hàng năm tháng ba cưỡi thuyền đảo, ngày đêm tới nơi, tháng tám về” [126, tr.141] Còn Đại Nam thực lục biên, vùng biển, đảo ghi chép kĩ có đến 11 đoạn viết Hồng Sa Ngồi ra, sách cịn chép việc vua Minh Mạng sai người xây miếu, khắc dựng bia đá quần đảo Hoàng Sa Trước năm 1975, số luận án, luận văn bảo vệ có liên quan đến chủ quyền biển đảo Việt Nam Năm 1975, “Đặc khảo Hoàng Sa Trường Sa” đăng Tập san Sử - địa, số 29 (1, 2, 3/1975) Sài Gịn với nhiều viết có giá trị, khẳng định chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa Trường Sa [152] 11 Sau ngày đất nước thống nhất, nhiều cơng trình nghiên cứu chun sâu chủ quyền biển, đảo đời, tiêu biểu như: Hoàng Sa - Quần đảo Việt Nam Văn Trọng, Nxb Khoa học xã hội, 1979; Quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa Bộ phận lãnh thổ Việt Nam Nguyễn Q Thắng, Nxb Sự thật, 1982 hay Hai quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa - Bộ phận lãnh thổ Việt Nam Vũ Phi Hồng, Nxb Sự thật, 1988 Các cơng trình đưa chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền lâu đời Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Trong năm 1979, 1981, 1988, Nhà nước Việt Nam công bố “Sách trắng” Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, Nxb Chính trị Quốc gia xuất phát hành Đây tài liệu tập hợp chứng lịch sử sở pháp lí để khẳng định hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa phận tách rời lãnh thổ Việt Nam Các tài liệu minh chứng thuyết phục rằng, Việt Nam có đầy đủ chứng lịch sử, sở pháp lí để khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, phù hợp với quy định luật pháp thực trạng biển, đảo quốc tế Đồng thời, sách nêu rõ quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam chủ trương bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ quốc gia tình hình Năm 1994, Bộ Giáo dục Đào tạo cho xuất Biển - đảo Việt Nam, Nxb Giáo dục phát hành Đây sách giới thiệu vùng biển, đảo Việt Nam từ Bắc vào Nam; vị trí, vai trị biển, đảo lịch sử đời sống người Việt Cuốn sách cung cấp nguồn tư liệu có giá trị cho đội ngũ làm cơng tác tun truyền nói chung, giáo viên học sinh nói riêng tham khảo nhận thức trình tìm hiểu vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam trước thay đổi tình hình khu vực giới Năm 2007, Trung tâm Thông tin công tác tư tưởng phối hợp với Cục Chính trị Quân chủng hải quân biên soạn xuất Biển hải đảo Việt Nam, Nxb Giáo dục phát hành Tài liệu cung cấp nội dung Biển Đông vùng biển Việt Nam; quan điểm, chủ trương, sách Đảng Nhà nước biển, đảo; tư liệu biển, đảo Việt Nam quốc tế Cuốn sách cung cấp đầy đủ chứng lịch sử pháp lý quan điểm đạo Đảng Nhà nước Việt Nam công bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc trước tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực quốc tế Trần Công Trục công bố Dấu ấn Việt Nam Biển Đông, Nxb Thông 12 tin - Truyền thông, 2011 (tái 2014) Sách gồm chương, xác định vị trí vai trị biển, đảo Việt Nam Biển Đông; việc xác lập vùng biển thềm lục địa Việt Nam; trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; đồng thời, nêu lên thực trạng giải pháp giải tranh chấp: “Nhà nước Việt Nam nhà nước lịch sử chiếm hữu thực thi chủ quyền quần đảo Hồng Sa, từ kỉ XVII Việc chiếm hữu thực thi chủ quyền thực sự, liên tục, hịa bình, phù hợp với ngun tắc luật pháp thực tiễn quốc tế” [165, tr.130-131] Qua đó, góp phần tun truyền sâu rộng thơng tin xác đến tầng lớp nhân dân, đồng thời khẳng định với lực phản động lập trường vững vàng tâm bảo vệ toàn vẹn lãnh thổ đất nước nhân dân Việt Nam Trong hai năm 2011 2012, Đặng Đình Quý chủ biên hai sách: Tranh chấp Biển Đông: Luật pháp, địa trị hợp tác quốc tế Tìm kiếm Giải pháp hịa bình cơng lý Biển Đông Nxb Thông tin Truyền thông phát hành Đây cơng trình tập hợp nghiên cứu góp phần đấu tranh bảo vệ lợi ích chủ quyền biển đảo Tổ quốc Trong Tìm kiếm giải pháp hịa bình cơng lý Biển Đông, tác giả sử dụng nhiều chứng, lập luận thuyết phục lịch sử, khoa học, pháp lý trị để chứng minh rằng, chìa khóa cho tranh chấp Biển Đơng bên cần khẳng định thực yêu sách sở luật pháp quốc tế tôn trọng nguyên tắc công bằng, không sử dụng vũ lực, theo đuổi đường hịa bình để dàn xếp tranh chấp [143] Đầu năm 2013, Nxb Trẻ cho ấn hành sách Lẽ phải, Luật quốc tế chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Nguyễn Việt Long Sách nghiên cứu góc độ pháp lý từ Luận án Tiến sĩ bảo vệ Đại học Sorbonne (Pháp) Cùng thời gian này, Nxb Trẻ cho xuất Việt Nam Quốc hiệu cương vực: Hoàng Sa - Trường Sa nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu, chứng minh cương vực lãnh thổ qua hệ thống đồ cổ có giá trị, đặc biệt dành 10 trang (111-119) để giới thiệu đồ từ thời Nguyễn Tiếp đó, tác giả Nguyễn Việt Long tiếp tục cho Hoàng Sa - Trường Sa: Các kiện lịch sử pháp lý (thế kỷ XV-2000), nêu lên số kiện liên quan đến hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Triều Nguyễn Tháng 3/2013, Nxb Chính trị Quốc gia phát hành Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Cuốn sách gồm phần: giới thiệu Biển Đông vùng biển, đảo Việt Nam; vị trí, tiềm vai trò 13 biển, đảo; chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; văn pháp lí quốc tế Việt Nam liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Đây sách có giá trị, nguồn tư liệu tương đối đầy đủ phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trước diễn biến phức tạp tình hình biển, đảo khu vực quốc tế Tháng 7/2013, Nxb Giáo dục giới thiệu Những chứng chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Hãn Nguyên Nguyễn Nhã Cuốn sách gồm chương, năm chương đầu hệ thống tư liệu liên quan đến việc khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, cịn chương cuối đề cập tới vị trí, tầm quan trọng chiến lược hai quần đảo việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phịng Ngồi ra, sách cịn có phụ lục đảo, bãi đá Hoàng Sa Trường Sa, niên biểu, văn bản, đồ, hình ảnh Hồng Sa Trường Sa Từ khẳng định: “Suốt thời nhà Nguyễn đến thời Pháp thuộc, thời Việt Nam tạm thời bị chia cắt, đến thời đất nước thống nhất, quyền Việt Nam ln tun bố thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đồng thời, Việt Nam thể quan điểm lập trường giải tranh chấp thương lượng hịa bình, sở tơn trọng thật lịch sử luật pháp quốc tế” [110, tr.145] Vào năm 2013, Ủy ban Biên giới quốc gia cho xuất sách Tuyển tập Châu Triều Nguyễn thực thi chủ quyền quốc gia Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Ngoài công bố gốc Hán - Nôm, sách in thành thứ tiếng Việt, Anh, Pháp, Hoa Cuốn sách cung cấp cho người đọc hệ thống tư liệu lưu trữ Châu Triều Nguyễn có giá trị Cũng vào năm 2013, Nhà xuất Thông tin Truyền thơng cho ấn hành Hồng Sa, Trường Sa máu thịt Việt Nam nhiều tác giả với nhiều đồ công bố, quan trọng đồ Hoàng Triều trực tỉnh địa dư toàn đồ nhà Thanh ấn hành năm 1904, khơng có Hồng Sa Trường Sa Trước tranh chấp Biển Đông ngày trở nên phức tạp, đầu năm 2014, Nxb Văn hóa - Thơng tin phát hành sách Những chứng khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông (gồm phần), tập hợp chứng lịch sử sở pháp lí khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Đây tài liệu quan trọng, góp phần phát huy lòng yêu nước, ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo: “Biển, đảo phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, cấu thành phạm vi chủ quyền thiêng liêng quốc gia… Nhiệm vụ bảo vệ toàn vẹn chủ 14 quyền biển, đảo Tổ quốc nặng nề, đòi hỏi phải thường xuyên quán triệt, nắm vững quan điểm tư tưởng Đảng, tổ chức triển khai thực chủ động, sáng tạo thực tiễn cấp, ngành toàn dân” [119, tr.252] Tháng 5/2014, Bộ Thông tin Truyền thông tổ chức Lễ tiếp nhận công bố Atlas đồ giới Philipe Vandemaelen xuất năm 1827 Đây Atlas có giá trị, khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam giới thiệu thông qua đồ số 97, 105, 106, 110 thể rõ chủ quyền Hoàng Sa Trường Sa Bên cạnh khu vực xác định Paracels, đồ có giới thiệu tóm tắt Đế Chế An Nam Cũng năm 2014, Nguyễn Đình Đầu cơng bố sách Chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Hồng Sa, Trường Sa, Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Sách tập hợp tư liệu lịch sử 200 đồ cổ khẳng định Việt Nam làm chủ phần lớn Biển Đông từ hàng trăm năm trước Đây sách nghiên cứu trình bày cơng phu, phân tích xác văn cổ, bút ký, họa đồ, hải đồ Với cơng trình này, tác giả cung cấp cho cơng chúng nhìn chân thực hơn, toàn diện chủ quyền Tổ quốc Đây chứng mà nước phương Tây Trung Hoa ghi nhận chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có Hồng Sa Trường Sa Phạm Hoàng Quân với sách Hoàng Sa, Trường Sa - nghiên cứu từ sử liệu Trung Quốc, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, Tp.HCM, 2014 tập hợp tư liệu từ phía Trung Quốc viết Hồng Sa Trường Sa; phân tích, đánh giá nguồn gốc, chất ý nghĩa sử liệu nhằm lập luận sai lạc học giả Trung Quốc, góp phần khẳng định chủ quyền lịch sử Việt Nam quần đảo Biển Đông Đặc biệt, sách tập hợp nhiều đồ người Trung Quốc vẽ khơng thể hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Từ đó, tác giả khẳng định: “Trong lịch sử từ Hán đến Thanh, triều đại quân chủ đại diện cho nhà nước Trung Hoa chưa xác lập chủ quyền vùng biển Nam Hải xác định hải giới cực nam đảo Quỳnh Châu” [125, tr.33-34] Cuối năm 2014, Nxb Giáo dục giới thiệu sách Hồng Sa, Trường Sa - khát vọng hịa bình Bùi Tất Tươm, Vũ Bá Hịa; Sức sống Trường Sa Hồng Chí Hùng Đây tập hợp viết nhà nghiên cứu, phóng viên, cán bộ, chiến sỹ vị trí chiến lược hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; việc xác lập chiếm hữu liên tục, hịa bình Việt Nam, phần lãnh thổ mà hệ người Việt tiếp nối khai khẩn, nơi thể khát vọng vươn xa, ý chí 15 kiên cường dân tộc mà hệ hôm mai sau phải có trách nhiệm bảo vệ, gìn giữ phát huy Đặc biệt, hai sách thể sinh động hình ảnh đời sống, chiến đấu nhân dân chiến sỹ vùng biển, đảo Tổ quốc, hình ảnh huyện đảo Lý Sơn, quần đảo Hoàng Sa Trường sa Để tăng thêm chứng lịch sử làm sở khẳng định chủ quyền Việt Nam Biển Đông, đồng thời phổ biến rộng rãi đến nhân dân, đầu năm 2015, Nxb Thông tin Truyền thông phát hành Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - sức mạnh từ tài liệu lưu trữ Nguyễn Văn Kết chủ biên Đây sách có giá trị Cục Thơng tin Đối ngoại - Bộ Thông tin Truyền thông đạo biên soạn, kết hợp với Tạp chí Văn thư - Lưu trữ (Bộ Nội vụ) Từ sức mạnh tài liệu lưu trữ, tác giả khẳng định sở lịch sử pháp lí chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Triển khai thực Quyết định Thủ tướng Chính phủ đạo Bộ GD&ĐT “Tăng cường công tác giáo dục tài ngun mơi trường biển đảo vào chương trình giáo dục cấp học trình độ đào tạo hệ thống giáo dục quốc dân”, Vụ Giáo dục Quốc phòng tổ chức biên soạn tài liệu Biển, đại dương chủ quyền biển, đảo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, 2015 làm tài liệu nghiên cứu, giảng dạy, học tập giảng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên phạm vi mơn học Giáo dục quốc phịng Tài liệu khái quát vấn đề chung biển đại dương; số vấn đề biển, đảo Việt Nam; đặc biệt trình xác lập, thực thi đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Tổ chức hoạt động bảo vệ biển đảo Việt Nam triều Nguyễn 1802 1885 Đỗ Bang chủ biên, Nxb Thuận Hóa, 2016 cơng trình nghiên cứu sách nhà Nguyễn việc bảo vệ khai thác vùng biển đảo; công tác tổ chức, trang bị phối hợp triều đình với địa phương ven biển Cơng trình góp phần cơng bố cho nhân dân Việt Nam cộng đồng quốc tế thơng tin đầy đủ xác q trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam liên tục hịa bình qua triều đại phong kiến, triều Nguyễn Giữa năm 2016, Bộ Thông tin Truyền thông cho xuất ấn phẩm Tài liệu tập huấn công tác tuyên truyền biển, đảo Trong đó, Nguyễn Quang Ngọc nêu rõ q trình nhận thức xác lập chủ quyền Việt Nam Biển Đông; Trần Đức Anh Sơn cung cấp chứng xác thực qua thư tịch cổ đồ nước chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; Nguyễn Bá Diến nêu lên mối nguy hại yêu sách “Đường lưỡi bị” phi lí 16 Trung Quốc số biện pháp nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam; Lê Quý Quỳnh cung cấp tư liệu việc xác định phạm vi chế độ pháp lí vùng biển Việt Nam; Nguyễn Chu Hồi nêu rõ vị tiềm biển, đảo Việt Nam bối cảnh quốc tế khu vực Đến năm 2019, sách “Chủ quyền Việt Nam Hoàng Sa, Trường Sa - Tư liệu thật lịch sử” Nguyễn Quang Ngọc Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành Đây kết nghiên cứu công phu chuyên gia chủ quyền biển, đảo, qua tiếp tục khẳng định vững trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đơng Cơng trình nguồn tư liệu quý giá công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Trên tạp chí: Nghiên cứu phát triển, Huế Xưa nay, Xưa Nay, Nghiên cứu lịch sử, Lịch sử quân sự,… có nhiều viết chủ đề biển đảo nhà nghiên cứu: Nguyễn Quang Ngọc, Nguyễn Đình Đầu, Nguyễn Hồng Thao, Đinh Kim Phúc, Nguyễn Nhã, Trần Công Trục, Đỗ Bang, Nguyễn Quang Trung Tiến, Lưu Trang, Đồn Anh Thái,…Cùng với đó, tạp chí, tập san, báo điện tử, website thống đăng nhiều nghiên cứu, khảo cứu, công bố tư liệu đến biển, đảo, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Một số Luận án Tiến sĩ nghiên cứu vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, biện pháp giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đơng: Luận án “Q trình xác lập chủ quyền Việt Nam quần đảo Hoàng Sa Trường Sa” Nguyễn Nhã, bảo vệ năm 2002 cơng trình nghiên cứu cơng phu nhằm cung cấp chứng xác thực trình xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa qua hệ thống nguồn tài liệu phong phú, tài liệu gốc tài liệu tiếng nước Luận án Vũ Hải Đăng với đề tài “Những định hướng pháp lý trị nhằm xây dựng mạng lưới khu vực khu bảo tồn biển Biển Đông”, bảo vệ vào năm 2013 trường Đại học Dalhousie, Canada Đây hướng việc giải tranh chấp Biển Đông thông qua việc hợp tác bảo vệ tài nguyên - môi trường biển khu vực Đây giải pháp hữu hiệu nhằm giải tranh chấp Biển Đông theo quan điểm Đảng Nhà nước ta, phù hợp với luật pháp quốc tế thỏa thuận nước ven Biển Đông Lê Tiến Công với luận án “Tổ chức phòng thủ hoạt động bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn giai đoạn 1802-1885”, Đại học Khoa học, Đại học Huế năm 2015 trình bày vấn đề vị trí chiến lược biển, đảo; việc tổ 17 chức phòng thủ bảo vệ vùng biển miền Trung triều Nguyễn Luận án hồn thành góp phần khẳng định thêm chủ quyền biển, đảo Việt Nam, vấn đề nhận thức vị trí, vai trị biển, đảo nước nói chung miền Trung nói riêng lịch sử công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có thể khẳng định, cơng tác nghiên cứu chủ quyền biển, đảo Việt Nam quan tâm với nhiều cơng trình có giá trị khoa học thực tiễn công bố Tuy nhiên, cơng trình nêu chủ yếu nghiên cứu góc độ lịch sử địa lí nhằm cung cấp tư liệu khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Do đó, cơng trình sở tư liệu để tuyên truyền, giáo dục tầng lớp nhân dân, có lực lượng học sinh nhận thức rõ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, từ xác định trách nhiệm cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng bối cảnh 1.2 Những nghiên cứu giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Các nhà giáo dục học, tâm lí học giáo dục lịch sử coi trọng công tác giáo dục ý thức, tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh nói chung, ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Nhiều nghiên cứu có liên quan đến vấn đề đời: 1.2.1 Tài liệu tác giả nước ngoài: 1.2.1.1 Tài liệu Giáo dục học Tâm lí học B.P.Ê-xi-pốp Những sở lý luận dạy học, tập III, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1971) (Phan Huy Bính dịch) trình bày hình thức dạy học giáo dục học sinh, kết hợp tiết lên lớp với làm nhà học sinh, tổ chức tham quan với lao động kĩ thuật tổng hợp, qua giáo dục học sinh tồn diện trí dục, đức dục, văn thể mỹ Trong sách này, tác giả coi trọng hình thức giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức, ý thức, thái độ, chuẩn mực hành vi cho học sinh, xem điều kiện quan trọng để giáo dục mang lại hiệu cao I.F Kha-la-mơp, Phát huy tính tích cực học sinh nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội (1979),… khẳng định hoạt động nhận thức tích cực độc lập học sinh điều kiện bắt buộc học tổ chức cách khoa học, có hiệu Tác giả khẳng định rằng, tri thức trở thành kiến thức thực học sinh chiếm lĩnh thái độ đắn, sáng tạo, nghĩa phải tạo động lực học tập, giáo dục học sinh tinh thần tự học, có ý thức cao việc chủ động lĩnh hội kiến thức lớp vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Giáo dục học, tập III T.A.Ilina, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1979 đề cập 18 đến đối tượng, nhiệm vụ, mục đích phát triển giáo dục bao gồm trí dục, đức dục, mỹ dục, thể dục giáo dục lao động, đó, “đức dục” nội dung giáo dục đề cao; hay Giáo dục học, tập II N.V.Sa-vin, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1983 nêu lên vấn đề lý luận dạy học giáo dục, đưa phương pháp giáo dục hiệu quả, trọng giáo dục đạo đức phát triển nhân cách học sinh gắn liền với giáo dục lao động thể chất Có thể thấy, mục tiêu giáo dục nhà trường, giáo dục phẩm chất đạo đức, ý thức, thái độ gắn liền với thực tiễn lao động sống nội dung trọng Một số tác giả lại sâu nghiên cứu giáo dục ý thức, tư tưởng, thái độ HS thông qua HĐNK Tiêu biểu như: F Ra-bơ-le (Pháp) có sáng kiến tổ chức hình thức giáo dục ngồi lên lớp Isma’il Al-Qabbani (Ai Cập) sử dụng phương pháp giảng dạy theo nguyên tắc “học đôi với hành”, tăng khả quan sát, nhận thức, phân tích đánh giá Hay A.X Ma-ka-ren-co (Liên Xô), tác giả Bài ca sư phạm, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1962 tiếng với quan điểm: “Các vấn đề giáo dục, phương pháp giáo dục hạn chế vấn đề giảng dạy, lại khơng thể q trình giáo dục thực lớp học, mà đáng phải mét vuông đất nước”[1, tr.52] Đây gợi ý giá trị để lựa chọn biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trường THPT 1.2.1.2 Tài liệu giáo dục lịch sử N.G Đai-ri Chuẩn bị học Lịch sử nào?, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1973 trình bày vấn đề quan trọng việc dạy học mơn, học lịch sử Giờ học hình thức tổ chức dạy học, phận trình sư phạm nhằm thực nhiệm vụ giáo dục Tác giả nhấn mạnh, “tính cụ thể, tính hình ảnh kiện có giá trị lớn lao, chúng cho phép hình dung lại khứ”, đồng thời khẳng định “công tác nghiên cứu thực tế, nghiên cứu nơi xảy kiện lịch sử điều kiện có hoạt động dạy học để hình thành tư độc lập tính tự lập học sinh [106, tr.25] Đây gợi ý giúp giáo viên lựa chọn biện pháp phù hợp để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh, qua định hướng hành vi em phù hợp với thực tiễn nhằm góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc I.Ia Lec-ne Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1977 hay Phát triển tư học sinh dạy học Lịch sử (tài liệu dịch lưu trữ phòng tư liệu, Đại học Sư phạm Hà Nội) sâu khía cạnh phương pháp dạy học lịch sử, dạy học nêu vấn đề để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo 19 học sinh Quan điểm áp dụng công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo phương pháp dạy học tích cực dạy học theo dự án, dạy học bảo tàng, di tích, hay tổ chức cho học sinh tự học, sưu tầm tư liệu, tranh ảnh biển, đảo Từ đó, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo tiến hành cách tự nhiên, phù hợp với hứng thú sở trường học sinh, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo Các biện pháp giáo dục tiến hành diện rộng, phù hợp với khả học sinh điều kiện phương tiện công nghệ phát triển N.A Ê-rô-phê-ép Lịch sử gì?, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1981 khẳng định chức giáo dục môn lịch sử việc hình thành tư tưởng, phẩm chất, đạo đức cho học sinh, “khả giáo dục sử học nói chung, mơn lịch sử trường phổ thơng nói riêng bắt nguồn từ thực khoa học lịch sử, rõ ràng có yếu tố nghệ thuật” [105, tr.181] Quan điểm tác giả chức giáo dục môn lịch sử nhiều nhà sử học nhà giáo dục lịch sử thừa nhận, phù hợp với mục tiêu thực tiễn giáo dục nước, có giáo dục Việt Nam Do đó, mơn lịch sử có ưu cơng tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh 1.2.2 Tài liệu tác giả nước: 1.2.2.1 Tài liệu Giáo dục học Tâm lí học Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt giáo trình Giáo dục học, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1987; Phạm Viết Vượng Giáo dục học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2008; Trần Thị Tuyết Oanh Giáo dục học, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2006 nhấn mạnh đến công tác giáo dục nhân cách, đạo đức cho HS xem nhiệm vụ quan trọng trình giáo dục cấp học, nhằm đào tạo HS đạt mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển, hình thành người Việt Nam có đủ tài đức phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Văn Lũy, Đinh Văn Vang biên soạn giáo trình Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016 Giáo trình gồm có chương, chương III, tác giả đưa khái niệm, cấp độ đường hình thành ý thức cá nhân Đây sở để hình thành ý thức nói chung, ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng cho học sinh dạy học trường THPT Thái Duy Tuyên Những vấn đề giáo dục học học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1999; Đặng Thành Hưng với Dạy học đại - lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, 2002 nêu quan điểm, hình thức tổ chức 20 dạy học phạm trù riêng biệt, bao gồm hình thức: lên lớp, ngồi lớp, lớp, nhóm, cá nhân học thực hình thức Trong đó, việc tổ chức giáo dục HS nhiều hình thức phong phú yêu cầu quan trọng dạy học ngày Đây gợi ý quan trọng để đưa biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường THPT Gần đây, vấn đề dạy học phát triển lực quan tâm Lê Đình Trung, Phan Thị Thanh Hội biên soạn Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2016 Cuốn sách nêu vấn đề chung lực, đường hình thành lực số biện pháp tảng cho tất môn học Có thể hiểu, lực hình thành mơi trường học tập tích cực, học sinh có nhận thức, kĩ thái độ đắn để giải vấn đề đặt học tập sống 1.2.2.2 Tài liệu giáo dục lịch sử Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln quan tâm đến vấn đề giáo dục truyền thống, ý thức dân tộc, giáo dục lịch sử Nhiều viết Người nêu bật ý nghĩa giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý thức dân tộc Trong “Nên học sử ta”, Toàn tập, Tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, Người rõ: “Dân ta phải biết sử ta Sử dạy cho ta chuyện vẻ vang tổ tiên ta Sử dạy cho ta học này: lúc dân ta đồn kết mn người nước ta độc lập tự Trái lại, lúc dân ta không đồn kết bị nước ngồi xâm lấn” [102, tr.171] Ngồi ra, Người cịn trọng đến giáo dục ý thức dân tộc, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia ý thức trách nhiệm hệ trẻ với quê hương, đất nước Trong giáo trình Phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị chủ biên, Nxb Giáo dục phát hành năm 1976; Phương pháp dạy học lịch sử Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi, Nguyễn Hữu Chí, Phan Thế Kim, Phạm Hồng Việt biên soạn, Nxb Giáo dục phát hành năm 1992 (tái có sửa chữa bổ sung năm 1998, 1999, 2000, 2001) nói rõ chức giáo dục môn lịch sử trường THPT Các tác giả xác định: “nhà trường phổ thông chịu trách nhiệm quan trọng với xã hội hoàn thành tốt nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ Môn lịch sử với chức năng, nhiệm vụ góp phần tích cực vào cơng việc này” [76, tr.75-76] Với vai trò quan trọng vậy, giáo dục tư tưởng trị, truyền thống dân tộc, phẩm chất đạo đức cho học sinh qua dạy học lịch sử trường phổ thông điều cần thiết Phương pháp dạy học lịch sử (2 tập) Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi biên soạn, Nxb Đại học Sư phạm, 2002 (tái bổ sung 2009, 21 2012) tiếp tục khẳng định chức giáo dục môn lịch sử, đồng thời nêu lên nguyên tắc, yêu cầu nội dung, hình thức biện pháp nâng cao hiệu giáo dục dạy học mơn, qua khẳng định: “Lịch sử có sở trường ưu việc giáo dục hệ trẻ Ngay từ thời cổ đại, người ta xem “lịch sử cô giáo sống”, “là bó đuốc soi đường đến tương lai” Giáo dục thái độ tình cảm, tư tưởng cho học sinh qua dạy học lịch sử “dạy chữ để dạy người” [79, tr.204] Một số chuyên đề phương pháp dạy học lịch sử Hội Giáo dục lịch sử, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 tập hợp chuyên đề chuyên sâu phương pháp đổi phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Đặc biệt, chuyên đề III viết “giáo dục học sinh qua dạy học lịch sử” nhấn mạnh nhiệm vụ giáo dục học sinh thông qua môn lịch sử, lòng yêu nước, ý thức dân tộc, trách nhiệm công dân: “Giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ trẻ nhiệm vụ quan trọng công xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Mơn Lịch sử có ưu sở trường việc giáo dục này, cần tránh việc sáo mịn, cơng thức, khơng đưa lại hiệu Điều địi hỏi nỗ lực, sáng tạo giáo viên điều kiện cụ thể mình” [81, tr.290] Năm 2003, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội cho phát hành Lịch sử giáo dục lịch sử Cuốn sách tập hợp nghiên cứu GS Phan Ngọc Liên nhiều lĩnh vực khoa học, nghiên cứu phương pháp dạy học lịch sử Phần III IV nghiên cứu chuyên sâu lịch sử giáo dục lịch sử “Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử”, khẳng định truyền thống quan trọng cần giáo dục cho hệ trẻ “giúp em phát triển lòng yêu nước chân chính, có trách nhiệm việc xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước” [80, tr.471] Qua đó, định hướng biện pháp nâng cao hiệu giáo dục: giải có hiệu mối quan hệ hình thành giới quan, thực mục tiêu đào tạo giáo dục truyền thống; tổ chức học tập lịch sử gắn với thực tế sống; xây dựng sở vật chất kĩ thuật đáp ứng yêu cầu dạy học giáo dục Trịnh Đình Tùng Hệ thống phương pháp dạy học trường THCS, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội phát hành năm 2005, nêu rõ việc đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học lịch sử, đó, biện pháp nhằm giáo dục nhân cách, đạo đức, tư tưởng, thái độ cho học sinh nhiệm vụ quan trọng cơng tác giáo dục lịch sử, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn, đáp ứng mục tiêu đào tạo hệ tương lai có đầy đủ lực phẩm chất, góp phần tích cực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc 22 Nguyễn Thị Côi Các đường, biện pháp nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 đề cập đến hình thức tổ chức dạy học, dạy học lớp, tự học, hoạt động nhóm, toàn lớp, cá nhân, tham quan học tập nhà bảo tàng, nhà truyền thống, di tích lịch sử; tổ chức hoạt động ngoại khóa, thực hành Nhấn mạnh nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển DHLS, tác giả khẳng định “mục tiêu học lịch sử sở để giáo viên lựa chọn tài liệu lịch sử - kiện lịch sử cụ thể, biểu tượng, khái niệm; xác định mức độ trình bày kiện, tượng hợp lí, có hiệu quả; tiến hành việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn luyện kĩ cho học sinh” [38, tr.23] Có thể thấy, vấn đề giáo dục ý thức học sinh thực gắn với hình thức tổ chức dạy học, hình thức dạy học tổ chức lớp Trong bối cảnh đổi dạy học năm đầu kỉ XXI, Đổi nội dung phương pháp dạy học lịch sử trường phổ thông Phan Ngọc Liên chủ biên Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội xuất năm 2008 Cuốn sách gồm có phần, phần II III “Đổi phương pháp tổ chức dạy học lịch sử trường phổ thông” Các tác giả làm rõ vấn đề lí luận, thực tiễn biện pháp nâng cao hiệu dạy học môn, bao gồm nâng cao chất lượng giáo dục tư tưởng, ý thức trách nhiệm công dân cho HS: “Xác định mục tiêu, vai trị mơn Lịch sử, môn khác thấy cần thiết tổ chức dạy học có chất lượng mơn học để đào tạo tốt hệ trẻ” [82, tr.531] Nguyễn Thị Thế Bình Phát triển kĩ tự học lịch sử cho học sinh, Nxb Đại học Sư phạm, 2014 làm rõ tầm quan trọng việc phát triển kĩ tự học cho học sinh, xây dựng hệ thống kĩ tự học đưa biện pháp hình thành phát triển kĩ tự học cho học sinh để nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường phổ thông Tài liệu nói kĩ tự học nói chung, sở để xây dựng biện pháp tự học, tự tìm hiểu chủ quyền biển, đảo cho học sinh điều kiện nguồn tư liệu đáng tin cậy chủ quyền biển, đảo ngày phong phú khơng khó để tìm kiếm Về cơng tác ngoại khóa lịch sử trường phổ thơng, Phan Ngọc Liên Cơng tác ngoại khóa thực hành môn Lịch sử trường phổ thông, Nxb Giáo dục, 1968 chuyên sâu nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động ngoại khóa lịch sử, từ nêu lên nguyên tắc, cách xác định nội dung, xây dựng hình thức lựa chọn phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa Cuốn sách sở lý luận quan trọng để xây dựng hình thức hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo 23 1.2.2.3 Tài liệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho hệ trẻ, có lực lượng HS, đạo Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Giáo dục Đào tạo liên tiếp phát hành văn bản, tài liệu: Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thơng gồm có phần chính: giới thiệu mục tiêu, cấu trúc tài liệu, hướng dẫn lựa chọn nội dung, thời gian, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục chủ quyền biển đảo, vấn đề bảo vệ tài nguyên môi trường, phù hợp với đặc điểm học sinh vùng miền nước Qua tài liệu này, giáo viên học sinh xác định chủ đề, lựa chọn nội dung hình thức tổ chức nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh, rèn luyện kĩ thích hợp nhằm chung tay bảo vệ, khai thác phù hợp nguồn tài ngun, mơi trường biển, đảo, góp phần bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia Tài liệu tập huấn giáo viên cốt cán giáo dục quốc phòng - an ninh khẳng định chủ quyền biển, đảo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam sở văn Đảng Nhà nước biển, đảo; chứng lịch sử pháp lý chứng minh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; giáo dục học sinh ý thức chủ quyền biển, đảo tình hình Tài liệu tập huấn cơng tác tuyên truyền biển, đảo, Nxb Thông tin Truyền thông, Hà Nội, 2013 tập hợp viết nhà khoa học, nhà nghiên cứu hàng đầu biển, đảo sở để đấu tranh bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam, có viết tác giả Nguyễn Bá Diến, Nguyễn Trường Giang… Trên sở tư liệu lịch sử pháp lý thuyết phục, tác giả khẳng định: “việc xác lập thực thi chủ quyền Việt Nam qua triều đại ngày phù hợp với tập quán pháp luật quốc tế Vì vậy, Việt Nam ln khẳng định có đủ lịch sử, khoa học, pháp lí để chứng minh Hồng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam” [34, tr.46] Đáp ứng nhu cầu tìm hiểu biển, đảo hệ trẻ, Ban Tuyên giáo Trung ương đạo biên soạn 100 câu hỏi đáp biển, đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam, Nxb Thông tin Truyền thông, 2014; Hà Nguyễn với 500 câu hỏi đáp biển, đảo Việt Nam, Nxb Thông tấn, Hà Nội, 2015 Hai sách nêu rõ vị trí, vai trị tiềm biển, đảo; vùng biển, đảo Việt Nam; quyền bảo vệ quyền Việt Nam Biển Đông; xây dựng phát triển lĩnh vực liên quan đến biển, đảo; số hoạt động niên hướng biển, đảo Tổ quốc Các tài 24 liệu trình bày nội dung bản, ngắn gọn, minh họa hình ảnh phong phú, phù hợp với tuổi trẻ nói chung, học sinh nói riêng nên mang lại ý nghĩa giáo dục cao Nguyễn Đức Vũ, Trần Thị Tuyết Mai biên soạn Giáo dục biển - đảo Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2014 Qua tập sách, tác giả giới thiệu vấn đề biển đảo cách ngắn gọn, sinh động, dễ hiểu, phù hợp với em học sinh, đặc biệt, sách hướng dẫn cho giáo viên học sinh nội dung phương pháp giáo dục biển, đảo lên lớp hoạt động ngoại khóa, phù hợp với đặc điểm sinh lí lứa tuổi điều kiện trường học nước ta Lê Thông, Đặng Duy Lợi, Đỗ Anh Dũng, Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Minh Tuệ, Lê Mỹ Dung, Lưu Hoa Sơn, Đỗ Văn Thanh biên soạn sách Kể chuyện biển đảo Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2014 gồm tập: tư liệu biển đảo Việt Nam; huyện đảo miền Bắc; huyện đảo miền Trung; huyện đảo miền Nam Bộ sách câu chuyện kể vùng biển đảo Việt Nam với hình ảnh sinh động, dễ hiểu, dễ nhớ Tài liệu dễ phổ biến nhà trường, hoạt động ngoại khóa lịch sử để giáo dục học sinh Phan Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Thu Thủy, Trần Đức Anh Sơn biên soạn Giáo dục chủ quyền biển đảo, biên giới quốc gia dùng nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội, 2015 Cuốn sách cung cấp kiến thức bản, có chọn lọc, phù hợp với lứa tuổi học sinh phổ thông chủ quyền biên giới biển đảo, từ đó, học sinh nâng cao lòng yêu nước, ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biết trân trọng tấc đất, tấc biển Tổ quốc mà hệ ông cha chung tay gìn giữ Dù ngắn gọn sách có thêm phần chủ quyền biên giới giúp học sinh có nhìn đắn chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Để góp phần tuyên truyền sâu rộng chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đến đối tượng học sinh khác nhau, nhóm giảng viên khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội hoàn thành sách Giáo dục biển đảo Tổ quốc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2017 Bộ sách gồm tập dành cho học sinh TH, THCS THPT, đề cập đến vấn đề biển đảo theo trình độ nhận thức đối tượng học sinh, đồng thời giới thiệu hoạt động miền Tổ quốc với tinh thần “tuổi nhỏ làm việc nhỏ” phong trào bảo vệ chủ quyền biển đảo để làm gương cho em Ngoài kênh chữ, tác giả cịn xây dựng nguồn kênh hình minh họa phong phú, kích thích tinh thần học tập học sinh Tuy nhiên, sách chưa có phần hướng dẫn cụ thể hình thức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh dạy học lịch sử 25 Tại tỉnh, thành phố nước, tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, tài liệu công tác tuyên truyền biển, đảo giáo dục chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường học phát hành tổ chức thực nhiều môn học khác nhau, tiêu biểu số tài liệu sau: Từ năm học 2011-2012, Sở GD & ĐT Quảng Ngãi hoàn tất soạn thảo nội dung Giáo dục chủ quyền biển đảo Hồng Sa, Trường Sa lồng ghép vào mơn lịch sử dạy trường THPT tỉnh Nội dung tài liệu giới thiệu về: lễ khao lề lính Hồng Sa; vùng đất, phong tục tập quán, di tích lịch sử quê hương Hải đội Hồng Sa Trong đó, tác giả tập trung giới thiệu đội hùng binh Hoàng Sa mệnh triều đình nhà Nguyễn Hồng Sa,Trường Sa đo đạc thủy trình, khai thác sản vật cắm mốc chủ quyền lãnh hải Tổ quốc từ kỷ XVI đến kỷ XIX việc thực thi chủ quyền biển, đảo hệ ngày Năm 2012, Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa cho xuất Văn hóa biển đảo Khánh Hịa Sách tập hợp viết đề cập tới việc bảo tồn, giữ gìn phát huy tác dụng di sản văn hóa liên quan đến q trình xác lập, thực thi chủ quyền xây dựng quần đảo Trường Sa Đến cuối năm 2013, Tài liệu giảng dạy học tập Lịch sử Khánh Hòa trường THCS, THPT Nguyễn Thị Kim Hoa chủ biên Sở GD & ĐT xuất bản, đó, nhiều học phản ánh tiềm mạnh biển, đảo Khánh Hịa lĩnh vực kinh tế, văn hóa, an ninh, quốc phòng… Tài liệu biên soạn ngoại khóa lịch sử chủ quyền biển, đảo, Hoàng Sa, Trường Sa , tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên phổ thông tỉnh dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo Tại Đà Nẵng, từ năm học 2014-2015, Sở GD&ĐT phát hành tài liệu Chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Tài liệu xếp nội dung phù hợp với chương trình học độ tuổi học sinh hai khối THCS THPT Ngoài nội dung sách giáo khoa, tài liệu bổ sung nhiều kiến thức chủ quyền biển đảo, đưa thêm khái niệm thềm lục địa, phạm vi chủ quyền biển, đảo Tài liệu biên soạn dựa chứng lịch sử, sở luật pháp Việt Nam cơng ước quốc tế, nhấn mạnh chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây tài liệu để giáo dục học sinh không địa bàn Đà Nẵng mà cịn áp dụng phạm vi nước Nhiều hội thảo khoa học tổ chức, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo nhiều nhà nghiên cứu giáo dục quan tâm Tại Hội thảo khoa học Quốc gia Vấn đề Biển Đông nghiên cứu giảng dạy lịch sử Trường 26 Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức tháng năm 2013 thu hút 17 viết liên quan đến chủ quyền biển, đảo giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử Trong đó, tác giả Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Quốc Sửu, Nguyễn Thị Thu Thủy, Ninh Xuân Thao, Trần Vân Anh nêu lên yêu cầu cấp thiết phải đưa vấn đề chủ quyền biển, đảo vào chương trình giảng dạy lịch sử, cung cấp số nội dung đề xuất biện pháp tổ chức giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử cấp, góp phần thực nhiệm vụ trị quan trọng Tại Hội thảo khoa học Quốc gia Nghiên cứu giảng dạy lịch sử bối cảnh Khoa Lịch sử, Đại học Sư phạm Hà Nội tổ chức vào tháng 10 năm 2016, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo nội dung có nhiều viết tham gia báo cáo Tiêu biểu như: Nguyễn Thị Mỹ Hạnh có Trách nhiệm quốc tế triều Nguyễn vấn đề biển Đông kỉ XIX; Kiều Thế Hưng viết Vấn đề biên giới hải đảo dạy học lịch sử: giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia khát vọng hịa bình; Tống Thị Nga với Đưa vấn đề chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vào giảng dạy môn lịch sử cấp học giai đoạn nay; Đỗ Thanh Bình với Mấy đề xuất nội dung, hình thức tổ chức giáo dục chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển đảo chương trình, sách giáo khoa lịch sử trường phổ thơng Việt Nam; Nguyễn Thị Thế Bình với Giáo dục học sinh ý thức chủ quyền biển đảo quốc gia dạy học lịch sử trường THPT Các tác giả nêu lên tầm quan trọng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử, đề xuất nội dung, hình thức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo cho học sinh trường phổ thông Một số viết Tạp chí khoa học, nhiều Tạp chí Giáo dục đề cập đến cần thiết, thực trạng biện pháp giáo dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh dạy học nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học lịch sử nói riêng: Bài viết Giáo dục truyền thống dân tộc cho hệ trẻ qua môn lịch sử Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Cơi đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 2/1992 khẳng định ưu môn Lịch sử việc giáo dục học sinh, có giáo dục truyền thống dân tộc khẳng định:“Việc giáo dục truyền thống cho hệ trẻ khơng phải hồi cổ mà “ơn cố tri tân” Đặc biệt, xu nay, cần sâu vào khứ, tìm sức mạnh thực làm bệ phóng bay nhanh vào tương lai” [77] Bùi Minh Tuấn với Cần giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh [168] đăng báo Giáo dục Thời đại, số ngày 20/10/2012 khái quát 27 nét tình hình biển, đảo khu vực giới, nêu lên cấp thiết số biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo học sinh trước tình hình Biển Đơng ngày có diễn biến phức tạp, nhấn mạnh công tác tuyên truyền rộng rãi đến tầng lớp nhân dân chủ quyền biển, đảo Việt Nam Tạp chí Giáo dục số 349 (tháng 1/2015), Trần Vĩnh Tường Phan Khánh Hội với “Sử dụng tài liệu biển, đảo dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT” khẳng định cần thiết việc giáo dục chủ quyền biển, đảo cho học sinh, thông qua môn học xã hội, đặc biệt mơn Lịch sử Trong đó, tác giả nêu lên ý nghĩa việc sử dụng tài liệu biển đảo nhằm “giáo dục tư tưởng, đạo đức cho học sinh, đặc biệt giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, tự hào dân tộc, qua nhân vật, kiện có thật khứ tạo nên sức thuyết phục, rung cảm mạnh mẽ với hệ trẻ” [173, tr.51], đồng thời nêu lên biện pháp sử dụng tài liệu biển, đảo dạy học lịch sử để giáo dục học sinh Để đạt hiệu cao công tác giáo dục chủ quyền biển đảo cho học sinh, viết “Một số suy nghĩ dạy học nội dung biển đảo mơn Lịch sử trường phổ thơng”, Tạp chí Giáo dục, số 301, tháng 7/2015, Nguyễn Thị Côi đề cập đến cần thiết phải đưa nội dung biển, đảo vào chương trình phổ thơng; hình thức tổ chức dạy học phù hợp gồm gắn giảng lớp với thực tế sống, tăng cường tổ chức ngoại khóa lịch sử biển đảo cho học sinh…Từ đến kết luận: “Cần thiết phải trang bị cho hệ trẻ Việt Nam kiến thức lịch sử nói chung, lịch sử dân tộc nói riêng, có vấn đề biển đảo” [39] Một số luận án Tiến sỹ, luận văn Thạc sỹ thực trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Sư phạm Đại học Vinh, Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh… nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn, nội dung, biện pháp giáo dục tư tưởng, tình cảm, thái độ cho học sinh dạy học lịch sử xem nội dung giáo dục quan trọng mơn, góp phần thực mục tiêu giáo dục nói chung nhằm đào tạo người xã hội chủ nghĩa, đáp ứng yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước 1.3 Nhận xét chung cơng trình cơng bố, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 1.3.1 Nhận xét kết cơng trình công bố Qua nghiên cứu nhà khoa học giáo dục công bố, vấn đề chủ 28 quyền biển, đảo Việt Nam nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh nói riêng trực tiếp gián tiếp đề cập với nhiều mức độ khác Giá trị khoa học thực tiễn cơng trình liên quan đến đề tài thể khía cạnh sau: - Cung cấp đầy đủ toàn diện tư liệu chứng lịch sử sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Khẳng định tầm quan trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ cho học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường phổ thơng nói riêng - Một số tài liệu trực tiếp gián tiếp định hướng nội dung, hình thức biện pháp giáo dục tư tưởng, thái độ cho học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học nói riêng; phản ánh thực tiễn công tác giáo dục chủ quyền biển, đảo số địa phương Tuy nhiên, cơng trình nêu lên chứng khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt nam, vai trò biển, đảo; nêu lên vấn đề lý luận chung giáo dục học sinh qua dạy học lịch sử; vào chi tiết công tác giáo dục học sinh dạy học lịch sử qua số nội dung biện pháp cụ thể, số địa phương Đến nay, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học Lịch sử Việt Nam trường THPT cách hệ thống sở lý luận khoa học bám sát thực tiễn 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa Các công trình nghiên cứu có liên quan sở tư liệu q giá để chúng tơi kế thừa nhiều tiếp tục hoàn thiện đề tài, bao gồm: - Quan điểm Đảng, Nhà nước, ngành Giáo dục Đào tạo vấn đề giáo dục nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng - Những chứng lịch sử pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa - Những tư liệu, số liệu thống kê tiềm to lớn biển, đảo Việt Nam lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh - quốc phòng… - Những đồ, lược đồ thể chủ quyền biển, đảo Việt Nam, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa; mẫu chuyện gương anh hùng bảo vệ biển, đảo lịch sử; hình ảnh chiến sỹ hải quân nhân dân địa phương nước bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 29 - Cơ sở lý luận nhà giáo dục học, tâm lí học giáo dục lịch sử giáo dục học sinh dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng 1.3.3 Những vấn đề đặt tiếp tục nghiên cứu - Cần hệ thống vấn đề lí luận thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Xác định kiến thức chương trình mơn lịch sử cấp THPT cần khai thác mở rộng để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh - Nghiên cứu xây dựng thống nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo để vận dụng vào thực tiễn công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Xác định tiêu chí đánh giá ý thức chủ quyền biển, đảo học sinh mặt định lượng định tính - Nghiên cứu đề xuất biện pháp để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thiết thực hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục x x x Qua trình tiếp cận nguồn tài liệu nghiên cứu liên quan đến đề tài, chúng tơi khẳng định, cơng trình cơng bố phong phú, có giá trị khoa học thực tiễn cao Đây sở quan trọng giúp hệ thống vấn đề lý luận, xây dựng nội dung, thiết kế hình thức đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu chủ quyền biển, đảo, đặc biệt nguồn tài liệu gốc tư liệu mang tính khoa học, làm tảng để biên tập nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo, bao gồm: chứng lịch sử, sở pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông; chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thứ hai, cơng trình nghiên cứu tâm lý học, giáo dục học, vấn đề giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức cho HS sở để xây dựng hệ thống lý luận giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học Thứ ba, cơng trình nghiên cứu giáo dục lịch sử, giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ, ý thức trách nhiệm công dân cho HS qua DHLS trường THPT sở để lựa chọn nội dung đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT cách khả thi hiệu 30 Chƣơng VẤN ĐỀ GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS phải tiến hành tảng lý luận vững chắc, phù hợp với thực tiễn DHLS trường THPT Do đó, hệ thống vấn đề lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng để tìm nguyên nhân sở quan trọng cho việc xây dựng nội dung đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo đảm bảo tính phù hợp, khả thi hiệu 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Quan niệm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh * Giáo dục ý thức - Giáo dục: Có nhiều cách diễn đạt khác khái niệm “giáo dục” Theo Từ điển Tiếng Việt, giáo dục hiểu “dạy dỗ, rèn luyện” [122, tr.313] Trong Từ điển tiếng Việt thông dụng, giáo dục định nghĩa “hoạt động nhằm tác động cách có hệ thống đến phát triển tinh thần, thể chất đối tượng đó, làm cho đối tượng có phẩm chất lực yêu cầu đề ra” [87, tr.349] Còn theo Phạm Viết Vượng, giáo dục “một tượng xã hội đặc biệt, chất truyền đạt lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội hệ lồi người, nhờ có giáo dục mà hệ nối tiếp phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc nhân loại kế thừa, bổ sung sở mà xã hội lồi người không ngừng tiến lên” [185, tr.9] Từ định nghĩa trên, hiểu, giáo dục dạy dỗ, tác động vào đối tượng giáo dục cách có tổ chức, có mục đích, có hệ thống tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mĩ dục, để đối tượng dần thay đổi, tích lũy nên phẩm chất, lực yêu cầu đặt - Ý thức: Theo Từ điển Tiếng Việt, ý thức hiểu “sự hiểu biết cảm thấy, trực giác cảm biết được” [122, tr.952] Trong Từ điển Tiếng Việt thông dụng, ý thức định nghĩa “khả mà người phản ánh tái hiện thực vào tư duy; nhận thức trực tiếp, tức thời hoạt động tâm lý thân; nhận thức rõ ràng việc làm, nghĩ; nhận thức đắn biểu thái độ, hành động cần phải có” [87, tr.982] Cịn theo Nguyễn Quang Uẩn, ý thức dùng với nghĩa rộng nghĩa hẹp 31 Theo nghĩa rộng, ý thức đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng người Theo nghĩa hẹp, ý thức dùng để cấp độ đặc biệt tâm lý người, “hình thức phản ánh tâm lý cao riêng người có, phản ánh ngôn ngữ, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu được” [177, tr.56] Như vậy, ý thức phạm trù có người, đề cập đến khả tiếp thu, phản ánh tái hiện thực khách quan vào tư duy, nhận thức đắn biểu thái độ hành động phù hợp với thực tiễn Trên sở khái niệm giáo dục ý thức, hiểu giáo dục ý thức phản ánh thực khách quan vào óc người thơng qua q trình giáo dục tồn diện, lâu dài, có hệ thống, logic ý thức chủ quyền lãnh thổ quốc gia, ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc… Qua đó, người tiếp thu, hiểu biết sâu sắc, vận dụng tri thức vào thực tiễn có hiệu quả, góp phần hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho công việc sống * Chủ quyền biển, đảo - Khái niệm chủ quyền biển, đảo nằm khái niệm chủ quyền quốc gia chủ quyền lãnh thổ quốc gia: + Chủ quyền quốc gia quyền cao dân tộc, quốc gia độc lập, tự làm chủ đất đai, tài sản, định vận mệnh Những nội dung khẳng định pháp luật nước, văn pháp lý quốc tế, nguyên tắc cần tuân theo + Chủ quyền lãnh thổ quốc gia quyền tối cao tuyệt đối, hoàn toàn riêng biệt quốc gia lãnh thổ lãnh thổ Quyền tối cao quốc gia lãnh thổ quyền định vấn đề quốc gia lãnh thổ, quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Quốc gia có quyền đặt quy chế pháp lí lãnh thổ Với tư cách chủ sở hữu, Nhà nước có quyền chiếm hữu, sử dụng định đoạt lãnh thổ thông qua hoạt động quan nhà nước hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp Theo Hiến pháp năm 1992 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước độc lập có chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển vùng trời” + Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có vùng biển nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền 32 kinh tế thềm lục địa Chiều rộng vùng biển tính từ đường sở dùng để tính lãnh hải quốc gia ven biển Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 nêu rõ quy chế pháp lý vùng biển quốc gia + Biển vùng nước mặn rộng lớn bề mặt Trái Đất (hoặc hồ lớn chứa nước mặn mà khơng có đường thơng Đại Dương cách tự nhiên) [27, tr.55]; đảo khoảng, vùng đất rộng có nước bao quanh sơng, hồ, biển [27, tr.119] Theo Luật Biển Việt Nam ban hành năm 2012, điều 19 có nêu rõ: đảo vùng đất tự nhiên có nước bao bọc, thủy triều lên vùng đất mặt nước Quần đảo tập hợp đảo, bao gồm phận đảo, vùng nước tiếp liền thành phần tự nhiên khác có liên quan chặt chẽ với [95] Qua khái niệm trên, chủ quyền biển, đảo phận chủ quyền lãnh thổ quốc gia, quyền tối cao quốc gia ven biển thực phạm vi vùng biển, đảo quốc gia Chủ quyền biển, đảo gồm quyền vùng nội thủy, vùng lãnh hải vùng trời bên trên, vùng đáy biển lòng đất đáy biển bên vùng nước Trên đảo, quần đảo, quốc gia có chủ quyền hoàn toàn, tuyệt đối đầy đủ lãnh thổ đất liền Như vậy, sở cách hiểu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, quan niệm rằng, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh phản ánh thực khách quan chủ quyền biển, đảo thơng qua hoạt động giáo dục mang tính hệ thống, khoa học, đa dạng nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết biển, đảo chủ quyền biển, đảo cách đắn, phù hợp với lịch sử, luật pháp Việt Nam công ước quốc tế Từ việc nhận thức, hiểu biết đắn đó, học sinh Việt Nam có hành động phù hợp để góp phần khẳng định bảo vệ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 2.1.2 Định hướng Đảng, Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng 2.1.2.1 Định hướng giáo dục nói chung Giáo dục giai đoạn xem điều kiện quan trọng bậc để xây dựng phát triển đất nước Để đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước, giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, giáo dục phổ thông Nghị số 29-NQ/TW/2013 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo xác định rõ mục tiêu: “tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành 33 phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn”[4] Để đạo cơng tác xây dựng chương trình, sách giáo khoa phổ thông theo yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, Nghị sô 88/2014/QH13 lần nhấn mạnh tầm quan trọng mục tiêu giáo dục phổ thơng, trọng giáo dục toàn diện, phẩm chất, đạo đức, lối sống, ý thức trách nhiệm công dân, giúp HS phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời, biết vận dụng phù hợp nội dung học tập vào đời sống thực tiễn Có thể thấy, vấn đề giáo dục tư tưởng, phẩm chất, đạo đức, lối sống ý thức trách nhiệm công dân nội dung coi trọng định hướng mục tiêu giáo dục đào tạo, học sinh trường phổ thông Trên sở mục tiêu phát triển giáo dục chung đất nước, chương trình lịch sử trường phổ thông xác định mục tiêu mơn góp phần hình thành HS giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội vận dụng kiến thức vào sống Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, chương trình giáo dục phổ thơng mơn lịch sử ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT xác định rõ mục tiêu giúp học sinh phát triển lực lịch sử, góp phần giáo dục tinh thần dân tộc, lịng yêu nước, giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tinh hoa văn hóa nhân loại, phẩm chất, lực người công dân Việt Nam, cơng dân tồn cầu phù hợp với xu phát triển thời đại Như vậy, thời kì phát triển hội nhập, giáo dục quan tâm đầu tư để nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, phục vụ công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong đó, giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, truyền thống dân tộc, ý thức trách nhiệm công dân thái độ ứng xử đắn đời sống vấn đề coi trọng 2.1.2.2 Định hướng giáo dục chủ quyền biển, đảo Sớm nhận thức tầm quan trọng biển, đảo nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, từ sớm, Đảng Nhà nước Việt Nam ban hành văn định hướng nhằm phát huy vai trò biển, đảo, đồng thời bảo vệ khai 34 thác mang tính bền vững nguồn tài nguyên biển, đảo quốc gia, góp phần vào phát triển hội nhập đất nước Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X (tháng 2.2007) ban hành Nghị số 09 Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, khẳng định “Biển, đảo phận lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng nghiệp xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước Bảo vệ chủ quyền biển, đảo nhiệm vụ trọng yếu toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Phát huy sức mạnh tổng hợp nước, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, quản lý, điều hành thống Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn vùng biển Tổ quốc”[3] Ngày 23 tháng năm 2010, Thủ tướng Chính phủ thơng qua định 273/QĐ-TTg phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam, nhấn mạnh: “Tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển, hải đảo Việt Nam trách nhiệm hệ thống trị, trước mắt lâu dài, nhằm nâng cao ý thức vươn biển, làm giàu từ biển cộng đồng người Việt Nam; khẳng định việc thực chủ quyền, quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia Việt Nam vùng biển, hải đảo khu vực Biển Đông” [158] Ngày 22.10.2018, thay mặt Ban Chấp hành Trung ương, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ký ban hành Nghị Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Khóa XII Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045: “Thống tư tưởng, nhận thức vị trí, vai trị tầm quan trọng đặc biệt biển nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc toàn Đảng, toàn dân toàn quân Biển phận cấu thành chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc, không gian sinh tồn, cửa ngõ giao lưu quốc tế, gắn bó mật thiết với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc”[5] Có thể nói, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng vấn đề tối quan trọng Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm Đặc biệt, trước tranh chấp chủ quyền biển, đảo khu vực giới, vấn đề coi trọng Bảo vệ chủ quyền biển, đảo trở thành nhiệm vụ dân tộc, phù hợp với truyền thống lịch sử yêu cầu xây dựng phát triển đất nước, đó, lực lượng HS trường THPT cần giáo dục mức, giúp em nhận thức đắn thể ý thức trách nhiệm trước yêu cầu bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 35 2.1.3 Bộ môn lịch sử với việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trường THPT 2.1.3.1 Mục tiêu môn lịch sử trường THPT Mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông xây dựng sở lý luận thực tiễn, thể tập trung việc quán triệt mục tiêu chung giáo dục phổ thông, thông qua chức năng, nhiệm vụ, đặc trưng, nội dung môn học tình hình, nhiệm vụ đất nước điều kiện cụ thể Trên sở đó, mục tiêu môn lịch sử trường phổ thông xác định giúp HS có kiến thức bản, cần thiết lịch sử dân tộc lịch sử giới; góp phần hình thành HS giới quan khoa học, giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước, truyền thống dân tộc, cách mạng, bồi dưỡng lực tư duy, hành động, thái độ ứng xử đắn đời sống xã hội Cụ thể: - Về kiến thức: hướng dẫn HS lĩnh hội kiến thức lịch sử giới lịch sử dân tộc, bao gồm: kiện bản, niên đại, khái niệm, thuật ngữ, tên người, tên đất… Những hiểu biết quan điểm lí luận sơ giản, vấn đề phương pháp nghiên cứu học tập phù hợp với yêu cầu trình độ HS Trên sở giúp HS nắm vững kiến thức toàn diện tiến trình phát triển lịch sử dân tộc lịch sử giới - Về kĩ năng: phải rèn cho HS kĩ cần thiết học tập mơn Từ việc có quan điểm lịch sử xem xét kiện nhân vật, làm việc với SGK nguồn tư liệu, HS phải thành thạo kĩ mơn như: phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát… Phát huy lực tự học, tự phát hiện, đề xuất, giải vấn đề độc lập, nâng cao lực tư thực hành, lực trình bày nói viết; làm sử dụng hiệu đồ dùng trực quan, ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin vào học tập; tổ chức thực hoạt động ngoại khóa trải nghiệm mơn học định hướng đạo GV; vận dụng kiến thức lịch sử học vào học tập sống thực tiễn - Về thái độ: phải giáo dục HS quan điểm tư tưởng, lập trường, phẩm chất đạo đức, nhân cách, tình cảm, góp phần đào tạo người Việt Nam phát triển toàn diện Trên sở nhận thức đắn phát triển khách quan hợp quy luật phát triển xã hội lồi người nói chung dân tộc nói riêng, giáo dục cho HS tình cảm, niềm tin vững vào phát triển lịch sử dân tộc chiến đấu bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước Đồng thời, thông qua kiến 36 thức môn lịch sử giáo dục cho em lòng biết ơn, noi gương theo hệ cha anh, phấn đấu học tập, lao động, có ý thức trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân nghĩa vụ quốc tế Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tinh thần đoàn kết quốc tế, tình hữu nghị với dân tộc, đấu tranh cho hịa bình, độc lập, tự do, tiến bộ, dân chủ, văn minh… Hình thành phẩm chất cần thiết sống cộng đồng, đáp ứng yêu cầu “dạy chữ để dạy người” Trên mục tiêu nói chung mơn lịch sử Bên cạnh đó, cấp học, học đối tượng HS, với điều kiện dạy học vùng miền khác nhau, GV cần đề mục tiêu riêng mang tính cụ thể định hướng cho việc dạy học lịch sử đạt kết tốt 2.1.3.2 Những nội dung lịch sử Việt Nam trường THPT có liên quan đến chủ quyền biển, đảo Trong chương trình lịch sử THPT hành, phần Lịch sử Việt Nam có nội dung liên quan trực tiếp gián tiếp đến vấn đề chủ quyền biển, đảo: * Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỉ XIX (lớp 10) Nội dung liên quan đến Kiến thức cụ thể cần khai thác giáo chủ quyền biển, đảo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Bài 14: Các quốc Mục 1: Quốc gia Văn Hình thuyền trống đồng Đông Sơn, gia cổ đại Lang - Âu Lạc mộ cổ Tràng Kênh, Hải Phòng thể đất nước Việt tính hướng biển, gắn bó sống với Nam biển người Việt cổ Mục 2: Quốc gia cổ Cham Nền văn hóa Sa Huỳnh văn hóa – Pa cận biển, tính hướng biển mạnh mẽ thông qua hoạt động trao đổi buôn bán với nhiều nước Đông Nam Á Mục 3: Quốc gia cổ Phù Cảng thị Óc Eo - thương cảng quan Nam trọng, cho thấy ngoại thương đường biển Phù Nam phát triển Điều minh chứng vai trò biển, đảo phát triển kinh tế giao lưu văn hóa Bài 15: Thời Bắc Mục I a: Về kinh tế Kiến thức nhiều tuyến giao thông thuộc đường thủy hình thành…, chứng tỏ đấu tranh giành vai trị thương mại biển độc lập (II.TCNkinh tế lịch sử dựng nước giữ X) nước dân tộc Bài 16: Thời Bắc Mục II d: Ngơ Quyền Kiến thức vị trí địa lý sơng Bạch thuộc và chiến thắng Bạch Đằng Đằng; cách bố trí bãi cọc ngầm, lợi dụng đấu tranh năm 938 chế độ thủy triều chiến thắng Bạch giành độc lập Đằng 938 thể vai trò biển dân tộc đánh giặc giữ nước Tên bài/chủ đề 37 Bài 17: Quá trình hình thành phát triển nhà nước phong kiến (X-XV) Bài 18: Công xây dựng phát triển kinh tế (X-XV) Bài 19: Những kháng chiến chống ngoại xâm kỉ X-XV Mục II: Phát triển hồn Chính sách quan tâm bảo vệ chủ quyền chỉnh nhà nước phong kiến quốc gia triều đình phong kiến; kỉ XI – XV sách xây dựng, phát triển quân đội, đặc biệt thủy binh… Mục 3: Mở rộng thương Sự phát triển tấp nập ngoại thương nghiệp biển nước ta từ sớm, yếu tố quan trọng thúc đầy phát triển kinh tế Mục I: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống; II: Các kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên Bài 20: Xây Mục Khoa học - Kĩ dựng phát thuật triển văn hóa dân tộc kỉ X – XV Bài 21: Những biến đổi nhà nước phong kiến kỉ XVI – XVIII Bài 22: Tình hình kinh tế kỉ XVI – XVIII Mục 4: Chính quyền Đàng Trong Bài 23: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ tổ quốc kỉ XVIII Bài 24: Tình hình văn hóa kỉ XVI – XVIII Bài 25: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX) Mục II 1: Kháng chiến chống Xiêm (1785) Mục 3: Sự phát triển thương nghiệp Mục III Nghệ thuật khoa học kĩ thuật Mục 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước sách ngoại giao Các trận thủy chiến với huy vị tướng tài giỏi tác chiến sông, biển, làm rạng rỡ nghệ thuật thủy chiến dân tộc Thời vua Lê Thánh Tơng, triều đình quan tâm đến vấn đề bảo vệ lãnh thổ Bộ Hồng Đức đồ hoàn thành cuối năm 1469, bao gồm đồ nước địa phương, thể vùng biển, đảo nước ta Các chúa Nguyễn có nhiều hoạt động xác lập, thực thi chủ quyền vùng biển, đảo, quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, tiêu biểu việc cho thành lập đội Hoàng Sa Chủ trương mở cửa chúa Trịnh, Nguyễn đưa ngoại thương phát triển, dẫn đến sầm uất thương cảng Hội An, Thanh Hà…cho thấy vai trò biển phát triển kinh tế Trận thủy chiến Rạch Gầm - Xoài Mút người lãnh đạo kiệt xuất Nguyễn Huệ làm bật vai trị hệ thống sơng, biển đấu tranh chống ngoại xâm nhân dân ta, bảo vệ độc lập Tổ quốc Lê Quý Đơn ghi chép Hồng Sa, Trường Sa Phủ biên tạp lục; đồ Bãi Cát Vàng “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư”… Nhà Nguyễn trì đội Hồng Sa để thực thi chủ quyền quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa; lược đồ hành từ cải cách vua Minh Mạng thể rõ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông 38 * Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918 (lớp 11) Nội dung liên quan đến Kiến thức cụ thể cần khai thác để giáo chủ quyền biển, đảo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Bài 19: Nhân Mục I.3 Chiến Đà Vị trí chiến lược cảng biển Đà Nẵng dân Việt Nam Nẵng năm 1858 việc bố trí hệ thống phòng thủ, di kháng chiến chuyển, đẩy lùi nhiều đợt công chống Pháp xâm quân Pháp, buộc Pháp phải thừa nhận lược (từ năm thất bại bước đầu kế hoạch “đánh nhanh 1858 đến trước thắng nhanh” năm 1873) Mục II.2 Kháng chiến lan Hiệp ước 1862 buộc triều đình mở ba cửa rộng tỉnh miền biển: Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên cho Đơng Nam Kì Hiệp ước thấy vai trị vị trí quan trọng biển, năm 1862 đảo lịch sử Bài 20: Chiến Mục I.2 Thực dân Pháp Đường biển tuyến giao thông huyết lan rộng đánh chiếm Bắc Kì lần thứ mạch thực dân Pháp quân nước Cuộc (1873) ta Vì thế, thực dân Pháp lựa chọn kháng chiến đường biển để phát huy ưu hải quân nhân dân ta từ trang bị đại năm 1873 đến Mục I.3 Phong trào kháng Hiệp ước năm 1874, Pháp đòi hỏi triều năm 1884 Nhà chiến Bắc Kì đình Nguyễn tiếp tục mở cửa biển Nguyễn đầu năm 1873 - 1874 Thị Nại (Quy Nhơn), Ninh Hải (Hải hàng Phòng) nắm việc thu thuế cảng cho thấy tiềm cảng biển Mục II.1 Quân Pháp đánh kinh tế, quốc phòng chiếm Hà Nội tỉnh Pháp tiếp tục sử dụng đường biển để Bắc Kì lần thứ hai (1882 - phát huy ưu phương tiện, thuận lợi 1883) cho việc chuyển quân công bất ngờ Mục III Thực dân Pháp lên Hà Nội cơng cửa biển Thuận Vai trị cửa biển Thuận An An Hiệp ước năm 1883 kinh thành Huế cho thấy tầm quan trọng Hiệp ước năm 1884 biển, đảo việc bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia Với hai hiệp ước 1883 1884, phủ Pháp trở thành đại diện mặt trị - đối ngoại Việt Nam, kể vấn đề chủ quyền biển, đảo Bài 21: Phong Mục I.2 Các giai đoạn Trong giai đoạn 1885 - 1888, hàng trăm trào yêu nước phát triển phong trào khởi nghĩa lớn nhỏ nổ ra, phạm chống Pháp Cần Vương vi rộng lớn, đặc biệt tỉnh ven biển nhân dân Việt Bắc Kì Trung Kì cho thấy đóng góp Nam quân dân vùng biển Tên bài/chủ đề 39 năm cuối đấu tranh chống thực dân giành lại độc TK XIX lập, tự Bài 22: Xã hội Mục Những chuyển Pháp mở rộng nhiều cảng sông, cảng biển Việt Nam biến kinh tế Hải Phòng, Đà Nẵng, Cam Ranh, Sài khai thác Gịn phục vụ cho bình định, di chuyển thuộc địa lần thứ quân khai thác thuộc địa, thu lại giá trị thực kinh tế Qua đó, thấy vai trị quan dân Pháp trọng biển, đảo lĩnh vực kinh tế quân Bài 23: Phong Mục 1: Phan Bội Châu Sự du nhập Tân thư, Tân báo cho thấy trào yêu nước xu hướng bạo động tầm quan trọng biển hoạt động cách mạng tuyên truyền tư tưởng mới; phong trào Việt Nam từ đầu Đông Du hướng đến quốc gia kỉ XX đến biển Nhật Bản Chiến tranh Mục 2: Phan Châu Trinh Trong số cải cách Trung Kì, hoạt giới thứ xu hướng cải cách động kinh doanh vận tải đường thủy để (1914) phát triển kinh tế trọng Bài 24: Việt Mục I.1 Những biến động Tư sản dân tộc thấy tiềm Nam kinh tế vận tải biển Nguyễn Hữu Thu, Bạch năm Thái Bưởi… Những hoạt động thể Chiến tranh tiềm kinh tế to lớn từ vận tải giới thứ biển, vừa thể ý thức bảo vệ, thực thi (1914 - 1918) chủ quyền biển, đảo Mục III.2 Buổi đầu hoạt Người niên yêu nước Nguyễn Tất động cứu nước Thành tìm đường cứu nước cảng Nguyễn Tất Thành (1911 - Nhà Rồng, tàu buôn để tiếp nhận 1918) nhiều thơng tin từ thương nhân, đồng thời cịn để mưu sinh đến nhiều nước Hầu buổi đầu hoạt động, Người đến nhiều nước thông qua đường biển * Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến (lớp 12) Tên bài/chủ đề Bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925 Nội dung liên quan đến chủ quyền biển, đảo Mục I.1 Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân Pháp Mục II.2 Hoạt động tư sản, tiểu tư sản công nhân Việt nam Kiến thức cụ thể cần khai thác để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Pháp đẩy mạnh ngoại thương, thương mại biển; đầu tư nạo vét, mở rộng hệ thống cảng biển để phục vụ chương trình khai thác Phong trào địa chủ tư sản Việt Nam chống độc quyền cảng Sài Gòn, chống độc quyền xuất cảng lúa gạo tư 40 Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939 1945) Bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-91945 đến trước ngày 19-12-1946 Mục III.3 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 Mục III.1 Kháng chiến chống thực dân Pháp trở lại xâm lược Nam Bộ Mục III.3 Hịa hỗn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc khỏi nước ta Bài 20: Cuộc Mục II.1 Cuộc Tiến công kháng chiến tồn chiến lược Đơng - Xn quốc chống thực 1953-1954 dân Pháp kết thúc (1953 1954) Mục III.2 Hiệp định Giơnevơ Bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn miền Nam (1954 - 1965) Pháp Khởi nghĩa giành quyền tồn quốc, từ rừng núi, nông thôn, đồng đến vùng biển đảo Hà Tiên nằm ven biển cực nam Tổ quốc địa phương giành quyền vào 28/8/1945 Quân dân Sài Gòn – Chợ Lớn với nhân dân Nam Bộ tề đứng lên chiến đấu chống quân xâm lược Các chiến sĩ vũ trang ta đốt cháy tàu Pháp vừa cập cảng Sài Gòn, đánh phá kho hàng, phá nhà giam Hiệp ước Hoa - Pháp (28-2-1946): Trung Hoa Dân quốc Pháp trả lại tô giới, nhượng địa Trung Quốc vận chuyển hàng hóa qua cảng Hải Phịng vào Vân Nam khơng phải đóng thuế Khai thác lược đồ (hình 53): Hình thái chiến trường Đơng - Xuân 1953 1954, có chiến đấu vùng ven biển Quy Nhơn, Tuy Hòa; lược đồ thể rõ vùng biển, đảo Việt Nam Các nước tham dự cam kết tôn trọng quyền dân tộc bản: độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam, Lào, Campuchia Đến cuối 1957, miền Bắc đặt quan hệ buôn bán với 27 nước; xây dựng mở rộng thêm nhiều bến cảng Hải Phòng, Hòn Gai, Cẩm Phả, Bến Thủy Mục II.1 Hoàn thành cải cách ruộng đất, khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh (1954 1957) Mục III.2 Phong trào Phong trào lan rộng khắp Nam Bộ, Trung “Đồng khởi” (1959 - 1960) Trung Bộ Tây Nguyên; lược đồ Phong trào “Đồng khởi” miền Nam thể rõ vùng biển, đảo, có Hồng Mục IV.2 Miền Bắc thực Sa, Trường Sa kế hoạch Nhà nước Phát triển kinh tế công - thương nghiệp, năm 1961-1965 nhà máy đóng tàu Bạch Đằng xây dựng; vận tài đường thủy ngoại nước đẩy mạnh; miền Bắc làm nghĩa vụ 41 Bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973) Mục I.2 Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mĩ Mục II.1 Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Mục III.2 Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” “Đơng Dương hóa chiến tranh” Mĩ Mục IV.2 Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương Mục V Hiệp định Pari năm 1973 chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam Bài 23: Khôi Mục III.1 Chủ trương, kế phục phát hoạch giải phóng hồn triển kinh tế - xã toàn miền Nam hội miền Bắc, giải phóng hồn Mục III.2 Cuộc Tổng tiến tồn miền Nam công dậy Xuân chi viện cho miền Nam, có chi viện tuyến vận tải đường Hồ Chí Minh biển Thắng lợi Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi), quân dân miền biển đóng vai trị chủ đạo GV khai thác lược đồ trận Vạn Tường (hình 69) tầm quan trọng hệ thống phòng thủ ven biển đánh bại chiến hạm, xe lội nước giặc Mỹ Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc; nơi quân Mĩ ném bom sớm đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị); Mĩ ném bom tuyến vận tải biển ta để ngăn chặn chi viện cho miền Nam Dù vậy, tuyến vận tải biển trì chi viện cho miền Nam Nội dung Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tổ quốc ta định phải thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà Đây mong muốn dân tộc ta Mĩ gây chiến tranh phá hoại lần hai, tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phịng, cửa sơng, luồng lạch, vùng biển miền Bắc Mặc dù vậy, với hệ thống phòng thủ vững chắc, quân dân ta đập tan âm mưu Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không” Mặc khác, tuyến vận tải chi viện biển trì dù bị đánh phá ác liệt Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đây mục tiêu đấu tranh dân tộc Bộ Chính trị đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam hai năm 1975, 1976, thời đến giải phóng miền Nam năm 1975 Trong chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ cuối tháng đến đầu tháng 4, tỉnh ven 42 (1973 - 1975) Bài 26: Đất nước đường đổi lên chủ nghĩa xã hội (1986 - 2000) biển vùng biển, đảo miền Trung giải phóng Lược đồ diễn biến Tiến công dậy Xuân 1975 thể vị trí quan trọng tỉnh, thành phố ven biển vùng biển, đảo miền Nam Mục I.2 Đường lối đổi Đảng chủ trương mở rộng quan hệ kinh tế Đảng đối ngoại để phát triển hội nhập; với sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác Đây chủ trương đối ngoại nhằm bảo vệ Tổ quốc, có bảo vệ chủ quyền biển, đảo Mục II Quá trình thực Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, đường lối đổi thông qua đường biển; việc khai thác (1986 - 2000) nguồn lợi dầu khí, thủy sản, vận tải biển…góp phần to lớn vào kinh tế Liên hệ tầm quan trọng biển, đảo vấn đề bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 1975 Để đáp ứng u cầu đổi chương trình phổ thơng theo hướng tiếp cận lực học sinh, đồng thời bổ sung cập nhật kiến thức mới, có nội dung chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, chương trình lịch sử phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 27/12/2018, vấn đề chủ quyền biển, đảo coi trọng Ngoài nội dung chủ quyền biển, đảo có liên quan trực tiếp gián tiếp dạy học lịch sử Việt Nam, chương trình phổ thơng (TH, THCS, THPT) có chủ đề biển, đảo với tổng số 16 tiết, có 6/16 tiết tiến hành dạy học lịch sử cấp THPT, cụ thể sau: Lớp Số tiết Tên chủ đề Biển, đảo Việt Nam Nội dung chủ quyền biển, đảo I Vị trí vùng biển, số đảo quần đảo lớn Việt Nam II Một số mẩu chuyện, thơ, tranh ảnh… bảo vệ chủ quyền biển, đảo Bảo vệ chủ quyền, I Phạm vi vùng biển hải đảo Việt quyền lợi ích hợp pháp Nam Việt Nam Biển II Đặc điểm môi trường tài nguyên Đông biển, đảo III Quá trình xác lập chủ quyền biển, đảo lịch sử Việt Nam 43 11 Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông I Chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển, đảo Việt Nam II Vai trò chiến lược biển, đảo Việt Nam - Vai trò biển, đảo lịch sử - Vai trò chiến lược biển, đảo Việt Nam Lịch sử bảo vệ chủ quyền, I Vị trí tầm quan trọng Biển Đơng quyền lợi ích hợp - Vị trí đặc điểm pháp Việt Nam Biển - Tầm quan trọng chiến lược Đông - Nguồn tài nguyên thiên nhiên - Tầm quan trọng chiến lược đảo quần đảo Biển Đông II Việt Nam Biển Đông - Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam - Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam - Chủ trương Việt Nam giải tranh chấp biện pháp hịa bình Có thể thấy, chương trình lịch sử cấp THPT (hiện hành mới) có nội dung liên quan gián tiếp trực tiếp đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam, đặc biệt chủ đề biển, đảo chương trình lịch sử Do đó, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học lịch sử nói chung, phần Lịch sử Việt Nam trường THPT nói riêng có ưu hồn tồn khả thi, góp phần tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh, qua nâng cao chất lượng dạy học môn trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 2.1.4 Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.1.4.1 Giáo dục HS nhận thức đắn chủ quyền biển, đảo Việt Nam * Các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam - Phạm vi vùng biển Việt Nam: Cũng giống quốc gia ven biển khác, không gian sinh sống người Việt bao gồm ba phận chủ yếu đất, trời biển Để khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo, phù hợp với thực tế thông lệ quốc tế, ngày 25/7/1977, Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam công bố đường sở để xác định 44 vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 (Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang) đến điểm A11 (đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị) Theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển năm 1982 (Việt Nam phê chuẩn vào năm 1994), Việt Nam có đầy đủ vùng phận biển, bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Đường sở vùng biển Việt Nam minh họa qua hình 2.1: Hình 2.1 Các vùng biển Việt Nam theo Công ước Liên hợp quốc Luật Biển 1982 (Nguồn: http:www.nghiencuubiendong.vn) - Các vịnh Biển Đông phần thuộc chủ quyền Việt Nam: + Vịnh Bắc Bộ (Tonkin Gulf) nằm phía tây Biển Đơng, tiếp giáp Việt Nam Trung Quốc, giới hạn từ kinh độ 105˚36'Đ đến kinh độ 109˚55'Đ từ vĩ độ 17˚B đến vĩ độ 21B˚ với diện tích khoảng 130.000 km2 Vịnh Bắc Bộ vịnh kín bao bọc tồn phía tây bờ biển Bắc Việt Nam, phía bắc phía Đơng lục địa Trung Hoa, bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam (Trung Quốc) Vịnh Bắc Bộ thông với Biển Đông qua eo biển Quỳnh Châu phía bắc, qua cửa vịnh phía nam nối mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam) đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) dài 112 hải lý Năm 2000, Việt Nam Trung Quốc phân định ranh giới lãnh hải vịnh Bắc Bộ hai nước Theo đó, Việt Nam 53,23% Trung Quốc 46,77% diện tích vịnh Bắc Bộ Trong vùng vịnh Bắc Bộ thuộc Việt Nam có 2.300 đảo lớn nhỏ gần bờ, tập trung chủ yếu tỉnh Quảng Ninh thành phố Hải Phòng, tiêu biểu đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phịng) với diện tích 2,5km2 + Vịnh Thái Lan nằm sâu phía tây nam Biển Đơng với quốc gia có bờ biển chung Việt Nam, Thái Lan, Campuchia Malaixia Vịnh Thái Lan có 45 diện tích 293.000 km2 với chiều dài khoảng 833,4 km, chiều rộng trung bình 385 km, độ sâu trung bình 60 m Vịnh Thái Lan có hàng trăm đảo lớn nhỏ ven bờ, lớn đảo Phú Quốc (Việt Nam) rộng đến 573 km2 - Các huyện đảo quần đảo lớn thuộc chủ quyền Việt Nam: + Ở miền Bắc: huyện đảo Vân Đồn huyện đảo Cô Tô (Quảng Ninh); huyện đảo Cát Hải (gồm đảo Cát Hải quần đảo Cát Bà) huyện đảo Bạch Long Vĩ (Hải Phòng) Đây huyện đảo quan trọng phía Bắc khơng kinh tế, văn hóa mà cịn tiền đồn bảo vệ chủ quyền Tổ quốc xưa + Ở miền Trung: huyện đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị); huyện đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng); huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi); huyện đảo Trường Sa (Khánh Hòa); huyện đảo Phú Quý (Bình Thuận) Các đảo quần đảo giữ vai trị quan trọng, án ngữ vị trí chiến lược chiều dài đất nước, đó, huyện đảo miền Trung có vai trị to lớn kinh tế, văn hóa, quốc phịng - an ninh + Ở miền Nam: huyện đảo Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu); huyện đảo Kiên Hải, huyện đảo Phú Quốc huyện đảo Thổ Chu (Kiên Giang) Đây đảo quần đảo địa đầu cực nam Tổ quốc, giữ vị trí chiến lược quan trọng lịch sử giữ nước giai đoạn Đặc biệt, quần đảo Thổ Chu với điểm cao Hòn Nhạn (cao mực nước biển 40 m) điểm A1 đường sở Việt Nam Ngoài huyện đảo, quần đảo lớn nêu trên, vùng biển Việt Nam hàng ngàn đảo lớn nhỏ (xã đảo, thôn đảo, đảo nổi, đảo chìm) thuộc tỉnh duyên hải, nằm trải dài theo bờ biển nước ta Tất đảo lớn nhỏ giữ vị trí chiến lược quan trọng đất nước lĩnh vực kinh tế, quốc phịng - an ninh * Vai trị, vị trí biển, đảo lịch sử dân tộc Việt Nam - Biển, đảo bao đời gắn với đời sống kinh tế, văn hóa người Việt Nam Kết khảo cổ học tìm thấy nhiều dấu tích người cổ sinh sống ven biển hay đảo nước ta Các lớp văn hóa tìm thấy vật chất lẫn tinh thần phản ánh cộng đồng cư dân sinh sống nghề khai thác nguồn lợi biển đậm nét: khối lượng lớn vỏ loài nhuyễn thể nguồn thức ăn quan trọng; trang sức làm đẹp vỏ ốc, vỏ sò ; cổ vật trống đồng Đơng Sơn có mặt khu vực phản ánh mối giao lưu văn hóa đường biển phát triển sớm Điều chứng tỏ biển, đảo trở thành môi trường sống, nhân tố hợp thành ni dưỡng văn hóa Việt cổ lãnh thổ Việt Nam văn hóa Sa Huỳnh, văn hóa Champa, văn hóa Ĩc Eo, góp phần định hình sắc văn hóa tư dân tộc 46 Việt Nam Chính yếu tố biển tác nhân quan trọng góp phần hình thành tư thương nghiệp dân tộc Việt Nam bên cạnh tư nông nghiệp lúa nước truyền thống Biển xem “đường dẫn” để văn hóa Việt Nam “nối thơng” với giới bên lưu lại dấu ấn văn hóa Việt nơi đến - Biển, đảo góp phần tạo nên thắng lợi hiển hách công bảo vệ Tổ quốc Việt Nam Nước ta nhiều lần bị kẻ thù công xâm lược Lịch sử ghi nhận tới 2/3 chiến tranh xâm lược, kẻ thù sử dụng đường biển để công nước ta Phát huy kinh nghiệm đánh giặc vùng sông, biển, hệ ông cha lập nên nhiều chiến công hiển hách, đánh thắng kẻ thù xâm lược mặt trận sông, biển, bảo vệ độc lập toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc + Các trận chiến với quân xâm lược cửa sông Bạch Đằng năm 938, 981, 1288 hay sông Như Nguyệt năm 1077 gắn liền tên tuổi người anh hùng dân tộc Ngô Quyền, Lê Hoàn, Lý Thường Kiệt, Trần Quốc Tuấn, ghi vào sổ vàng truyền thống oanh liệt dân tộc ta + Các kỉ XVI - XVIII, lực lượng thủy quân Việt Nam liên tiếp chiến thắng đội thủy quân xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây Tiêu biểu đánh tan hạm đội thực dân Tây Ban Nha năm 1595, hạm đội thực dân Hà Lan năm 1644, hạm đội thực dân Anh năm 1702 đảo Côn Lôn (nay huyện Cơn Đảo) Thời kì Tây Sơn, nghĩa qn Nguyễn Huệ trực tiếp huy, quân thủy chủ yếu tiến công chiến thắng quân Xiêm Rạch Gầm - Xoài Mút trận chiến chiến lược lịch sử năm 1785 + Trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược (1858-1884), quân dân Đà Nẵng tổ chức kháng chiến anh dũng chống lại xâm lược liên quân Pháp Tây Ban Nha cửa biển Đà Nẵng, làm thất bại bước đầu kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” quân Pháp Khi Pháp đưa quân vào tỉnh miền Đông Nam Kì, quân dân ta tiếp tục gây cho địch khó khăn, tổn thất to lớn, có đóng góp đáng kể qn dân vùng sơng nước ven biển Nam Kì + Trong kháng chiến chống Pháp (1945 - 1954) chống Mỹ, cứu nước (1954 -1975), quân dân Việt Nam nhiều lần chống trả liệt xâm lược kẻ thù tuyến sông, biển như: trận hải chiến vịnh Bắc Bộ (1964); chiến đấu bảo vệ tuyến chi viện đường Hồ Chí Minh biển, tiêu biểu trận chiến vịnh Vũng Rô (1965); chiến đấu hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng quần đảo Trường Sa (4-1975); trận chiến với quân Trung Quốc bảo vệ đảo Gạc Ma (3-1988)… Có thể khẳng định, mặt trận tuyến biển giữ vai trò quan trọng lịch sử bảo vệ Tổ quốc nhân dân Việt Nam 47 - Biển, đảo có vị trí quốc phịng - an ninh đặc biệt quan trọng Việt Nam quốc gia có vị trí chiến lược quan trọng không khu vực Đông Nam Á mà châu Á - Thái Bình Dương Biển, đảo Việt Nam từ xưa đến ví mặt tiền, sân trước, cửa ngõ quốc gia Các vùng biển, đảo, có hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa hệ thống đảo ven bờ hình thành nên phên dậu, chiến lũy nhiều lớp, nhiều tầng phịng thủ chiến lược bảo vệ sườn Đơng Tổ quốc Các đảo quần đảo Vân Đồn, Cô Tô, Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Cồn Cỏ, Lý Sơn, Côn Đảo, Phú Quốc, Thổ Chu…, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng dùng để kiểm soát tuyến hàng hải qua lại biển Đơng, mà cịn dùng cho mục đích quốc phịng - an ninh đặt trạm đa, xây dựng trạm dừng chân tiếp nhiên liệu cho tàu thuyền qua lại Có thể nói, đảo quần đảo tiền đồn bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc Như vậy, trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, vùng biển, đảo gắn liền với trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, gắn liền với chiến công hiển hách dân tộc chiến đấu chống ngoại xâm Trên khắp vùng biển, đảo Việt Nam, dấu ấn lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng lưu giữ Ngày nay, bảo vệ chủ quyền biển, đảo cách vươn biển khơi, khai thác tiềm biển để làm giàu cho đất nước bảo vệ Tổ quốc từ phía biển thời kì phát triển hội nhập 2.1.4.2 Giáo dục HS hiểu rõ trình xác lập thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông từ thời phong kiến đến - Quá trình xác lập thực thi chủ quyền biển, đảo qua nguồn sử liệu: + Tư liệu cổ Việt Nam: Những tư liệu chứng minh trình phát thực thi chủ quyền Việt Nam Biển Đông, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa xuất liên tục từ thời Lê Trung Hưng (thế kỉ XVII) , trải qua chúa Nguyễn, triều Tây Sơn đến triều Nguyễn (thế kỉ XIX) Tiêu biểu là: Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư (thế kỷ XVII); Đại Nam thống toàn đồ; Phủ biên tạp lục (1776); Lịch triều hiến chương loại chí; Đại Nam thực lục tiền biên biên (1844 - 1848); Đại Nam thống chí (1865-1875); Quốc triều biên toát yếu; Nam Hà tiệp lục; Châu nhà Nguyễn (1802-1945), đồ hành triều đại thể chủ quyền Việt Nam Biển Đơng, khẳng định quần đảo Hồng Sa, Trường Sa “Bãi Cát Vàng” vạn dặm Biển Đơng việc Nhà nước cử đội Hồng Sa khai thác bảo vệ quần đảo + Tư liệu cổ Trung Quốc: Nhiều tài liệu viết người Trung Quốc nói đến “Vạn Lý Trường Sa” thuộc An Nam, tiêu biểu Hải ngoại kỉ 48 Thích Đại Sán Đặc biệt, đồ cổ người Trung Quốc vẽ từ năm 1909 trở trước Thiên hạ thống chi đồ (1461), Dư địa đồ (1561), Hoàng Minh đại thống tổng đồ (1635), Hoàng triều phủ sảnh châu huyện tồn đồ (1862), Quảng Đơng tỉnh đồ (1897), Đại Thanh đế quốc vị trí khu hoạch đồ (1909) thể lãnh thổ cực nam Trung Quốc đảo Hải Nam, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa nằm cách xa đảo Hải Nam phía nam + Tư liệu cổ phương Tây: nhật ký nhà hàng hải Bồ Đào Nha (từ kỉ XV), người Hà Lan, Pháp (từ kỉ XVI); đồ cổ, từ điển địa lí nhà nghiên cứu phương Tây Biển Đông từ kỷ XV - XIX phản ánh rõ hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam với tên gọi Paracels Tiêu biểu như: Bản đồ Van Langren (Hà Lan) vẽ năm 1595, hay An Nam đại quốc họa đồ Louis Taberd (Pháp) vẽ năm 1838 thể rõ lãnh thổ vương quốc An Nam, có quần đảo Hồng Sa Trường Sa, thích Paracels (hay Paracel) thuộc chủ quyền Cocinchina (tức An Nam) - Sự khẳng định chủ quyền Nhà nước Việt Nam qua thời kỳ lịch sử thể mạnh mẽ qua hoạt động: quản lý hành liên tục, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, vẽ đồ, cử đội đo đạc khai thác: + Từ thời Lý (1009 - 1225), theo Đại Việt sử kí tồn thư, thời vua Lý Anh Tông, liên tiếp năm 1171, “vua tuần hải đảo, xem hình núi sơng, muốn biết dân tình đau khổ đường xa gần nào”; đến năm 1172, “vua lại tuần hải đảo địa giới phiên bang nam bắc, vẽ đồ ghi chép phong vật về” Có thể thấy, nhà Lý quan tâm đến vùng biển, đảo tình hình đời sống dân chúng ven vùng biển thuộc quốc gia Đại Việt thời + Thời Trần (1226 - 1400), số thuyền chiến tăng lên nhiều, kĩ thuật thủy chiến thục hơn, cửa sông, biển Trong chiến đấu, nhà Trần huy động hàng ngàn chiến thuyền, lập nên chiến công hiển hách trận Vân Đồn (cuối năm 1287), trận Bạch Đằng (1288) Theo số ghi chép, thuyền chiến thời Trần lớn, có thuyền lên đến 100 mái chèo, dài đến 30 m, rộng m, có khả vươn xa biển khơi để chiến đấu + Thời Lê Sơ (1428 - 1527), kĩ thuật thuyền bè tiến thêm bước, đáp ứng yêu cầu chinh phạt quản lý vùng lãnh thổ ngày mở rộng, có vùng biển, đảo phía nam Tiêu biểu, năm 1469, thời vua Lê Thánh Tông, Hồng Đức đồ vẽ đầy đủ chi tiết vùng lãnh thổ, có quần đảo ven biển miền Trung Hoàng sa Trường Sa 49 + Trong suốt kỉ XVII - XIX, chúa Nguyễn, triều Tây Sơn, triều Nguyễn thực sứ mệnh nhà nước vùng biển, đảo thiêng liêng, Hoàng Sa Trường Sa Việc tổ chức trình chiếm hữu thực thực thi liên tục chủ quyền quần đảo Hồng Sa Trường Sa thơng qua hoạt động đội dân binh Hoàng Sa lực lượng thủy quân như: khảo sát vẽ đồ hành thể đầy đủ vùng lãnh thổ (tiêu biểu thời vua Minh Mạng); cử đội Hoàng Sa quần đảo đo đạc thủ trình, vẽ đồ có quần đảo; xây dựng chùa miếu, trồng cây, cắm cột mốc, dựng bia chủ quyền, khai thác sản vật quý, thu lượm hàng hóa từ tàu đắm… + Trong thời dân Pháp hộ (1884-1954): Pháp thực thi chủ quyền vùng biển, đảo Việt Nam, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa cách tích cực Tiêu biểu: năm 1887, Pháp ký với triều đình Mãn Thanh “Công ước hoạch định biên giới biển”, đó, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam thuộc Pháp; năm 1899, Toàn quyền Đơng Dương Pơn Đume kí sắc lệnh xây dựng hải đăng quần đảo Hoàng Sa; năm 1933, Thống đốc Nam Kỳ J.Krautheimer sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa; năm 1938, Tồn quyền Đơng Dương I.Brévie ký Nghị định cho Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên; năm 1938, Pháp dựng bia chủ quyền đảo Hồng Sa, đặt hải đăng trạm khí tượng; năm 1950, Pháp chuyển giao cho phủ Quốc gia Việt Nam quyền quản lí Hồng Sa; năm 1951, Hội nghị San Francisco, Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Trần Văn Hữu Chính phủ Quốc gia Việt Nam tuyên bố hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa lãnh thổ Việt Nam mà không đại biểu phản bác lời tuyên bố + Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975): Ở miền Bắc, vùng biển, đảo tổ chức quản lý khai thác, phục vụ công xây dựng chủ nghĩa xã hội Ở miền Nam, quyền Việt Nam Cộng hịa tiếp tục quản lý hành chính, khảo sát thực thi chủ quyền vùng biển, đảo, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Tiêu biểu: năm 1956, quyền Việt Nam Cộng hòa cho lập bia chủ quyền quần đảo Trường Sa, Sắc lệnh 143-NV sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Phước Tuy; tháng 7-1961, theo Sắc lệnh 174-NV, quần đảo Hoàng Sa sáp nhập vào tỉnh Quảng Nam; tháng 91973, thực Nghị định 420-BNV, quần đảo Trường Sa sáp nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy; năm 1974, Trung Quốc dùng vũ lực chiếm quần đảo Hồng Sa, nhà cầm quyền Việt Nam Cộng hịa phản ứng mạnh mẽ tận dụng hội để khẳng định chủ quyền 50 + Trong Tổng tiến công dậy Xuân 1975, vùng biển, đảo miền Nam giải phóng tiếp quản Đặc biệt, từ ngày 14-4 đến ngày 29-4-1975, hải quân nhân dân Việt Nam giải phóng đảo quần đảo Trường Sa Ngay sau đó, Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa tuyên bố quyền bảo vệ chủ quyền quần đảo + Từ năm 1975 đến nay: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đẩy mạnh việc bảo vệ chủ quyền vùng biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, đặc biệt hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Về mặt hành chính, năm 1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nghị định tổ chức quần đảo Trường Sa, Hồng Sa thành đơn vị hành cấp huyện Sau nhiều lần điều chỉnh, huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa Về pháp lý, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành nhiều văn quan trọng: Hiến pháp năm 1980, 1992, Luật Biên giới quốc gia năm 2003, Luật Biển 2012 Các văn khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo theo luật pháp quốc tế, đó, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa phận lãnh thổ Việt Nam 2.1.4.3 Giáo dục HS biết đánh giá giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo thực trạng tài nguyên, môi trường biển, đảo Việt Nam * Giá trị, tiềm kinh tế biển, đảo Việt Nam to lớn: - Giá trị tiềm du lịch: Có lợi đường bờ biển dài 3.000 km, với cảnh quan ven bờ đảo, nước ta có nhiều bãi biển đẹp Mặt khác, đáy biển thuộc vùng biển nước ta có quần thể sinh vật biển đa dạng, phong phú loài, nhiều rạn san hơ màu hoang sơ có tạo thành điểm du lịch biển tiếng, hấp dẫn du khách, tiêu biểu như: vịnh Hạ Long (Quảng Ninh), đảo Bạch Long Vĩ, Cát Bà (Hải Phịng), vịnh Lăng Cơ (Thừa Thiên Huế), bãi biển Mỹ Khê (Đà Nẵng), phố cổ Hội An đảo Cù Lao Chàm (Quảng Nam), di tích Vũng Rơ (Phú n), vịnh Nha Trang (Khánh Hịa), vịnh Vĩnh Hy (Ninh Thuận), biển Phan Thiết, Mũi Né (Bình Thuận), biển Vũng Tàu, Cơn Đảo, Phú Quốc Đây tiềm du lịch biển to lớn, phù hợp với nhu cầu ngày cao du khách nước quốc tế Nếu biết đầu tư khai thác hợp lý, du lịch biển Việt Nam có khả phát triển thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp lớn vào q trình phát triển kinh tế đất nước theo hướng đại - Giá trị tiềm hải sản: Với 28 tỉnh thành phố ven biển, nguồn thủy hải sản phong phú vùng biển, đảo không cung cấp nguồn sống chủ 51 yếu cho ngư dân, mà cịn nguồn đóng góp quan trọng vào tổng sản phẩm kinh tế quốc dân Đặc biệt, thủy sản ngành kinh tế mạnh Việt Nam, cạnh tranh thị trường giới, thu lại nguồn lợi nhuận cao Trên vùng biển Việt Nam, có 11.000 loài sinh vật thủy sinh 1.300 loài sinh vật đảo biết đến, với khả khai thác cho phép triệu năm Ngành thủy sản nước ta tăng trưởng liên tục ổn định, mang lại sống ổn định cho cư dân vùng ven biển, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ từ xuất lớn Từ năm 2009, Việt Nam nằm tốp 10 nước xuất thủy sản đứng đầu giới, đó, nhiều mặt hàng thủy sản trở nên tiếng thị trường quốc tế tôm hùm, cá ngừ đại dương, cá tra, cá basa… - Giá trị tiềm dịch vụ giao thông vận tải biển: Nằm vị trí quan trọng hàng hải, dịch vụ vận tải biển Việt Nam ngày trọng, mạng lại hiệu kinh tế cao Hiện nay, Việt Nam có khoảng 50 cảng biển lớn nhỏ gần 170 bến cảng, với hệ thống cảng sông tạo mạng lưới dịch vụ vận tải biển với tiềm khai thác to lớn Đây xem điều kiện thuận lợi cho kinh tế nói chung hoạt động thương mại nước ta nói riêng, giảm bớt lưu lượng tàu xe tải bộ, đồng thời thúc đẩy trình giao lưu vùng miền nước, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại với thị trường nước giới Nhiều cảng biển đáp ứng tốt yêu cầu vận tải tàu thuyền nước giới cảng Hải Phòng, Đà Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Sài Gịn, Vũng Tàu… Có thể khẳng định, ngành vận tải biển Việt Nam có khả mang lại giá trị kinh tế cao, xu tồn cầu hóa thương mại - Giá trị tiềm khoáng sản biển: Trong vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam, nguồn khoáng sản đa dạng giàu tiềm để khai thác, góp phần to lớn vào phát triển kinh tế chung đất nước Các nguồn khoáng sản dễ khai thác cát, sỏi, muối, titan, monazite, có trữ lượng lớn, đáp ứng nhu cầu sử dụng nước có thừa để xuất Đặc biệt, vùng thềm lục địa Việt Nam, dầu thơ khí đốt nguồn tài ngun thiên nhiên vô quan trọng, đảm bảo an ninh lượng quốc gia, mà mặt hàng xuất chiến lược kinh tế quốc dân Ngồi ra, nguồn lượng gió, mặt trời…ở vùng biển, đảo góp phần đáng kể vào nguồn lượng quốc gia, giải lớn nhu cầu lượng cho đội cư dân vùng biển, đảo * Thực trạng tài nguyên môi trường biển, đảo: Việt Nam mệnh danh quốc gia có “rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu”, nhiên, nguồn tài nguyên nói chung, tài nguyên biển nói riêng 52 ngày cạn kiệt theo thời gian Không nguồn tài nguyên dần vơi cạn, vấn đề môi trường biển, đảo thực trạng đáng báo động, cụ thể là: + Nguồn nước bị ô nhiễm tình trạng xả rác bừa bãi cư dân ven biển khách du lịch; chất thải cơng nghiệp từ khai khống, đóng tàu, khai thác dầu khí, xây dựng, cơng nghiệp chế biến; thức ăn thừa phế thải từ nuôi trồng thủy sản Hậu ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng, đặc biệt gây bệnh tật cho người ảnh hưởng đến sinh trưởng đa dạng loài sinh vật biển + Các nguồn lợi từ biển bị khai thác cách bừa bãi, hủy diệt, thiếu bền vững Hải sản bị đánh bắt phương tiện “hủy diệt” mìn, hóa chất, xung điện, lưới nhỏ; san hô khai thác để nung vôi, làm đồ trang trí; loại khống sản khai thác tối đa khơng có phương án tái tạo; vận tải, du lịch biển, tài nguyên địa chiến lược… chưa đầu tư khai thác mức thiếu tính bền vững + Môi trường xung quanh vùng ven biển, đảo quần đảo ngày xấu đi, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống cư dân tiềm du lịch biển Sự bùng nổ dân số q trình thị hóa gắn liền với cơng trình xây dựng đồ sộ làm cho mơi trường biển ngày nhiễm nghiêm trọng Do đó, bảo vệ tài nguyên môi trường biển vấn đề sống cấp bách, ảnh hưởng lâu dài đến tồn phát triển quốc gia, dân tộc Do đó, giáo dục HS đánh giá thực trạng, từ có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo nội dung quan trọng thực mục tiêu giáo dục mơn học nói chung, mơn lịch sử nói riêng trường phổ thông 2.1.4.4 Giáo dục HS trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, bảo vệ hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Từ thời phong kiến đến nay, Việt Nam ln đấu tranh cho hịa bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Nhà nước Việt Nam khẳng định chủ trương giải tranh chấp liên quan đến vấn đề biển, đảo, có Hồng Sa Trường Sa biện pháp hịa bình, phù hợp với pháp luật quốc tế, sở tơn trọng độc lập, chủ quyền tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc Thế hệ trẻ Việt Nam hôm nay, nhận thức đắn hiểu biết mình, cần biết cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua hành động thiết thực, tiếp bước truyền thống cha ơng sức bảo vệ giữ gìn tồn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, có vùng biển, đảo - phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời đất nước Việt Nam Với nhận thức đắn, hiểu biết sâu sắc kĩ vận dụng kiến thức biển, đảo vào thực tiễn, HS trường phổ thông cần: 53 Thứ nhất, thể trách nhiệm sẵn sàng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng cơng dân Việt Nam biện pháp phù hợp, theo chủ trương quán Đảng Nhà nước Thứ hai, biết ơn hệ người Việt Nam dày công xây dựng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thông qua việc làm cụ thể (thăm hỏi gia đình cựu chiến binh, chiến sĩ hải quân; chăm sóc di tích biển, đảo…) Thứ ba, có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo trước thực trạng khai thác bất hợp lý ô nhiễm qua hành động vừa sức, thiết thực Thứ tư, tạo sức lan tỏa cộng đồng bảo vệ chủ quyền biển, đảo sở nhận thức đắn chủ trương Đảng Nhà nước; sẵn sàng tuyên truyền viên, thành viên tích cực vận động hướng biển, đảo Tổ quốc 2.1.5 Vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường THPT Trong bối cảnh quốc tế nay, việc giáo dục cho hệ trẻ ý thức trách nhiệm cơng dân nói chung, ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng đặc biệt quan trọng Biển, đảo có vai trị quan trọng phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Việt Nam Do tầm quan trọng biển, đảo nên chạy đua phát triển kinh tế biển phát triển lực lượng quân biển tranh chấp biển, đảo diễn gay gắt ngày căng thẳng Với tốc độ gia tăng dân số tăng trưởng kinh tế nay, nguồn tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên không tái tạo đất liền ngày cạn kiệt Các nước có biển vươn biển, xây dựng chiến lược biển, tăng cường tiềm lực mặt để khai thác tiềm biển Việt Nam nằm xu Trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc, biển ln gắn liền với q trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc gắn liền với đời sống người Việt Tuy nhiên, nơi kẻ thù lợi dụng để xâm lược Chính vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo không mang ý nghĩa bảo vệ địa bàn sống, địa bàn phát triển kinh tế, mà bảo vệ địa bàn chiến lược lợi hại, nằm trận quốc phịng tồn dân an ninh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Bởi vậy, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS mối quan tâm nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược dân tộc, quốc gia thời đại, mơn lịch sử giữ vai trị đặc biệt quan trọng Bởi vì, hệ vào sống, hướng theo phát triển chung nhân loại dân tộc khơng thể khơng 54 mang theo giá trị khứ Cứ vậy, dòng phát triển bất tận lịch sử, hệ nối tiếp sáng tạo thừa kế di sản quí báu mà tiến lên Đây định hướng quan trọng đạo việc đào tạo hệ trẻ, kế tục phát triển nghiệp cách mạng bước đường phát triển hội nhập Trước tình hình đất nước, phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ chủ quyền quốc gia nói chung bảo vệ biên giới, biển, đảo nói riêng Do đó, việc giáo dục cho HS ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Với chức nhiệm vụ mình, mơn lịch sử trường phổ thơng có ưu việc thực nhiệm vụ trị quan trọng cấp thiết đó: Thứ nhất, DHLS phải cung cấp cho HS kiến thức hệ thống vùng biển, đảo Việt Nam; biết nét trình xác lập, thực thi đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông, đặc biệt hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa; biết thay đổi mạnh mẽ kinh tế, xã hội vùng biển, đảo Việt Nam Qua đó, HS bổ sung khắc sâu kiến thức học lịch sử, hiểu vai trò biển, đảo lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc trình phát triển đất nước Ví dụ: Khi dạy 23 - lớp 12: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975), GV cung cấp kiến thức cho HS: chiến dịch Huế - Đà Nẵng, từ cuối tháng đến đầu tháng 4, tỉnh ven biển vùng biển, đảo miền Trung giải phóng; rõ lược đồ diễn biến Tiến cơng dậy Xn 1975 vị trí quan trọng tỉnh, thành phố ven biển vùng biển, đảo miền Nam Thứ hai, thông qua dạy học lịch sử nói chung, dạy học chủ quyền biển, đảo nói riêng để giáo dục lịng u q hương, đất nước, tự hào lịch sử lâu đời dân tộc; bồi dưỡng ý thức độc lập dân tộc, bảo vệ thống đất nước hồn cảnh Đồng thời, giáo dục lịng biết ơn hệ cha ông, anh hùng dân tộc chiến đấu độc lập, tự do, bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ quốc gia, có chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Từ đó, HS xác định rõ trách nhiệm thân quê hương, đất nước, xác định động học tập lao động đắn, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình Ví dụ: Khi dạy bài 22 - lớp 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973), thông qua số kiện như: quân Mĩ ném bom đánh phá đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị) hay quân Mĩ ném bom đánh phá ác liệt tuyến vận tải biển ta để ngăn chặn chi viện cho miền 55 Nam, GV phân tích: dù bị đánh phá ác liệt quân dân đảo Cồn Cỏ kiên cường bám đảo chiến đấu; chiến sĩ vận tải biển vượt qua mưa bom lửa đạn để thực nhiệm vụ chi viện cho miền Nam, nhiều cán chiến sĩ anh dũng hy sinh Với việc phân tích kết hợp với tranh ảnh, mẩu chuyện lịch sử, GV giáo dục HS lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất quân dân ta kháng chiến bảo vệ thống lãnh thổ Tổ quốc, có vùng biển, đảo thiêng liêng Qua đó, HS biết ơn hệ cha ông, xác định động học tập đắn, ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc Thứ ba, dạy học lịch sử nói chung dạy học vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng có ý nghĩa lớn việc hình thành phát triển kỹ năng, lực cho HS: - Kỹ phát hiện, phân tích nguyên nhân xuất trình phát triển kiện, tượng lịch sử Điều góp phần hình thành HS quan điểm lịch sử đắn xem xét vấn đề chủ quyền biển, đảo - Năng lực đánh giá điều kiện, hoàn cảnh lịch sử, mối quan hệ tác động qua lại biển, đảo với đời sống người, quốc gia ven biển - Năng lực đánh giá vai trò biển, đảo lĩnh vực đời sống Qua đó, HS có thái độ hành vi đắn vấn đề chủ quyền biển, đảo - Nâng cao lực tư (phân tích, tổng hợp, so sánh, đánh giá,…) để hình thành khái niệm, rút quy luật, học lịch sử để vận dụng vào thực tiễn, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Tóm lại, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS việc làm cần thiết có ý nghĩa, góp phần thực mục tiêu phát triển tồn diện HS Đặc biệt, thơng qua dạy học lịch sử, phần lịch sử Việt Nam, GV giúp HS nhận thức đắn vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc qua kiến thức khoa học, từ đó, HS vận dụng kiến thức học vào thực tiễn thái độ, hành vi, hành động phù hợp, với nhân dân nước chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Đồng thời, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cách hiệu tạo hứng thú học tập, giúp HS thêm u thích lịch sử, qua góp phần quan trọng nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT 2.2 Cơ sở thực tiễn 2.2.1 Đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam Việt Nam quốc gia nằm bên bờ Tây Biển Đông, giáp với Biển Đơng ba phía Đơng, Nam Tây Nam Các vùng biển thềm lục địa Việt Nam 56 phần Biển Đông với bờ biển dài 3260 km Diện tích vùng biển Việt Nam chiếm khoảng 1.000.000 km2 với trung bình 100 km2 có km bờ biển, tỷ lệ cao gấp lần tỷ lệ nước ven biển giới Theo thống kê số 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có đến 28 tỉnh, thành phố có biển, bao gồm 125 huyện ven biển 12 huyện đảo với gần nửa dân số sống tỉnh, thành phố ven biển Trong vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam Biển Đông, hai quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), Trường Sa (Khánh Hòa) 3000 đảo lớn, nhỏ gần xa bờ, hợp thành phòng tuyến bảo vệ, kiểm soát làm chủ vùng biển thềm lục địa nước ta Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa có vị trí quan trọng, án ngữ Biển Đơng, nơi có tuyến đường hàng hải quan trọng giới qua Do vị trí nằm trải dài theo hướng bờ biển Việt Nam, Hồng Sa Trường Sa vị trí tiền tiêu bảo vệ sườn Đông đất nước, vùng biển bờ biển Tổ quốc Về kinh tế, hai quần đảo chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên sinh vật khoáng sản phong phú, đa dạng, đặc biệt chiếm 70% trữ lượng dầu khí Biển Đơng Vì thế, quần đảo Hồng Sa Trường Sa khơng có ý nghĩa hoạt động kinh tế, kiểm soát tuyến đường biển qua lại Biển Đơng mà cịn có ý nghĩa phịng thủ chiến lược quan trọng Việt Nam Với vị trí chiến lược vậy, Biển Đơng nơi chứa đựng tranh chấp có mức độ phức tạp giới, xoay quanh vấn đề chủ quyền vùng biển, đảo Trong xu toàn cầu hóa, tranh chấp diễn phức tạp ảnh hưởng đến hịa bình hợp tác khu vực Biển Đơng Những năm gần đây, tình hình Biển Đơng ngày phức tạp tranh chấp ngày trở nên căng thẳng Những nguy xâm phạm chủ quyền lãnh thổ quốc gia gây sóng đấu tranh mạnh mẽ tầng lớp nhân dân Việt Nam với mong muốn bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, giữ gìn hịa bình ổn định Biển Đơng Vì vậy, tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo cho tầng lớp nhân dân, có lực lượng HS, đồng thời định hướng hành vi đắn theo quan điểm đạo Đảng Nhà nước yêu cầu cấp thiết Một phương pháp hiệu đưa nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Tổ quốc vào hoạt động dạy học nhà trường phạm vi nước, mơn có ưu công tác giáo dục Lịch sử, Địa lý, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng…, thơng qua hoạt động ngồi lên lớp hoạt động ngoại khóa Đây nhiệm vụ trị quan trọng cấp bách nhà trường toàn quốc 57 2.2.2 Thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.2.2.1 Tình hình giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh địa phương năm vừa qua Trên sở đặc điểm tình hình biển, đảo Việt Nam nay, Đảng Nhà nước đưa nhiều chủ trương để tăng cường giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho nhân dân, có thiếu niên Đặc biệt, nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trường THPT nước quan tâm đưa vào nội dung dạy học hoạt động ngoại khóa Nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS nhà trường, từ năm học 2011 - 2012, Bộ GD & ĐT triển khai việc biên soạn phát hành “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT” để phục vụ cho công tác giảng dạy GV học tập HS Từ đó, tỉnh thành phố nước, hoạt động giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS tiến hành chương trình nội khóa lẫn ngoại khóa Đi đầu thực bước đầu đạt kết đáng kể kể đến vài tỉnh, thành phố sau: Tại Hà Nội - thủ đô đất nước, hoạt động giáo dục tiến hành nhiều hình thức, thơng qua HĐNK Nhiều trường thành lập câu lạc “Khám phá Việt Nam - Biển, đảo quê hương”; tổ chức xếp hình đồ Việt Nam; tổ chức Ngày hội anh tài có chủ đề “Pharos” - Ngọn hải đăng hướng nơi biển đảo xa xôi; tổ chức nhiều hoạt động từ thiện kêu gọi giúp đỡ gia đình, trẻ em khó khăn vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, hải đảo… Tại Quảng Bình, Ban Tuyên Giáo tỉnh ủy, Sở GD & ĐT phối hợp Lữ Đoàn Hải quân 83 (Đà Nẵng) tổ chức tuyên truyền biển, đảo cho HS trường THPT địa bàn hai huyện Bố Trạch Lệ Thủy nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ biên giới, hải đảo Ngồi ra, trường THPT cịn tổ chức nhiều thi tìm hiểu biển, đảo, vẽ tranh, triển lãm hình ảnh biển, đảo Tổ quốc… Gắn liền với quần đảo Hồng Sa nên cơng tác giáo dục, tuyên truyền chủ quyền biển, đảo thành phố Đà Nẵng trọng Từ năm học 2011 - 2012, nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo đưa vào hoạt động dạy học nhà trường cấp, thức đưa “Lịch sử Đà Nẵng, lịch sử chủ quyền Hoàng Sa” vào phần lịch sử địa phương chương trình lịch sử khóa cấp THCS THPT Các trường học thường xuyên tổ chức HĐNK chủ đề biển, đảo với nhiều hình 58 thức, góp phần giáo dục sâu sắc ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS như: THPT Trần Phú tổ chức Hội trại “Thắp lửa Hoàng Sa”; THPT Ngũ Hành Sơn sưu tầm tư liệu Hoàng Sa, Trường Sa lập hẳn phòng trưng bày; THPT Thái Phiên, THPT Thanh Khê thành lập câu lạc “Em yêu lịch sử”;… Sở GD & ĐT Quảng Ngãi tổ chức hoạt động tuyên truyền hướng biển, đảo cho HS, đặc biệt huyện đảo Lý Sơn; biên soạn tài liệu giảng dạy phục vụ công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS cấp Các đơn vị trường học vùng ven biển có nhiều ý tưởng việc triển khai giảng dạy chủ quyền biển, đảo Bên cạnh đó, cơng tác tổ chức HĐNK trọng như: THPT Bình Sơn tổ chức thi vẽ tranh, thuyết trình; THPT Ba Gia tổ chức hội thi “Biển, đảo trái tim em”, THPT Lý Sơn tổ chức tìm hiểu nhà truyền thống đội Hoàng Sa, dọn vệ sinh bờ biển… Đặc biệt, thi vẽ tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo vào ngày lễ “Khao lề lính Hoàng Sa” năm UBND tỉnh tổ chức, hay hội thi “Tìm hiểu lịch sử, quê hương đất nước người Quảng Ngãi” với hình thức sân khấu hóa… mang lại hiệu giáo dục thiết thực Từ năm học 2012 - 2013, Sở GD & ĐT Bình Định tích cực hưởng ứng tổ chức hoạt động bổ ích hướng biển, đảo Tổ quốc với nhiều hình thức đa dạng, hấp dẫn như: THPT Quốc Học Quy Nhơn, THPT Nguyễn Thái Học hay Trần Cao Vân tổ chức HĐNK với chủ đề “Biển, đảo quê hương”, “Non sông bờ cõi”, “Ngày hội biển, đảo”…; tổ chức tuyên truyền biên giới, hải đảo cho HS trường THPT toàn tỉnh là: THPT Trưng Vương, THPT Nguyễn Thái Học (Quy Nhơn), THPT số Phù Cát, THPT Nguyễn Hồng Ðạo (Phù Cát), THPT Mỹ Thọ, THPT Nguyễn Trung Trực (Phù Mỹ); đặc biệt tổ chức HĐNK với chủ đề “Vòng tay yêu thương” cho gần 300 HS xã đảo Nhơn Châu (Quy Nhơn)… Phú Yên số 28 tỉnh thành giáp biển, với đường bờ biển dài gần 200km Sớm nhận thức vai trị vị trí biển, đảo, tiếp thu chủ trương Đảng, Nhà nước Bộ GD & ĐT, từ năm học 2011 - 2012, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Sở GD & ĐT tiến hành tập huấn triển khai nội dung “Tài liệu hướng dẫn dạy học nội dung giáo dục tài nguyên môi trường biển, đảo cho học sinh THPT” cho cán bộ, GV HS cấp địa bàn tỉnh bước đầu đạt kết đáng kể Nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trường phổ thông triển khai ngày phổ biến với nhiều hình thức đa dạng, phong phú khơng chương trình nội khóa mà cịn đẩy mạnh HĐNK, mơn Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân Giáo dục quốc phịng 59 Tỉnh Khánh Hòa gắn với huyện đảo Trường Sa sớm biên soạn tài liệu giảng dạy, học tập, phục vụ cho công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Công tác giáo dục chủ quyền biển, đảo đẩy mạnh nhiều hình thức đa dạng, bước đầu thể tính khả thi mang lại hiệu Kiến thức lịch sử, địa lý Trường Sa lồng ghép vào chương trình mơn Lịch sử Địa lý trường THCS THPT với chuyên đề “Biển, đảo Khánh Hòa - mạnh phát triển kinh tế tỉnh”, “Hoàng Sa Trường Sa, phần lãnh thổ thiêng liêng tách rời”…Còn HĐNK, kiến thức tầm quan trọng biển, đảo; trách nhiệm hệ trẻ việc bảo vệ chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa trọng, tiêu biểu: THPT Hà Huy Tập, THPT ISCHOOL, THPT Nguyễn Thái Học tổ chức ngoại khóa “Biển đảo quê hương”, “Em yêu biển đảo quê hương”; THPT chuyên Lê Quý Đôn tổ chức thi “Biển, đảo Tổ quốc tơi”… Tại tỉnh Ninh Thuận, Bình Thuận nhiều địa phương ven biển khác, công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trọng triển khai với nhiều hình thức đa dạng từ thi kiến thức, đến thi vẽ tranh, tuyên truyền, phát tờ rơi, thiết kế áp-phích chủ đề biển, đảo, hay tổ chức triển lãm tranh ảnh người lính đảo… Đây hoạt động thiết thực, phù hợp với lứa tuổi cấp học nên mang lại hiệu giáo dục cao Ở tỉnh Nam Bộ, công tác tuyên truyền giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo diễn nhiều trường học cấp Tại thành phố Hồ Chí Minh, trường Tiểu học tổ chức thi vẽ tranh với chủ đề biển, đảo; trường THCS THPT phát động thi tìm hiểu biển, đảo Tổ quốc, triển lãm tranh ảnh vùng biển, đảo Việt Nam Tại Bà Rịa - Vũng Tàu, Bạc Liêu, Đồng Tháp…, hoạt động tuyên truyền bảo vệ mơi trường biển, đảo với nhiều hình thức phong phú Tại Kiên Giang, Cà Mau - tỉnh cực Nam Tổ quốc gắn liền với biển, đảo, trường học trọng đến công tác giáo dục chủ quyền biển, đảo, đặc biệt có đạo đưa vào nội dung giảng dạy môn Lịch sử, Địa lí, GDCD, Sinh học… nội dung tuyên truyền chủ quyền bảo vệ môi trường biển, đảo cho HS Nhìn chung, từ năm học 2011 - 2012, nhiều trường THPT nước nhận thức tầm quan trọng công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo triển khai thực việc giáo dục HS với đa dạng hình thức Bên cạnh việc lồng ghép nội dung biển, đảo vào học nội khóa mơn học, hàng loạt hoạt động ngoại khóa với chủ đề biển, đảo Tổ quốc tổ chức khắp địa phương 60 2.2.2.2 Khảo sát điều tra thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT Để nắm bắt thực tế tình hình giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT, tiến hành điều tra, khảo sát 96 GV 2.160 HS 24 trường THPT địa bàn 14 tỉnh (8 tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, tỉnh Đồng Bắc Bộ, tỉnh Nam Bộ, tỉnh Bắc Trung Bộ tỉnh Tây Nguyên) (xem phụ lục 1) Nội dung khảo sát tập trung vào ba vấn đề: tầm quan trọng giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT; hình thức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT; nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT (xem phụ lục 4) * Nội dung điều tra, khảo sát - Đối với GV lịch sử: Chúng tập trung làm rõ số vấn đề chủ yếu như: + Sự cần thiết phải giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng trường THPT + Những nội dung vấn đề biển, đảo SGK Lịch sử hành + Hình thức phương pháp dạy học nội dung biển, đảo học lịch sử nội khóa HĐNK + Nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học lịch sử trường THPT + Những ý kiến đề xuất góp phần nâng cao hiệu dạy học môn nâng cao hiệu giáo dục chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT - Đối với HS: Tập trung làm rõ số vấn đề sau: + Tìm hiểu hứng thú học tập HS môn lịch sử nói chung vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói riêng + Nhận thức HS vấn đề chủ quyền biển, đảo thông qua mơn học + Các hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo tổ chức nhà trường (hình thức, tần suất, hiệu quả) + Sự hiểu biết em vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa + Những khó khăn HS tìm hiểu, học tập nội dung liên quan đến chủ quyền biển, đảo Tổ quốc môn lịch sử + Đề xuất HS công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử (về nội dung, hình thức, biện pháp) * Phương pháp điều tra, khảo sát 61 Để hiểu rõ thực trạng công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo trường THPT, tiến hành phương pháp khảo sát dùng phiếu điều tra, vấn trực tiếp cán quản lí, GV, HS, quan sát, dự Sau thu thập xử lý nguồn thông tin từ thực tiễn trường THPT với đa dạng loại hình trường, nhiều vùng miền khác nhau, rút số nhận xét sau: - Về phía GV lịch sử: Chúng tiến hành khảo sát với 96 GV lịch sử 24 trường THPT (mỗi trường khảo sát 04 GV), kết khảo sát thể ý kiến sau: + Khi hỏi cần thiết phải giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT: có 78,26% GV cho rằng, việc làm cần thiết; 21,74% cho cần thiết; khơng có ý kiến cho việc làm không cần thiết + Đánh giá môn có ưu việc giáo dục cho HS ý thức chủ quyền biển, đảo trường THPT: có 52,78% GV cho rằng, mơn Lịch sử có ưu nhất; có 26,19% ý kiến GV cho mơn Địa lý; 21,30% ý kiến chọn môn GDCD môn GDQP Như vậy, đa số GV thấy vai trò môn lịch sử công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS + Liên quan đến hình thức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT: có đến 82,15% ý kiến cho rằng, cần sử dụng linh hoạt, hiệu hình thức phương pháp dạy học, kết hợp dạy học nội khóa với HĐNK, phương pháp dạy học đại truyền thống nhằm phát huy tính tích cực, độc lập HS Tuy nhiên, số GV (17,85%) không muốn đưa nội dung chủ quyền biển, đảo dạy học môn + Xét thực trạng tiến hành công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trường THPT nay: có đến 76,17% ý kiến cho có đề cập tới vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học mơn; 14,23% GV có dạy lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo học lịch sử nội khóa; 9,60% ý kiến cho rằng, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS đưa vào dạy lồng ghép môn Địa lý, GDCD GDQP + Khi đề nghị GV chọn hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học mơn: có đến 62,88% cho rằng, nên thực việc giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử nội khóa; 25,77% chọn hình thức ngoại khóa để tun truyền giáo dục vấn đề biển, đảo; số GV (11,35%) cho rằng, HS phải tự tìm hiểu, khai thác kênh thông tin khác (mạng Internet, TV, báo chí…) Đặc biệt, 93,62% GV trí rằng, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS cần tiến hành học lịch sử nội khóa HĐNK 62 + Xét đến nội dung chủ quyền biển, đảo chương trình SGK, hầu hết GV (96,14%) nhấn mạnh: vấn đề xác lập, thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo nhà nước ta qua thời kì lịch sử đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo hệ người Việt Nam cần đưa vào SGK phần lịch sử Việt Nam tất khối lớp Việc đưa vào chương trình lồng ghép theo học xây dựng thành chủ đề riêng vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Về phía HS: Chúng tơi tiến hành khảo sát 2.160 HS 24 trường THPT (mỗi trường khảo sát 90 HS, có 30 HS lớp 10; 30 HS lớp 11; 30 HS lớp 12), hầu hết em quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển, đảo hợp tác tốt, điều kiện quan trọng giúp chúng tơi điều tra thu nhận kết quả, cụ thể: + Đa số HS (82,50%) cho rằng, việc đưa nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo vào dạy học lịch sử trường THPT cần thiết; có 14,00% cho khơng cần thiết làm cho nội dung mơn học thêm nặng nề; số HS (3,5%) cho rằng, nên đưa nội dung vào mơn học khác + Tìm hiểu kiến thức HS vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói chung, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa nói riêng: có 26,75% HS trả lời câu hỏi, cịn lại đa số (73,25) trả lời sai không trả lời Đây thực trạng đáng buồn nội dung khảo sát gần gũi, học nhiều môn khác + Các câu hỏi liên quan tới hình thức giáo dục chủ quyền biển, đảo tiến hành dạy học lịch sử trường THPT: có 63,85% HS cho rằng, vấn đề chủ quyền biển, đảo đưa vào dạy lồng ghép chương trình nội khóa số mơn Lịch sử, GDCD, Địa lý, GDQP; 31,52% HS cho nhà trường tổ chức hoạt động ngoại khóa, tun truyền có quy mơ tồn khối tồn trường; có 4,63% HS cho rằng, nội dung chủ quyền biển, đảo Tổ quốc chưa quan tâm đưa vào dạy môn học trường THPT + Khi hỏi khó khăn q trình học tập nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo: 79,50% HS cho rằng, nhà trường thiếu phương tiện, tài liệu học tập chủ đề biển, đảo; 68,12% HS lại cho rằng, GV môn tiến hành giáo dục nội dung biển, đảo chưa thực hấp dẫn HS; 32,08% HS cho rằng, chương trình học em nặng nề nên không đủ thời gian để đưa thêm nội dung chủ quyền biển, đảo; cá biệt, có 2,80% cho rằng, kiến thức chủ quyền biển, đảo không thực cần thiết nên khơng cần tìm hiểu 63 2.2.2.3 Nhận xét chung thực trạng giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT Thông qua việc khảo sát, điều tra GV HS trường THPT nhiều địa bàn khác nhau, có để rút nhận xét chung thực trạng giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT sau: - Về phía GV lịch sử: + Hầu hết GV nhận thức vai trò, ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học nói chung dạy học lịch sử nói riêng, đó, mơn lịch sử mơn học có ưu Có đến 92,5% GV khảo sát cho rằng, nên đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào chương trình SGK để dạy học cho HS Tuy nhiên, nhiều GV tỏ lúng túng khai thác nội dung liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo chương trình giảng dạy, việc lựa chọn vận dụng hình thức biện pháp sư phạm phù hợp với đối tượng HS + Thực tế, nhiều GV cố gắng lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo vào học lịch sử, song sử dụng phương pháp dạy học trình bày miệng, chưa kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học đại, đó, học nhàm chán, đơn điệu, thiếu sức hấp dẫn HS Trong nhiều trường hợp, GV lạm dụng loại tài liệu tham khảo biển, đảo dẫn đến tình trạng "quá tải", làm cho học trở nên nặng nề, tính đặc trưng học lịch sử Sự kết hợp linh hoạt hình thức biện pháp tổ chức dạy học khơng GV cịn hạn chế, dẫn đến hiệu giáo dục chủ quyền biển, đảo chưa cao - Về phía HS: + Hầu hết HS trường THPT quan tâm đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa, mức độ hiểu biết khác tùy theo vùng miền Đa số HS nhận thức ý nghĩa vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo cho rằng, cần đưa nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo vào dạy học, mơn lịch sử Tuy nhiên, cịn khơng HS thiếu quan tâm thờ với vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Điều cho thấy hạn chế ý thức trách nhiệm công dân khơng HS + Nói hình thức tổ chức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử, đa số HS cho rằng, nên giáo dục chủ quyền biển, đảo học nội khóa hoạt động ngoại khóa, đồng thời, GV cần đổi phương pháp dạy học để nội dung chủ quyền biển, đảo đưa vào dạy học trở nên hấp dẫn, gần gũi thu hút quan tâm HS + Dù nhận thức tầm quan trọng, hiểu biết HS vấn đề chủ 64 quyền biển, đảo hạn chế Yêu cầu đặt cấp thiết cần thấy rõ ngun nhân thực trạng, từ tìm kiếm giải pháp nâng cao nhận thức chủ quyền biển, đảo cho HS toàn thể nhân dân Việt Nam Về nguyên nhân dẫn đến hiệu công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT, nhận định: Một là, cấu trúc chương trình mơn chưa hợp lý, nặng nề nên GV tập trung trang bị đủ kiến thức SGK không thời gian đề cập đến nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo Mặt khác, vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS cịn q trình nghiên cứu biên soạn tài liệu thực nghiệm số trường, nội dung, hình thức biện pháp dạy học chưa thống nhất, thiếu đồng trường, địa phương Hai là, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học lịch sử nói chung, dạy học chủ quyền biển, đảo nói riêng thiếu thốn Các phương tiện kĩ thuật, tài liệu tham khảo, tranh ảnh minh họa, mẫu vật có liên quan đến chủ quyền biển, đảo khơng có Điều gây khó khăn lớn cho GV HS trình dạy học, môn lịch sử Ba là, việc tổ chức kiểm tra - đánh giá, nội dung cách thức đề GV dừng lại mức độ hiểu biết kiến thức SGK, có phần kiến thức vận dụng, liên hệ vấn đề chủ quyền biển, đảo Do đó, GV chưa tạo động lực cho HS tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề chủ quyền biển, đảo đề cập SGK hay nguồn tài liệu tham khảo biển, đảo phong phú Bốn là, nhiều GV môn chưa thường xuyên cập nhật kiến thức qua nguồn tài liệu mới, chậm đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện, đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo có liên quan đến chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử nội khóa tổ chức đa dạng hoạt động ngoại khóa lịch sử cho HS với chủ đề biển, đảo Tổ quốc Năm là, chương trình học tập HS trường THPT nặng nề kiến thức; nhiều em dành thời gian để học tập mơn khoa học tự nhiên rộng cửa cho tuyển sinh đại học; số lượng HS đầu tư môn xã hội thấp nên kéo theo chất lượng dạy học môn suy giảm, vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo chưa tiến hành thường xuyên hiệu chưa cao 2.2.3 Những vấn đề cần giải để khắc phục thực trạng Thứ nhất, công tác giáo dục chủ quyền biển, đảo trường phổ thơng chưa đồng bộ, cịn mang tính hình thức, phong trào quan niệm riêng môn lịch sử Điều dẫn tới việc tiếp thu HS có phần phiến diện, 65 kiến thức giáo dục chủ quyền biển, đảo có nhiều mơn Địa lý, Giáo dục cơng dân, Sinh học, Giáo dục quốc phịng Bên cạnh đó, hoạt động ngoại khóa, nhiều trường giao cho số GV trường thực Cách làm có chiều rộng phong trào chiều sâu kiến thức nên hiệu giáo dục mang lại chưa cao Do đó, cần có thống nội dung, hình thức biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho trường học toàn quốc Thứ hai, việc đáp ứng nhu cầu tài liệu, trang thiết bị dạy học nội dung chủ quyền biển, đảo cấp thiết Hiện nay, nội dung chương trình liên quan đến việc giáo dục chủ quyền biển, đảo SGK trường phổ thơng cịn q nên gây khó khăn cho GV HS việc thực nhiệm vụ nói Trong đó, số tài liệu viết thông tin mạng lại không đảm bảo tính khoa học, thiếu tính khách quan Do vậy, việc xây dựng chương trình, biên soạn SGK có nội dung giáo dục chủ quyền biển, đảo cấp thiết Bên cạnh đó, trường THPT cần đầu tư mua sắm nguồn tài liệu bổ trợ, có tài liệu biển, đảo phương tiện, thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học giúp cho GV có thêm kiến thức, kĩ vận dụng linh hoạt hình thức, phương pháp dạy học hiệu Thứ ba, cần nâng cao nhận thức lý luận, trình độ chun mơn kĩ nghiệp vụ sư phạm, thực hành môn cho GV Đa số GV nhận thức tầm quan trọng việc giáo dục chủ quyền biển, đảo cho HS, song lúng túng việc khai thác nội dung, lựa chọn hình thức biện pháp phù hợp để giáo dục Việc vận dụng kiến thức liên môn Địa lý, Sinh học, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng… chủ quyền biển, đảo cịn hạn chế Mặt khác, cơng tác tập huấn, bồi dưỡng GV đổi phương pháp dạy học cịn nhiều bất cập Chính vậy, để giáo dục chủ quyền biển, đảo đạt hiệu quả, GV cần nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ thông qua tự học tham gia thường xuyên đợt tập huấn Thứ tư, thời lượng dành cho mơn lịch sử trường THPT q nên GV khó khăn việc nâng cao chất lượng dạy học phát huy ưu giáo dục hệ trẻ môn Để giáo dục nội dung chủ quyền biển, đảo tầm hiệu quả, cấp quản lí, GV HS cần nhận thức đắn vai trị vị trí mơn, đặt vị chức nó, qua phát huy giá trị mơn học có ưu việc giáo dục hoàn thiện nhân cách cho hệ trẻ, có ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thứ năm, cần nhanh chóng hồn thiện hệ thống lý luận vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS, từ xây dựng nội dung giáo dục 66 thống nhất, biên soạn phát hành đến nhà trường để làm sở tư liệu giáo dục; thời, cần nghiên cứu đặc điểm giáo dục HS vùng miền để thiết kế hình thức biện pháp sư phạm phù hợp, khả thi hiệu quả, phổ biến rộng rãi cho trường học nói chung, trường THPT nói riêng tồn quốc Đây cơng việc cần thực nghiêm túc, công phu, đảm bảo lý luận thực tiễn x x x Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS nhiệm vụ cấp thiết nay, đó, trường THPT đóng vai trị quan trọng Thực chức nhiệm vụ dạy học trường THPT, nhiều mơn học tham gia giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Đại lí, Văn học, Giáo dục cơng dân, Giáo dục quốc phịng…, đó, lịch sử mơn học có ưu Hầu hết cấp quản lý giáo dục, GV HS trường THPT nhận thức tầm quan trọng vấn đề giáo dục chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử, nhiên, thực tiễn công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng tồn nhiều hạn chế, hiệu giáo dục chưa cao Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng này, phải kể đến nặng nề chương trình, thiếu vắng nội dung chủ quyền biển, đảo SGK, thiếu thốn trang thiết bị…Đặc biệt, việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS thiếu hẳn hệ thống lý luận riêng biệt, nội dung giáo dục biện pháp tiến hành phù hợp với đặc trưng kiến thức biển, đảo Quan trọng hơn, hạn chế thân GV việc cập nhật kiến thức, việc vận dụng linh hoạt hình thức phương pháp đại nên chất lượng dạy học mơn nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng chưa đạt mục tiêu đề Trên sở phân tích nguồn tài liệu, đánh giá thực trạng nguyên nhân dẫn đến hạn chế công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT, vấn đề lý luận chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS hệ thống Việc hệ thống vấn đề lý luận giúp khẳng định tầm quan trọng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học nói chung DHLS nói riêng, đặc biệt giai đoạn Đây sở để xây dựng nội dung, xác định tiêu chí đánh giá, thiết kế hình thức đề xuất biện pháp sư phạm phù hợp để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS cách khả thi hiệu Những nội dung nghiên cứu giải thấu đáo chương luận án 67 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Sau nghiên cứu vấn đề lý luận, đánh giá thực tiễn, đặc biệt xác định nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT, chúng tơi có sở quan trọng cho việc xác định yêu cầu đề xuất biện pháp giáo dục mang tính khả thi hiệu 3.1 Một số yêu cầu tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trƣờng THPT 3.1.1 Giáo dục phải xuất phát từ kiến thức môn Đảm bảo kiến thức môn yêu cầu quan trọng dạy học mơn lịch sử nói chung dạy học vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng Kiến thức chương trình mơn lịch sử nói chung, phần lịch sử Việt Nam nói riêng bao gồm nhiều yếu tố kiện lịch sử, niên đại, địa danh lịch sử, nhân vật lịch sử, biểu tượng, khái niệm lịch sử, quy luật, nguyên lý, phương pháp học tập vận dụng kiến thức Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, quan trọng kiện lịch sử Các kiện lịch sử diễn khoảng thời gian không gian xác định, GV phải biết chọn lọc kiện để giáo dục cho HS nhằm khắc sâu kiến thức, qua phát triển kĩ giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS Do đó, việc lồng ghép kiến thức chủ quyền biển, đảo phải dựa kiến thức chương trình, sách giáo khoa Như vậy, công tác giáo dục GV việc thực mục tiêu môn học hướng tới đạt hiệu cao, qua giúp HS nhận thức vấn đề cần giáo dục, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trường THPT 3.1.2 Giáo dục phải đảm bảo tính khoa học tính tư tưởng Chủ quyền biển, đảo vấn đề phức tạp GV phổ thơng q trình đào tạo khơng trang bị kiến thức liên quan Chính vậy, lựa chọn vấn đề giáo dục, GV cần cơng phu để sưu tầm xử lí tài liệu giảng dạy, đảm bảo tính khoa học phù hợp với quan điểm đạo Đảng Nhà nước Trong đó, tơn trọng khai thác triệt để tư liệu gốc biện pháp quan trọng, đảm bảo tính xác tính khoa học nội dung kiến thức giảng Trên sở sưu tầm, lựa chọn cung cấp cho em kiến thức khoa học, xác, GV trang bị cho HS giới quan khoa học đắn, xây dựng 68 cho em niềm tin, ý thức trách nhiệm vấn đề khứ, tương lai Từ việc giáo dục chủ quyền biển, đảo, HS hình thành ý thức trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng hành động thiết thực, phù hợp với khả 3.1.3 Giáo dục phải đảm bảo tính cụ thể, tính sinh động, giàu cảm xúc Xuất phát từ đặc trưng môn học, việc học tập lịch sử xuất phát từ việc nắm bắt kiện, tượng tạo biểu tượng lịch sử Vì vậy, việc đảm bảo tính cụ thể, hình ảnh, giàu cảm xúc có ý nghĩa quan trọng dạy học lịch sử Do vậy, dạy học lịch sử, đặc biệt công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS, lời nói GV cần phải sinh động, hấp dẫn, giàu tính hình ảnh, kết hợp sử dụng tư liệu, đồ dùng trực quan sinh động như: đồ, sơ đồ, phim tư liệu, tranh, ảnh, vật lịch sử,… hướng dẫn em phát vấn đề, tìm cách xử lí thẩm thấu nhãn quan lịch sử đắn HS Để thực tốt yêu cầu này, GV cần phải phát huy tối đa tính tích cực, độc lập sáng tạo trình nhận thức HS Muốn phát huy tính tích cực, độc lập học tập HS, GV mơn cần đa dạng hóa hình thức tiến hành (như học nội khóa, hoạt động ngoại khóa, tổ chức thi tìm hiểu vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc…) để vấn đề biển, đảo trở nên hấp dẫn, hứng thú, dễ tiếp thu trở thành nội dung thu hút nhu cầu tìm hiểu HS trường THPT điều kiện nguồn thông tin phong phú 3.1.4 Giáo dục phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp đối tượng HS Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp đối tượng nguyên tắc bản, quan trọng hàng đầu cần phải tuân thủ tiến hành biện pháp giáo dục cho HS chủ quyền biển, đảo Đây giai đoạn HS phổ thơng có chuyển biến thay đổi lớn tâm sinh lý, giai đoạn quan trọng, định đến việc hình thành nhân cách cho HS Chính vậy, việc đưa vấn đề biển, đảo vào trường PTTH phù hợp vừa sức Đối với HS lớp 10 lớp 11, GV cần trọng đến việc giáo dục cho HS hiểu rõ phạm vi vùng biển, đảo Việt Nam, xác định chứng lịch sử để chứng minh chủ quyền vùng biển, đảo Việt Nam Đối với HS lớp 12, HS bước vào giai đoạn trưởng thành, kiến thức biển, đảo trang bị, em phải hiểu sâu sắc vấn đề, giải thích vận dụng thực tiễn Do đó, GV cần giáo dục cách kĩ lưỡng tình hình Biển Đơng nói chung hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng; đặc biệt trọng đến việc định hướng cho HS ý thức, thái độ hành vi đắn 69 việc giải vấn đề tranh chấp hai quần đảo Trường sa Hoàng Sa theo quan điểm Đảng Nhà nước, phù hợp với nguyện vọng đáng nhân dân Việt Nam luật pháp quốc tế 3.1.5 Giáo dục cần đảm bảo tính thường xuyên tính cập nhật Chủ quyền biển, đảo tiến trình lịch sử dân tộc vấn đề lại dạy học môn lịch sử trường phổ thông Việc giáo dục hiệu vấn đề Biển Đông, đặc biệt tranh chấp chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa vấn đề “nhạy cảm”, diễn tiến phức tạp với thay đổi không ngừng nhiều yếu tố khách quan khác Quan điểm Đảng Nhà nước việc giải vấn đề quán giữ vững nguyên tắc đấu tranh hịa bình theo luật pháp quốc tế Việt Nam, tôn trọng nguyên tắc thỏa thuận nước khu vực Tuy nhiên, diễn tiến tình hình sách lược giải thời điểm cụ thể có thay đổi để phù hợp Do đó, GV cần thường xuyên nắm bắt quan điểm đạo từ Trung ương xuống cấp quản lý giáo dục để trực tiếp tham gia giáo dục HS vấn đề chủ quyền biển, đảo đạt hiệu Cùng với đó, GV phải thường xuyên tự cập nhật kiến thức biển, đảo qua nhiều kênh thông tin, giúp HS nhận thức đắn lịch sử diễn tiến tình hình biển, đảo, từ xác định trách nhiệm hành vi việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.1.6 Giáo dục cần biện pháp linh hoạt, sáng tạo, tôn trọng đối tượng, tránh áp đặt, công thức, giáo điều Khác với yêu cầu nghiêm ngặt kiến thức môn, công tác giáo dục dạy học khơi gợi lòng khát khao hiểu biết người học, tạo khơng khí học tập hứng thú, hấp dẫn học sinh vào học cách tốt Đặc biệt, trước yêu cầu đổi hoạt động dạy học lịch sử nay, hứng thú coi chìa khóa then chốt cho việc nâng cao chất lượng dạy học lịch sử Do vậy, học lịch sử nói chung học có nội dung giáo dục chủ quyền biển đảo tổ quốc nói riêng, nhiệm vụ giáo viên vận dụng linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương pháp dạy học, tạo điều kiện cho học sinh chủ động tham gia vào hoạt động học tập với mục đích phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Với tư cách chủ thể khám phá, học sinh thực nắm vững, khắc sâu kiến thức có xu hướng tiếp tục tìm hiểu mở rộng kiến thức Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cần tiến hành cách tự nhiên, giàu cảm xúc, bắt nguồn từ liệu trực quan phong phú, người thật, việc thật, 70 tránh áp đặt HS theo lối giáo dục công thức, giáo điều Công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo phải tiến hành thường xuyên, nhiều thời điểm môi trường học tập khác Ngoài học tập trường, HS cần hướng dẫn để tìm hiểu từ phương tiện thơng tin đa dạng phong phú khác Trên sở trang bị kiến thức khoa học chủ quyền biển, đảo qua dạy học lịch sử, GV giúp HS phát triển lực học tập mơn, hình thành thái độ đắn, ý thức trách nhiệm công dân thể hành vi đắn việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung chủ quyền biển, đảo nói riêng 3.2 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử nội khóa Nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển chương trình, khóa trình lịch sử trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng thể qua học Mỗi học phận thống hệ thống học quy định chương trình mơn học Vì vậy, học lịch sử nội khóa khâu trình dạy học, nhiệm vụ thực phần chương trình SGK, góp phần bước hồn thành mục tiêu mơn học, cấp học khóa trình Bài học lịch sử nội khóa có vị trí quan trọng hình thức việc tổ chức trình thống giảng dạy GV học tập HS GV tiến hành công việc truyền đạt kiến thức, giáo dục, phát triển HS, tổ chức, hướng dẫn HS tích cực hoạt động nhận thức để lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, rèn luyện kĩ năng… thơng qua hệ thống học nội khóa chương trình Do đó, tiến hành học lịch sử nội khóa tất yếu bắt buộc DHLS trường THPT Bài học lịch sử nội khóa hình thức quan trọng trình giáo dục, thể tính phong phú nội dung khoa học yêu cầu cụ thể thực tiễn giáo dục Cho nên, DHLS, loại học nhất, đơn điệu, mà phải tiến hành nhiều loại học khác Mỗi loại học có nhiệm vụ riêng biệt trình dạy học, ảnh hưởng đến chất lượng dạy học mơn Do đó, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS thông qua học lịch sử nội khóa cần tiến hành theo nhiều loại khác Với tầm quan trọng lịch sử nội khóa, việc tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo thực thường xuyên, mang tính hệ thống phù hợp với đối tượng (lớp) HS Có nhiều biện pháp để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS thông qua dạy học lịch sử nội khóa, tiêu biểu như: 71 3.2.1 Hướng dẫn HS khai thác kiến thức lịch sử phản ánh chủ quyền biển, đảo sách giáo khoa SGK thể cụ thể yêu cầu nội dung kiến thức kĩ quy định chương trình giáo dục môn học lớp, đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục phổ thơng Vì thế, SGK tài liệu học tập (tự học) HS nên biên soạn theo chương trình quán triệt mục tiêu đào tạo xác định SGK phải thể yêu cầu, nội dung chương trình Kiến thức trình bày SGK ln đạt yêu cầu chuẩn mực cho việc truyền thụ, giáo dục, thể kiến thức chương trình, mang tính khoa học, chân lý SGK kênh thông tin chủ yếu đáng tin cậy, chuẩn kiến thức cho GV HS tiến hành trình DHLS trường phổ thơng Chính vậy, sử dụng hiệu SGK mang lại hiệu giáo dục cao, HS: “Việc sử dụng có kết sách giáo khoa điều kiện quan trọng bậc để đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục môn, nên việc sử dụng sách giáo khoa khâu quan trọng hoạt động dạy học Phát huy vai trò sách giáo khoa đường để nâng cao hiệu dạy học” [85, tr.65] Trong SGK Lịch sử lớp 10, 11, 12 THPT (chương trình chuẩn) có nhiều kiện đề cập trực tiếp gián tiếp đến vấn đề biển, đảo chưa GV khai thác để giáo dục HS Vì vậy, để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS cách hiệu thông qua việc hướng dẫn HS khai thác nội dung có liên quan SGK GV cần hướng dẫn HS khai thác cách tập trung vào kiện quan trọng, bật, có tính giáo dục cao Hướng dẫn HS khai thác triệt để, hợp lý nội dung, thời điểm, cách thức tiến hành giúp HS có kiến thức tảng chủ quyền biển, đảo, từ xác định trách nhiệm nghĩa vụ thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Để việc khai thác kiến thức phản ánh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc SGK mang lại hiệu giáo dục cao, GV cần tiến hành qua bước sau: - Bước 1: Xác định nội dung kiến thức lịch sử học SGK có liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam - Bước 2: Lựa chọn kiến thức có liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo (trong số kiến thức xác định) để hướng dẫn khai thác - Bước 3: Chuẩn bị phương pháp, cách thức phương tiện hỗ trợ để hướng dẫn HS khai thác: làm việc cá nhân nhóm sở sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, đồ dùng trực quan, phương tiện hỗ trợ, sử dụng kiến thức liên môn… 72 - Bước 4: Thiết kế hoạt động dạy - học để hướng dẫn HS khai thác đơn vị kiến thức biển, đảo chọn (công việc tổ chức GV; phối hợp HS với GV, HS với HS) - Bước 5: Tiến hành hướng dẫn HS khai thác trình tiến hành học (theo phương án hoạt động thiết kế) - Bước 6: Tổ chức kiểm tra - đánh giá HS sau khai thác kiến thức biển, đảo SGK kiến thức, kĩ thái độ Ví dụ 1: Khi dạy 25, lớp 10: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX), mục 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước sách ngoại giao, GV hướng dẫn HS khai thác Lược đồ đơn vị hành Việt Nam thời Minh Mạng (hình 49, tr.126) để hiểu rõ cải cách hành vua Minh Mạng (1831-1832), đồng thời xác định vị trí hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc quyền quản lý triều Nguyễn, thể rõ ràng đồ hành phần lãnh thổ thống quốc gia Cách thức hướng dẫn khai thác kiến thức chủ quyền biển, đảo sau: - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ lược đồ hình 49, trang 126 SGK - Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề: Sau cải cách vua Minh Mạng, đơn vị hành nước ta chia nào? Chủ quyền biển, đảo quốc gia thể lược đồ? Hãy xác định vị trí hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Em có nhận xét ý thức chủ quyền biển, đảo quốc gia triều Nguyễn nói chung thời vua Minh Mạng nói riêng? - Bước 3: GV gọi HS trả lời câu hỏi đặt ra; trao đổi thắc mắc - Bước 4: GV nhận xét phần trả lời HS, phân tích ý nghĩa lược đồ, liên hệ thực tiễn vấn đề thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Như vậy, qua việc quan sát lược đồ định hướng nhận thức GV, HS dễ dàng khai thác nội dung thể lược đồ Sau cải cách vua Minh Mạng, lãnh thổ thống chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên, đó, quần đảo Hồng Sa Trường Sa thể rõ lược đồ Ngồi ra, lược đồ cịn thể rõ vùng biển, đảo Côn Đảo, Phú Quốc… Điều thể ý thức rõ ràng triều Nguyễn việc xác lập, thực thi chủ quyền biển, đảo Biển Đơng cách thức liên tục việc làm cụ thể Qua việc nhận thức sâu sắc nội dung thể 73 lược đồ, HS biết trân trọng việc làm ý nghĩa hệ trước, xác định trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ví dụ 2: Khi dạy 20, lớp 11: Chiến lan rộng nước Cuộc kháng chiến nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884 Nhà Nguyễn đầu hàng, đến nội dung mục III Hai hiệp ước 1883 1884 Nhà nước phong kiến Nguyễn đầu hàng, GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức biển, đảo thông qua nội dung Hiệp ước 25/8/1883 (Hiệp ước Hácmăng) sau: - Bước 1: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm đọc đoạn chữ nhỏ SGK nội dung Hiệp ước 25/8/1883 - Bước 2: GV nêu câu hỏi cho nhóm thảo luận ghi phiếu học tập: + Nhóm 1, 2: Nội dung Hiệp ước 1883 gì? Có điểm giống Hiệp ước 1862, 1874 1883? + Nhóm 3, 4: Vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam đề cập Hiệp ước 25/8/1883 nào? + Nhóm 5, 6: Vì thực dân Pháp lại coi trọng vấn đề biển, đảo Hiệp ước kí kết với triều Nguyễn? - Bước 3: GV yêu cầu đại diện HS nhóm trả lời theo nội dung thống phiếu học tập - Bước 4: GV nhận xét, phân tích nội dung chủ quyền biển, đảo phản ánh qua hiệp ước, rút học kinh nghiệm Qua phần trả lời HS phân tích GV, vấn đề chủ quyền biển, đảo phản ánh qua hiệp ước HS nhận thức rõ ràng, từ khẳng định: nhà Nguyễn thừa nhận bảo hộ nước Pháp toàn cõi Việt Nam, công việc đối nội, đối ngoại Pháp nắm giữ Đây xem văn pháp lý ghi nhận thực dân Pháp đặt ách bảo hộ tồn cõi Việt Nam, có vùng biển, đảo Qua đó, GV giáo dục cho HS thấy rằng, Việt Nam thuộc địa Pháp nên Pháp trở thành đại diện cho Việt Nam tiếp tục thực thi, khẳng định chủ quyền biển, đảo nói chung Hồng Sa Trường Sa nói riêng, phận lãnh thổ Việt Nam nằm Liên bang Đông Dương thuộc Pháp Sở dĩ Pháp coi trọng vấn đề biển, đảo biển, đảo, cảng biển có vai trò quan trọng kinh tế, quân sự, phục vụ đắc lực cho trình khai thác thuộc địa di chuyển lực lượng trình xâm lược hộ thuộc địa Do đó, Hiệp ước 1862, 1874, 1883 1884, vấn đề biển, đảo, cảng biển Pháp coi trọng đưa vào Hiệp ước kí kết với triều Nguyễn 74 Ngồi ví dụ nêu trên, chương trình lịch sử THPT, cịn nhiều học khác đề cập trực tiếp gián tiếp vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cần khai thác, đó, kiến thức lần nhân dân ta đấu tranh chống xâm lược trận chiến oanh liệt vùng biển, đảo trận chiến Bạch Đằng (938), chiến thắng Như Nguyệt (1077), chiến thắng Bạch Đằng (1288), chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785), chiến thắng Vạn Tường (1965), hành quân giải phóng quần đảo Trường Sa (1975)… kiến thức quan trọng cần hướng dẫn khai thác để giáo dục HS Thông qua việc hiểu sâu sắc trận đánh này, GV giúp HS hiểu rõ trình đấu tranh gian khổ hệ người Việt Nam với mục tiêu bảo vệ vững chủ quyền lãnh thổ quốc gia, có vùng biển, đảo vị trí quan trọng biển, đảo cơng bảo vệ Tổ quốc Như vậy, hướng dẫn HS khai thác kiến thức chủ quyền biển, đảo phản ánh trực tiếp gián tiếp học thuộc chương trình SGK cách khéo léo linh hoạt biện pháp hữu hiệu để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS Đối với kiến thức phản ánh trực tiếp, GV chọn phương pháp tổ chức hướng dẫn HS phân tích nội dung từ SGK để nắm vững kiến thức chủ quyền biển, đảo phản ánh ý nghĩa kiến thức Cịn kiến thức phản ánh gián tiếp, GV cần hướng dẫn HS thảo luận kết hợp với tư liệu tham khảo, đồ dùng trực quan để mở rộng nội dung học, khéo léo gắn vấn đề chủ quyền biển, đảo vào kiến thức đề cập SGK Dù kiến thức phản ánh trực tiếp hay gián tiếp, việc khai thác thực thường xuyên, liên tục qua cấp học, lớp học giúp HS nhận thức vấn đề chủ quyền biển, đảo cách có hệ thống, củng cố vững chứng khẳng định chủ quyền lâu đời Việt Nam Biển Đông Trên sở nhận thức đắn, HS xác định trách nhiệm mình, có ý thức hành động thiết thực để bảo vệ giữ gìn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc bối cảnh khu vực quốc tế 3.2.2 Hướng dẫn HS khai thác sử dụng nguồn tư liệu gốc phản ánh chủ quyền biển, đảo Tư liệu gốc tư liệu mang thông tin kiện lịch sử phản ánh lại, đời thời gian không gian kiện lịch sử đó; chứng gần gũi nhất, xác thực lịch sử Vì vậy, tư liệu gốc “là khoa học, chứng tính xác, tính cụ thể kiện lịch sử , giúp em khắc phục việc “hiện đại hóa” lịch sử, “hư cấu” sai thực” [85, tr.66] Hiện nay, SGK Lịch sử trường phổ thông Việt Nam chưa đề cập 75 đến trình xác lập chủ quyền, định cư khai thác vùng biển, đảo, khơng đề cập đến q trình mở rộng cương vực đất nước diễn trình lịch sử dân tộc Chính điều dẫn tới thực trạng HS biết mơ hồ, chí khơng biết chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông nói chung hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa nói riêng, HS hay người lao động chân tay bình thường Trung Quốc lại thông thạo kiến thức Biển Đơng theo cách họ Từ thực trạng đó, việc sử dụng tư liệu phản ánh chủ quyền biển, đảo dạy học nói chung đặc biệt DHLS nói riêng cần thiết Bởi lẽ, việc sử dụng tư liệu biển, đảo, tư liệu gốc cung cấp, mở rộng kiến thức biển, đảo cho HS, giúp cho HS biết, hiểu cách sâu sắc vấn đề chủ quyền biển, đảo Việt Nam để từ vận dụng vào đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo Sử dụng tư liệu gốc biện pháp hữu hiệu để khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Khai thác kiện tài liệu lịch sử gốc thể trực tiếp chủ quyền biển, đảo, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam từ cổ sử đến đương đại như: Các văn nhà nước (Châu bản, tờ lệnh…), sách điển chế, sử, sách địa chí, đồ lịch sử, tư liệu đồ phương Tây Trung Hoa trước năm 1909 Hướng dẫn HS khai thác hiệu nguồn tư liệu gốc chủ quyền biển, đảo, GV tiến hành theo bước sau: - Bước 1: Xác định tài liệu phản ánh chủ quyền biển, đảo Việt Nam cần khai thác tài liệu nào? Phục vụ cho việc dạy học nào, kiến thức nào? - Bước 2: Xác định mục tiêu cần đạt việc khai thác tài liệu lựa chọn (trên ba mặt: kiến thức, tư tưởng, kĩ năng) - Bước 3: GV chọn phương pháp hướng dẫn HS khai thác lĩnh hội tài liệu, kiện (phù hợp với đối tượng mục tiêu giáo dục) - Bước 4: Phân tích ý nghĩa việc khai thác tư liệu gốc học - Bước 5: Kiểm tra - đánh giá nhận thức, thái độ HS sau khai thác Ví dụ: Khi dạy 25, lớp 10: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (Nửa đầu kỉ XIX), mục 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước sách ngoại giao Mục khơng nói cụ thể sách nhà Nguyễn hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, GV sử dụng số tư liệu gốc biển, đảo như: đồ cổ, đoạn ghi chép Hoàng Sa, Trường Sa số sách tác giả Việt Nam triều Nguyễn tư liệu nhà 76 truyền giáo, thương nhân đến buôn bán xứ Đàng Trong… Qua đó, GV cung cấp cho HS kiến thức lịch sử chân thực cụ thể chủ quyền lâu đời Việt Nam biển Đơng, có hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Đây minh chứng lịch sử cụ thể xác thực chiếm hữu, xác lập thực thi chủ quyền lâu đời Việt Nam hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Tiến trình khai thác nội dung đồ cổ đoạn tư liệu gốc sau: - Bước 1: GV lựa chọn khai thác nội dung đồ cổ (hình 3.1, 3.2, 3.3) số đoạn trích tư liệu gốc thể chủ quyền biển, đảo Việt Nam Hình 3.1 Bản đồ Bãi Cát Vàng “Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư” (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao) Hình 3.2 Đại Nam thống toàn đồ (Nguồn: Ủy ban Biên giới quốc gia - Bộ Ngoại giao) 77 Hình 3.3 Bản Quốc địa đồ (Nguồn: Trung tâm Thông tin - Bộ Thông tin Truyền thông) - Bước 2: Xác định mục tiêu khai thác; biên tập nội dung đồ, tư liệu thơng qua phần mềm trình chiếu Microsoft Powerpoint; chọn phương án tổ chức HS khai thác lớp - Bước 3: Tổ chức hướng dẫn khai thác: cho HS quan sát đồ, đoạn trích tư liệu, kết hợp câu nêu vấn đề với thảo luận nhóm tranh luận, phản biện; yêu cầu HS thống nội dung, ghi lên phiếu học tập cử đại diện trả lời - Bước 4: GV phân tích ý nghĩa tư liệu gốc, rút học cần vận dụng tư liệu gốc công tác đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Bước 5: Kiểm tra - đánh giá nhận thức HS (có thể tiến hành vào phần củng cố tiết học đầu tiết học sau) Bên cạnh đồ cổ, GV chọn lọc cung cấp vài đoạn tư liệu gốc (thành văn) cho HS tham khảo, trải nghiệm thảo luận như: + Năm 1776, nhà bác học Lê Quý Đôn biên soạn Phủ biên tạp lục Trong Quyển II viết hình núi sông, thành lũy, trị sở, đường sá, bến đị, nhà trạm hai xứ Thuận Hóa, Quảng Nam có ghi rõ: “Phủ Quảng Ngãi, cửa biển xã An Vĩnh huyện Bình Sơn có núi gọi cù lao Ré, rộng 30 dặm, trước có phường Tứ Chính, dân cư trồng đậu, biển canh đến; phía ngồi lại có đảo Đại 78 Trường Sa, trước có nhiều hải vật hóa vật tàu, lập đội Hoàng Sa để lấy, ngày đêm đến, chỗ gần xứ Bắc Hải” [182, tr.150-151] + Trong Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn, đó, tập II có ghi rõ q trình tổ chức thực thi chủ quyền nhà nước phong kiến vùng biển, đảo, hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa: “Đầu niên hiệu Gia Long, theo chế độ cũ đặt đội Hoàng Sa Vua Gia Long vừa sai thủy quân, vừa sai đội Hoàng Sa vãng thám, đo đạc Phía Tây tam đảo có ngơi cổ miếu có bia khắc bốn chữ “Vạn Lí Ba Bình”” [138, tr.64] + Đại Nam thực lục sử lớn nhất, quan trọng nhà Nguyễn, Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn Trong Đại Nam thực lục biên có đoạn chép Hoàng Sa như: “Lấy cai Võ Văn Phú làm Thủ ngự cửa biển Sa Kỳ, sai mộ dân ngoại tịch lập làm đội Hoàng Sa”, hay “Năm Bính Tí, niên hiệu Gia Long thứ 15, vua lệnh cho thủy quân đội Hoàng Sa thuyền Hoàng Sa để xem xét đo đặc thủy trình” [128, tr.163] Ngồi ra, sách cịn chép việc vua Minh Mạng sai người xây miếu, khắc dựng bia đá để khẳng định chủ quyền quần đảo Hoàng Sa Đây nguồn tư liệu gốc quý giá để giáo dục HS + Tài liệu nhà địa lí người I-ta-li-a tên Adriano Balbi tác phẩm Compendio di georafia universale, quarta edizione, tomo primo, xuất Livorno (I-ta-li-a) năm 1824 ghi rõ quần đảo Hồng Sa (Paracels): “Quần đảo Hồng Sa có khảng cách xa từ Hải Nam với nước Nam (Cochinchina) thuộc chủ quyền vương quốc An Nam” [189, tr.680] GV lựa chọn hướng dẫn HS khai thác số tài liệu nói (có thể tổ chức biện pháp trải nghiệm, thảo luận nhóm,…) đặt câu hỏi: Những tư liệu phản ánh điều biển, đảo Việt Nam? Em nhận xét ý nghĩa loại tài liệu nói đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Thông qua đồ cổ cung cấp cho HS kiến thức tên gọi Hoàng Sa Trường Sa trước “Bãi Cát Vàng” Đặc biệt đồ Đại Nam thống toàn đồ, đồ vẽ nước Việt Nam tương đối xác Đây đồ hoàn chỉnh cương vực nước ta thời Nguyễn gần trùng khớp với lãnh thổ hải giới nước ta sau này, lần hai quần đảo Hoàng Sa Vạn lý Trường Sa với đảo nhỏ ven bờ thuộc lãnh thổ Việt Nam thể đầy đủ riêng biệt; Bản Quốc địa đồ (trong SGK thời Nguyễn sách Khải 79 Đồng Thuyết Ước biên soạn vào năm 1853, đời vua Tự Đức) vẽ vị trí tỉnh núi lớn từ ải Nam Quan vùng đất Biên Hịa, Vĩnh Long Trên ghi địa danh Hoàng Sa Chử (tức Bãi Hoàng Sa) khơi vùng biển miền Trung Việt Nam Điều cho thấy vấn đề chủ quyền quần đảo Hoàng Sa việc giáo dục ý thức chủ quyền cho hệ trẻ triều Nguyễn coi trọng Như vậy, vào đồ cổ Toản tập Thiên Nam tứ chí lộ đồ thư, Đại Nam Nhất thống toàn đồ, Bản Quốc địa đồ khẳng định rằng: chậm từ năm 1839, quần đảo Hồng Sa thức phần Việt Nam Từ kỉ XV XVII, hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thể nhiều đồ Những nguồn tài liệu nói cho thấy, Việt Nam có đầy đủ sở lịch sử pháp lí quốc tế khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa xác lập từ thời phong kiến, thời chúa Nguyễn (thế kỉ XVII) Ngoài ra, dạy q trình hộ khai thác thuộc địa thực dân Pháp Việt Nam, GV khai thác tài liệu gốc từ người Pháp như: Nghị định số 4702CP ngày 21-12-1933 Thống đốc Nam Kì sắc lệnh sáp nhập đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa; Dụ số 10 ban hành ngày 29-2-1938 tách quần đảo Hoàng Sa khỏi địa hạt tỉnh Nam Ngãi, đặt vào tỉnh Thừa Thiên; hình ảnh bia chủ quyền, trạm khí tượng, hải đăng dựng Hoàng Sa (1938)… Đặc biệt, tư liệu người Pháp việc tổ chức lực lượng đảo, quần đảo Việt Nam để bảo vệ khai thác nguồn lợi từ biển minh chứng cho chủ quyền chối cãi Việt Nam Biển Đông (do người Pháp đô hộ đại diện nắm giữ thực thi) GV hướng dẫn HS tìm hiểu tài liệu nói đặt câu hỏi: Những hành động nói quyền thực dân Pháp có ý nghĩa đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam? Những hành động nói quyền Pháp cho thấy, thời kì này, quyền thực dân quan tâm đến chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam, tích cực có hành động nhằm thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam Điều có ý nghĩa quan trọng, tạo thêm sở lịch sử pháp lí vững đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Việt Nam Như vậy, việc sử dụng tài liệu lịch sử gốc trực tiếp thể chủ quyền biển, đảo Việt Nam nói nhằm giáo dục cho HS nắm vững, hiểu sâu kiến thức học Rèn luyện cho HS kĩ mơn phân tích, 80 khai thác sử dụng tài liệu gốc, khả tư duy, giải vấn đề độc lập Đồng thời giáo dục cho HS lịng u nước, dũng cảm, ý chí tâm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc, đặc biệt bảo vệ chủ quyền biển, đảo tình hình 3.2.3 Hướng dẫn HS khai thác đồ dùng trực quan để lĩnh hội kiến thức chủ quyền biển, đảo Do đặc trưng môn Lịch sử phản ánh xảy khứ, tồn khách quan, cách xa nên HS khó mà mường tượng cách rõ nét Hay nói cách khác, HS khơng thể trực tiếp quan sát, tri giác kiện lịch sử, nên phương pháp trực quan có ý nghĩa quan trọng: “Cùng với việc góp phần tạo biểu tượng hình thành khái niệm lịch sử, đồ dùng trực quan phát triển khả quan sát, trí tưởng tượng, tư ngơn ngữ học sinh Nhìn vào loại đồ dùng trực quan nào, học sinh thích nhận xét, phán đốn, hình dung q khứ lịch sử phản ánh, minh họa Học sinh suy nghĩ tìm cách diễn đạt lời nói xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể tranh xã hội qua” [85, tr.44] Vì vậy, để giúp HS có biểu tượng kiện, khôi phục lại tranh khứ, khắc sâu nhớ lâu kiến thức học, phát triển tư ngơn ngữ q trình DHLS nói chung, nội dung chủ quyền biển, đảo nói riêng, GV HS phải khai thác sử dụng loại đồ dùng trực quan Các loại đồ dùng trực quan sử dụng dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT bao gồm: tranh ảnh, vật, phim tư liệu có liên quan đến chủ quyền biển, đảo; lược đồ thể vị trí hai quần đảo Hồng Sa, Trường Sa… Trong đó, liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo chủ yếu thuộc nhóm đồ dùng trực quan vật (di tích lịch sử, di vật…), đồ dùng trực quan tạo hình (tranh, ảnh lịch sử…), đồ dùng trực quan quy ước (sơ đồ, lược đồ, niên biểu…) Thứ nhất, hướng dẫn HS khai thác đồ, lược đồ, tranh ảnh lịch sử kết hợp với trao đổi, thảo luận chủ quyền biển, đảo Ví dụ: Khi dạy 19, lớp 11: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873) đến nội dung “mục I.3 Chiến Đà Nẵng năm 1858”, GV hướng dẫn HS kết hợp sử dụng hình ảnh lược đồ, kết hợp tường thuật diễn biến tiến công quân Pháp thông qua đường biển để vào nước ta chiến đấu quân dân ta mặt trận Đà Nẵng năm 1858 Với hỗ trợ phần mềm trình chiếu Microsoft Powerpoint, GV hướng dẫn HS khai thác lược đồ, tranh ảnh sau: 81 - Bước 1: Trình chiếu lược đồ hình ảnh, yêu cầu HS lớp quan sát - Bước 2: GV đặt câu hỏi nêu vấn đề cho nhóm: Vì thực dân Pháp lựa chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công mở cho chiến tranh xâm lược Việt Nam? Hành động dàn quân nổ súng công bán đảo Sơn Trà (01/09/1858) thực dân Pháp phản ánh điều gì? Cơng kháng chiến quân dân ta diễn nào? Điều có ý nghĩa gì? Liên hệ với ngày - Bước 3: GV yêu cầu nhóm HS quan sát lược đồ, tranh ảnh, kết hợp với SGK để thảo luận, ghi phiếu cử đại diện trả lời câu hỏi - Bước 4: GV nhận xét phần trả lời nhóm, kết luận, liên hệ thực tiễn, rút học cho HS công tác bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Hình 3.4 Lược đồ Việt Nam (Nguồn: Wikipedia) Hình 3.5 Lược đồ Liên quân Pháp - Tây Ban Nha cơng Đà Nẵng (Nguồn: Wikipedia) Hình 3.6 Liên quân Pháp - Tây Ban Nha công Đà Nẵng (Nguồn: Wikipedia) 82 Hình 3.7 Nguyễn Tri Phương (Nguồn: Wikipedia) Hình 3.8 Thành Điện Hải sau đợt oanh tạc Pháp (Nguồn: Wikipedia) Như vậy, thông qua việc khai thác hình ảnh lược đồ trên, HS tự tạo biểu tượng lịch sử cụ thể kiện “Chiến Đà Nẵng năm 1858” cách rõ nét, sinh động, giúp khắc sâu nhớ lâu kiến thức học, đồng thời nhận thức nội dung sau: - Giải thích đầy đủ lý thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên, mở cho chiến tranh xâm lược Việt Nam - Nhận thức hành động dàn quân nổ súng công bán đảo Sơn Trà (01/09/1858) thực dân Pháp hành động sai trái, xâm phạm chủ quyền lãnh thổ Việt Nam nói chung chủ quyền biển, đảo nói riêng - Trước hành động ngang ngược thực dân Pháp, quân dân ta lãnh đạo Nguyễn Tri Phương chiến đấu anh dũng, liệt, gây cho Pháp nhiều khó khăn, bị giam chân Đà Nẵng suốt tháng liền, làm thất bại bước đầu âm mưu “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, làm nên thắng lợi khơng thể khơng kể đến vai trị ngư dân địa phương Qua giáo dục cho HS lòng yêu nước nồng nàn dân tộc ta, ý chí chiến để bảo vệ độc lập Tổ quốc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ quốc gia Hiện nay, vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo lên ngày căng thẳng phức tạp HS cần xác định trách nhiệm thân để phấn đấu, góp cơng sức vào nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương Ngư dân lực lượng quan trọng công xác lập, thực thi, khẳng định bảo vệ chủ quyền biển, đảo Thứ hai, hướng dẫn HS khai thác phim tư liệu kết hợp với trao đổi, thảo luận để nắm vững kiến thức chủ quyền biển, đảo Ngoài tranh ảnh, đổ, lược đồ, GV sử dụng phim tư liệu để hướng 83 dẫn HS khai thác kiến thức, qua giáo dục cho HS đấu tranh giữ vững chủ quyền biển, đảo Tổ quốc hệ người Việt Nam Ví dụ: Khi dạy 22, lớp 12, mục II.2: Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa sản xuất làm nghĩa vụ hậu phương, GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức chủ quyền biển, đảo từ hình ảnh, phim tư liệu thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh di tích Hịn Hèo (Ninh Hòa, Khánh Hòa) sau: - Bước 1: Sau giới thiệu tuyến đường Hồ Chí Minh bộ, GV cho HS xem số hình ảnh đường Hồ Chí Minh biển năm kháng chiến chống Mĩ cứu nước, sau trình chiếu đoạn phim tư liệu “Huyền thoại đường Hồ Chí Minh biển” (đoạn phim biên tập có độ dài khoảng - phút) Hình 3.9 Đường Hồ Chí Minh biển (Nguồn: Trung tâm Phim tư liệu Việt Nam) Hình 3.10 Thuyền trưởng Nguyễn Phan Vinh di tích Hòn Hèo (Nguồn: Trung tâm Phim tư liệu Việt Nam) 84 - Bước 2: Sau HS xem xong tranh ảnh đoạn phim tư liệu, GV hướng dẫn khai thác câu hỏi: Nhóm 1: Trình bày hiểu biết em đường Hồ Chí Minh biển Nhóm 2: Hình ảnh đoạn phim tư liệu phản ánh điều gì? Nhóm 3: Tuyến vận tải đường biển có vai trị quan trọng kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 - 1975)? Nhóm 4: Các em có suy nghĩ hành động anh hùng Nguyễn Phan Vinh chiến sĩ vận tải chi viện đường biển thời kháng chiến? - Bước 3: Các nhóm thảo luận cử đại diện trả lời theo nội dung phiếu học tập, nhóm cịn lại nhận xét bổ sung - Bước 4: GV nhận xét, nhấn mạnh kiến thức giáo dục HS: Biển, đảo có vai trị quan trọng kháng chiến chống xâm lược nhân dân ta Trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, tuyến vận tải chi viện đường biển từ hậu phương miền Bắc vào tiền tuyến miền Nam đóng vai trị quan trọng vào thắng lợi quân dân miền Nam chiến trường Hành trình chi viên đường biển chứng kiến gian khổ, hy sinh, chiến đấu ác liệt chiến sĩ mặt trận vận tải, nhiều người anh dũng chiến đấu hy sinh mục tiêu độc lập dân tộc thống Tổ quốc Qua việc phân tích GV, HS có xúc cảm lịch sử cách tự nhiên, từ có thái độ hành vi cụ thể tỏ lòng biết ơn hệ cha ông không tiếc máu xương tuyến biển độc lập, chủ quyền thống Tổ quốc Qua việc cho HS tìm hiểu đoạn phim tư liệu lịch sử nhằm giáo dục cho em truyền thống uống nước nhớ nguồn, hiểu rõ giá trị hịa bình, độc lập thống mà có phải đánh đổi hi sinh, mát máu xương bao hệ cha anh chiến đấu để giữ vững chủ quyền biển, đảo - Hoàng Sa, Trường Sa - phần lãnh thổ thiêng liêng Tổ quốc Thứ ba, hướng dẫn HS khai thác đồ dùng trực quan vật kết hợp với tư liệu thành văn để nắm vững kiến thức chủ quyền biển, đảo Sử dụng đồ dùng trực quan vật để tạo biểu tượng lịch sử trình chiếm hữu thật sự, hịa bình thực thi liên tục chủ quyền biển, đảo Việt Nam biện pháp hữu hiệu để giáo dục HS Việc sử dụng đồ dùng trực quan vật để giáo dục cho HS quan trọng, đặc biệt giáo dục vấn đề chủ quyền biển, đảo cần chứng lịch sử có tính thuyết phục cao Để thực cách 85 hiệu phương pháp này, GV nên tiến hành tiết học thực địa như: bảo tàng, nhà lưu niệm, khu triển lãm vật, hình ảnh biển, đảo Bởi vì, “thơng qua việc tiếp xúc với di tích hay dấu vết lại - chứng thiên nhiên tồn thực thời kì lịch sử, học sinh có hình ảnh cụ thể, chân thực khứ, từ có tư lịch sử đắn” [85, tr.46] Đây hình thức phù hợp với yêu cầu đổi phương pháp DHLS Ví dụ: Khi dạy 25, lớp 10: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa sau kỉ XIX), mục - Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn GV HS lựa chọn khai thác nội dung chủ quyền biển, đảo từ vật như: cửu đỉnh Huế, bia chủ quyền, mơ hình thuyền đội Hoàng Sa, Châu bản, Tờ lệnh, … vua Nguyễn ban hành cho đội Hoàng Sa giong thuyền biển làm nhiệm vụ Các vật lưu giữ bào tàng nhiều tỉnh, thành phố ven biển như: Bảo tàng tổng hợp Đà Nẵng; Bảo tàng tổng hợp Quảng Ngãi; Bảo tàng tổng hợp Khánh Hòa…; đặc biệt, nhiều vật quý lưu giữ Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải (huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) Cùng với vật, GV hướng dẫn HS kết hợp khai thác nguồn tư liệu thành văn có liên quan đến vật để nắm vững kiến thức lịch sử, có kiến thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam Cách khai thác sau: - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát vật phản ánh chủ quyền biển, đảo Hình 3.11 Thuyền bầu đội Hồng Sa cuối kỷ XVII bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa năm 1816 (Nguồn: Nhà trưng bày Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) 86 - Bước 2: GV đặt câu hỏi cho HS thảo luận: Câu 1: Những vật gì? Những vật xuất triều đại nào? Câu 2: Những vật phản ánh kiện lịch sử chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời phong kiến? Câu 3: Đánh giá vai trò triều đình nhân dân Việt Nam thời phong kiến công tác xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Bước 3: HS thảo luận cử đại diện trả lời (hoặc nộp thu hoạch) - Bước 4: GV nhận xét, phân tích ý nghĩa vật rút học Như vậy, thơng qua vật nói trên, GV giúp HS khẳng định rằng, từ kỷ XVII đến kỉ XIX, triều đại phong kiến nước ta có tờ lệnh điều thuyền lính Hoàng Sa làm nhiệm vụ thực thi chủ quyền khai thác sản vật quần đảo Hoàng Sa Qua đó, GV tạo biểu tượng cho HS cơng việc đời sống hàng ngày người lính Hoàng Sa vất vả gian nguy, họ ln hồn thành nhiệm vụ Nhà nước giao phó tiến hành hoạt động nhằm thực thi chủ quyền lãnh thổ biển, đảo Tổ quốc Việt Nam Mặt khác, liệu lịch sử quan trọng, có ý nghĩa khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa Với chứng quan trọng này, HS có nhận thức lịch sử đắn, từ vận dụng hiểu biết, kỹ việc khẳng định đấu tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam Biển Đông bối cảnh 3.2.4 Hướng dẫn HS khai thác mẩu chuyện lịch sử để hiểu rõ ý chí bảo vệ chủ quyền biển, đảo quân dân ta Cùng với việc sử dụng hệ thống đồ dùng trực quan đa dạng, việc sưu tầm, biên tập, khai thác sử dụng mẩu chuyện lịch sử biện pháp hấp dẫn, dễ làm có tác dụng giáo dục cao DHLS nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Đây phương pháp GV hướng dẫn HS dùng mẩu chuyện để diễn tả lại cách sống động, hấp dẫn, giàu hình ảnh kiện, địa danh, nhân vật lịch sử xảy khứ liên quan đến chủ quyền biển, đảo Việt Nam: “Mỗi kiện, nhân vật, địa danh có ý nghĩa riêng mặt ngơn ngữ, văn hóa lịch sử Việc ghi nhớ chúng theo câu chuyện thú vị kèm, giúp HS nhớ liệu cách “học thuộc” mà nhận thức giá trị chúng”[12] Việc khai thác sử dụng mẩu chuyện lịch sử nói chung, mẩu chuyện lịch sử liên quan chủ quyền biển, đảo nói riêng cần kết hợp trình bày miệng nhuần nhuyễn, gây xúc động cho người nghe (HS), làm cho họ sống lại với 87 kiện Nội dung mẩu chuyện lịch sử việc phổ biến kiến thức lịch sử cách khoa học, chuyện hư cấu nên phải có nội dung liên quan đến học lịch sử Mặt khác, nội dung mẩu chuyện không đặt nặng yếu tố số lượng kiện, tri thức cung cấp mà mục tiêu hướng đến chủ yếu hiệu giáo dục tư tưởng, đạo đức cho HS cách tự nhiên, giàu cảm xúc, gương người thật, việc thật suốt chiều dài lịch sử xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Theo chúng tôi, vào điều kiện thực tế trường THPT đặc điểm đối tượng HS, có cách khai thác mẩu chuyện lịch sử phản ánh chủ quyền biển, đảo để giáo dục HS, cụ thể: Một là, GV sưu tầm, biên tập kể cho HS nghe q trình tiến hành học, sau nêu câu hỏi cho HS trả lời, phân tích ý nghĩa mẩu chuyện Hai là, GV cung cấp tài liệu có mẩu chuyện, hướng dẫn HS biên tập, khai thác chuẩn bị để kể lại trình tiến hành học, GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, phân tích ý nghĩa mẩu chuyện Ba là, GV giới thiệu nguồn tài liệu có mẩu chuyện để HS sưu tầm, biên tập, chuẩn bị kể lại trình tiến hành học, sau GV đặt câu hỏi cho HS trả lời, phân tích ý nghĩa mẩu chuyện Để việc khai thác sử dụng mẩu chuyện lịch sử biển, đảo dạy học lịch sử đạt hiệu giáo dục, cần tuân thủ bước sau: Bước 1: Xác định nội dung kiến thức học cần khai thác sử dụng mẩu chuyện lịch sử biển, đảo để giáo dục HS Bước 2: Sưu tầm biên tập mẩu chuyện biển, đảo cần sử dụng, phù hợp với thời lượng giảng dạy đối tượng HS Bước 3: Suy nghĩ biện pháp hướng dẫn HS sử dụng mẩu chuyện, cách thức tổ chức lớp để HS khai thác nội dung phản ánh từ mẩu chuyện lịch sử Bước 4: Tiến hành biện pháp khai thác sử dụng mẩu chuyện lịch sử biển, đảo học; liên hệ thực tiễn bảo vệ chủ quyền biển, đảo Trong bước nêu trên, việc xác định nội dung, sưu tầm biên tập mẩu chuyện hợp lý để sử dụng dạy học khâu quan trọng Việc sư tầm, biên tập mẩu chuyện lịch sử phản ánh chủ quyền biển, đảo để khai thác kiến thức nhằm giáo dục HS cần đảm bảo yếu tố như: tính xác tư liệu, tính phù hợp nội dung thời lượng, tính tiện dụng khả thi Để góp phần nâng cao hiệu giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, khuôn khổ luận án, bước 88 đầu sưu tầm biên tập số mẩu chuyện lịch sử làm tư liệu ban đầu cho GV HS khai thác sử dụng học lịch sử nội khóa Các mẩu chuyện sử dụng để giáo dục HS DHLS như: Chuyện 62 niên xung phong đảo Bạch Long Vĩ; Cồn Cỏ - “bảo tàng chiến tranh” chống Mĩ; Anh hùng Thái Văn A đảo Cồn Cỏ; Chuyện Hải đội Hồng Sa; Chuyến tàu khơng số đường Hồ Chí Minh biển Ngồi ra, cịn nhiều mẩu chuyện khác kể trình khai phá, xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo lịch sử (như chuyện đội trưởng đội hùng binh Hoàng Sa, chiến đấu anh dũng chiến sĩ đảo Gạc Ma…); chuyện người lính hải quân ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc; chuyện trình thay da đổi thịt huyện, xã đảo dọc chiều dài đất nước… Trên sở biên tập mẩu chuyện chủ đề biển, đảo phù hợp thời lượng đối tượng HS, GV tiến hành tổ chức HS khai thác kiến thức, kết hợp với đổ dùng trực quan trình bày miệng giàu cảm xúc để giáo dục HS cách tự nhiên Ví dụ 1: Khi dạy 22, lớp 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu, vừa sản xuất (1965 1973), dạy đến mục II: Mĩ tiến hành chiến tranh không quân hải quân phá hoại miền Bắc Miền Bắc vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, vừa làm nghĩa vụ hậu phương, GV sử dụng mẩu chuyện “Anh hùng Thái Văn A đảo Cồn Cỏ” hướng dẫn HS khai thác nội dung lịch sử phản ánh, cụ thể: - Bước 1: GV kể mẩu chuyện cách ngắn gọn, súc tích, giàu tính biểu cảm, kết hợp với ảnh anh hùng Thái Văn A: “Nhập ngũ năm 1962, Thái Văn A người xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình chiến sĩ trinh sát đảo Cồn Cỏ Hàng ngày, anh làm nhiệm vụ quan sát đỉnh 63 đồi cao để xác định vị trí máy bay hay tàu chiến đối phương, thông báo cho đơn vị pháo cao xạ bắn vào mục tiêu Dù có lúc chân đài quan sát bị gãy, đài bị nghiêng, thân nhiều lần bị thương, Thái Văn A không rời vị trí Trong năm làm nhiệm vụ đảo, anh góp phần đơn vị bắn rơi 20 máy bay Mĩ, xác định vị trí có bom địch chưa nổ để cơng binh xử lí Hình ảnh Thái Văn A hiên ngang bất chấp hiểm nguy trở thành biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời chống Mĩ cứu nước” - Bước 2: Sau kể mẩu chuyện anh hùng Thái Văn A, GV đặt câu hỏi: Mẩu chuyện anh hùng Thái Văn A phản ánh kiện lịch sử gì? Em có suy nghĩ tinh thần chiến đấu anh hùng Thái Văn A? 89 Nếu em anh hùng Thái Văn A đảo Cồn Cỏ vào hồn cảnh lịch sử đó, em hành động nào? Vì sao? - Bước 3: GV nhận xét giáo dục tư tưởng cho HS, rút học lịch sử Qua câu hỏi nêu trên, HS dễ dàng nhận mẩu chuyện phản ánh chiến đấu quân dân ta chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mĩ nhằm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nói chung bảo vệ chủ quyền đảo Cồn Cỏ Tinh thần chiến đấu anh dũng hình ảnh anh hùng Thái Văn A có tác động tích cực đến tư tưởng HS Từ mẩu chuyện, em hiểu thêm chiến đấu đầy gian khổ hy sinh hệ cha ông nhằm bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc, có ý thức trân trọng, biết ơn hệ cha ơng, qua thể ý thức trách nhiệm nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước nói chung, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng bối cảnh khu vực quốc tế Ví dụ 2: Khi dạy 23, lớp 12, mục 2.b) Chiến dịch Huế - Đà Nẵng (từ ngày 21-3 đến ngày 29-3), GV sử dụng mẩu chuyện kết hợp với hình ảnh Biên đội gồm tàu 673, 674, 675 Hải quân Việt Nam giải phóng Trường Sa năm 1975, hình ảnh Chiến sĩ đồn đặc cơng 126 giải phóng đảo Song Tử Tây,… Sau dạy sơ lược trình giải phóng tỉnh ven biển miền Trung lược đồ, GV cho HS xem hình ảnh giải phóng quần đảo Trường Sa giới thiệu chi tiết giải phóng, đồng thời kể mẩu chuyện giải phóng đảo thuộc quần đảo Trường Sa: “4h ngày 11-4-1975, từ quân cảng Đà Nẵng, tàu chở quân nhổ neo bắt đầu hành quân biển Đêm 13-4, tàu ta tiếp cận đảo Song Tử Tây, cách đảo khoảng 500m, tàu T673 thả neo đợi thời Đến 0h ngày 14-4, quân ta tổ chức thành nhóm, nhóm xuồng cao su, xuồng chở đội cối, ĐKZ, hai xuồng chở quân đổ bắt đầu bí mật đổ lên đảo Đến 4h 30 phút, quân ta đồng loạt nổ súng tiến công, sau 30 phút chiến đấu, ta tiêu diệt số địch, số lại bị dồn vào góc đảo bị bắt tồn Đảo Song Tử Tây giải phóng Bằng cách đánh trên, quân ta giải phóng đảo Sơn Ca (25-4), đảo Nam Yết (27-4), đảo Sinh Tồn (28-4), đảo Trường Sa (294) Quần đảo Trường sa giải phóng tiếp quản” Thông qua mẩu chuyện, HS nhận thức đắn q trình qn ta giải phóng tiếp quản vùng biển, đảo miền Trung Tổng tiến cơng dậy Xn 1975 Qua đó, em hiểu chủ trương Đảng tầm quan trọng vùng biển, đảo, đồng thời cảm nhận tâm quân dân ta việc thống tồn vẹn lãnh thổ, có vùng biển, đảo thiêng liêng 90 Từ đó, hành động thiết thực, HS thể trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Ngồi việc hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ mẩu chuyện chọn lớp, GV giới thiệu số mẩu chuyện khác để HS nhà sưu tầm, biên tập khai thác nội dung nhằm nâng cao nhận thức, tạo cảm xúc lịch sử, từ xác định trách nhiệm cơng bảo vệ Tổ quốc 3.2.5 Khai thác sử dụng kiến thức liên môn chủ quyền biển, đảo Vấn đề chủ quyền biển, đảo vấn đề rộng, liên quan đến nội dung nhiều môn học như: Địa lý, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng, Âm nhạc, Mỹ thuật, Văn học hết mơn Lịch sử Vì vậy, tiến hành giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS bên cạnh kiến thức lịch sử chính, cần thiết phải sử dụng kiến thức thuộc môn khác, nhằm bổ trợ cho kiến thức lịch sử để HS tiếp thu nhiều nguồn thông tin, tránh gây nhàm chán Tuy nhiên, áp dụng kiến thức liên môn phải giữ vững tính độc lập mơn Lịch sử, dựa vào đặc trưng, nội dung để tiến hành giáo dục có hiệu mà khơng có trùng lặp, công thức, giáo điều Thứ nhất, khai thác sử dụng kiến thức liên môn nhằm bổ sung kiến thức biển, đảo cho học lịch sử Việc sử dụng kiến thức liên mơn có tác dụng việc nâng cao hiệu giáo dục học lịch sử nội khóa, giúp HS khôi phục lại tranh khứ cách sinh động, rõ ràng có liên kết với Qua cịn tạo điều kiện HS phát triển lối tư tổng hợp sắc sảo, nhạy bén, liên hệ với thực tiễn, hình thành lực cần thiết cho học tập sống như: phân tích, tổng hợp vấn đề, liên hệ, đối chiếu, so sánh,… Kiến thức Địa lý: Đề cập đến nội dung vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ; điều kiện tự nhiên; vai trị, vị trí biển, đảo kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, an ninh - quốc phòng; tài nguyên - môi trường biển, đảo; phận cấu thành nên vùng biển nước ta… Ví dụ 1: GV sử dụng kiến thức Địa lí để giới thiệu cho HS quần đảo Hoàng Sa Quần đảo Hoàng Sa quần đảo san hô, phân bố rải rác phạm vi từ khoảng kinh tuyến 1110 Đông đến 1130 Đông, từ vĩ tuyến 15045’ Bắc đến 17015’ Bắc Quần đảo Hoàng Sa gồm 37 đảo, đá, bãi cạn, chia làm hai nhóm: An Vĩnh (12 đảo, đá, bãi cạn) Lưỡi Liềm (25 đảo, đá, bãi cạn) Nơi xem giới san hô với 100 lồi tạo thành phần vịng cung 91 san hô ngầm dọc bờ biển Đông Nam lục địa Châu Á Đa số đảo có độ cao 10 m có diện tích nhỏ hẹp km2 Tổng diện tích phần tất đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa khoảng 10 km2 Ngồi đảo, cịn có cồn san hô, vành đai san hô bao bọc vùng nước tạo thành đầm nước biển khơi, có cồn dài tới 30 km, rộng 10 km cồn Cát Vàng Ví dụ 2: Khi dạy 19, lớp 11: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)” đến “mục I.3 Chiến Đà Nẵng năm 1858”, GV sử dụng kiến thức liên môn để giúp HS khắc sâu kiện này, qua giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo: - HS vận dụng kiến thức địa lý xác định vị trí Đà Nẵng lược đồ Việt Nam giải thích lý Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công đầu tiên, mở cho xâm lược (về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư) - Thông qua công kháng chiến quân dân ta mặt trận Đà Nẵng, nhân dân địa phương ven biển như: Hịa Vang, Điện Hải, An Hải,… kết hợp kiến thức môn Giáo dục công dân Giáo dục quốc phòng để giáo dục lòng yêu nước cho HS, liên hệ với trách nhiệm nghĩa vụ HS thời đại nay, mà vấn đề tranh chấp chủ quyền biển, đảo căng thẳng Như vậy, việc sử dụng kiến thức liên môn việc giảng dạy đơn vị kiến thức giúp HS nhận thức sâu sắc hơn, rõ ràng vai trị vị trí quan trọng cảng biển Đà Nẵng hệ thống phòng thủ ven biển lý Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu công mở cho chiến tranh xâm lược Việt Nam Đồng thời, cịn giáo dục lòng yêu nước, liên hệ với trách nhiệm nghĩa vụ HS công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kiến thức GDCD GDQP để giáo dục cho HS trách nhiệm nghĩa vụ công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, bao gồm bảo vệ chủ quyền biển, đảo quê hương; giới thiệu cho HS nội dung chủ yếu văn pháp lý quốc tế Việt Nam đề cập đến vấn đề chủ quyền biển, đảo; thực hành kĩ cần thiết phòng thủ, chiến đấu, tính kỉ luật… Ví dụ: Dạy sở pháp lý để Việt Nam thực thi chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa trách nhiệm nghĩa vụ công dân công xây dựng bảo vệ Tổ quốc sử dụng văn luật pháp quốc tế, Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 (UNCLOS), Luật Biển Việt Nam, Luật Biên giới Việt Nam, Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam… Kiến thức văn học: Cung cấp cho HS góc nhìn chủ đề biển, đảo 92 với ngôn từ mượt mà, giàu sức gợi hình, để nói lên vẻ đẹp thiên nhiên, đất nước, người lính đảo ngày đêm canh giữ biển, đảo để bảo vệ bình yên Tổ quốc, giáo dục lòng biết ơn sâu sắc bao hệ cha ơng ngã xuống độc lập, tự đất nước Ví dụ: Sử dụng nguồn văn học dân gian: Người dân Lý Sơn truyền tai nhiều câu ca nói hiểm nguy, gian khổ mà người lính Hồng Sa, Trường Sa phải chịu đựng làm nhiệm vụ: “Hoàng Sa đảo, nhiều cồn Chiếc chiếu bó trịn sợi dây mây Hồng Sa trời bể mênh mơng Người có mà khơng thấy Hồng Sa mây nước bốn bề Tháng hai khao lề lính Hồng Sa…” Hay thơ “Tổ quốc nơi đầu sóng” tác giả Hồng Cường có viết: “Thêm ngày quần đảo Trường Sa Biển tĩnh lặng mà lòng người động Sắp bão giơng khơng cịn gió lộng Cơn bão lịng cuồn cuộn phía Trường Sa Thêm ngày vùng biển ta Thềm lục địa lại oằn lên đau nhói Ngàn năm xưa ơng cha mở cõi Phía chân trời, xương cốt gửi Hồng Sa.” Kiến thức âm nhạc: Những hát có tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm HS, giai điệu du dương vào lòng người tạo nên tranh sinh động đời sống, sinh hoạt, hi sinh thầm lặng người lính đảo; giúp em yêu thêm biển, đảo quê hương Ví dụ: Nhằm khắc họa hình ảnh tâm bám biển chiến sĩ nơi đảo xa để giữ vững bình yên Tổ quốc, GV cho HS nghe đoạn nhạc “Nơi đảo xa” nhạc sỹ Thế Song, qua giúp HS khắc sâu hình ảnh biển, đảo quê hương lòng tâm sắt đá ấy: “Nơi anh đến biển xa, nơi anh tới đảo xa Từ mảnh đất quê ta đại dương mang tình thương quê nhà Đây Trường Sa, Hoàng Sa Ngàn bão tố phong ba, ta vượt qua, vượt qua….” Thứ hai, GV khai thác sử dụng kiến thức liên môn xây dựng chủ đề tích hợp chủ quyền biển, đảo để giáo dục HS 93 Dạy học tích hợp liên môn dạy học nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học Ở mức độ thấp dạy học tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục có liên quan vào q trình dạy học mơn học, cịn mức độ tích hợp cao phải xử lí nội dung kiến thức mối liên quan với nhau, bảo đảm cho học sinh vận dụng tổng hợp kiến thức học tập, sống, đồng thời tránh việc phải học lại nhiều lần nội dung kiến thức môn học khác Trong giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, chủ đề tích hợp cần phải có kiến thức Lịch sử, Địa lí, Văn học, DGCD, GDQP… Xây dựng chủ đề tích hợp biển, đảo cơng việc tương đối phức tạp, cần nắm rõ quy trình xây dựng theo bước sau: Bước 1: Nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp Bước 2: Phân tích chương trình, sách giáo khoa để tìm nội dung dạy học gần giống có gắn kết chặt chẽ tự nhiên với môn học chương trình, hành; nội dung liên quan đến vấn đề thời địa phương, đất nước vấn đề nóng quan tâm toàn cầu để xây dựng chủ đề/bài học tích hợp Bước 3: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên học nội dung kiến thức môn học Dự kiến thời gian cho chủ đề tích hợp Bước 4: Xác định mục tiêu học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ năng, thái độ, định hướng lực hình thành phát triển cho HS Bước 5: Xây dựng nội dung học tích hợp Căn vào thời gian dự kiến, mục tiêu, chí đặc điểm tâm sinh lí yếu tố vùng miền để xây dựng nội dung cho phù hợp Bước 6: Xây dựng câu hỏi định hướng hướng dẫn nguồn tài liệu bổ trợ, phương tiện kĩ thuật cho HS thực nội dung chủ đề tích hợp Bước 7: Xây dựng tiêu chí đánh giá nội dung chủ đề tích hợp xây dựng tính hiệu chúng việc hình thành phát triển lực cho HS dạy học Đề xuất cải tiến cho phù hợp với thực tế Trong chương trình mơn lịch sử cấp THPT hành, nội dung kiến thức liên quan trực tiếp đến vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc không nhiều chưa tồn diện Do đó, ngồi nội dung dạy (theo khung chương trình), GV xây dựng chủ đề tích hợp chủ quyền biển, đảo để giáo dục HS Nội dung kiến thức tích hợp chủ yếu liên quan đến môn học: Lịch sử, Văn học, Địa lí, Sinh học, GDCD, GDQP, Âm nhạc, Mỹ thuật, Hội họa, Nhiếp ảnh… 94 Ví dụ: Khi dạy phần lịch sử Việt Nam lớp 10, GV thiết kế chủ đề tích hợp “Chủ quyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam” Trong chủ đề tích hợp này, GV sử dụng kiến thức Địa lí xác định vị trí, đặc điểm tài nguyên, giao thông vận tải, nguồn lợi từ biển, đảo vùng biển, đảo Việt Nam; sử dụng kiến thức Lịch sử cung cấp chứng trình xác lập thực thi chủ quyền; sử dụng kiến thức GDCD để cung cấp sở pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam, trách nhiệm công dân; sử dụng kiến thức GDQP đề cập đến vấn đề an ninh quốc gia, vị trí vai trò biển, đảo nghiệp bảo vệ Tổ quốc; sử dụng kiến thức Văn học, Âm nhạc, Mỹ thuật… để khắc sâu hình ảnh vùng biển, đảo, chiến sỹ hải quân ngày đêm canh giữ biển trời Tổ quốc… Ngồi ra, GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu theo hình thức dạy học dự án, tìm hiểu vấn đề biển, đảo qua kiến thức từ nhiều môn học khác Theo chương trình giáo dục phổ thơng mới, chủ đề tích hợp chủ quyền biển, đảo Việt Nam xây dựng thức phân phối thời lượng lên đến 16 tiết học cấp TH, THCS THPT, cụ thể: Lớp Số tiết Tên chủ đề Biển, đảo Việt Nam Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông Bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông Nội dung chủ quyền biển, đảo thông qua kiến thức mơn học I Xác định vị trí vùng biển, đảo, số đảo, quần đảo lớn Việt Nam (kiến thức Địa lí, Lịch sử) II Những mẩu chuyện, thơ, tranh ảnh trình bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc (kiến thức Lịch sử, Văn học, Nghệ thuật…) I Phạm vi vùng biển hải đảo Việt Nam (kiến thức Địa lý, GDCD) II Đặc điểm môi trường tài nguyên biển, đảo (kiến thức Địa lý, Sinh học) III Quá trình xác lập chủ quyền biển, đảo lịch sử Việt Nam (kiến thức Lịch sử, Văn học) I Chứng lịch sử, pháp lí chủ quyền biển, đảo Việt Nam (kiến thức Lịch sử GDCD) II Vai trò chiến lược biển, đảo Việt Nam (kiến thức Lịch sử, GDCD, GDQP) - Vai trò biển, đảo Việt Nam 95 11 lịch sử (kiến thức lịch sử) - Vai trò chiến lược biển, đảo Việt Nam (GDCD, GDQP) Lịch sử bảo vệ chủ quyền, I Vị trí tầm quan trọng Biển quyền lợi ích hợp Đơng pháp Việt Nam Biển - Vị trí đặc điểm Biển Đông Đông (kiến thức Địa lý, Lịch sử, GDQP) - Tầm quan trọng chiến lược Biển Đông (GDCD, GDQP) - Tài nguyên thiên nhiên Biển Đông (kiến thức Địa lý, Sinh học) - Tầm quan trọng chiến lược đảo quần đảo Biển Đông (kiến thức Địa lý, GDCD, GDQP) II Việt Nam Biển Đông - Tầm quan trọng Biển Đông Việt Nam (kiến thức Lịch sử, Địa lý, GDCD, GDQP) - Lịch sử bảo vệ chủ quyền, quyền lợi ích hợp pháp Việt Nam Biển Đông (kiến thức Lịch sử, Văn học, Âm nhạc) - Chủ trương Đảng Nhà nước Việt Nam giải tranh chấp Biển Đông biện pháp hịa bình (kiến thức GDCD, GDQP) Thơng qua việc thiết kế chủ đề tích hợp, GV hướng dẫn HS khai thác sử dụng kiến thức nhiều mơn học khác chương trình để cung cấp kiến thức chủ quyền biển đảo cách phong phú, hấp dẫn, tạo hứng thú học tập, giúp HS nhận thức cách toàn diện vấn đề biển, đảo Việt Nam Ngoài việc nhận thức đắn tồn diện chủ quyền biển, đảo, HS cịn phát triển tư hệ thống, logic, kỹ tìm hiểu cảm thụ âm nhạc, thẩm mỹ, nhiếp ảnh…., đặc biệt lực vận dụng kiến thức liên môn để hiểu biết sâu sắc chủ quyền biển, đảo, qua hình thành thái độ đắn, xác định rõ trách nhiệm hành vi thân việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 3.2.6 Hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu chủ quyền biển, đảo Vấn đề tự học học sinh vấn đề quan trọng, khâu trình thống việc dạy học, nhằm phát huy lực độc lập tư học 96 sinh lớp nhà Điều xuất phát từ nguyên lý giáo dục gắn nhà trường với sống Tự học HS việc tự tìm hiểu nắm vững kiến thức thơng qua hướng dẫn, định hướng có chủ đích GV Trong q trình học tập lịch sử trường THPT, thời gian lớp HS có hạn, GV khơng thể cung cấp tồn kiến thức học cho HS mà chủ yếu đưa vấn đề cốt lõi, định hướng, hướng dẫn HS có cách học tự học thông qua nguồn tài liệu tham khảo phương tiện hỗ trợ để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo nhận thức HS: “Các em độc lập hoàn thành nhiệm vụ giao, với giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên Việc tự học bao gồm việc tập dượt nghiên cứu (tìm tịi, nghiên cứu phần), gây hứng thú học tập cho học sinh (nhất học sinh cuối cấp) đóng góp phần với xã hội (chủ yếu cơng tác xã hội)” [85, tr.76] HS tự học vấn đề lịch sử nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng hướng đến kĩ nhận thức là: xác định kiện lịch sử bối cảnh khơng gian, thời gian cụ thể; trình bày kiện lịch sử; khai thác tư liệu lịch sử; vận dụng kiến thức lịch sử vào học tập sống Trong q trình tự học nhà (có thể cũ hay chuẩn bị mới), có điều kiện thời gian để HS tìm kiếm tài liệu nhiều hơn, nên GV giao cho HS nhóm HS tìm hiểu số vấn đề liên quan đến nội dung học, cụ thể vấn đề chủ quyền biển, đảo mà GV khơng có thời gian trình bày lớp cho tìm hiểu vấn đề liên quan đến học để lên lớp hỏi GV để giải đáp Mặt khác, nguồn tài liệu biển, đảo phong phú, với nhiều kênh thông tin nên dễ dàng cho HS tìm hiểu Sử dụng tài liệu biển, đảo hỗ trợ tích cực cho q trình tự học HS Thứ nhất, hướng dẫn HS tự học để củng cố mở rộng kiến thức học (trong có kiến thức chủ quyền biển, đảo) Giáo dục ý thức chủ quyền DHLS phải đảm bảo mục tiêu trang bị kiến thức học, đó, nội dung chủ quyền biển, đảo chiếm phần nhỏ thời lượng tiết dạy Để trang bị đầy đủ, vững cho HS chủ quyền biển, đảo, phần nội dung giáo dục thực lớp, GV cần hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu thêm tài liệu nhà Trong điều kiện phương tiện tìm hiểu kiến thức biển, đảo ngày đa dạng thuận lợi, GV kích thích ham muốn tìm hiểu vấn đề biển, đảo cho HS, từ định hướng cho HS tìm hiểu theo câu hỏi mà GV đưa nhằm củng cố vững kiến thức học lớp, qua đó, HS có nhận thức đắn lịch sử, có vấn đề chủ quyền biển, đảo, góp phần nâng cao hiệu học lớp 97 Ví dụ: Sau dạy xong 23 - lớp 10: Phong trào Tây Sơn nghiệp thống đất nước, bảo vệ Tổ quốc cuối kỉ XVIII, GV hướng dẫn HS tìm hiểu thêm tư liệu liên quan đến vấn đề thực thi bảo vệ chủ quyền lãnh thổ nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng Sau GV giới thiệu cho HS số tư liệu cần thiết, HS tìm hiểu thêm phương tiện thông tin để củng cố mở rộng kiến thức theo câu hỏi định hướng sau: Trong lịch sử dân tộc Việt Nam cuối kỉ XVIII, nghĩa quân Tây Sơn tiến hành trận đánh lớn mặt trận sông, biển? Nêu ý nghĩa trận đánh Chính sách xây dựng quân đội Vương triều Tây Sơn thể quan tâm đến lực lượng thủy binh nào? Trình bày hiểu biết em thủy binh thời Tây Sơn Em biết việc phục hồi trì đội Hồng Sa nhà Tây Sơn để thực thi nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời giờ? Từ việc làm nhà Tây Sơn, em có suy nghĩ trách nhiệm hệ trẻ cơng tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nay? Như vậy, sở tài liệu GV giới thiệu tự tìm kiếm, dựa vào câu hỏi định hướng, HS tìm kiếm cá nhân theo nhóm, giải yêu cầu GV đặt Phương thức kiểm tra GV thu hoạch kiểm tra trực tiếp vào đầu học sau Đây phương pháp hiệu để củng cố mở rộng kiến thức chủ quyền biển, đảo cho HS, phù hợp với xu đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng DHLS nói chung, dạy học vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng điều kiện tư liệu biển, đảo phong phú Qua đó, hình thành cho HS ý thức tự học, tự nghiên cứu vấn đề quan trọng nhiều người quan tâm xây dựng tư tưởng, thái độ đắn, xác định trách nhiệm hành động phù hợp, góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thứ hai, hướng dẫn HS tự học để chuẩn bị cho việc học tập (trong có kiến thức chủ quyền biển, đảo) Trước yêu cầu đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, chủ động lĩnh hội kiến thức chuẩn bị tích cực cho học HS yêu cầu quan trọng Trong DHLS nói chung, vấn đề chủ quyền biển, đảo nói riêng, GV hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu để chuẩn bị học điều kiện để GV tổ chức hoạt động dạy học hiệu theo hướng phát huy tính tích cực HS Đặc biệt, vấn đề chủ quyền biển, đảo SGK thường đề cập mờ nhạt gián tiếp nên việc 98 bổ sung kiến thức từ tài liệu bên cần thiết Từ việc tự sưu tầm, lĩnh hội kiến thức trước nhà, lên lớp HS tham gia hoạt động học tập tích cực, có nhận thức đầy đủ chủ quyền biển, đảo, từ hình thành tư tưởng đắn, xác định trách nhiệm công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Ví dụ: Trước dạy 23, lớp 12: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975), GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung kiến thức biển, đảo theo ba câu hỏi định hướng sau: Nhóm 1, 2: Sự chi viện miền Bắc cho miền Nam năm 1973 - 1975 diễn nào? Ý nghĩa chi viện Nhóm 3, 4: Hãy kể tỉnh, thành phố miền Nam có vị trí giáp biển giải phóng Tổng tiến công dậy Xuân 1975 Trong Tổng tiến công dậy năm 1975, vùng biển, đảo miền Nam giải phóng tiếp quản nào? Nhóm 5, 6: Nhận xét vai trò tuyến vận tải đường biển trình chi viện miền Bắc cho miền Nam kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) Trên sở kiến thức SGK, HS sưu tầm tư liệu qua sách báo, phương tiện thông tin, tích cực chuẩn bị cho tiết học theo định hướng GV Khi tiến hành học cung cấp kiến thức lớp, GV gọi đại diện nhóm trình bày sản phẩm chuẩn bị thống nhóm mình, cụ thể: - Khi dạy mục I: Miền Bắc khôi phục phát triển kinh tế - xã hội, sức chi viện cho miền Nam, GV u cầu đại diện nhóm trình bày cho viện miền Bắc cho miền Nam năm 1973-1975; nhóm trình bày ý nghĩa chi viện giai đoạn Tổng tiến cơng dậy Xn 1975, nhấn mạnh vai trò tuyến vận tải chi viện đường biển - Khi dạy mục III.2: Cuộc Tổng tiến công dạy Xuân 1975, Gv yêu cầu đại diện nhóm trình bày tỉnh, thành phố miền Nam có vị trí giáp biển giải phóng Tổng tiến công dậy Xuân 1975; nhóm trình bày việc giải phóng tiếp quản vùng biển, đảo miền Nam Tổng tiến công dậy Xuân 1975 - Khi dạy mục IV: Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ, cứu nước, GV yêu cầu đại diện nhóm trình bày vai trị tuyến vận tải đường biển trình chi viện miền Bắc cho miền Nam; nhóm nêu suy nghĩ vai trò biển, đảo lịch sử đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền thống Tổ quốc 99 Trên sở trình bày đại diện nhóm HS, GV nhận xét làm rõ vấn đề chủ quyền biển, đảo liên quan trực tiếp gián tiếp đến học nội khóa, qua đó, kiến thức biển, đảo HS tiếp nhận cách chủ động, phù hợp khả nhận thức đối tượng làm phong phú thêm nội dung học lớp Như vậy, với việc tự tìm hiểu trước nhà thơng qua nguồn tài liệu, với hỗ trợ Internet, HS trải nghiệm để nắm bắt kiến thức phục vụ cho học cách hiệu quả, đặc biệt kiến thức liên quan đến vấn đề chủ quyền biển, đảo theo định hướng có chủ đích GV Đây biện pháp tạo hứng thú học tập, nghiên cứu cho HS, giúp phát triển lực nhận thức trình bày lịch sử cho HS cách hiệu theo định hướng dạy học phát triển lực 3.3 Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh thông qua hoạt động ngoại khóa Trong dạy học nói chung DHLS nói riêng trường THPT, ngồi việc tiến hành học lịch sử nội khóa - hình thức tổ chức dạy học bản, cịn có HĐNK HĐNK DHLS có tác dụng tích cực việc giáo dưỡng, giáo dục phát triển HS, góp phần hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ mơn Vì vậy, cần nhận thức đắn thực có hiệu hình thức tổ chức dạy học HĐNK hai hình thức tổ chức DHLS trường THPT, có quan hệ chặt chẽ với học lịch sử nội khóa Nó có vị trí hỗ trợ đắc lực cho học lịch sử nội khóa, góp phần làm phong phú sâu sắc kiến thức HS mặt HĐNK lịch sử có hai đặc điểm bật tính tự nguyện phát triển lực nhận thức tích cực độc lập, khiếu HS học tập Điều góp phần định hướng nghề nghiệp cho em sau Xét mặt ý nghĩa, HĐNK DHLS phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu mơn học nói riêng Vì vậy, tổ chức HĐNK lịch sử nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng trường THPT có ý nghĩa kiến thức, thái độ phát triển kĩ HS, cụ thể: Về kiến thức, HĐNK Lịch sử góp phần bồi dưỡng, làm phong phú, sâu sắc tri thức lịch sử mà HS thu nhận học nội khóa, đặc biệt, kiến thức chủ quyền biển, đảo đưa vào linh hoạt phong phú, giúp HS dễ dàng lĩnh hội, qua đó, em có nhận thức đắn chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Về thái độ, HĐNK lịch sử có tác dụng giáo dục lớn HS: thông qua HĐNK mơn, cá tính, phẩm chất, ý thức, khuynh hướng, khiếu HS bộc lộ rõ nét làm cho ý thức tổ chức kỉ luật, tính tự giác HS rèn luyện, qua ý thức trách nhiệm cơng dân HS bồi đắp 100 Về kĩ năng, học nội khóa hình thức bắt buộc, tn thủ nghiêm ngặt chương trình quy định thời gian, nội dung, HĐNK mở khả lớn để hình thành kĩ trí tuệ thực hành Việc thực hiệu HĐNK góp phần phát triển HS khả liên hệ kiến thức khứ với tại, hiểu giải thích vấn đề thực tiễn, tích cực tham gia cơng tác cơng ích xã hội, có cơng tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc HĐNK môn Lịch sử trường THPT gồm hai hướng nội dung là: làm phong phú, sâu sắc kiến thức lịch sử mà HS thu nhận học nội khóa, vấn đề chương trình, khóa trình; vấn đề lịch sử địa phương cơng tác cơng ích xã hội Do vậy, chủ quyền biển, đảo nội dung phù hợp để tổ chức đa dang HĐNK Nó khơng có tác dụng thiết thực việc củng cố, bổ sung kiến thức môn, giáo dục tư tưởng, trị, phẩm chất đạo đức mà cịn hình thành HS ý thức cơng dân, bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, giới quan khoa học, nhân sinh quan cách mạng, phát triển kĩ năng, kĩ xảo biết cách vận dụng vào sống Căn vào đặc điểm đối tượng HS, loại hình trường khu vực địa lí, GV lựa chọn tổ chức HĐNK chủ quyền biển, đảo Tổ quốc để giáo dục HS qua số hình thức biện pháp gợi ý sau đây: Một là, tổ chức đọc sách kết hợp với trao đổi, thảo luận chủ đề biển, đảo Tổ quốc Đây hình thức ngoại khóa giúp HS có hứng thú tìm hiểu bày tỏ ý kiến vấn đề lịch sử, vấn đề chủ quyền biển, đảo mang tính thời Thông qua đọc sách, trao đổi, thảo luận giúp HS phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, rèn luyện tư biện chứng để nhận thức vấn đề thấu đáo, sâu sắc, làm tảng hình thành kĩ cần thiết cho thân Hai là, tổ chức gặp gỡ nói chuyện với học sinh chủ đề biển, đảo Tổ quốc Các buổi gặp gỡ nói chuyện lịch sử thường tiến hành quy mơ tồn trường với tham gia toàn thể HS Nhân ngày kỉ niệm, GV môn đề xuất nhà trường tổ chức buổi nói chuyện chủ đề biển, đảo với tham gia cựu chiến binh, người tham gia bảo vệ biển, đảo quê hương, chiến sĩ hải quân, đội biên phòng … Đây nơi để hệ ôn lại trang sử hào hùng dân tộc nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ phía biển Ba là, tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Việt Nam Đây hình thức HĐNK bổ ích giúp HS củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức biển, đảo cho HS, phát triển kĩ năng, lực chuyên biệt thân 101 Hình thức tổ chức thi đa dạng phong phú, tùy vào lực HS mà lựa chọn hình thức phù hợp, sinh động hấp dẫn để thu hút ý tham gia đông đảo HS Người đứng tổ chức tổ chun mơn Lịch sử - Địa lý - GDCD - GDQP phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh Bốn là, tích hợp kiến thức liên môn để tổ chức hội lịch sử với chủ đề biển, đảo quê hương Đây hình thức HĐNK có tính chất tổng hợp, thu hút tất HS lớp, trường tham dự Dạ hội lịch sử có tác dụng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm nhiều tri thức khoa học nghệ thuật, có kiến thức chủ quyền biển, đảo Qua đó, khơi dậy cảm xúc HS, làm sở để giáo dục tình cảm, bồi dưỡng óc thẩm mĩ, gây hứng thú học tập môn lịch sử nói chung, vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nói riêng Năm là, tổ chức tham quan bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo Hình thức tổ chức HĐNK có vị trí quan trọng DHLS Những dấu vết khứ, vật di tích, bảo tàng, nhà truyền thống, … khơng cụ thể hóa kiến thức chủ quyền biển, đảo mà tạo biểu tượng lịch sử cho HS, tạo ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập, rèn luyện khả quan sát, óc thẩm mỹ, tư phân tích cho HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Sáu là, tổ chức diễn đàn với chủ đề biển, đảo Tổ quốc Diễn đàn hình thức tổ chức sử dụng để thúc đẩy tham gia HS thông qua việc bày tỏ ý kiến bạn bè, nhà trường, thầy cô những người xung quanh vấn đề chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thông qua diễn đàn, HS nói lên suy nghĩ, ý kiến cá nhân hành động xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam nước khác, với tâm tư, nguyện vọng đáng mình, qua thể trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bảy là, tổ chức sưu tầm triển lãm tư liệu, tranh ảnh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Việc sưu tầm, chọn lọc, phân loại tổ chức trưng bày vật, tư liệu, tranh ảnh biển, đảo Tổ quốc nhằm mục đích giới thiệu, phổ biến tuyên truyền đến người xã hội, cộng đồng qua trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam qua thời kì Đặc biệt, hình ảnh sống động vùng biển, đảo, hình ảnh chiến sĩ hải quân ngày đêm giữ đảo… có tác dụng giáo dục cao cộng đồng, em HS Tám là, tổ chức cho HS thực công tác cơng ích xã hội Đây biện pháp gắn nhà trường với xã hội, rèn luyện lực hành động, giáo dục ý thức trách nhiệm cộng đồng cho HS Hình thức hoạt động cơng tác phong phú: gây 102 quỹ giúp nhân dân vùng đảo, thăm hỏi gia đình cựu chiến binh, chiến sĩ hải quân, chăm sóc di tích, dọn dẹp vệ sinh ven bờ biển Chín là, hướng dẫn HS thành lập câu lạc bộ, đội nhóm tìm hiểu tun truyền chủ đề biển, đảo Tổ quốc Hình thức HĐNK dựa tham gia tự nguyện HS nhằm khuyến khích đam mê tìm hiểu, mở rộng khắc sâu kiến thức biển, đảo, đồng thời thực hoạt động thông tin tuyên truyền cho cộng đồng vấn đề chủ quyền bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, đảo Tổ quốc Mười là, hướng dẫn HS tạo lập trang thông tin blog gắn với chủ đề biển, đảo Tổ quốc Đây nơi để thành viên trao đổi ý kiến, đăng viết, phim tư liệu hay hình ảnh, chứng lịch sử, sở pháp lý việc khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Điều đáng lưu ý là, cần thành lập ban quản trị để thẩm định tính đắn viết trước đăng Trong khuôn khổ luận án, chúng tơi lựa chọn, phân tích, hướng dẫn cụ thể số hình thức biện pháp tổ chức HĐNK chủ quyền biển, đảo sau: 3.3.1 Tổ chức diễn đàn kết hợp giao lưu, nói chuyện với học sinh chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Diễn đàn hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia HS thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến bạn bè, nhà trường, thầy giáo, cha mẹ người xung quanh Thông qua diễn đàn, HS có hội bày tỏ suy nghĩ, quan điểm, ý kiến hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đồng thời dịp để em lắng nghe, học tập lẫn Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, đa dạng, phong phú với nhiều hoạt động phù hợp với tâm lí HS Đối với giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, việc tổ chức diễn đàn để trao đổi, thảo luận có ý nghĩa quan trọng Đứng trước thực trạng thiếu hiểu biết HS chủ quyền biển, đảo Việt Nam, việc tổ chức diễn đàn phần khắc phục vấn đề Thông qua diễn đàn, em bày tỏ suy nghĩ, ý kiến hành động xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam nước khác; nêu lên nguyện vọng vấn đề này,… Ví dụ: Tổ Lịch sử - Địa lý - GDCD phối hợp với Đồn TNCS Hồ Chí Minh tổ chức cho HS diễn đàn trao đổi trực tiếp với chủ đề “Trách nhiệm học sinh việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc” Trong diễn đàn trao đổi, ban tổ chức đưa nội dung cần trao đổi em HS tham gia tiến hành ý kiến, trao đổi xung quanh vấn đề sau: 103 Vấn đề xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Em có suy nghĩ hành động xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông? Để khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa, cần phải làm gì? Vai trị trách nhiệm HS việc thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Sau phần diễn đàn mở cho HS trình bày, trao đổi ý kiến mình, ban tổ chức kết hợp mời người có hiểu biết chủ quyền biển, đảo để nói chuyện với HS Đây kết hợp nhằm đảm bảo cung cấp kiến thức chuẩn xác, định hướng đắn chủ trường Đảng cho HS sau em cho ý kiến Nói chuyện lịch sử hình thức HĐNK, có nội dung yêu cầu cao kể chuyện lịch sử nhằm làm cho người nghe nhận thức cách khái quát, minh họa, dẫn chứng kiện lịch sử cụ thể theo chủ đề Nói chuyện lịch sử phải có chủ đề rõ ràng, gắn với nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS, phù hợp với nội dung chương trình học tập, nhận thức hầu hết HS, đáp ứng nhiệm vụ trị cấp thiết Người nói chuyện phải am hiểu sâu sắc vấn đề biển, đảo Do đó, người nói chuyện thường GV, cán nghiên cứu biển, đảo, cán giảng dạy trường đại học, cán làm công tác tuyên huấn, tuyên truyền giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, chiến sĩ trực tiếp chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Các buổi nói chuyện lịch sử thường tiến hành với quy mơ tồn trường với tham gia toàn thể HS, tạo thành diễn đàn tuyên truyền rộng rãi Đây nơi để hệ ôn lại trang sử hào hùng nghiệp bảo vệ Tổ quốc từ phía biển Ví dụ: Nhân kỉ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12) hưởng ứng Tuần lễ biển, đảo Tổ quốc, nhà trường tổ chức diễn đàn, giao lưu nói chuyện biển, đảo với chủ đề sau như: Tham vọng bá chủ Trung Quốc Biển Đông Dư luận quốc tế tình hình tranh chấp Biển Đông Những chứng lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền Việt Nam hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Các tỉnh/thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ với công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc tình hình 104 Để chuẩn bị cho diễn đàn, nói chuyện chủ đề “Tham vọng bá chủ Trung Quốc Biển Đông ứng xử Việt Nam” cần thực sau: * Chuẩn bị: - Xây dựng chương trình cụ thể cho diễn đàn, giao lưu nói chuyện: Thời gian, địa điểm, thời lượng, thành phần khách mời nội dung chương trình - Khách mời diễn đàn, giao lưu, nói chuyện cán tuyên giáo, cựu chiến binh, lực lượng hải quân, biên phòng địa bàn; GV tổ Lịch sử - Địa lý - GDCD - GDQP; BCH Đoàn trường; giảng viên trường Đại học, Cao đẳng - Tổ mơn kết hợp với BCH Đồn trường họp mặt Bí thư lớp để triển khai cơng việc đến HS lớp, yêu cầu HS tìm hiểu trước chủ đề diễn đàn giao lưu, nói chuyện, đồng thời chuẩn bị câu hỏi liên quan để trao đổi * Nội dung tiến hành: - Văn nghệ chào mừng (những hát, múa chủ đề biển, đảo) - MC tuyên bố lý chương trình giới thiệu thành phần khách mời - Tổ chức cho HS phát biểu ý kiến chủ quyền biển, đảo - Khách mời giao lưu nói chuyện: Âm mưu độc chiếm Biển Đông Trung Quốc diễn biến phức tạp Biển Đông; trách nhiệm HS chủ nhân tương lai đất nước việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc thân yêu - Giao lưu với khách mời: HS đặt câu hỏi trao đổi với khách mời - Cho HS xem vài đoạn phim tài liệu có chọn lọc hành động xâm phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời gian vừa qua - Ghi nhận suy nghĩ cách nhìn nhận HS sau tham gia chương trình, qua đó, rút kinh nghiệm cho thân việc thiết thực cần phải làm để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo giai đoạn 3.3.2 Sưu tầm tư liệu để triển lãm, kết hợp với tổ chức thi tìm hiểu chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Triển lãm với chủ đề biển, đảo Tổ quốc việc tổ chức trưng bày vật, tư liệu, tranh ảnh biển, đảo Tổ quốc nhiều lĩnh vực, tập trung thời gian địa điểm định nhằm mục đích giới thiệu, phổ biến tuyên truyền đến người xã hội, cộng đồng qua trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc qua thời kì Đặc biệt, hình ảnh sống động vùng biển, đảo, hình ảnh chiến sĩ hải quân ngày đêm giữ đảo… có tác dụng giáo dục cao cộng đồng, em HS 105 Với trình độ HS trường THPT, GV mơn phối hợp với BCH Đồn trường hướng dẫn cho em sưu tầm, biên tập theo chủ điểm vật, tư liệu, để tổ chức triển lãm, kết hợp với thi tìm hiểu Quá trình cần thời gian tương đối dài cho HS chuẩn bị Công việc triển lãm tiến hành qua bước: - Bước 1: Xây dựng kế hoạch tổ chức triển lãm; chọn chủ đề triển lãm - Bước 2: Hướng dẫn HS sưu tầm, biên tập hệ thống theo chủ đề - Bước 3: Ban Tổ chức tiến hành sơ duyệt tác phẩm để chọn lọc tác phẩm phù hợp nội dung, hình thức chủ đề triển lãm - Bước 4: Tổ chức triển lãm (chú ý cách bố trí vật phẩm, tư liệu, tranh ảnh) - Bước 5: Tổ chức thi tìm hiểu biển, đảo sau triển lãm - Bước 6: Kiểm tra nhận thức, kỹ năng, thái độ HS sau triển lãm hội thi - Bước 7: Tuyên dương, khen thưởng, rút kinh nghiệm Qua trình chuẩn bị, tổ chức trực tiếp tham gia triển lãm, HS chủ động tiếp thu thêm kiến thức bổ ích biển, đảo Việt Nam, qua hiểu rõ vị trí, vai trị, tiềm năng, vẻ đẹp biển, đảo Việt Nam; góp phần tăng cường giáo dục truyền thống cách mạng, nâng cao tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm với biển, đảo quê hương HS Thông qua triển lãm, HS nhận thức rằng, tấc đất nơi ven bờ, dặm dài trùng khơi biểu tượng lĩnh khát vọng làm chủ biển dân tộc Việt Nam Từ xa xưa, người lính đội hùng binh Hoàng Sa thuyền mong manh trấn giữ cửa ải đại dương đến ngày nay, đồn tàu ngư dân cưỡi sóng thu bắt hải sản, giàn khoan dầu vận hành ngày đêm, chiến sĩ hải quân vững tay súng nơi đảo xa…đều thể mãnh liệt ý chí chinh phục bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Kết hợp với hoạt động triển lãm, thi tìm hiểu chủ đề biển, đảo vừa nơi để HS củng cố, khắc sâu mở rộng kiến thức học, đồng thời sân chơi bổ ích để HS giải tỏa sau học căng thẳng Đây hình thức HĐNK bổ ích theo kiểu học mà chơi, chơi mà học, em thỏa sức sáng tạo, phát triển kĩ năng, lực chuyên biệt thân có ích cho q trình học tập định hướng nghề nghiệp sau này, phát huy tính tích cực, chủ động thân việc giải tình Hình thức tổ chức thi đa dạng phong phú, thi viết, trị chơi lịch sử, vẽ tranh, triển lãm ảnh đời sống chiến sĩ nơi miền biển, đảo xa xôi ngày đêm canh gác, bảo vệ yên bình cho Tổ quốc 106 hay thi kiến thức, kĩ trường trường với Tuy nhiên, tùy vào đối tượng cụ thể, tùy vào trình độ, lực HS mà lựa chọn hình thức phù hợp, sinh động hấp dẫn để thu hút ý tham gia đơng đảo HS Người đứng tổ chức tổ chuyên môn Lịch sử - Địa lý - GDCD - GDQP phối hợp với BCH Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Để tiến hành, Ban tổ chức phải làm tốt công tác chuẩn bị, cụ thể: Phổ biến ý nghĩa thi cho HS toàn trường nắm rõ Xây dựng chương trình cho thi tiến hành vận động HS tham gia Thành lập ban giám khảo thư ký, người dẫn chương trình cho thi người có uy tín trường am hiểu biển, đảo Thành lập đội thi cho đội tiến hành cơng tác chuẩn bị Trên sở đó, tổ chức thi tìm hiểu chủ đề “Hồng Sa - Trường Sa, Tổ quốc nhìn từ biển”, nội dung chương trình cụ thể sau: Phần I: Phần thi Đi tìm ẩn số Trong phần thi này, Ban tổ chức chuẩn bị hình ảnh bị che khuất 10 mảnh ghép Nhiệm vụ đội lựa chọn câu hỏi trả lời câu hỏi để tháo gỡ mảnh ghép theo hình thức ghi đáp án vào bảng tìm ẩn số phần thi (mỗi đội có hai lượt lựa chọn), đội thi lựa chọn câu hỏi trả lời 20 điểm, đội lại 10 điểm, sai không bị trừ điểm Đội thi tìm ẩn số chương trình bấm chng, trả lời 50 điểm Câu 1: …là huyện đảo thuộc tỉnh Khánh Hòa Đáp án: Trường Sa Câu 2: Hãy điền từ thiếu vào hiệu lực lượng Hải quân Việt Nam: “… nhà, … quê hương” Đáp án: Đảo/Biển Câu 3: Hòn đảo nơi đặt trụ sở Ủy ban nhân dân huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa? Đáp án: Đảo Trường Sa Lớn Câu 4: Các làng nghề thủ công Bát Tràng (Hà Nội), Chu Đậu (Hải Dương) tiếng ngành nghề nào? Đáp án: Nghề làm gốm Câu 5: …là quyền tối cao quốc gia ven biển thực phạm vi vùng biển, đảo quốc gia Đáp án: Chủ quyền biển, đảo Câu 6: Tuần lễ biển, đảo lấy chủ đề “Việt Nam mạnh biển, làm giàu từ biển” tổ chức vào thời gian nào? Đáp án: Từ ngày 02 - 08/06/2012 Câu 7: Vị vua xây dựng chùa miếu cho trồng quần đảo Hoàng Sa với bia khắc “Hoàng Sa Tự Việt Nam”? Đáp án: Vua Minh Mạng Câu 8: Triều Nguyễn thức dựng bia chủ quyền quần đảo Hoàng Sa từ năm nào? Đáp án: Năm 1816 107 Câu 9: Ai tác giả cơng trình “Con đường gốm sứ Việt Nam” Hà Nội? Đáp án: Họa sĩ Nguyễn Thu Thủy Câu 10: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (khóa IX) thơng qua Nghị việc phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 vào ngày, tháng, năm nào? Đáp án: Ngày 23/06/1994 Ẩn số chương trình: Phần II: Phần thi “Khám phá” Trong phần thi này, Ban tổ chức trình chiếu lược đồ Việt Nam tiến hành đánh số từ đến 28 biểu trưng cho 28 tỉnh thành phố giáp biển đất nước ta Mỗi đội thi tự lựa chọn số thích hợp cho đội Sau lựa chọn xong tên địa danh đội thi trả lời câu hỏi có liên quan đến địa danh Để tìm hiểu địa danh, đội thi phải trả lời câu hỏi, trả lời 10 điểm, trả lời sai không bị trừ điểm Đồng thời, đội thi có quyền sử dụng hi vọng lần nhất, trả lời số điểm nhân đôi, trả lời sai bị trừ 10 điểm Tổng điểm tối đa cho phần thi 60 điểm 108 Ví dụ: Khám phá tỉnh Phú Yên Chiều dài đường bờ biển tỉnh Phú Yên bao nhiêu? Đáp án: 189 km Phú Yên coi kinh lồi cá gì? Đáp án: Cá ngừ đại dương Cảng cá có truyền thống nghề câu cá ngừ đại dương? Đáp án: Cảng cá phường 6, Tp Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên (làng biển Phú Câu) Một minh chứng điển hình cho tồn đường Hồ Chí Minh biển Phú Yên? Đáp án: Khu di tích lịch sử tàu không số Vũng Rô Trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước, có chuyến tàu khơng số cập bến an tồn cảng Vũng Rơ? Đáp án: chuyến tàu Phần III: Phần thi dành cho khán giả Hãy cho biết tên tác giả thơ sau: “Khi chia tay anh dạo bến cảng Biển bên em bên Biển ồn em lại dịu êm Anh tàu lắng sóng từ hai phía Biển bên em bên…” Đáp án: Chút thơ tình người lính biển (Trần Đăng Khoa) Hãy cho biết tên tác giả hát sau: “Mong cánh thư từ đảo xa Nơi thành phố Trường sa bên em Anh có nghe lời người từ phố biển Khi triều dâng cao, cánh hải âu Sóng vỗ điệp trùng quanh đảo trúc san hô Trường Sa biển đảo quê hương…” Đáp án: Gần Trường Sa (Tác giả: Huỳnh Phước Long) Tổ chức lập khuôn khổ Công ước Liên Hợp Quốc Luật Biển năm 1982 để đảm bảo tôn trọng việc xác định ranh giới thềm lục địa vượt 200 hải lý kể từ đường sở? Đáp án: Ủy ban ranh giới thềm lục địa Lễ “Khao lề lính” lễ hội tổ chức đâu? Đáp án: Đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi Tên đội dân binh thành lập từ thời chúa Nguyễn với nhiệm vụ quần đảo Hoàng Sa điều tra tình hình tìm sản vật quý hiếm? Đáp án: Đội Hoàng Sa Phần thi IV: Xem phim biển, đảo Đoạn phim “Hải chiến đảo đá Gạc Ma” Phần thi V: Phần thi hùng biện Ban tổ chức chuẩn bị trước chủ đề đội thi tiến hành bốc 109 thăm để lựa chọn chủ đề hùng biện đội Mỗi đội có thời gian phút chuẩn bị phút để trình bày Điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Đội trình bày thời gian bị trừ 10 điểm Các chủ đề cụ thể sau: - Chủ đề 1: Vai trò quần đảo Hoàng Sa Trường Sa phát triển kinh tế an ninh quốc phòng Việt Nam - Chủ đề 2: Nhà giàn DK1 - Cột mốc chủ quyền sống Biển Đông - Chủ đề 3: Tài nguyên môi trường biển, đảo - bất cập hướng giải - Chủ đề 4: Trách nhiệm HS việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Cuối thi, ban tổ chức tổng kết, nhận xét rút học kinh nghiệm công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS 3.3.3 Sử dụng kiến thức liên môn để tổ chức hội lịch sử chủ đề biển, đảo Tổ quốc Dạ hội lịch sử HĐNK có tính chất tổng hợp, thu hút tất HS lớp, trường tham dự Lực lượng tham gia hội lịch sử thường gồm hai nhóm là: phận biểu diễn khán giả Dạ hội lịch sử có tác dụng củng cố, làm sâu sắc, phong phú thêm nhiều tri thức khoa học nghệ thuật, khơi dậy cảm xúc làm sở để giáo dục tình cảm, bồi dưỡng óc thẩm mĩ, gây hứng thú học tập môn Việc sử dụng tư liệu lịch sử, phân tích tác phẩm văn học, nghiên cứu cách trình bày, thể nội dung tác phẩm văn học, lịch sử sân khấu… không làm phong phú kiến thức, mà rèn luyện khả độc lập làm việc, bồi dưỡng khiếu biểu diễn cảm thụ nghệ thuật, phát triển lực, tư nghệ thuật cho HS Ví dụ: Hưởng ứng phong trào thi đua lập thành tích chào mừng kỷ niệm ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12, nhóm GV lịch sử phối hợp với Đồn trường tổ chức hoạt động ngoại khóa hình thức hội lịch sử cho HS với chủ đề: “Biển, đảo trái tim tôi”, kế hoạch chi tiết đêm hội sau: I Mục đích, yêu cầu - Tổ chức cho GV HS toàn trường tham gia tìm hiểu biển, đảo quê hương, việc thực thi chủ quyền biển, đảo nhà nước ta qua thời kì lịch sử, cung cấp cho HS chứng pháp lý sở lịch sử việc khẳng định chủ quyền hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Giáo dục HS lịng biết ơn anh hùng ngã xuống yên bình Tổ quốc nơi đảo xa; ý thức bảo vệ môi trường biển, đảo Thông qua hoạt động trên, giúp HS thay đổi định kiến mơn Lịch sử (khơ khan, nặng kiến thức, khơng có 110 ích cho sống) để thêm u mơn Lịch sử, say mê tìm tịi, nắm bắt nguồn thơng tin SGK, đặc biệt vấn đề liên quan đến chủ quyền biển, đảo - Thông qua hoạt động cịn góp phần rèn luyện, phát triển khả phản ứng linh hoạt, nhanh nhạy việc giải tình huống, sức sáng tạo vơ tận HS, quan sát, phán đoán, suy luận logic… khả trình bày, thuyết trình, diễn đạt, hoạt động nhóm II Kế hoạch tổ chức - Chủ đề hội cơng bố trước để HS có thời gian tìm hiểu - Tổ mơn Lịch sử chịu trách nhiệm nội dung Các tổ mơn lại chịu trách nhiệm phụ trách khâu tổ chức khác - Tổ chức cho GV, HS toàn trường tham gia sân trường Đại diện ba khối lớp 10, 11, 12 biên chế thành ba đội dự thi III Cấu tạo chƣơng trình (gồm phần thi) Thiết kế logo tên đội thi theo chủ đề biển, đảo Mỗi đội đặt tên đội thi có liên quan đến chủ đề biển, đảo Sau đó, đội có thời gian 10 phút để thiết kế logo đội mình, hết thời gian, đội thi cử đại diện lên thuyết trình nội dung, ý nghĩa thông điệp mà đội thi muốn gửi đến chương trình qua logo đó, thời gian thuyết trình khơng q phút Văn nghệ biển, đảo Mỗi đội chuẩn bị tiết mục văn nghệ là: kịch, múa hát, hoạt cảnh… có trang phục nội dung liên quan đến chủ đề biển, đảo, thời gian biểu diễn không 10 phút Số điểm tối đa cho phần thi 50 điểm Biểu diễn thời trang biển, đảo Các đội thi thiết kế trang phục dự thi liên quan đến chủ đề biển, đảo Yêu cầu trang phục dự thi phải làm từ vật liệu loại chất phế thải như: giấy vụn, báo, ni lông, vỏ chai nhựa, ly, dĩa nhựa, hộp giấy… thân thiện với mơi trường Trong q trình trình diễn, đội thi cử đại diện thuyết trình ý tưởng ý nghĩa trang phục dự thi Số điểm tối đa cho phần thi 50 điểm (nội dung, ý nghĩa, vật liệu, thuyết trình, vẻ đẹp trang phục, phong cách biểu diễn) Phần thi “Thông thái” Ban tổ chức chuẩn bị chuỗi hình ảnh có liên quan với nhau, nhiệm vụ đội thi quan sát thể cách hiểu hình ảnh theo nhiều hình thức như: thơ, ca, kịch… Thời gian quan sát suy nghĩ phút, thời gian trả lời không phút, số điểm tối đa cho phần thi 50 điểm (nội dung, hình thức trả lời, thời gian quy định) 111 Phần thi hùng biện Vai trò biển, đảo kinh tế, xã hội, quốc phòng - an ninh Môi trường biển, đảo - bất cập hướng giải Vai trò ngư dân việc thực thi chủ quyền biển, đảo Tổ quốc HS cần phải làm để chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc? Có thể thấy, q trình tổ chức hội, HS không trang bị thêm kiến thức lịch sử nói chung, chủ quyền biển, đảo nói riêng, mà cịn nơi để em thể khiếu, sáng tạo, tạo xúc cảm lịch sử hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ cộng đồng Đây hình thức HĐNK hiệu để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT 3.3.4 Tổ chức tham quan, trải nghiệm di tích, bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo kết hợp với hoạt động cơng ích Tham quan có vị trí quan trọng DHLS trường THPT Bởi dấu vết khứ, vật bảo tàng, nhà truyền thống, di tích,… khơng cụ thể hóa kiến thức mà cịn tạo biểu tượng lịch sử cho HS giúp khắc sâu kiến thức, tạo ấn tượng mạnh mẽ, nâng cao hứng thú học tập rèn luyện khả quan sát, phân tích HS Ở trường THPT tổ chức tham quan phục vụ trực tiếp học nội khóa tham quan có tính chất HĐNK, trải nghiệm Tuy nhiên, nên kết hợp hai loại tham quan tiến hành để đạt hiệu giáo dục cao Hiện nay, di tích, bảo tàng, nhà truyền thống biển, đảo quan tâm đầu tư, phục vụ cho công tác giáo dục truyền thống công đấu tranh bảo vệ Tổ quốc từ phía biển, đặc biệt tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ Mặt khác, thay da đổi thịt vùng biển, đảo Việt Nam nơi hấp dẫn HS, giúp em có nhìn nhận chân thực đời sống cư dân vùng biển, đảo Do đó, việc tổ chức cho HS tham quan, trải nghiệm nơi hình thức giáo dục hiệu quả, gắn nội dung giáo dục nhà trường với đời sống thực tiễn Ví dụ: Tổ chức cho HS tham quan khu Di tích lịch sử tàu không số Vũng Rô (Phú Yên) Đây minh chứng sống chứng minh cho tồn đường Hồ Chí Minh biển, tàu không số với chuyến hàng vận tải quan trọng viện trợ cho chiến trường khu V Tây Nguyên, góp phần làm nên thắng lợi to lớn quân dân ta kháng chiến chống Mĩ, cứu nước Đồng thời, nơi chứng kiến gương hy sinh anh dũng nhiều cán bộ, chiến sĩ cách mạng thống tồn vẹn đất nước Qua đó, giáo dục HS biết ơn anh hùng liệt sỹ hy sinh nghiệp bảo vệ chủ quyền lãnh thổ Tổ quốc 112 Hình 3.12 Di tích Bến tàu khơng số Vũng Rơ, tỉnh Phú Yên (Nguồn: NCS tự chụp) Cùng với việc tham quan di tích, bảo tàng, nhà truyền thống, vùng biển, đảo, GV HS kết hợp thực hoạt động trải nghiệm cơng ích xã hội nơi đồn HS đến tham quan Cơng tác cơng ích xã hội khơng có tác dụng củng cố, hiểu sâu kiến thức, mà biện pháp trải nghiệm gắn nhà trường với xã hội, rèn luyện lực hành động cho HS Hình thức hoạt động trải nghiệm cơng ích phong phú có tính giáo dục cao, tiêu biểu như: - Tổ chức nói chuyện địa phương nhân ngày lễ lớn nhằm tuyên truyền phổ biến kiến thức chủ quyền biển, đảo cho nhân dân vùng biển - Tổ chức hội lịch sử chủ đề biển, đảo địa phương - Chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, cách mạng, nghĩa trang liệt sĩ… - Thăm hỏi gia đình cự chiến binh, cán bộ, chiến sĩ ngày đêm bảo vệ yên bình cho Tổ quốc nơi biển, đảo thân yêu - Dọn dẹp vệ sinh quanh khu vực bờ biển; tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho cư dân vùng biển - Vận động qun góp xây dựng quỹ Vì Trường Sa thân yêu, Hướng biên giới, hải đảo, Hướng chiến sĩ nơi đảo xa Ví dụ: Nhân hoạt động Tuần lễ biển, đảo hay ngày Môi trường giới, GV phối hợp với đoàn thể nhà trường tổ chức cho HS vùng ven biển dọn dẹp, vệ sinh bờ biển, thăm hỏi gia đình chiến sĩ hải quân hay tổ chức triển lãm ảnh HS tự vẽ chủ đề “Biển, đảo q hương tơi”… Có thể nói, sở nhận thức đắn chủ quyền biển, đảo, tổ chức cho HS tham gia vào hoạt động thiết thực mang tính cộng đồng mang lại hiệu giáo dục cao, giúp cho HS có trải nghiệm thực tế sống, hình thành ý thức cộng đồng tạo động học tập đắn, qua xác định trách nhiệm thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc 113 x x x Qua việc xác định yêu cầu đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT, khẳng định biện pháp giáo dục vừa cụ thể cách thức tiến hành, lại vừa đa dạng hình thức tổ chức, mang lại hiệu giáo dục cao HS ba mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục phát triển Thứ nhất, biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo kết hợp nội khóa HĐNK đa dạng giúp HS khắc sâu, nhớ lâu kiến thức lịch sử học gắn với chủ đề biển, đảo Tổ quốc, tạo biểu tượng lịch sử cụ thể, chi tiết làm tảng cho việc nhận thức lịch sử mức độ cao (hiểu vận dụng), việc hình thành khái niệm, nêu quy luật lịch sử lý giải nguyên nhân tranh chấp chủ quyền biển, đảo Thứ hai, thông qua học lịch sử nội khóa HĐNK chủ đề biển, đảo, nội dung học gắn với thực tiễn, tác động lớn đến tư tưởng, tình cảm HS, giúp em thấy vẻ đẹp biển trời quê hương, hy sinh thầm lặng hệ cha ông, chiến sĩ ngày đêm canh giữ đất trời, bảo vệ yên bình cho biển, đảo Tổ quốc, từ hình thành niềm tự hào dân tộc, tình yêu quê hương đất nước, biết ơn anh hùng dân tộc… Từ đó, HS ý thức trách nhiệm nghiệp bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Thứ ba, biện pháp đề xuất để giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo bước đầu tiếp cận theo hướng phát triển lực HS, giúp em phát triển tối đa lực mặt nhận thức, tư duy, kĩ năng, lực cần thiết cho hoạt động học tập, lựa chọn nghề nghiệp, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống Do đó, biện pháp giáo dục mà luận án đề xuất góp phần phát triển lực chung, đặc biệt lực chuyên biệt môn học lịch sử, đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 114 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Để kiểm chứng biện pháp đề xuất đề tài, tiến hành thực nghiệm sư phạm nhiều trường THPT thuộc địa bàn, loại hình trường khác (tại tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) nhằm xác định tính phù hợp, mức độ khả thi hiệu quả, khả phổ biến rộng rãi biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT 4.1 Những tiêu chí đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” học sinh Kiểm tra, đánh giá dạy học lịch sử nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng khâu quan trọng Đó q trình thu thập xử lí thơng tin tình hình lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, hình thành kĩ kĩ xảo học sinh… so với mục tiêu đề Trong việc đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” HS, vận dụng nguyên tắc đánh giá chung môn, đồng thời xây dựng cụ thể tiêu chí, bao gồm tiêu chí đánh giá định lượng tiêu chí đánh giá định tính 4.1.1 Các tiêu chí đánh giá định lượng Đánh giá định lượng nhằm kiểm tra kiến thức chủ quyền biển, đảo Việt Nam học sinh sau thực biện pháp giáo dục, cụ thể: - Các vùng biển, đảo thuộc chủ quyền Việt Nam - Cơ sở lịch sử khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam: + Quá trình xác lập thực thi chủ quyền biển, đảo + Quá trình đấu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo - Cơ sở pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam: + Luật pháp quốc tế; thỏa thuận nước ven Biển Đông + Văn pháp quy Việt Nam - Chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc - Vai trò biển, đảo kinh tế, xã hội, quốc phòng an ninh Việt Nam; - Tiềm thực trạng tài nguyên, môi trường biển, đảo Việt Nam Các tiêu chí đánh giá thơng qua kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết hay kiểm tra học kì Trong đó, câu hỏi kiểm tra trắc nghiệm, tự luận kết hợp trắc nghiệm với tự luận Kết đánh giá tính điểm số tương ứng với đáp án mà học sinh trả lời theo yêu cầu nội dung kiểm tra 115 * Bảng thang đo theo tiêu chí định lượng Tiêu chí đánh giá Mức độ M0 M1 M2 M3 (0 – 1) (2 – 4) (5 – 7) (8 – 10) Không xác định Bước đầu xác định Xác định Hiểu rõ xác định đầy Kiến thức vùng biển, đảo thuộc chủ vùng biển, đảo thuộc đầy đủ vùng biển, đủ, xác lược vùng biển, đảo thuộc quyền Việt Nam chủ quyền Việt Nam đảo Việt Nam đồ vùng biển, đảo, chủ quyền Việt Nam đảo, quần đảo lớn số đảo, quần đảo lớn đảo, quần đảo lớn đảo, quần đảo vùng biển Việt Nam vùng biển Việt Nam vùng biển Việt Nam vùng biển Việt Nam Kiến thức Không nắm kiến Nắm vài Biết đầy đủ Hiểu rõ đầy đủ trình xác lập thực thi thức trình xác lập kiện trình xác lập kiện trình xác lập kiện trình xác lập chủ quyền biển, đảo thực thi chủ quyền thực thi chủ quyền thực thi chủ quyền thực thi chủ quyền Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam Kiến thức Không nắm kiến Chỉ nắm vài Biết đầy đủ Hiểu rõ đầy đủ trình đấu tranh bảo vệ thức trình đấu kiện trình đấu kiện trình đấu kiện trình đấu chủ quyền biển, đảo tranh bảo vệ chủ quyền tranh bảo vệ chủ quyền tranh bảo vệ chủ quyền tranh bảo vệ chủ quyền Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam biển, đảo Việt Nam Kiến thức sở Chưa nắm sở pháp Bước đầu biết sở Biết sở Hiểu rõ đầy đủ sở pháp lý khẳng định chủ lý khẳng định chủ quyền pháp lý khẳng định chủ pháp lý khẳng định chủ pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt biển, đảo Việt Nam quyền biển, đảo Việt quyền biển, đảo Việt quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Biển Đông Nam Biển Đông Nam Biển Đông Nam Biển Đông 116 Kiến thức chủ Chưa nắm chủ Bước đầu biết chủ Biết chủ Hiểu rõ nắm vững trương Đảng trương Đảng Nhà trương Đảng Nhà trương Đảng Nhà chủ trương Đảng Nhà nước bảo vệ chủ nước bảo vệ chủ quyền nước bảo vệ chủ quyền nước bảo vệ chủ Nhà nước bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ biển, đảo Tổ quốc biển, đảo Tổ quốc quyền biển, đảo Tổ quyền quốc quốc biển, đảo Tổ quốc Kiến thức vai trị Khơng biết vai trò Bước đầu biết vai Biết rõ vai Biết đầy đủ hiểu rõ biển, đảo biển, đảo kinh trò biển, đảo trò biển, đảo vai trò biển, đảo đối kinh tế, xã hội, quốc tế, xã hội, quốc phòng, an kinh tế, xã hội, quốc kinh tế, xã hội, quốc với kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh Việt ninh Việt Nam phòng, an ninh Việt phòng, an ninh Việt phòng, an ninh Việt Nam lịch sử lịch sử Nam lịch sử Nam lịch sử Nam lịch sử Kiến thức vai trò Chưa biết vai trò Bước đầu biết vai trò Biết rõ vai Biết đầy đủ hiểu rõ biển, đảo công biển, đảo công biển, đảo cơng trị biển, đảo vai trò biển, đảo xây dựng bảo vệ xây dựng bảo vệ đất xây dựng bảo vệ công xây dựng công xây dựng đất nước nước đất nước bảo vệ đất nước bảo vệ đất nước 117 4.1.2 Các tiêu chí đánh giá định tính Cùng với việc đánh giá định lượng kiến thức chủ quyền biển, đảo mà HS nắm được, đánh giá “ý thức chủ quyền biển, đảo” phải kết hợp với việc theo dõi trình chuyển biến ý thức, thái độ, hành vi học sinh sau trình sử dụng hình thức biện pháp giáo dục (đánh giá định tính) Cơng việc khó khăn phức tạp, phải thực suốt trình lâu dài Quá trình theo dõi, GV cần quan sát ghi chép theo số tiêu chí sau: - Tinh thần thái độ học tập HS học, hoạt động có lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo (so với học, hoạt động khác) - Sự hứng thú khả tham gia ý kiến, trao đổi, thảo luận hoạt động học tập liên quan đến chủ quyền biển, đảo - Sự bộc lộ hành vi học sinh sau trình giáo dục trách nhiệm việc bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc: + Trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng cơng dân Việt Nam + Biết ơn hệ người Việt Nam dày công xây dựng, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc + Những hành động thiết thực học sinh công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ, giữ gìn tài ngun mơi trường biển, đảo; khả tuyên truyền, lan tỏa cộng đồng bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 118 * Bảng thang đo theo tiêu chí định tính Mức độ Tiêu chí đánh giá M0 (chƣa chuyển biến) M1 (bƣớc đầu chuyển biến) M2 (chuyển biến rõ rệt) M3 (chuyển biến mức cao) Tinh thần thái độ học tập HS học, hoạt động có lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo Chưa có tinh thần thái độ học tập tích cực học, hoạt động có lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo Bước đầu có tinh thần thái độ học tập tích cực học, hoạt động có nội dung chủ quyền biển, đảo Có tinh thần thái độ học tập tích cực học, hoạt động có lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo Có tinh thần cao thái độ học tập tích cực học, hoạt động có lồng ghép nội dung chủ quyền biển, đảo Sự hứng thú khả Chưa có hứng thú khả Bước đầu hứng thú Hình thành hứng thú Rất hứng thú có khả tham gia ý kiến, trao tham gia ý kiến, khả tham gia ý khả tham gia ý kiến, cao tham gia ý đổi, thảo luận hoạt trao đổi, thảo luận động học tập liên quan hoạt động học tập liên đến chủ quyền biển, đảo quan đến chủ quyền biển, đảo kiến, trao đổi, thảo luận hoạt động học tập liên quan đến chủ quyền biển, đảo trao đổi, thảo luận hoạt động học tập liên quan đến chủ quyền biển, đảo kiến, trao đổi, thảo luận hoạt động học tập liên quan đến chủ quyền biển, đảo Sự bộc lộ hành vi Chưa bộc lộ hành vi Bước đầu bộc lộ hành vi Bộc lộ rõ rệt hành vi Hăng hái thể hành học sinh sau sau trình sau trình sau trình giáo dục vi sau trình trình giáo dục trách giáo dục trách nhiệm giáo dục trách nhiệm trách nhiệm giáo dục trách nhiệm nhiệm trong việc bảo việc bảo việc bảo vệ chủ việc bảo việc bảo vệ chủ quyền vệ chủ quyền biển, đảo vệ chủ quyền biển, đảo quyền biển, đảo Tổ quốc biển, đảo Tổ quốc Tổ quốc Tổ quốc vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc 119 Trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền biển, đảo nói riêng Chưa thể trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền cơng dân Việt Nam biển, đảo nói riêng biển, đảo nói riêng biển, đảo nói riêng quyền biển, đảo nói cơng dân Việt Nam công dân Việt Nam công dân Việt Nam riêng công dân Biết ơn người Việt Nam công xây dựng, chủ quyền biển, Chưa thể lòng biết ơn hệ người Việt Nam dày công xây dựng, bảo vệ chủ quyền Bước đầu thể lòng biết ơn hệ người Việt Nam dày công xây dựng, bảo vệ chủ Thể rõ nét lòng biết ơn hệ người Việt Nam dày cơng xây dựng, bảo vệ chủ quyền Tích cực hành động thể lòng biết ơn hệ người Việt Nam dày công xây dựng, bảo quốc biển, đảo Tổ quốc quyền biển, đảo biển, đảo Tổ quốc vệ chủ quyền biển, đảo Những hành động thiết thực học sinh công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ, Chưa có hành động thiết thực học sinh công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ, Bước đầu có hành động thiết thực học sinh công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo Thể rõ hành động thiết thực học sinh công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ, Tích cực thể hành động thiết thực công tác bảo vệ chủ quyền biển, đảo; bảo vệ, hệ dày bảo vệ đảo Tổ Bước đầu thể trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền Thể rõ rệt trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, bảo vệ chủ quyền Hăng hái tích cực thể trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia nói chung, chủ giữ gìn tài ngun mơi giữ gìn tài ngun vệ, giữ gìn tài ngun giữ gìn tài ngun mơi giữ gìn tài nguyên trường biển, đảo môi trường biển, đảo môi trường biển, đảo trường biển, đảo môi trường biển, đảo Khả tuyên truyền, Chưa có khả tuyên Bước đầu có khả Thể khả Tích cực tuyên truyền, lan tỏa cộng đồng truyền, lan tỏa tuyên truyền, lan tỏa tuyên truyền, lan tỏa lan tỏa cộng đồng bảo vệ chủ quyền biển, cộng đồng bảo vệ chủ cộng đồng bảo cộng đồng bảo vệ chủ bảo vệ chủ quyền đảo Tổ quốc quyền biển, đảo vệ chủ quyền biển, đảo quyền biển, đảo Tổ quốc biển, đảo 120 Có thể thấy, việc chuyển biến “ý thức chủ quyền biển, đảo” HS thông qua dạy học lịch sử không dễ dàng nhận thấy, tiêu chí đánh giá (cả định lượng định tính) mức độ đo, GV nhận chuyển biến “ý thức” HS phương diện kiến thức, thái độ hành vi 4.2 Thực nghiệm sƣ phạm 4.2.1 Mục đích, đối tượng giáo viên thực nghiệm sư phạm 4.2.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Cơng tác thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm: Một là, vận dụng vấn đề lý luận tiến hành biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy DHLS đề xuất vào thực tiễn dạy học phần lịch sử Việt Nam trường THPT Qua đó, đánh giá tính khả thi, hiệu biện pháp sư phạm khẳng định giả thuyết khoa học mà luận án đề Hai là, trình tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sư phạm sở thực tiễn có ý nghĩa quan trọng nhằm giúp nâng cao, bổ sung nhận thức lý luận bước hợp lý hoá việc lựa chọn sử dụng biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT Ba là, qua thực nghiệm sư phạm lịch sử nội khóa phần lịch sử Việt Nam THPT (chương trình chuẩn) tổ chức hoạt động ngoại khóa, chúng tơi có sở khoa học để khái quát vấn đề lý luận, biện pháp cụ thể công tác giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học lịch sử trường THPT nói chung 4.2.1.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Chúng chọn HS lớp 10, 11, 12 trường THPT học theo chương trình chuẩn, chủ yếu năm học 2018 - 2019 để tiến hành thực nghiệm sư phạm Các trường chọn thực nghiệm đóng nhiều địa bàn khác nhau, với đa dạng loại hình trường thuộc khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm trường vùng ven biển, nông thôn, miền núi đô thị nhằm đánh giá mức độ đạt tính khả thi hiệu biện pháp đề Các lớp ĐC TN chúng tơi lựa chọn phân theo 17 nhóm 15 trường THPT (11 nhóm thực nghiệm phần; 04 nhóm thực nghiệm tồn phần nội khóa; 01 nhóm thực nghiệm tồn phần hoạt động ngoại khóa; 01 nhóm theo dõi trình) (xem phụ lục 2) Ở trường THPT, tiến hành thực nghiệm phần tồn phần lịch sử nội khóa cách chọn lớp dạy thực nghiệm lớp khác 121 làm đối chứng để so sánh hiệu biện pháp đề xuất Tiêu chí lựa chọn lớp thống với tổ môn trường THPT phải tương đương số lượng, tỉ lệ nam nữ trình độ, lực HS Riêng trường Quốc Học Quy Nhơn, chúng tơi tiến hành thực nghiệm tồn phần buổi hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp cho 05 lớp khối 11 (11A4, 11A5, 11A6, 11T2, 11X2) Bên cạnh đó, chúng tơi chọn nhóm gồm 06 HS lớp 11A5 để theo dõi nhận xét trình chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo em 4.2.1.3 Giáo viên thực nghiệm sư phạm Để đảm bảo cho công tác TNSP tiến hành tốt, đáng tin cậy có hiệu quả, chúng tơi chọn GV đáp ứng tốt yêu cầu đề Các GV tham gia thực nghiệm tốt nghiệp hệ đại học sư phạm quy, chuyên ngành Lịch sử (trong 11/17 GV có trình độ thạc sĩ), có phẩm chất đạo đức tốt, nhiệt tình với nghề nghiệp, HS tin yêu tự nguyện với cơng tác TNSP Phần lớn GV có kinh nghiệm công tác, công nhận GV dạy giỏi cấp tỉnh, thành phố (12/17 GV) số cịn lại GV dạy giỏi cấp trường Ngoài GV trực tiếp dạy tham gia thực nghiệm cịn có phối hợp số GV khác tổ môn việc tiến hành kiểm tra đối chứng, tổ chức hoạt động ngoại khóa theo dõi chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo HS 4.2.2 Nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm 4.2.2.1 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm bao gồm: thực nghiệm phần biện pháp giáo dục chủ ý thức quyền biển, đảo thông qua học lịch sử nội khóa; thực nghiệm tồn phần nội khóa; biên soạn, lập kế hoạch tổ chức buổi ngoại khóa tổng hợp chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Các nội dung thực nghiệm cụ thể là: Thực nghiệm phần: Chúng chọn thực nghiệm phần hình thức dạy học lịch sử nội khóa với SGK khối lớp 10, 11, 12 (mỗi thực nghiệm biện pháp đề xuất luận án), cụ thể: - Bài 25, lớp 10: Tình hình kinh tế, trị, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX) Bài thực nghiệm biện pháp là: hướng dẫn HS khai thác kiến thức phản ánh chủ quyền biển, đảo SGK; hướng dẫn HS khai thác sử dụng tư liệu gốc phản ánh chủ quyền biển, đảo - Bài 19, lớp 11: Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm 122 lược (từ năm 1858 đến trước năm 1873) Bài thực nghiệm biện pháp: hướng dẫn HS khai thác kiến thức biển, đảo qua loại đồ dùng trực quan; hướng dẫn HS sưu tầm, biên tập sử dụng mẩu chuyện liên quan chủ quyền biển, đảo - Bài 23, lớp 12: Khôi phục phát triển kinh tế - xã hội miền Bắc, giải phóng hồn tồn miền Nam (1973 - 1975) Bài thực nghiệm biện pháp: hướng dẫn HS khai thác vận dụng kiến thức liên môn biển, đảo; hướng dẫn HS tự học, tự nghiên cứu vấn đề chủ quyền biển đảo Thực nghiệm toàn phần: * Thực nghiệm toàn phần nội khóa - Để kiểm chứng tính phù hợp, khả thi hiệu biện pháp giáo dục nội khóa, chúng tơi chọn 22 - lớp 12: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973) (xem phụ lục 5) để thực nghiệm tổng hợp biện pháp đề xuất trường THPT địa bàn khác Bài 22 - lớp 12 đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp để tiến hành thực nghiệm tồn phần nội khóa: + Hướng dẫn HS khai thác kiến thức thắng lợi Núi Thành (Quảng Nam), Vạn Tường (Quảng Ngãi) năm 1965, qn dân miền biển đóng vai trị chủ đạo GV hướng dẫn HS khai thác lược đồ trận Vạn Tường (hình 69) tầm quan trọng hệ thống phịng thủ ven biển đánh bại chiến hạm, xe lội nước giặc Mỹ + GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức: Mĩ dựng lên “sự kiện vịnh Bắc Bộ” để gây chiến tranh phá hoại miền Bắc; nơi quân Mĩ ném bom sớm đảo Cồn Cỏ (Quảng Trị); Mĩ ném bom tuyến vận tải biển ta để ngăn chặn chi viện cho miền Nam Dù vậy, tuyến vận tải biển trì chi viện cho miền Nam, đóng góp quan trọng vào thắng lợi kháng chiến + Giáo dục HS qua nội dung Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh: Tổ quốc ta định phải thống Đồng bào Nam, Bắc định sum họp nhà Đất nước thống toàn vẹn lãnh thổ mong muốn dân tộc ta + Khai thác kiến thức Mĩ gây chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ hai, tuyên bố phong tỏa cảng Hải Phịng, cửa sơng, luồng lạch, vùng biển miền Bắc Mặc dù vậy, với hệ thống phòng thủ vững đất liền tuyến biển, quân dân ta đập tan âm mưu Mĩ, làm nên trận “Điện Biên Phủ không” Mặc khác, tuyến vận tải chi viện biển trì dù bị địch đánh phá ác liệt + Khai thác nội dung Hiệp định Pari: Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam Đây mục tiêu đấu tranh dân tộc kháng chiến 123 - Với hỗ trợ công nghệ thông tin, học thiết kế với đa dạng loại tư liệu, tranh ảnh, đồ dùng trực quan, phim tư liệu… Kết thực nghiệm toàn phần lịch sử nội khóa trường THPT đánh giá thông qua định lượng (bài kiểm tra) định tính (theo dõi, ghi chép nhận xét) * Thực nghiệm tồn phần hoạt động ngoại khóa Chúng tơi biên soạn, lập kế hoạch phối hợp tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp nhiều biện pháp cho HS với chủ đề “Biển, đảo quê hương tôi” (xem phụ lục 7) cho HS lớp 11 trường Quốc Học Quy Nhơn Trong nội dung biên tập dùng tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa, tập trung khai thác nội dung chủ quyền biển, đảo SGK; sử dụng loại tài liệu lịch sử, đồ dùng trực quan biển, đảo; sử dụng kiến thức nhiều môn học Văn học, Địa lí, GDCD, GDQP, Âm nhạc, Hội họa…, đồng thời giới thiệu số tài liệu cho HS tìm hiểu trước để tham gia buổi ngoại khóa Buổi ngoại khóa mang tính tổng hợp kết hợp nhiều biện pháp tổ chức HĐNK đề xuất luận án 4.2.2.2 Phương pháp tiến hành thực nghiệm *Phương pháp thực nghiệm - Chúng phối hợp chặt chẽ với tổ môn lịch sử trường THPT để khảo sát, chọn lựa đối tượng HS triển khai thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, GV chọn để trực tiếp tiến hành thực nghiệm, cung cấp giáo án, kế hoạch nội dung tổ chức hoạt động ngoại khóa, đề kiểm tra, phiếu hỏi trao đổi, thống yêu cầu, phương án thực nghiệm Đối với lớp có tiến hành thực nghiệm, HS không thông báo trước thông tin hoạt động nghiên cứu nhằm đảm bảo tính khách quan cơng tác thực nghiệm đề tài luận án - Sau tiến hành thực nghiệm, phối hợp với GV trường THPT tiến hành kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng để đánh giá định lượng, đồng thời theo dõi để đánh giá định tính chuyển biến HS - Thu thập kết từ trường thực nghiệm, chúng tơi sử dụng phương pháp tốn học thống kê thang đo chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo để đánh giá cách khoa học, toàn diện biện pháp tiến hành Kết thực nghiệm thể trực quan qua bảng thống kê biểu đồ Đây sở để tác giả luận án có kết luận tính khả thi hiệu biện pháp * Các giai đoạn thực nghiệm Giai đoạn 1: Thực nghiệm phần 124 Chúng chọn nội dung khác khóa trình lịch sử Việt Nam cổ - trung đại (lớp 10), lịch sử Việt Nam cận đại (lớp 11) lịch sử Việt Nam đại (lớp 12) để triển khai thực nghiệm phần phù hợp với biện pháp trình bày luận án Trong trình tiến hành thực nghiệm phần thông qua lịch sử nội khóa, chúng tơi trọng thực biện pháp sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp đề (qua dự trực tiếp lớp kết kiểm tra HS) Đây sở để tiến tới thực nghiệm toàn phần lịch sử nội khóa Giai đoạn 2: Thực nghiệm tồn phần - Chúng chọn 22 - lớp 12 để thực nghiệm tổng hợp biện pháp đề xuất cho học lịch sử nội khóa trường THPT (4 lớp TN lớp ĐC) Bài 22 - lớp 12 đáp ứng yêu cầu nội dung phương pháp để tiến hành thực nghiệm toàn phần Kết thực nghiệm toàn phần lịch sử nội khóa đánh giá thơng qua định lượng (bài kiểm tra) định tính (theo dõi, ghi chép nhận xét) - Sưu tầm nội dung, thiết kế hình thức kết hợp biện pháp ngoại khóa, chúng tơi tổ chức buổi hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp với chủ đề “Biển, đảo quê hương tôi” dành cho HS lớp khối 11 trường THPT Quốc Học Quy Nhơn năm học 2018 - 2019 vào chiều ngày 19/01/2019 Buổi hoạt động ngoại khóa chủ đề biển, đảo kết hợp đa dạng linh hoạt nhiều biện pháp giáo dục trình bày luận án Trong trình biên tập nội dung thiết kế hình thức, chúng tơi sử dụng phương tiện kĩ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin, có hỗ trợ số GV tổ Sử - Địa - GDCD đồng chí Ban Thường vụ Đoàn trường THPT Quốc Học Quy Nhơn Xác định khó khăn tổ chức buổi HĐNK mang tính tổng hợp nhiều mặt nội dung biện pháp tổ chức, ý việc thực chuẩn xác phối hợp nhiều biện pháp sư phạm nhiều khâu trình tiến hành HĐNK - Phối hợp với GV chủ nhiệm, đồng thời GV mơn tiếp tục theo dõi nhóm gồm 06 HS lớp 11A5 trường Quốc Học Quy Nhơn để đánh giá chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo HS thơng qua q trình (từ ngày 19/01/2019 đến hết tháng 4/2019) Kết thúc trình theo dõi, tác giả luận án với GV chủ nhiệm - GV môn lớp 11A5 thống nhận xét đánh giá chuyển biến em đánh giá kết chung cho nhóm HS Giai đoạn 3: Xử lý kết thực nghiệm, rút nhận xét kết luận 125 Các kết thực nghiệm sư phạm (cả kết định lượng kết định tính) thu thập đầy đủ kịp thời sở quan trọng để khẳng định tính đắn, khả thi hiệu biện pháp sư phạm mà luận án đề xuất Kết thực nghiệm xử lý khoa học, xác (có hỗ trợ phần mềm thống kê); đánh giá theo cứ, tiêu chí thang đo mức độ ý thức chủ quyền biển, đảo HS Kết thể qua bảng tổng hợp so sánh, biểu đồ với phân tích khoa học định lượng, đồng thời đánh giá chuyển biến thái độ, hành vi HS (định tính) sau giáo dục Ngồi tác giả luận án, q trình tập hợp thơng tin, thống kê, xử lí kết cịn có phối hợp nhiều GV trường THPT, phối hợp đánh giá kết định tính chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo HS 4.2.3 Kết thực nghiệm sư phạm 4.2.3.1 Về định lượng * Định lượng thông qua thực nghiệm phần - Biện pháp 1, 2: Hướng dẫn HS khai thác kiến thức phản ánh chủ quyền biển, đảo SGK; hướng dẫn HS khai thác sử dụng tư liệu gốc biển, đảo Để kiểm chứng tính khả thi hiệu biện pháp 2, chọn 25, lớp 10: Tình hình trị, kinh tế, văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX), mục 1: Xây dựng củng cố máy nhà nước - sách ngoại giao để tổ chức hướng dẫn HS khai thác kiến thức phản ánh chủ quyền biển, đảo SGK khai thác, sử dụng tư liệu gốc biển, đảo lồng ghép vào nội dung dạy học Bài phù hợp cho việc khai thác kiến thức SGK, đồng thời khai thác sử dụng nguồn tư liệu gốc Các biện pháp dạy TN tại: - Nhóm I - Lớp 10A4, trường THPT Thanh Khê, Đà Nẵng cô giáo Vương Thị Thu Hiền tiến hành (Lớp ĐC: 10A6); - Nhóm II - Lớp 10A3, trường THPT Sào Nam, Quảng Nam thầy giáo Nguyễn Văn Hải tiến hành (Lớp ĐC: 10A2); - Nhóm III - Lớp 10B, trường THPT Trần Phú, Phú Yên thầy giáo Võ Ngọc Khoa tiến hành (Lớp ĐC: 10C); - Nhóm IV - Lớp 10D, trường THPT Nguyễn Thái Bình, Phú Yên thầy giáo Lê Hoài Tiên tiến hành (Lớp ĐC: 10B) Sau dạy TN với hai biện pháp, tiến hành kiểm tra 15 phút cho lớp TN lớp ĐC, kết định lượng thu bảng 4.1: 126 Bảng 4.1 Thống kê kết thực nghiệm phần biện pháp Kết thực nghiệm (điểm số) Nhóm I Lớp/ Số Yếu, Tr bình Khá Giỏi (điểm

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN