1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục: Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tại các tỉnh

54 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 777,12 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh. Qua đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn lịch sử ở trường THPT trước yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục. Mời các bạn cùng tham khảo!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HỒ VĂN TOÀN GIÁO DỤC Ý THỨC CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ) Chuyên ngành: LL&PPDH môn Lịch sử Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2020 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRỊNH ĐÌNH TÙNG TS ĐỒN VĂN HƯNG Phản biện 1: PGS.TS Trần Đức Minh – Trường CĐSP Nam Định Phản biện 2: PGS.TS Hà Thị Thu Thủy - Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên Phản biện 3: TS Vũ Thị Ngọc Anh – Viện KHGD - VN Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐỀ TÀI Hồ Văn Toàn (2015), Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Bình Định qua dạy học Lịch sử Việt Nam từ năm 1954 đến năm 2000, Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 6/2015, trang 94 - 97 Hồ Văn Toàn (2015), Một số biện pháp nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa lịch sử trường Trung học phổ thơng, Tạp chí khoa học, Đại học Quy Nhơn, số 3, Tập IX, tháng 11/2015, trang 77 - 84 Hồ Văn Toàn (2016), Các biện pháp nâng cao hiệu hoạt động ngoại khóa lịch sử trường Trung học phổ thông, Mã số: T2015.482.27, Đề tài khoa học công nghệ cấp Trường, nghiệm thu Đại học Quy Nhơn, tháng 6/2016 Hồ Văn Toàn (2016), Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số Đặc biệt, tháng 11/2016, trang 53 - 56 Hồ Văn Toàn (2017), Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên lịch sử đáp ứng yêu cầu đổi chương trình, sách giáo khoa”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, trang 227 - 236 Hồ Văn Toàn (2019), Sử dụng tư liệu biển, đảo Tổ quốc dạy học lịch sử nội khóa trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 187, tháng 2/2019, trang 114 - 117 Hồ Văn Toàn (2019), Sử dụng tài liệu biển, đảo dạy học lịch sử trường Trung học phổ thông, Mã số: T2018.586.35, Đề tài khoa học - công nghệ cấp Trường, nghiệm thu Đại học Quy Nhơn, tháng 3/2019 Hồ Văn Tồn (2019), Hoạt động ngoại khóa chủ quyền biển, đảo Tổ quốc dạy học lịch sử trường Trung học phổ thơng, Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 197, tháng 7/2019, trang 86 - 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Bước sang kỉ XXI, nhân loại chứng kiến chuyển biến mạnh mẽ lĩnh vực đời sống tác động cách mạng khoa học - cơng nghệ xu tồn cầu hóa Các nước phát triển Việt Nam đứng trước thời cơ, đồng thời đối mặt với nhiều thách thức to lớn Do đó, nâng cao khả thích ứng hội nhập đất nước nói chung, chất lượng nguồn nhân lực nói riêng yêu cầu cấp thiết Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước, vấn đề giáo dục tư tưởng, phẩm chất, đạo đức ý thức trách nhiệm công dân nội dung coi trọng mục tiêu giáo dục đào tạo, học sinh trường phổ thông 1.2 Việt Nam quốc gia biển với đường bờ biển dài 3260 km Các vùng biển, đảo Việt Nam giữ vị địa - trị, địa - kinh tế địa - văn hóa đặc biệt, gắn liền với đời sống hệ người Việt từ xưa đến Tuy nhiên, tranh chấp chủ quyền biển, đảo Biển Đông, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa Việt Nam trở thành điểm nóng trị khu vực Do vậy, bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc yêu cầu cấp thiết, thể trách nhiệm nghĩa vụ công dân Việt Nam Đối với hệ trẻ, có lực lượng học sinh THPT, việc nâng cao ý thức, từ có thái độ hành vi đắn việc chung tay bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc nhiệm vụ trị quan trọng trường THPT 1.3 Ở trường THPT, Lịch sử mơn học có ưu việc giáo dục học sinh nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Thơng qua tri thức lịch sử trình bày có hệ thống, phù hợp với quy luật phát triển giới dân tộc, môn lịch sử khẳng định vị mơn học góp phần đáng kể vào việc giáo dục học sinh Đặc biệt, phần Lịch sử Việt Nam chương trình THPT trình bày cách có hệ thống, xuyên suốt qua thời kì lịch sử khơng giúp học sinh nhận thức đắn tiến trình lịch sử dân tộc, mà tạo xúc cảm lịch sử, thái độ đắn với trang sử vẻ vang dân tộc, qua rút học kinh nghiệm cho học tập sống thực tiễn 1.4 Dưới đạo Đảng Nhà nước, Bộ Giáo dục Đào tạo tích cực triển khai cơng tác tuyên truyền, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo hệ thống giáo dục toàn quốc bước đầu tạo chuyển biến rõ nét nhận thức, thái độ hành vi học sinh Tuy nhiên, thực trạng việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử nước nói chung trường THPT thuộc Dun hải Nam Trung Bộ nói riêng cịn nhiều hạn chế Vì vậy, đến lúc cần nghiên cứu kỹ lưỡng lý luận, đánh giá thực tiễn, xây dựng thống nội dung đưa biện pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn vấn đề “Giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường Trung học phổ thông (thực nghiệm tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ)” làm đề tài luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lý luận Phương pháp dạy học môn Lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu trình giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Đề tập trung nghiên cứu việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT (chương trình chuẩn) qua dạy học nội khóa ngoại khóa, vận dụng chủ yếu tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ - Không gian khảo sát, điều tra thực tiễn bao gồm trường THPT lựa chọn theo đặc điểm địa lí loại hình phạm vi nước, đó, tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu - Địa bàn thực nghiệm chủ yếu trường THPT thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ, bao gồm: Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hịa, Ninh Thuận, Bình Thuận - Nội dung nghiên cứu giới hạn việc tìm hiểu lý luận, thực tiễn, nội dung biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở khẳng định vai trò ý nghĩa vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT, Luận án không xác định nội dung lịch sử Việt Nam có khả giáo dục nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo, mà đề xuất biện pháp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh Qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử trường THPT trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu vấn đề lý luận giáo dục tư tưởng, thái độ, ý thức cho HS nói chung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng sở tài liệu nước - Tiến hành điều tra khảo sát thực tiễn việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT để tìm nguyên nhân thực trạng vấn đề cần giải - Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa mơn lịch sử tài liệu liên quan đến chủ quyền biển, đảo để xây dựng thống nội dung lịch sử cần giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT - Xây dựng tiêu chí để đánh giá chuyển biến ý thức chủ quyền biển, đảo học sinh - Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi biện pháp mà Luận án đưa số trường THPT thuộc tỉnh, thành phố Duyên hải Nam Trung Bộ Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Cơ sở phương pháp luận đề tài dựa quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng, Nhà nước giáo dục nói chung giáo dục lịch sử nói riêng 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Nghiên cứu lý thuyết: - Sưu tầm, phân tích, tổng hợp tài liệu giáo dục học, tâm lí học, giáo dục lịch sử giáo dục tư tưởng, thái độ, ý thức cho HS - Tìm hiểu Nghị Đảng Nhà nước, văn đạo cấp quản lý giáo dục; tài liệu lịch sử, sách, báo, tạp chí,… có liên quan đến chủ quyền biển, đảo; văn pháp luật quốc tế Việt Nam chủ quyền biển, đảo - Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa Lịch sử THPT bước đầu tìm hiểu chương trình phổ thơng để xác định nội dung, đề xuất hình thức biện pháp giáo dục phù hợp 4.2.2 Nghiên cứu thực tiễn: - Điều tra, khảo sát, thu thập thông tin trường THPT thông qua phiếu điều tra, dự giờ, quan sát trực tiếp, vấn, hội thảo…và xử lý thông tin để nắm rõ thực trạng - Thực nghiệm phần tồn phần để xem xét tính khả thi biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo dạy học phần Lịch sử Việt Nam trường THPT mà Luận án đề xuất 4.2.3 Sử dụng phương pháp toán học thống kê: Sử dụng phần mềm thống kê việc tập hợp xử lý số liệu điều tra thực tiễn, thực nghiệm sư phạm để phân tích, so sánh, từ rút nhận xét kết luận Giả thuyết khoa học Vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS dạy học lịch sử trường THPT đảm bảo nguyên tắc giáo dục, tiến hành với nội dung biện pháp phù hợp nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Đóng góp luận án - Tiếp tục khẳng định vai trò ý nghĩa việc giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường THPT - Phác họa tranh toàn cảnh thực trạng giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS trường THPT - Xác định nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS; tiêu chí đánh giá HS ý thức chủ quyền biển, đảo - Đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Về mặt khoa học: Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm phong phú thêm hệ thống lý luận phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ, ý thức cho HS nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo DHLS trường THPT nói riêng Từ đó, xác định nội dung, đề xuất biện pháp phù hợp nhằm giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử hiệu thiết thực hơn, dạy học phần Lịch sử Việt Nam - Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài sở tư liệu quý giá nhằm khẳng định thêm chủ quyền biển, đảo Việt Nam; tài liệu để GV trường THPT hiểu rõ vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo biết cách vận dụng vào trình DHLS, góp phần nâng cao hiệu giáo dục nhân cách kĩ cho HS; tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh người quan tâm tìm hiểu vấn đề giáo dục quan trọng cấp bách Cấu trúc luận án Ngoài Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận án kết cấu thành bốn chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử trường THPT - Lý luận thực tiễn Chương 3: Các biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh dạy học lịch sử Việt Nam trường THPT Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Chủ quyền biển, đảo nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng vấn đề nhiều nhà khoa học giáo dục quan tâm nghiên cứu Trên sở cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đề tài, tiếp cận theo hai hướng sau: 1.1 Những nghiên cứu chủ quyền biển, đảo Đó cơng trình tác giả nước nghiên cứu minh chứng lịch sử, sở pháp lý trình xác lập, thực thi bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đông Đây sở tư liệu đáng tin cậy để xác định nội dung giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT 1.2 Những nghiên cứu giáo dục học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Nhiều nghiên cứu nhà tâm lý học, giáo dục học giáo dục lịch sử giáo dục tư tưởng, đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân cho HS, làm sở cho tác giả luận án thiết kế hình thức đề xuất biện pháp giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS trường THPT 1.3 Nhận xét cơng trình cơng bố, vấn đề luận án kế thừa tiếp tục nghiên cứu 1.3.2 Nhận xét cơng trình công bố Qua nghiên cứu nhà khoa học giáo dục công bố, giá trị khoa học thực tiễn thể khía cạnh sau: - Cung cấp đầy đủ toàn diện tư liệu sở lịch sử pháp lý khẳng định chủ quyền biển, đảo Việt Nam Biển Đơng, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa - Khẳng định tầm quan trọng công tác giáo dục tư tưởng, đạo đức, thái độ cho học sinh nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho học sinh DHLS trường phổ thơng nói riêng - Một số tài liệu trực tiếp gián tiếp định hướng nội dung, hình thức biện pháp giáo dục tư tưởng, thái độ cho HS nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng Tuy vậy, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu vấn đề giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo cho HS DHLS cách có hệ thống sở lý luận khoa học bám sát thực tiễn 1.3.2 Những vấn đề luận án kế thừa - Quan điểm Đảng, Nhà nước, ngành GD&ĐT vấn đề giáo dục nói chung, giáo dục ý thức chủ quyền biển, đảo nói riêng - Chứng lịch sử sở pháp lý chủ quyền biển, đảo Việt Nam, có hai quần đảo Hồng Sa Trường Sa 10 and characters, work with textbooks and resources but also master subject skills such as: analysis, comparison, synthesis, generalization In addion to, it promotes the capacity of self-study, self-discovery, proposing, solving independent issues; making and effectively using visual aids and applying information technology into learning; applying historical knowledge into learning and practical life - Regarding attitudes: History subject must educate students about ideological views, viewpoints, moral qualities, personality, emotions, making a contribution in training the Vietnamese people for comprehensive development Thanks to the knowledge of history subject, in the meanwhile, it also educates children about the spirit of work, a sense of responsibility and their citizen obligations as well as their obligations to the world 2.1.3.2 The contents of Vietnamese history at high schools are related to sea and island sovereignty In the current high school history program, the Vietnamese History section has contents directly or indirectly related to the issue of sovereignty over seas and islands For the popular historical program issued by the Ministry of Education and Training on December 27th, 2018, the theme of seas and islands was officially introduced with 16 periods, including 6/13 periods at the level high school Therefore, the education of sea and island sovereignty awareness in teaching History is advantageous and completely feasible 2.1.4 Contents of educating students about the awareness of sea and island sovereignty in teaching History at high schools 2.1.4.1 Educating students to properly understand the Vietnamese sovereignty over sea and islands - The seas and islands belong to Vietnamese sovereignty - The role and position of the sea and island in the history of the Vietnamese nation 2.1.4.2 Educating students to understand the process of establishing and implementing continuously the sea and island sovereignty of Vietnam in East Vietnam Sea The process of establishing, enforcing and affirming Vietnam's sovereignty over sea and islands over time 11 2.1.4.3 Educating students to assess the value, economic potential of the sea and island and the situation of sea and island resources in Vietnam - The value and potential of Vietnam's sea and island economy is enormous - Current situation of natural resources and environment of Vietnam sea and islands 2.1.4.4 Educating students on responsibilities for protecting the sovereignty of the sea and the island nation, especially protecting the archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa of Vietnam 2.1.5 Roles and signifcances of educating students about the awareness of sea and island sovereignty in teaching History at high schools Firstly, teaching History must provide students with basic knowledge and the system of Vietnamese seas and islands Secondly, educating about patriotism and being grateful for the generation of fathers who fought for independence, freedom to defend national territorial integrity, including sovereignty over the seas and islands Since then, students clearly define their own responsibilities in protecting the sovereignty over the seas and islands Thirly, forming and developing skills and competencies for students, especially the ability to apply knowledge into practice with practical actions, contributing to protecting the sovereignty of the national seas and the islands 2.2 Practical background 2.2.1 Practice of educating students about the awareness of sea and island sovereignty in teaching History at high schools From the academic year 2011 - 2012, the Ministry of Education and Training issued “Guidelines for teaching educational contents on natural resources and environment of the sea and islands for high school students” to serve the teaching and learning for teachers and students Since then, the provinces and cities throughout the country have organized activities to educate students about the awareness of sea and island sovereignty in both internal and extracurricular exercises However, the forms and measures of implementation are still inadequate, and the effectiveness is not high 12 We conducted the surveys for teachers and students at 24 high schools and obtained the following results: - For teacher of History: Most teachers are aware of the role and significations of educating about the awareness of sea and island sovereignty in teaching History; many teachers have tried to integrate the contents of sea and island sovereignty into History lessons, but the effect is not high - For students: Most students are interested in the issue of national sovereignty over seas and islands, but the level of understanding varies according to regions The majority of students believe that teachers need to innovate methods so that the content of sea and island sovereignty can become more attractive and closer Regarding the causes of the situation, we consider: Firstly, the structure of the program is unreasonable and heavy; contents, forms and measures of sea and island sovereignty education have not been uniform, lack of synchronization between schools and localities Secondly, material facilities for teaching and learning history in general and teaching about sea and island sovereignty in particular are inadequate Thirdly, there is little knowledge about applying and contacting issues of maritime and island sovereignty in organizing the examination and evaluation Fourthly, many teachers of the subject have not regularly updated knowledge; lack of references related to sea and island sovereignty 2.2.2 Issues to be solved Firstly, it is necessary to have uniform content, forms and measures to educate about the awareness of sea and island sovereignty for high schools Secondly, developing programs and textbooks with contents of sea and island sovereignty; providing materials and facilities for education Thirdly, it is necessary to raise awareness about theory, professional qualifications and pedagogical professional skills, practice subject for teachers Fourthly, it is necessary to properly recognize the role and position of the discipline, thereby promoting the value of the subject which has advantages in educating about the awareness and responsibility to protect the sovereignty of the sea and the island nation Fifthly, it is necessary to compile and issue official documents on sea and island sovereignty education to serve as educational materials at schools 13 Chapter MEASURES TO EDUCATE STUDENTS ABOUT THE AWARENESS OF SEA AND ISLAND SOVEREIGNTY IN TEACHING VIETNAMESE HISTORY AT HIGH SCHOOLS 3.1 Some requirements for conducting education about the awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history on students at high schools 3.1.1 The education about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history must come from the basic knowledge of the subject 3.1.2 The education about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history must ensure scientific and ideological properties 3.1.3 The education about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history must ensure specificity, vividness, and emotion 3.1.4 The education about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history must ensure to fit the students’ ability 3.1.5 The education about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history must ensure the regularity and updates 3.1.6 It is necessary to have flexible and creative measures, respect objects and avoid imposing, formula, dogma 3.2 Measures to educate students about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history in the internal history lessons 3.2.1 The teachers give students instructions to exploit historical knowledge reflecting on sea and island sovereignty in textbooks In the high school textbooks of History of grade 10, 11 and 12, many events are directly or indirectly mentioned to the issue of seas and islands, so teachers need to guide students to exploit for their education For example, when teaching lesson 25, grade 10: Political, economic and cultural situation under the Nguyen Dynasty (first half of the nineteenth century), Section 1: Building and strengthening the machinery of state - foreign policy, teachers guide students to exploit Figure 49 Schema to better understand the reform of Minh Mang King, and at the same time determine the positions of the 14 archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa that are clearly shown on the administrative map and are parts of the unified territory of the country 3.2.2 The teachers give students instructions to exploit and use the original sources reflecting on sea and island sovereignty Using original materials is an effective measure to affirm Vietnam's sea and island sovereignty on the East Vietnam Sea (including the archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa) For example, when teaching lesson 25, grade 10: Political, economic and cultural situation under the Nguyen Dynasty (first half of the nineteenth century), teachers use some original materials about the sea and island such as ancient maps, passages recorded in the books of Vietnamese authors under the Nguyen dynasty or documents of missionaries, traders These materials are concrete and authentic historical evidence of the establishment and enforcement of Vietnamese sovereignty in the archipelagos of Hoang Sa and Truong Sa under the Nguyen Dynasty 3.2.3 The teachers give students instructions to exploit visual appliances to acquire knowledge of sea and island sovereignty The types of visual appliances related to the issue of sea and island sovereignty are quite diverse, teachers should guide students to exploit content to raise awareness, ideological education and attitudes for students Firstly, the teachers should guide students to exploit maps, schemas and pictures in combination with exchanging and discussing sea and island sovereignty Secondly, the teachers should guide students to exploit documentary films in combination with exchanging and discussing to master knowledge of sea and island sovereignty Thirdly, the teachers should instruct students to exploit artifacts in combination with written materials to expand knowledge of sea and island sovereignty 3.2.4 The teachers give students instructions to exploit historical stories to understand the will to protect the sea and island sovereignty of the people Using historical stories is an attractive, easy-to-do method and has a high educational effect in teaching history in general and educating students about the 15 awareness of sea and island sovereignty in particular For example, when teaching lesson 22, grade 12: The people of the two regions directly fought against the American invasion The Northern people were fighting and producing at the same time (1965 - 1973) The teachers use the story “Hero Thai Van A on Con Co Island” and guide students to exploit the reflected historical contents The heroic spirit of Thai Van A makes the students emotionally and consciously appreciate and grateful to his father's generation; thereby, it demonstrates his responsibility in the national construction and defense 3.2.5 The teachers give students instructions to exploit and use interdisciplinary knowledge on sea and island sovereignty Firstly, teachers exploit and use interdisciplinary knowledge to supplement knowledge about the sea and islands for history lessons, including: knowledge about Geography, Civic Education, National Defense Education, Literature, Music,… Secondly, teachers exploit and use interdisciplinary knowledge to build integrated topics on sea and island sovereignty to educate students In addition to exploiting textbook lessons, teachers can build integrated topics on sea and islands to educate students through knowledge from subjects: History, Literature, Geography, Biology, Civic Education, National Defense Education, Music, 3.2.6 The teachers give students instructions to self-study and carry out research about sea and island sovereignty The self-study of students means self-understanding and mastering historical knowledge in general, sea and island sovereignty in particular through intentional orientation of teachers With the self-study at home through the resources, students can experience so as to grasp the knowledge serving the lesson effectively, especially the knowledge related to the issues of sea and island sovereignty First, the teachers give students instructions to self-study in order to consolidate and expand lesson knowledge (including knowledge of sea and island sovereignty) 16 Secondly, the teachers give students instructions to self-study in order to prepare for new lesson study (including knowledge of sea and island sovereignty) 3.3 Measures to educate students about awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history through extracurricular activities Extracurricular activities are one of the two forms of teaching Vietnamese history at high schools, which have a close relation with the internal history lessons Therefore, organizing extracurricular activities on sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history at high schools makes a signification in the development of knowledge, attitudes and the skills for students Based on students’ characteristics, types of schools and geographical areas, teachers can choose to organize extracurricular activities on maritime sovereignty and islands through some of the following forms and measures: organizing reading books combined with exchanging and discussing the topic of sea and island; organizing for students a meeting and talks about the topic of seas and islands; organizing a contest to learn about sea and island sovereignty; integrating interdisciplinary knowledge to organize a historic gala on the theme of the national seas and islands; visiting museums, traditional houses about seas and islands; organizing for students forums on the theme of the national seas and the islands; organizing the collection and exhibition of materials, pictures of the sovereignty over the national seas and the islands; organizing for students to take part in the social welfare work; instructing students to set up clubs and the teams to learn and propagate about the theme of the national seas and islands; guiding students to create blog information pages associated with the theme of the national seas and islands Within the scope of the thesis, we focus on presenting groups of mesures of extracurricular activities, namely: 3.3.1 Organizing for students forums together with exchanges and talks about sea and island sovereignty of the country 3.3.2 Collecting materials for exhibition associated with organizing contests to learn about about sea and island sovereignty of the country 17 3.3.3 Using interdisciplinary knowledge to organize a historic gala on the theme of the national seas and islands 3.3.4 Organizing sightseeings and experiences at relics, museums, traditional houses about the seas and islands in combination with public service activities Through designing the forms and proposing measures to educate for students about the awareness of sea and island sovereignty in teaching Vietnamese history at high schools, it can be affirmed that they are specific educational measures not only for the ways to proceed, but also for their diversities in organizational forms; therefore, they bring about high educational efficiency for students on the three goals including education, training and development Chapter EXPERIMENTAL PEDAGOGY In order to verify the proposed measures in the study, we conduct pedagogical experiment at many high schools in the South Central Coast provinces to determine the suitability, feasibility and effectiveness, as well as the common ability of extensive measures in educating about the awareness of sea and island sovereignty in teaching History at high schools 4.1 Criteria for assessing students in the awareness of sea and island sovereignty 4.1.1 Quantitative evaluation criteria Quantitative assessment to test students' knowledge about: - The seas and islands belong to Vietnamese sovereignty - Historical evidence and legal basis for asserting Vietnam's sovereignty over seas and islands on the East Vietnam Sea - The role of seas and islands in Vietnam's economy, society, defense and security - The Party and State guidelines on the protection of the sovereignty of the national sea and the island 18 4.1.2 Qualitative evaluation criteria - The spirit and attitude of learning students in the lesson hours and activities incorporating the content of sea and island sovereignty - Interests and abilities to comment, exchange and discuss learning activities related to sea and island sovereignty - The disclosure of behavior during and after the educational process of its responsibility in protecting the sovereignty of the sea and the island nation 4.2 Experimental pedagogy 4.2.1 Purpose, object and teachers doing pedagogical experiment 4.2.1.1 Purpose Firstly, assessing the feasibility and effectiveness of pedagogical measures and affirming the scientific hypothesis proposed by the doctoral thesis Secondly, there is a scientific basis to generalize the theory and measures to educate about the awareness of sea and island sovereignty at high schools 4.2.1.2 Object We chose students in grades 10, 11 and 12 at high schools that followed the standard curriculum, mainly in the academic year 2018 - 2019 Selected schools are located in many areas, with a variety of school types in the South Central Coast region to assess the level of feasibility and effectiveness of measures proposed 4.2.1.3 Teachers of pedagogical experiment In order to ensure reliable and effective pedagogical experiment, teachers participating in the experiment have graduated from regular pedagogical universities majored in History and have good moral qualities, prestige and experience Moreover, they are believed by their students and above all they volunteer with the pedagogical experiment 19 4.2.2 Content and methods of pedagogical experiment 4.2.2.1 Experimental content Partial experiment: - Lesson 25, grade 10: “The economic, political, and cultural situation under the Nguyen Dynasty (the first half of the nineteenth century)” experimented with two measures: guide students to exploit knowledge about sea and island sovereignty in; guide students to exploit and use original materials about seas and islands - Lesson 19, grade 11: “The Vietnamese people fought against the French colonial aggression (from 1858 to before 1873)” experimented with two measures: guide students to exploit knowledge about the seas and islands through various kinds of visual appliances; guide students to collect and use related stories about sea and island sovereignty - Lesson 23, grade 12: Restoration and socio-economic development in the North, complete liberation of the South (1973 - 1975) experimented with two measures: guide students to exploit and apply interdisciplinary knowledge about seas and islands; guide students to self-study and self-study on the issue of island sovereignty Total experiment: * Total experiment with the internal lessons We chose lesson 22 - grade 12: The two peoples directly fought against the American invasion Northern people have just fought and produced (19651973) to experimentally synthesize the proposed measures Lesson 22 - grade 12 meets the requirements both in terms of content and method to conduct the whole experiment * Total experiment of the extracurricular activities We organized an extra-curricular activity to synthesize many measures for students with the theme “Our nation, our seas and islands”: exploiting the content 20 of textbooks; all kinds of historical documents and visual tools; using interdisciplinary knowledge , accordingly, introducing some sources of materials for students to learn in advance to participate in extracurricular sessions 4.2.2.2 Methods for conducting pedagogical experiment - We work closely with the Board of History at high schools to survey, select students and implement pedagogical experiment For experimental classes, students are not informed in advance - After conducting experiments, we coordinate with teachers of high schools to test and follow experimental classes and control classes to assess both quantitative and qualitative - To collect results, we use statistical math and the scale of conscious transformation of sea and island sovereignty to evaluate scientifically and comprehensively measures 4.2.3 Results of pedagogical experiment 4.2.3.1 For quantitative Based on the analysis of data, the visualization of quantitative experimental results is clearly shown in Figure 4.1 chart: 21 As shown in Figure 4.1, the performance lines of the control classes have peaks at point (28.12%) and at point (01.12%) The percentage of major points in control classes is and 6, significantly down to point 7; point and are very low and there is no point 10 On the other hand, lines of experimental classes have peaks at point (27.32%) and at point is 0%, while points and are negligible Conversely, the score from or more, especially 9, 10 is higher than the control classes Therefore, the performance lines of the experimental classes are quite clear in the direction of positive direction compared to the control classes In order to verify scientifically about the value of measures, we rely on the average parameters and the calculated variance to find the value (t) as a basis of comparison with the value (tα) The results of calculating the value (t) and value (tα) are found in the Student distribution table, with α = 0.05 and k = 2n-2 as shown in Table 4.1: Table 4.1 The t and tα values of the control and experimental classes belong to the school groups Group Value t Tα I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII XIII XIV XV 3,31 2,84 2,71 2,76 2,91 2,48 2,53 2,68 2,45 2,47 3,30 2,24 2,49 2,34 2,16 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2,02- 2.022,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 2,06 Comparing the value (t) and (tα) of each field group, we find that the value (t) is always greater than the value (tα) Based on the condition of the problem: If t ≥ tα, the difference between TN and ĐC is significant, if t

Ngày đăng: 12/06/2021, 09:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w