luận văn thạc sĩ tình hình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường nhật bản

103 95 0
luận văn thạc sĩ tình hình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN ĐỨC HIẾU Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 Họ tên: Nguyễn Đức Hiếu Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đ ề tài “Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” đ ề tài nghiên cứu đ ộc lập riêng tôi, đư ợc đưa d ựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá s ố liệu Việt Nam Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị và nhà trường xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin g ửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đ ến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Việc viết nên Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô trường Đại học Ngoại thương Hà nội, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác cố gắng nỗ lực thân Lời đ ầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu s ắc tới PGS, TS Bùi Thị Lý trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn th ầy, cô giáo khoa sau đại học giúp đ ỡ trình học tập trình hồn thành luận văn Mặc dù có s ự nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đư ợc góp ý chân thành c Thầy Cô, đ ồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Hiếu ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN vi DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất hàng dệt may 1.1.1 Một số khái niệm xuất hàng hóa nói chung 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất hàng dệt may 1.1.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất hàng dệt may 12 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 12 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 18 1.2 Một số quy định Nhật Bản mặt hàng dệt may 20 1.2.1 Chính sách thị trường Nhật Bản hàng may mặc 20 iii 1.2.2 Chế độ cấp giấy phép nhập 21 1.2.3 Quản lý chất lượng ghi nhãn 21 1.3 Kinh nghiệm xuất hàng Dệt may Ấn Độ 26 1.3.1 Một số nét bật ngành Dệt may Ấn Độ 26 1.3.2 Các sách Ấn Độ liên quan đến ngành dệt may 28 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 32 2.1 Khái quát thị trường dệt may Nhật Bản 32 2.1.1 Một số nét thị trường Nhật Bản 32 2.1.2 Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 32 2.1.3 Về thị trường dệt may Nhật Bản 34 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua 40 2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế tồn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 47 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 51 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1 Dự báo tình hình thời gian tới 58 3.1.1 Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản 58 3.1.2 Định hướng xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản 62 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 63 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 63 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường 65 3.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm may mặc 68 3.2.4 Áp dụng biện pháp toán phù hợp với đối tượng khách hàng 71 3.2.5 Giảm dần tỷ trọng hàng may gia công xuất bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 71 3.2.6.Thu hút vốn đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn 73 iv 3.2.6.1 Thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp 73 3.2.6.2 Chiến lược nhằm thúc đ ẩy hoạt đ ộng xuất hàng may mặc cho Công Ty 74 3.2.7 Hồn thiện cơng tác quản lý xuất nhập 75 3.2.7.1 Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực giai đoạn 75 3.2.7.2 Nâng cao nhận thức chủ thể thực quy chuẩn , kỹ thuật thị trường nhập 76 3.2.7.3 Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương 78 3.2.7.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm 80 3.3 Các kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp 84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v thu hút thêm khách hàng Mở rộng, phát triển thị trường hình thức làm tăng thêm khách hàng cho cơng ty, tạo thêm tên tuổi, nhãn mác hàng hoá doanh nghiệptrên thị trường mới, khách hàng Thơng qua danh tiếng doanh nghiệpsẽ biết đến cách rộng rãi mức độ quen thuộc tăng lên từ làm thay đ ổi nhãn mác hàng hoá tiêu dùng họ 3.2.7 Hồn thiện cơng tác quản lý xuất nhập Cần nghiên cứu triển khai áp dụng mô hình quản lý tiên tiến, đại nhằm nâng cao hiệu điều hành cơng ty Cần có biện pháp phát huy hiệu chế độ “một thủ trưởng” theo tiêu chuẩn quản lý ISO Về việc nàycần có thống thực từ cấp, ngành, từ đảng đến quyền tổ chức quần chúng khác Giám đ ốc người chịu trách nhiệm mặt công ty, giám đốc cần trao quyền cần thiết để thực thi nhiệm vụ theo luật định Các doanh nghiệpcần có kế hoạch xây dựng hệ thống mạng thơng tin ều hành nhằm nâng cao hiệu qủa việc ều hành quản lý doanh nghiệp(đây phương pháp điều hành tiên tiến nay) 3.2.7.1 Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực giai đoạn Huy động nguồn nhân lực từ doanh nghiệp kinh doanh để bổ xung cho nguồn nhân lực công ty, thực dự án đầu tư sau qua khoá đào t ạo ngắn hạn quản lý kỹ thuật Thuê nhà quản lý, chuyên gia kỹ thuật nước ngồi nhằm giải khó khăn cho cơng ty, điều hành dự án Xây dựng chế ứng xử mới, tinh thần vật chất (thực chất văn hoá doanh nghiệp) nhằm thu hút nguồn chất xám cho phát triển công ty Trong công tác nâng cao hoạt đ ộng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản giai đo ạn việc kiện toàn tổ chức máy nâng cao trách nhiệm, lực cho đ ội ngũ cán chuyên trách thực chức năng, nhiệm vụ công tác ều hồn tồn cần thiết Đ ể thực 75 tốt chức năng, nhiệm vụ cần hồn thiện vấn đề cơng tác cán phương diện sau: Thứ nhất, đ ối với cán bộ, công chức bên cạnh yêu cầu lựa chọn chuyên ngành, cần xác định chuyên ngành ngành bổ sung để có tỷ lệ tuyển dụng hợp lý nhằm đa dạng hóa chun mơn nguồn tuyển dụng, ưu tiên cán đào tạo chun ngành, có chun mơn nhằm đáp ứng với yêu cầu công tác quản lý, đ ảm bảo cho hoạt đ ộng doanh nghiệp xuất hàng dệt may sang thị trường đ ạt hiệu cao Tiếp tục hồn thiện chương trình đào t ạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ cho cán nhằm phát triển lực cho đội ngũ cán nói Thứ hai, cần hồn thiện đ ồng chế bố trí sử dụng nguồn nhân công lao đ ộng chất lượng cao, xây dựng chế đặc thù riêng cho công nhân, cán quản lý q trình sử dụng nói chung nhằm khuyến khích nhân chất lượng cao, linh hoạt đáp ứng với yêu cầu công tác lĩnh vực Nghiên cứu phương thức tổ chức máy nhân tham mưu sở tăng thẩm quyền, trách nhiệm trực tiếp đ ầy đ ủ hoạt đ ộng xuất hàng dệt may nói chung hàng xuất nói eieng Ba là, xây dựng chế chi trả lương hợp lý, chế độ ưu tiên làm việc nhằm tạo động lực làm việc, thu hút, sử dụng người có tài, cơng tác sản xuất kinh doanh Có phương hướng đào t ạo cơng nhân nhằm đáp ứng với hoạt đ ộng sản xuất doanh nghiệp giai đoạn Đổi mạnh mẽ, cách đồng tác phong tư làm việc cán bộ, công nhân để tạo sản phẩm đáp ứng với yêu cầu phát triển hoạt động doanh nghiệp nước ta 3.2.7.2 Nâng cao nhận thức chủ thể thực quy chuẩn , kỹ thuật thị trường nhập Việc áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiểu biết quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may Có thể thấy rằng, tuyên truyền pháp luật biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiểu biết ý 76 thức pháp luật cho chủ thể Hoạt động tuyên truyền thực qua nhiều cách thức khác tổ chức giảng dạy, phổ biến, tuyên truyền pháp luật quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may …; thông qua việc tổ chức hội nghị phổ biến, cập nhật nội dung văn pháp luật mới, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật với nội dung liên quan đến doanh nghiệp…Đối với chủ thể thực xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản cần nâng cao ý th ức chấp hành pháp luật lực lượng cần tuyên truyền để chủ thể nhận thức lợi ích, vai trị quan trọng thực quy định pháp luật quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may trình tham gia hoạt động xã hội Từ thực trạng công tác tuyên truyền, thông tin cho thấy kiến thức pháp lý doanh nghiệp đ ối với quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may đ ối với cộng đ ồng doanh nghiệp Đ ể khắc phục nhược ểm này, công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục biện pháp hữu hiệu Tuy vậy, tuyên truyền cách chung chung mà cần xác định rõ nội dung, hình thức biện pháp tuyên truyền cho phù hợp với đối tượng Các quan có thẩm quyền thực thi quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may, quy đ ịnh pháp luật có liên quan cần xây dựng kế hoạch tuyên truyền tình hình áp dụng thực tế pháp luật giúp cho cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp nước phải thực tham gia vào quan hệ pháp luật quy định Trong công tác này, quan cần phải có phối hợp chặt chẽ với quan hữu quan … Thơng qua nhiều hình thức, phương tiện khác hệ thống Đài phát thanh, truy ền hình, báo chí tổ chức hội nghị, tọa đàm chuyên đề lồng ghép vào nội dung hội nghị nhằm thực phổ biến kiến thức quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may Tạo ều kiện đ ể pháp luật quy chuẩn, tiêu chuẩn doanh nghiệp xuất hàng dệt may vào thực tiễn, giúp cho chủ thể bảo vệ quyền lợi ích đáng trước hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường nước ta 77 3.2.7.3 Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương Hiện nay, nhiều doanh nghiệp phép phủ để tham gia vào phái đồn c ấp Chính phủ Việt Nam thăm làm vi ệc Nhật Bản Các viếng thăm mở nhiều hội cho doanh nghiệp này, hình thức cần phát huy thời gian tới Các hội chợ triển lãm chuyên ngành, tổng hợp cần tổ chức thường xuyên giúp khác hàng Nhật Bản doanh nghiệp may Việt Nam có dịp gặp gỡ Nhà nước doanh nghiệp may nên xây dựng hàng lang chung kêu gọi tham gia góp vốn doanh nghiệp có khả tài chính, cá nhân tổ chức nước ngồi Hình thức BOT áp dụng dự án lớn xây dựng sở hạ tầng không nên loại trừ khả sử dụng hình thức dự án xây dựng nghành may đ ại địi h ỏi cơng nghệ cao tạo cho sản phẩm may có chất lượng cao sức cạnh tranh Hiện nay, cạnh tranh thị trường giới ngày trở thành chiến thương hiệu không đơn “cuộc chiến tranh giá cả, chất lượng” thông thường Vì doanh nghiệp xuất cần xác định rõ tận dụng triệt để lợi cạnh tranh khác biệt sản phẩm cung cấp so với sản phẩm khác loại có mặt chiếm lĩnh thị trường Hơn nữa, để đứng vững thị trường Nhật Bản, nhà xuất hàng dệt may Việt Nam cần phải tạo hình ảnh đáng tin c ậy cho sản phẩm xuất khẩu, thiện chí muốn thiết lập quan hệ hợp tác làm ăn lâu dài nên ch ứng tỏ cho đ ối tác thấy nh ững mặt hàng dệt may có chất lượng tốt, kiểu dáng mẫu mã đẹp có nghiên cứu kỹ thị trường, thị hiếu tiêu dùng, có khả đáp ứng đơn hàng l ớn cách hồn hảo nhanh chóng thoả mãn đòi hỏi khác sản phẩm nhu cầu thực tế thị trường Nhật Bản Biện pháp đ ầu tiên doanh nghiệp cần phải nghiên cứu kỹ thị trường Nhật Bản Người Việt Nam ta có câu: “nhập gia tuỳ tục”, nguyên tắc thiếu tiếp cận thị trường Thị trường Nhật Bản đa dạng động, doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Nhật 78 nên có nghiên cứu, xem xét phong tục, tập quán, văn hoá tiêu dùng, sở thích, niềm tin mức độ chi trả để đưa định nhạy cảm hàng hố xuất hay dịch vụ phù hợp nhanh chóng với xu hướng người tiêu dùng Đặc điểm người tiêu dùng Nhật Bản tính đồng nhất, 90% người tiêu dùng cho họ thuộc tầng lớp trung lưu Nhìn chung người Nhật có đặc ểm chung sau: đòi h ỏi cao chất lượng; nhạy cảm với giá tiêu dùng hàng ngày; người tiêu dùng Nhật Bản ưa chuộng đa dạng sản phẩm (Hàng hóa có mẫu mã đa d ạng phong phú thu hút người tiêu dùng Nhật Bản) Về thời trang thị hiếu màu sắc: có thời, người Nhật thích ăn mặc giống bạn bè thích sắm đ vật giống đ thành viên khác gia đình, trường họ, câu lạc hay nơi làm việc Nhưng gần thứ trở nên đa dạng hơn, xu hướng mua hàng hoá khác có cơng dụng Các hàng hố thời trang nhập ưa chu ộng nhãn hiệu tiếng có chất lượng Tuy nhiên, ý thức ưa chuộng nhãn hiệu Nhật phổ biến giới niên Nhật Bản ngày thiên xu hướng vào chất lượng giá để mua hàng gia đình truyền thống, người ta thích mầu nâu đ ất nệm rơm sàn nhà Đ ối với thời trang nữ niên, màu sắc thay đổi tuỳ thuộc theo mùa Người Nhật nhạy cảm với thay đổi theo mùa: Xuất phát từ yếu tố cạnh tranh, nhà nhập Nhật Bản quan tâm nhiều đến việc nhập sản phẩm hợp thời trang hợp mùa vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, mua sắm loại đối tượng khách hàng Sản phẩm thước đo văn hoá người tiêu dùng điều quan trọng doanh nghiệp tung sản phẩm thị trường phải biết bám sát tập quán người tiêu dùng nước Nghiên cứu thị trường giúp doanh nghiệp tăng cường hiểu biết yêu cầu thị trường, tập quán tiêu dùng, hệ thống phân phối, quy chế nhập đ ối với hàng thực phẩm tươi sống Hàng hoá vào thị trường Nhật Bản qua nhiều khâu phân phối lưu thông nên đến tay người tiêu dùng thường có giá cao so với giá nhập Các nhà xuất phải chấp nhận thực tế để chào hàng cạnh tranh Tăng cường chủ động 79 khảo sát thị trường, thăm siêu thị Nhật Bản để hiểu thị hiếu nhu cầu tiêu dùng người Nhật cần thiết Các doanh nghiệp phải năm thông tin thị trường Nhật Bản cách thường xuyên, tranh thủ nguồn thông tin từ tổ chức xúc tiến thương mại, đặc biệt Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JETRO Hiện JETRO có mẫu (form) hướng dẫn tìm bạn hàng bên Nhật, doanh nghiệp liên hệ nhờ giúp đỡ Hiện nay, công nghệ thông tin ngày phát triển, đ ặc biệt internet, doanh nghiệp dệt may hồn tồn chủ động tham khảo thông tin thị trường cách nhanh số website ngành hàng Ví dụ, http://www.jetro.go.jp/ để tham khảo thêm chương trình hỗ trợ nhập JETRO's, www.vietnamtextile.org để biết thêm thông tin hoạt động xuất nhập dệt may Việt Nam thị trường Nhật Bản nói riêng, giới nói chung, www.saigon3.com.vn nơi biết thêm thông tin xu hướng thời trang, mẫu thiết kế mới, http://vcci.vn đ ịa Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) … Một vài địa doanh nghiệp xuất dệt may liên hệ: The Japan Textiles Importers' Association (Tel: 03 3270 0791 Fax: 03 3243 1088); Japan Apparel Industry Council (Tel: 03 5530 5481 Fax: 03 3243 1088); Okayama Prefecture Trade Center Co., Ltd (1-3-37, Tamachi, Okayama City, Okayama 700-0825, Tel: 086-224-5956 Fax: 086-225-7018); Song Plaza Co., Ltd (Sony Bldg, 3-1, Ginza 5-chome, Chuo-ku, Tokyo 104-00661, Tel: 03-5413-8730 Fax: 03-5413-8747); Etoile Kaito & Co., Inc (1-7-16, Nihonbashi Bakuro-cho, Chuo-ku, Tokyo 103-8370, Tel: 03-5820-2277 Fax: 03-5820-2255) 3.2.7.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm Các doanh nghiệp cần đa d ạng hoá sản phẩm, khai thác ểm mạnh, tính độc đáo c sản phẩm Do sở thích người tiêu dùng khác nhau, lại liên tục thay đ ổi, việc đa d ạng hố chủng loại sản phẩm thường xuyên cải tiến mẫu mã cần thiết để đảm bảo tồn thị trường nơi mà có nhiều luồng hàng hoá khác Trong ngành dệt may 80 ều quan trọng thị hiếu, xu hướng thời trang luôn thay đối Quan niệm thẩm mỹ thời trang khắt khe nhiều so với nhiều hàng hóa khác Các doanh nghiệp dệt may cần tích cực tham gia hội chợ triển lãm quốc tế giới thiệu hàng hố sản phẩm với khách hàng Nhật Qua đó, doang nghiệp thiết lập mối quan hệ kinh doanh Các doanh nghiệp Việt Nam cần chủ động tham gia hội chợ triển lãm quốc tế Nhật Bản mở văn phòng đ ại diện Nhật đ ể giới thiệu sản phẩm Trong thời buổi cạnh tranh cao, việc chủ động tìm đến với thị trường tiếp xúc bạn hàng, người tiêu dùng mang lại hội kinh doanh thành công cho doanh nghiệp Hiện lượng khách du lịch Nhật Bản vào Việt Nam ngày tăng, lại có nhiều người Nhật sống làm việc Việt Nam nên việc tăng cường tiếp thị chỗ qua hoạt đ ộng trình diễn thời trang buổi giới thiệu văn hóa Việt điểm du lịch Các hội trợ triển lãm, hội thảo thương mại thường xuyên diễn Nhật Bản, khơng riêng Tokyo mà cịn hầu hết trung tâm thương mại, công nghiệp thành phố lớn Nhật Các doanh nghiệp dệt may cần tranh thủ lấy hội để quảng bá hình ảnh sản phẩm dệt may nước ta Doanh nghiệp cần phải tăng cường giới thiệu, quảng bá sản phẩm hội chợ triển lãm, qua mạng Internet phương tiện thông tin khác Tại Nhật, nhìn chung thơng ệp ngơn ngữ hay quảng cáo hình ảnh hệ thống phương tiện thông tin đại chúng như: báo ảnh, tuần báo, đặc san, hệ thống kênh truyền hình cable v.v đánh giá có hiệu quảng cáo nhằm vào đối tượng khách hàng.Tuy nhiên, chiến dịch quảng cáo trở nên lãng phí khơng có phối kết hợp với chuyên gia lĩnh vực không chuẩn bị kế hoạch bán hàng hoàn hảo Quảng cáo xúc tiến bán hàng phần chiến lược tổng thể mà nhà xuất nên hợp tác với đối tác nhập đại lý phân phối sản phẩm để tiến hành cách hiệu nhất.Nói tóm lại, có nhiều cách thức quảng cáo, tiếp thị, thâm nhập thị trường tính hiệu đạt cao hay thấp phụ 81 thuộc vào yếu tố như: Loại sản phẩm mang ti ếp thị quảng cáo; Tên nhãn hiệu hàng hoá đ ối với thị trường cụ thể; Loại hình quảng cáo, phương tiện quảng cáo đối tượng khách hàng … Doanh nghiệp dệt may sử dụng chuyên gia tư vấn Nhật Bản việc cải tiến mẫu mã sản phẩm cho phù hợp với thị hiếu tiêu dùng người Nhật, quản lý chất lượng, giảm giá thành Hiện Nhật Bản có chương trình cử chun gia tổ chức JODC ( Japan Overseas Development Corporation) sang giúp nước phát tri ển việc giảm giá thành sản xuất, tăng cường chất lượng sản phẩm, đ ổi công nghệ thiết bị, kinh nghiệm quản lý, nghiên cứu phát triển sản phẩm thị trường, phát triển nguồn nhân lực (chương trình JESA-I) lĩnh vực cải tiến kỹ thuật công nghệ, quản lý chất lượng, đại hoá hệ thống kế toán, tư vấn phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp (Supporting Industries) bảo vệ môi trường (JESA-II) Chương trình JESA-II giành cho hiệp hội, tổ chức nhà nước tư nhân với toàn chi phí phía Nhật chịu JESA-I giành cho doanh nghiệp với 75% chi phí phía Nhật chịu Thơng tin chương trình tìm hiểu qua Văn phòng đại diện JETRO qua Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (Bộ phận thị trường Nhật) Doanh nghiệp xuất dệt may nước ta cần phải quan tâm tới cac quy định có liên quan tới việc xuất hàng hóa Nhật Bản Luật hàng hoá đạt chất lượng tốt yêu cầu hàng dệt may phải có nhãn hiệu với thơng tin sau: loại sợi dệt, tỉ lệ sợi pha; cách giặt sử dụng; loại da sử dụng; nhãn phải ghi rõ tên, địa chỉ, số điện thoại liên hệ.Ngoài việc tuân thủ quy định nêu trên, doanh nghiệp xuất dệt may vào Nhật cần biết số quy định luật pháp thương mại tiêu biểu có ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ hàng hóa:Luật trách nhiệm sản phẩm, Quy định tiêu chuẩn công nghiệp Nhật Bản-JIS, Hiệp định đối tác kinh tế tồn diện Việt Nam-Nhật Bản (EPA) Nhìn chung, ngành dệt may Việt Nam, thị trường tiêu dùng Nhật thị trường phát triển Yếu tố giá yếu tố đ ịnh thành 82 cơng Nhà xuất nước ngồi Quan trọng hơn, nhà xuất nhà sản xuất phải tạo dựng tiếng tăm uy tín sản phẩm có hội lâu dài Sản phẩm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng chất liệu, trình độ kỹ thuật, tay nghề có ưu cạnh tranh 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Đầu tiên, doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ quy hoạch khu cơng nghiệp khu kinh tế trọng điểm đất nước, có KCN dệt may Cùng với phát triển KCN, KKT, Chính phủ cần xây dựng chiến lược dài hạn để kết nối hạ tầng giao thông, tạo sức hút cho nhà đầu tư thứ cấp đầu tư vào khu này, đ ể vận chuyển hàng hóa thời gian ngắn nhất, chi phí thấp quan trọng tạo nguồn lực thu hút nhân lực đ ến KCN, hạn chế tượng di dân từ địa phương KCN Bên cạnh đó, m ột tiêu chuẩn quan trọng hàng dệt may xuất “buyer” (người mua, đầu mối buôn hàng) quan tâm chất lượng nhà xưởng nguồn gốc xơ, sợi, dệt, nhuộm hoàn tất Đ ể đạt yếu tố này, Hiệp hội kiến nghị Chính phủ quan tâm đến việc đầu tư nhà máy xử lý nước thải đạt chuẩn quốc tế, bảo đảm môi trường xanh cho người dân bảo đảm cho sản phẩm ta xuất sang nước đón nhận Doanh nghiệp biết việc khó khăn đầu tư vào hệ thống xử lý nước thải đ ạt chuẩn tốn kém, thời gian thu hồi vốn lâu nên chủ KCN thường không làm Tuy nhiên, có hệ thống xử lý nước thải thu hút nhiều nhà đầu tư, đặc biệt DN FDI vào xây dựng nhà máy sản xuất sơ, sợi dệt, nhuộm hoàn tất Chính phủ cần ổn định chế sách từ thuế, hải quan, lao động, tiền lương, BHXH, BHYT minh bạch, rõ ràng để DN yên tâm kinh doanh, khơng phải lo suốt ngày “đối phó” với sách thay đổi liên tục * Bộ Công thương 83 Bộ Cơng Thương sớm có phản hồi có hỗ trợ cụ thể khó khăn ngành dệt may mà Bộ Công Thương nghiên c ứu/đã báo cáo Chính phủ xuất hàng dệt may sang Nhật Bản Cần quản lý tốt dự án đ ầu tư vào dệt may, đ ối với doanh nghiệp FDI nước, đồng thời, không kêu gọi doanh nghiệp FDI vào ngành may; Điều chỉnh quy hoạch phát triển ngành Dệt May Việt Nam phù hợp với tốc độ hội nhập sâu rộng Việt Nam; Thống quy hoạch cấp phép khu công nghiệp dệt may, hỗ trợ lãi vay cho doanh nghiệp Ban hành sách tỷ giá linh hoạt, hỗ trợ xuất khẩu; Bộ công thương cần hỗ trợ sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật gây vướng mắc cho doanh nghiệp dệt may Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực dệt may Ban hành sách thu hút công nghệ tiên tiến Tăng giới hạn làm thêm năm, bỏ quy đ ịnh khống chế làm thêm tháng mà quy định làm thêm năm để doanh nghiệp chủ động sản xuất kinh doanh 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp UBND cấp cần phối hợp với để kiểm tra doanh nghiệp xuất thực hoạt đ ộng quy trình kiểm tra, giám sát thực quy đ ịnh kinh doanh xuất hàng dệt may sang Nhật Bản nước ta giai đoạn Kiểm tra 100% doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất hàng dệt may sang Nhật Bản Triển khai công tác trên, quan nhà nước có thẩm quyền xác định lộ trình bước đình ch ỉ hoạt đ ộng doanh nghiệp Tăng cường hoạt đ ộng thu hút sách đ ầu tư thực tế đ ịa phương Cần thiết phải phải tạo ều kiện thuận lợi cho phát triển doanh nghiệp xuất hàng may mặc sang thị trường trình hội nhập phát triển Kiểm tra, chấn chỉnh hành vi vi phạm liên quan tới doanh nghiệp Triển khai đồng từ hoạt động kinh doanh 84 Kết luận chương Để công tác thi hành hoạt đ ộng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản đạt kết tốt, nghiêm chỉnh tuân thủ pháp luật, sở lý luận thực tiễn, tác giả xây dựng số giải pháp Giải pháp hoàn thiện xuất hàng dệt may tăng cường lãnh đạo phát huy lực chủ thể trình thi hành pháp luật Một số giải pháp quan trọng khác tăng cường cơng tác hướng dẫn, giải thích pháp luật, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thi hành, tăng cường phối hợp hoạt động quan có trách nhiệm áp dụng pháp luật tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến cho chủ thể xuất hàng dệt may quy định xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực Hi vọng giải pháp góp phần khắc phục hạn chế công tác xuất hàng dệt may nước nói chung 85 KẾT LUẬN Hiện nay, ngành dệt may nước ta tìm đư ợc chỗ đứng thị trường Nhật Bản Với kim ngạch xuất gia tăng hàng năm ngành đóng góp không nhỏ vào tăng thu ngân sách quốc gia, giải việc làm cho xã hội Khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam với nước khác khu vực, đặc biệt khối ASEAN đư ợc nâng cao rõ rệt Nhiều doanh nghiệp dệt may nước ta xây d ựng đư ợc thương hiệu vững không thị trường nước mà thị trường Nhật Bản Thậm chí, thời kỳ khủng hoảng kinh tế toàn cầu diễn người tiêu dùng Nhật Bản lựa chọn tiêu dùng hàng dệt may Việt Nam Đi ều thể rõ gia tăng mạnh mẽ kim ngạch xuất dệt may nước ta sang Nhật Bản Tuy vậy, ngành dệt may nước ta gặp phải nhiều khó khăn như: giá nguyên phụ liệu biến động thất thường, phần lớn phải nhập nguyên phụ liệu từ nước ngoài, áp lực cạnh tranh ngày cao, thị phần hàng dệt may nước ta Nhật Bản thấp… Các doanh nghiệp dệt may nước ta muốn vượt qua khó khăn, thử thách cần phải có nỗ lực khơng ngừng từ thân doanh nghiệp, phần trợ giúp khơng nhỏ từ phía Nhà nước Khi Hiệp định đối tác toàn diện Việt Nam-Nhật Bản vào th ực hiện, hàng dệt may hưởng thuế suất ưu đãi 0% so với mức thuế suất trước 5% tới 10% Đây lợi lớn hàng dệt may nước ta, khéo léo tận dụng thời khả tăng kim ngạch xuất mở rộng thị phần hàng dệt may Nhật hoàn toàn có sở Tóm lại, doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải phát huy tối đa mạnh vốn có mình, từ từ khắc phục ểm cịn yếu kém, tận dụng tối đa h ội kinh doanh, giảm thiểu rủi ro từ môi trường kinh doanh nước 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TS.Đặng Đình Đào, TS.Tr ần Văn Bão, Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Ths Nguyễn Việt Hưng, Tổng quan ngành dệt may Việt Nam, Tạp chí Kinh tế phát triển TS.Nguyễn Viết Lâm, Phát triển hệ thống kênh phân phối-Một vũ khí cạnh tranh đ ặc biệt doanh nghiệp Việt Nam hội nhập, Tạp chí Kinh tế phát triển GS.TS.Nguyễn Văn Thường, Giáo trình Kinh tế Việt Nam, NXB Đ ại học Kinh tế Quốc dân Thanh Tuyến, Nhiều nguyên phụ liệu dệt may có xu hướng tăng giá, Báo Hà Nội Thương vụ Việt Nam Nhật Bản, Xu hướng tiêu dùng thị trường quần áo Nhật Đề tài: “Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” đề tài có liên quan đến đề tài đưc cơng bố nhiều hình thức khác như: tạp chí, sách, luận án, luận văn, chuyên đề… Bộ Thương mại (2006), Đề án phát triển xuất nhập thời kỳ 2006 -2010, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Trương Hồng Trình, Nguyễn Thị Bích Thu, Nguyễn Thanh Liêm (2010), “Tiếp cận chuỗi giá trị cho việc nâng cấp ngành dệt may Việt Nam”, Tạp chí Khoa học công nghệ, Trường Đại học Đà N ẵng, 2, Đà Nẵng 11 Vũ Thị Thanh Tâm (2012), Thúc đẩy xuất hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ Việt Nam chưa gia nhập W.T.O áp dụng hạn ngạch (quota), Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội 87 12 Nguyễn Anh Minh (2003) “Xuất hàng hóa Việt Nam sang Mỹ năm đ ầu tiên thực Hiệp đ ịnh Thương mại song phương”, Tạp chí Kinh tế phát triển, 74, Hà Nội 13 Hà Văn Hội (2012), “Chuỗi giá trị xuất dệt may Việt Nam: Những bất lợi, khó khăn biện pháp đối phó”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 28, Hà Nội 14 Hồ Sĩ Hưng, Nguyễn Việt Hưng (2013), Cẩm nang xâm nhập thị trường Mỹ, Nxb Thống kê, Hà Nội 15 Đinh Công Khải, Đ ặng Thị Tuyết Nhung (2016), Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam, Chương trình Giảng trình dạy Kinh tế Fulbright, Hồ Chí Minh 16 Đỗ Tuyết Khanh (2017), “Thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Mỹ giới: viễn cảnh thử thách”, Tạp chí nghiên cứu thảo luận - Thời đại mới, 2, Tr 14-17 17 Cao Quý Long (2012), Hệ thống rào cản kỹ thuật thương mại quốc tế giải pháp khắc phục rào cản đ ể xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Mỹ bối cảnh mới, Luận văn thạc sỹ Kinh tế đối ngoại, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 18 Chu Viết Luân (2013), Dệt may Việt Nam – Cơ hội thách thức, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Các website 19 http://www.tintuc.xalo.vn 20 http://www.saigon3.com.vn 21 http://www.vietnamtextile.org 22 http://www.mot.gov.vn 23 http://www.thongtinnhatban.net 24 http://www.vietchinabusiness.vn 88 25 http://www.vietrade.gov.vn 26 http://www.baothuongmai.com.vn 27 http://www.mutrap.org.vn 28 https://www.trademap.org/Country_SelProductCountry_TS.aspx 29 https://www.jetro.go.jp/en/reports/statistics.html 30 https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan 89 ... Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản 32 2.1.3 Về thị trường dệt may Nhật Bản 34 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản. .. GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 32 2.1 Khái quát thị trường dệt may Nhật Bản 32 2.1.1 Một số nét thị trường Nhật Bản 32 2.1.2 Tình. .. luận văn chia thành chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt đ ộng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản Chương 2: Phân tích đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường

Ngày đăng: 02/03/2020, 07:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan