K24 kdtm nguyễn đức hiếu tình hình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường nhật bản

100 2 0
K24 kdtm nguyễn đức hiếu   tình hình xuất khẩu hàng dệt may việt nam sang thị trường nhật bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại NGUYỄN ĐỨC HIẾU Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản Ngành: Kinh doanh Chuyên ngành: Kinh doanh thương mại Mã số: 83.40.121 Họ tên: Nguyễn Đức Hiếu Người hướng dẫn: PGS, TS Bùi Thị Lý Hà Nội - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đ ề tài “Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” đ ề tài nghiên cứu đ ộc lập riêng tôi, đư ợc đưa d ựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá s ố liệu Việt Nam Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Trường Đại học Ngoại thương Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị và nhà trường xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 NGƯỜI CAM ĐOAN Nguyễn Đức Hiếu i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin g ửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đ ến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Việc viết nên Luận văn kết trình học tập, nghiên cứu nhà trường, với giảng dạy, hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm thầy, cô trường Đại học Ngoại thương Hà nội, kết hợp với kinh nghiệm q trình thực tiễn cơng tác cố gắng nỗ lực thân Lời đ ầu tiên tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu s ắc tới PGS, TS Bùi Thị Lý trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình dạy cho kiến thức phương pháp nghiên cứu thời gian thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn th ầy, cô giáo khoa sau đại học giúp đ ỡ trình học tập trình hồn thành luận văn Mặc dù có s ự nỗ lực cố gắng thân, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đư ợc góp ý chân thành c Thầy Cô, đ ồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Đức Hiếu ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii TÓM TẮT LUẬN VĂN vi DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ ix DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 3.1 Mục tiêu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể 3.3 Câu hỏi nghiên cứu: Đối tượng phạm vi nghiên cứu .6 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu .7 Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 1.1 Cơ sở lý luận hoạt động xuất hàng dệt may 1.1.1 Một số khái niệm xuất hàng hóa nói chung 1.1.2 Đặc điểm hoạt động xuất hàng dệt may 1.1.3 Những nhân tố tác động đến hoạt động xuất hàng dệt may .12 1.1.3.1 Nhân tố khách quan 12 1.1.3.2 Nhân tố chủ quan 18 1.2 Một số quy định Nhật Bản mặt hàng dệt may 20 1.2.1 Chính sách thị trường Nhật Bản hàng may mặc 20 iii 1.2.2 Chế độ cấp giấy phép nhập 21 1.2.3 Quản lý chất lượng ghi nhãn 21 1.3 Kinh nghiệm xuất hàng Dệt may Ấn Độ 26 1.3.1 Một số nét bật ngành Dệt may Ấn Độ 26 1.3.2 Các sách Ấn Độ liên quan đến ngành dệt may .28 Kết luận chương 31 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN .32 2.1 Khái quát thị trường dệt may Nhật Bản 32 2.1.1 Một số nét thị trường Nhật Bản 32 2.1.2 Tình hình xuất hàng hóa Việt Nam sang Nhật Bản .32 2.1.3 Về thị trường dệt may Nhật Bản .34 2.2 Thực trạng xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản thời gian qua 40 2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế tồn hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam sang thị trường Nhật Bản 47 2.3.1 Kết đạt 47 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 51 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 58 3.1 Dự báo tình hình thời gian tới 58 3.1.1 Tổng quan quan hệ kinh tế Việt Nam – Nhật Bản .58 3.1.2 Định hướng xuất dệt may Việt Nam sang Nhật Bản 62 3.2 Các giải pháp nhằm thúc đẩy xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản 63 3.2.1 Giải pháp Nhà nước 63 3.2.2 Giải pháp mở rộng thị trường 65 3.2.3 Nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm may mặc 68 3.2.4 Áp dụng biện pháp toán phù hợp với đối tượng khách hàng 71 3.2.5 Giảm dần tỷ trọng hàng may gia công xuất bước tạo tiền đề để chuyển sang xuất trực tiếp 71 3.2.6.Thu hút vốn đầu tư sử dụng có hiệu nguồn vốn 73 iv 3.2.6.1 Thu hút vốn đầu tư doanh nghiệp 73 3.2.6.2 Chiến lược nhằm thúc đ ẩy hoạt đ ộng xuất hàng may mặc cho Công Ty 74 3.2.7 Hồn thiện cơng tác quản lý xuất nhập .75 3.2.7.1 Giải pháp tăng cường nguồn nhân lực giai đoạn 75 3.2.7.2 Nâng cao nhận thức chủ thể thực quy chuẩn , kỹ thuật thị trường nhập 76 3.2.7.3 Thúc đẩy quan hệ thương mại song phương 78 3.2.7.4 Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá sản phẩm .80 3.3 Các kiến nghị 83 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ 83 3.3.2 Kiến nghị UBND cấp 84 Kết luận chương 85 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 v TÓM TẮT LUẬN VĂN Hàng dệt may mặt hàng chủ lực Việt Nam Trong hoạt động kinh doanh kinh tế thị trường tồn hội nguy Đặc biệt hoạt động xuất khẩu: Làm để thành công việc xuất hàng dệt may sang thị trường nước ngồi nói chung Nhật Bản nói riêng? Đó vấn đề mà doanh nghiệp sản xuất lĩnh vực quan tâm Bên cạnh đó, thị trường Nhật Bản có rào cản mà doanh ngiệp Việt Nam cần vượt qua để thâm nhập phát triển thị trường Nhật Bản giai đoạn tương lai Đề tài: “Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” Là đề tài ý quan tâm đ ặc biệt thời đại hội nhập quốc tế, kinh tế Việt Nam có bước chuyển quan trọng trình xây dựng phát triển kinh tế Ngành dệt may nước ta vậy, việc trở thành thành viên thứ 150 tổ chức thương mại giới WTO Như hội thách thức mở cho dệt may Việt Nam, dệt may Việt Nam phải có chiến lược trước mắt lâu dài để tồn ngày mở rộng thị phần thị trường khu vực giới, đ ặc biệt thị trường Nhật Bản –là thị trường tiềm nước ta Cần phải kết hợp chặt chẽ Chính phủ doanh nghiệp xuất dệt may sang thị trường Nhật Bản để có bước dắn viêc mở rộng phát triển thị phần dệt may Việt Nam thị trường đồng thời thắt chặt quan hệ hữu nghị Việt Nam với Nhật Bản ngày gắn bó Từ việc xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hàng rào kỹ thuật nhằm đáp ứng với trình hội nhập khu vực giới Xuất phát từ vấn đề đó, tác giả chọn đề tài “Tình hình xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản” làm đ ề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sỹ Luận văn có nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn hoạt đ ộng xuất hàng dệt may sang thị trường Nhật Bản vi Chương 2: Phân tích đánh giá tình hình xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian qua Chương 3: Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất hàng dệt may Việt Nam vào thị trường Nhật Bản thời gian tới vii DANH MỤC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT Từ viết tắt AEC ASEAN Tiếng Việt Cộng đồng kinh tế ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CSHT Cơ sở hạ tầng GDP Tổng sản phẩm quốc nội JETRO Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản JITCO Cơ quan hợp tác tu nghiệp quốc tế Nhật Bản ODA Hỗ trợ phát triển thức OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế USD Đồng đô la Mỹ viii

Ngày đăng: 08/04/2023, 15:37

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan