Phòng ngừa tội phạm ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

92 124 0
Phòng ngừa tội phạm ở việt nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI LUẬT HÀ NỘI ■ HỌC m % ■ LÝ VĂN QUYỂN PHÒNG NGỪR TỘI Ớ VIỆT • PHẠM • • NRM MỘT SỐ VÂN Dế LÝ LUẬN VÀé THỰC TlỄM • m Chun ngành: Hình Mã sỗ: 50514 LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • NGƯỜI HƯỚNG DẨN KHOA IKK THƯ ViẸh PGS TS ĐỖ NGỌC QUANt; ĨRÍÍŨNGAẠIHQCLUẤI HÀNỘI PHỊNG >ộc GV J.Q0 H k NỔI - 1999 MỤC LỤC PÍ IẢN M Ở Đ Ấ U C l i u n g 1: KI I Al NI ỆM, N G U Y Ê N TẮC VÀ CÁC BI ỆN PHÁP P H Ò N G NGÙÁ TỘI P H Ạ M 1.1 Khái niệm hoạt động phòng ngừa tội phạm 1.2 G íc nguyên lắc CO' hoạt dộng phòng ngừa tội p h m 18 1.3 Các biện pháp phòng ngừa lội p h m 23 l Ị C ú c biện p h p p h ò n g ngừa ch u n g 24 Ị 3.2 Các biện pháp phồng ngừ(j riên g 30 C h n g 2: TÌ NH HÌ NH H O Ạ T Đ Ộ N G P H Ò N G NGÙÀ TỘI P HẠM Ở VI ỆT NAM ! T h ự c tiễn.h oạ i d ộ n g p h ò n g n g a lội p h m ỏ’ nư c ta từ r > ố đcn n a v 34 2.2 Nhũng tồn tại, thiếu SĨI hoạt động phòng ngừa tội p h m 52 2.3 Nguyên nliAn tồn làm hạn che hiệu hoại dộng phòng p.tiừci tội phạm ỏ' Việt nam lừ 1986 đến 1998 58 Còn ilnéu nlitl)ĩg kừ.ìh ìighiỘM quản lý đất ỉ'ước, giai tf0(111 chuyêiì sa II c h ế thị !rườlĩ° theo cíịiứi hướìiíị xã hoi chủ nựlũa 00 2.3.2 Hệ thỏ)UI ỉy luận vê p h ò n ẹ ngửa tội phạm chưa dược hoàn c h in h 3 S ự p h i hợp chữa (íổnỊỉ hộ chủ t h ể tham « hoai đọng phòng IIÍỈỈCƠ tội p h m 63 ìỉệ ihừiiỊị pháp luậl Í//L định hoạt đơnv phơng ìna tội p h m c ì ì i í a ( l i í ực ÌKHÌ/! t h i ệ n C h u ô n g 3: M- l ŨNCì ( i l A ! IM ] Á i ’ NẲNCÌ C A O PHỊNG tai việt n a m n SÙA HIỆU 'Ả H OA ! i)ÓN(i ()X 3.1 Giải pháp hoàn 1hiện hệ thống văn pháp luậl hoại d ộ n g phòng nỵừa lội ph ạm 6S 3.2 Kiến nghị, giải pháp thành lập quan chuyên Lrách nghiên cứu tội phạm biện pháp phòng n g a 70 3.3 Kiến nghị, giải pháp nâng cao trách nhiệm chu thể hoai d ộ n g p h ò n g ngừii tội p h m 72 3.4 Kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu biện pháp hoạt động phòng ngừ a 77 3.5 Kiến nghị, giải pháp hồn (hiện tơ chức chế phối hựp hoạt động phòng ngừa tội p h m 82 KẾT TÀI L U Ậ N 87 LI ÊU T H A M K H Ả O PHẦN MỞ ĐẦU T ín h cấp thiết cùa đề tài Phònsi ngừa lội phạm ln xem phươníi lurớng quan Irọnỉĩ lion g dáu tranh pliòng cliống tội phạm , giữ gìn an ninh, trật lự xã hội Đicu i^hi nhận Irong nhiều tài liệu Đ ảng Nhà mrớc la Ngay Irons nghị quyèl số /1 9 /N Q -C P chương trình quốc ma phòng chơnc, tội phạm Chính phủ nhi rõ, “xây dựn% thực co' ché phát huy sức mạnh rơnq hợp CI tồn lìệ llỉốnạ trị , dẩy mạnh phong trào cá ch niạiìiỊ củ a tồn d a n , nâiìíỊ c a o trách nlĩiệm , vơi ỉ rò ch ủ d ộ n g cùa cá c ngành, CÍ thê, tơ chức x ã hội tầiiq lớp nhân dân tham Í,'/V/ p/ionạ Itíịừa, p lìá t h iệ n d ấ u trạnli lìiỊỞn cliậ n c c lo ại tội p h m , tệ n n \ ã hoi 'lọ p truiìịỊ p lỉỏ n q CÌIỎ/ỈIỊ cá c lo i tội p h m thơ m n hũ n g , hu â n lậu, tội p h m ho ạt dộng có tố c h ứ c , lưu m anìi chun Iiạhiệp, đồ h ung'hãn, bọn huo/ì bán lởi kéo th a n h n iên , h ọ c sinh vào d n g s clụng nqhiêìi hú t m a íuý, loại tội p h m xàm hại trử em , m ua bán p h ụ /ìữ, í r ẻ em " 11, U\ 12| M ặc dù, hoạt độ ng phòng ngừa tội phạm dược tiến hành nhiều năm nhiều biện pháp khác nhau, Bộ, ngành, cấp, lổ chức đoàn thể xã hội quần chúng tích cực tham 2,ia, nhig phải thừa nhận rằng, kếl q uả đạl chưa cao, chưa m ong m uốn T inh trạng phạm tội Irong xã hội vãn liếp tục có chiều hướng gia lăng số lượng tính chất m ức độ nghiêm irọng, gây nên nhiều lo lắng cho xã hội Có nhiều ngun nhân líáy nén tình Iran" này, m ột tro na; nguyên nhân CƯ ban hoịil dộnLỊ phòng imừa lội phạm chưa dược licn hành đổng, bộ, chưa có lổng kết Ihưòìiỉí xun dể rút ưu kluiì điểm , lòn lại để từ dó đ u a biện pliáp khắc phục nh ằm nâng cao hiệu hoại động plìòim ngừa Vì thế, tác íỉià dã chọn dề tài “P hòng ngừa lội p h m V iệt nam , m ột so vấn d ê /ý lưậi ì vủ thực l i n " l m l u ậ n n ll i ạc s ỹ l uậ t n h ằ m n â n ụ c a o liiéiì q u a hoạt động phòng ngừa, đáp ứng yêu cầu cấp Ihiếl tình hình đấu tranh phòng chống tội phạm Tình hình nghiên cứu Trong năm gán đày, vấn đề liên quan đen hoại động phòng ngừa tiến hành, công tác nghiên cứu lý luận Ihực tiễn phòng ngừa tội phạm Việt Nam thu hút quan tâm giới luật gia nhũng người làm công tác thực tiễn pháp lý, nhũng cán nghiên cứu Viện, trường đại học luật, khoa luật Đã có số đề tài, cơng trình nghiên cứu cơng bố như: Đùíi tranh chống vả phò nạ ngừa tội tham ơ, cỏ ý làm trái hối lộ c h ế thi trường Viện nghiên cứu khua hục thuộc Viện kiểm sát nhân dân tối cao, năm 1993', Tội phạm Việt Na Dì thực trạng, nguyên nhún giải pháp T ổ n c ụ c cảnh sát thuộc Bộ nội vụ ( Bộ công an ), năm 1994\ Tài liệu tham khảo công tác với trở em làm trài pháp luật cua u ỷ ban bào vệ châm sóc trẻ em V iệt Nam năm ÌV94 v.v Tuy nhiên, cồng tiình nghiên cứu đề cập đến vấn đề phòng ngừa nhóm loại tội cụ fhể gợi mở lý luận thực tiễn vấn tlc Còn có nhũng vân đề vừa bản, vừa cụ thể, nhát vấn đề tổng kểt hoạt động phòng ngu'H tội phạm Việt Nam chưa giải mội cách loan diện Vì vậy, việc tiên hành nghiên cứu cách bản, hệ thống vấn đề lý luận thục tiễn phòng ngừa tội phạm nhũng hướng nghiên cứu thiết thực cấp thiết Mục tiêu, đôi tuựng phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu dề tài làm sáng tỏ lổn tại, yếu kém, k h u y ế t đ i ể m c ủ a licxỊl d ộ n g p h ò n g n g a lội p h m d ể lừ đ ó n â n g c a o bước lý luận phòng ngừa lội phạm, hồn thiện hệ thống biện pháp phòng ngừa lội phạm ỈUI) Ticn sơ dó dưa kiến nghị nhằm lang cường hiệu qua hoạt d o n n:2 chông tội phạm Việl Nam Do hoại dộng phòng ngừci lội phạm bao gồm tổng thể mậl công tác liên quan đến việc nghiên cứu tình trạng phạm tội, nhân thân người phạm lội, nguyên nhân điều kiện phạm tội, biện pháp phòng ngừa lội phạm mà nghiên cưu lồn nhũng vân đê liên quan đến hoạt động phòng ngừa tội phạm phải nên đầy dủ nội dung kể Tuy nhiên phạm vi luận án thạc sỹ, Uong đề tài tác giả sâu nghiên cứu biện pháp phòng ngừa đánh giá thực tế thực biện pháp phòng ngừa tội phạm áp dụng Việt Nam, sở đưa giải pháp nâng cao hiệu việc thực biện pháp phòng ngừa Đây đối tượng nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào tổng kết, phân tích hoạt động phòng ngừa Việt, nam từ năm 1986 đến Phương pháp luận phucng pháp ngbien cứu Để làm sáng tỏ chất, nội dung đối tượng nghiên cứu, luận văn tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp cụ thể sử dụng phương pháp so sánh, phân tích, tổng họp, nghiên cứu hệ thống, tổng kết Ihực ũẻn để tìm giải pháp kỉioa học cho vấn đề cần nghiên cứu luận văn Kẽt cấu luận án Gồm phán mở đàu, nội dung, kết luận đanh mục tài liệu tham khảo Nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái niệm , n g uyên tắc biện pháp ph òng ngừa tội phạm Chương 2: Tình hình hoạt động phòng ngừa tội phạm Việl Nam Chương 3: Những kiến nghị, giải pháp nâng cao hiệu hoạt dộng phòng ngừa lội phạm Việt Nam CHƯƠNG KHÁI NIỆM, N G UY ÊN TẮC VÀ CÁC BIỆN PHÁP PH Ò NG NGỪA TỘI PH Ạ M 1.1 KHÁI NIỆM HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Hoạt động phòng ngừa tội phạm bắt nguồn từ hai cụm lừ: “hoạt độn g ” “phòng ngừa tội ph Ti” Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “ hoại động phòng ngừa tội phạm ”, trước iiết phải hiểu, “phòng ngừa lội phạm ” Nhận thức khái niệm có ý nghĩa làm sáng tỏ sở khoa học “hoạt động phòng ngừa tội phạm ” Trong đấu tranh chống tội phạm, đa số quốc gia giới coi phòng ngừa tội phạm vấn đề bản, chiến lược Tuy nhiên vấn đề phòng ngừa tội phạm tồn ìhiều quan điểm khác Sự tranh luận quan điểm vật quan điểm tãm; quan điểm biện chứng với I quan điểm siêu hình; quan điển Mác-xít tội phạm học xã hội chủ nghĩa với quan điểm tội phạm học tư sản tiếp tục để lìm chận lý khách quan phòng ngừa tội phạm Dưứ' số quan điểm Trong quan điểm phòng ngừa tội phạm tội phạm học lu' sản có nhiều ý kiến phòng ngừa tội phạm khác nliau chí đối lập Dựa vào triết học tâm triết học vật siêu '-(ình, Tội phạm học tư sản nghiên cứu làm sáng tỏ chất tội phạm cũriị ihư nguồn gốc, nguyên nhân sâu xa dẫn đến tồn tội phạm xã lội tư sản Tội phạm học tư sản cho rằng, tổn lại Lội phạm Irong xã hội vĩnh cửu tác động nhiều yếu tố khác Do vậy, tội phạm hoc tư sản khơng dặt !d mục đích thủ tiêu, loại u lọi phạm khỏi dời sống xã hội, mà §m kicm biẹn pháp có tác dụng hạn chế ảnh hưởng nhân tố khác dcn tội phạm; biện pháp hơàn lliiện q trình quẫn lý, kiểm sốt với tội piiạin; hồn thiện biện pháp đau li anh với lội phạm, ngăn ngừa tái phạm Trong lội phạm học lư sản, có nhiều hướng tiếp cận nghiên cứu nguyen nhân, diổu kiện phạm tội biện pháp phòng ngừa lội phạm Có thể phân chia việc nghiên cứu thành hai khuynh hướng đối lập nhau: khuynh hướng y học sinh học khuynh hướng xã hội học tội phạm Người đại diện khuynh hướng nghiên cứu tội phạm theo quan điểm y sinh học Lôm-brô-zơ, bác sĩ pháp y người Ý đại diện như: Lang-ghc, Pi-na-tel, Es-qui-rol, F-reud, Kre-chi-nar Những người iheo quan điểm cirĩ đồng người phạm pháp người bị mắc bệnh Nguyên nhân dẫn đến người phạm tội chất sinh học, nhũng bệnh thần kinh, chứng lâm lý trạng thái tâm thần bất thường khác Đ oiìíị thời íỊLian điểm đ ã đưa hệ thốìì biện pháp p hònẹ nqừa cách tác độn (Ị V - sinh học cĩối vói cá nhân người phạm lội nhằm cải tạo, chữa trị bệnlĩ với sụ ýÚỊ) bác sỹ tâm thẩn nhà tởm lý học [11, tr.32] Trong biện pháp có biện pháp mổ thần kinh não để sửa chữa hành vi chống LỈOI xã hội Thực chất quan điểm Uiyệt đối hố vai trò biện pháp tác động y - sinh học coi thường, chí phủ nhện vai trò biện pháp xã hội việc ngăn ngừa phạm lội Những người đại diện điển hình cho Ihuyết xã hội tội ph im học tư sản Kct-lc (người Bỉ), Tarđe, Dur-kheim, La-ca-na-gue (người Pháp), List (người Đức), Sc-]in (người Mỹ) v.v Bằng việc nghiên cứu tình trạng phạm tội lai nước lư bán phát triển, người theo quan điểm cho rằng, tội phạm lượng xã hội, kết mối quan hệ cá nhân xà hội, xã hội đỏng vai Irò định Muốn phòng chống tội phạm phải bién dổi hoàn cảnh xã hội, láng cường đoàn kếl xã hội, chưưng Irình cải cách nhằm làm suy yêu ycu lố thúc đẩy việc thực liicn lội phạm \4 làm l ă n g c c y ê u lô loại 11LI lội p h m t r o n g xã hội; k ết h ợ p g iữ a h ì n h plia! \ĨI íiiáo d ụ c ; l ă n a cư r ig liơại đ ộ n g g i ú p đõ' c ác k h u d ân CU', nliai c c k h u n h (> chuột; đẩy mạnli hoạt động tổ chức tù' thiện tự quản sở v.v 110, tr.214] Tuy nhiên, biện pháp có hiệu cục thời, khơng có khả ảnh hưởng đến tồn tình hình tội phạm khơng đả dộng đến việc thay đổi, thủ tiêu nguồn gốc làm phát sinh tội phạm Hiện nước tư phát triển Mỹ, Pháp, Đức, Nhật, có triển khai nghiên cứu đề chương trình phòng ngừa xã hội ỏ' phạm vi quốc gia mức độ địa phương Tuy nhiên, hạn chế phương pháp luận quan điểm giai cấp chương trình phòng ngừa nói chung đạt mục đích trực tiếp hạn chế gia tăng tội phạm Các biện pháp hướng đến thủ tiêu nguyên nhân mà khắc phục phần chúng chủ yếu biện pháp theo dõi người khơng thích nghi mặt xã hội biện pháp thơng tin Các chương trình hoạt động quan hành tổ chức xã hội, áp dụng hình phạt cải tạo, tái hồ nhập xã hội người chấp hành xong hình phạt hướng đấu tranh chống tội phạm vào bảo hộ nhân đạo đối xử với phạm nhân nhằm cứu vớt họ Thực tế nhà nước tư không thực chương trình phòng ngừa xã hội mà thơng thường tiến hành phát triển chương trình phòng ngừa lội phạm qui vào biện pháp c inh sát, y tế hoạt động từ thiện, tự quản địa phương Tính hạn chế, chủ nghĩa thực dụng chật hẹp chương trình hồn tồn dễ hiểu xã hội tư bản, biện pháp khơng thể đấu tranh có hiệu với tình hình tội phạm dang gia tăng tái mở rộng Các biện pháp khơng tác động đến nguyên nhân tội phạm Xã hội tư sản, xã hội vốn đẻ ngun nhân tượng tiơu cực có tội phạm qui mơ lớn khong đu sức xố bỏ lơi phạm xă hội Quan điểm phòng ngừa tội phạm tội phạm học xã hội chủ nghĩa, trước tiên c Mác F.Ànẹ;-ghen Hcii ô n g lần đáu tiên lịch sứ xã hội K - Ap dụng biện pháp tác động xã hội người chấp hành hình phạt Tồ án, người có tiền án, tiền sự, người thường xuyên có vi phạm phap luậi, người có đặc điểm nhàn thân xâu sơng khu vực dấm cư lao động, sinh hoạt lỏ chức mình; Các quan bảo vệ phap luật: Các quan thực chức bảo vệ pháp luật thực nhiệm vụ đấu tranh chống tội phạm bao gồm: quan công an, Viện kiểm sát, Toà án, quan thi hành án, quan tư pháp v.v Các quan bảo vệ pháp luật nói chung giữ vai trò quan trọng cơng tác phòng ngừa tội phạm Vì vậy, trách nhiệm hoạt động cụ thể quan sau: - Tổ chức hoạt động phòng ngừa lĩnh vực quản lý nhà nước an ninh trật tự; - Quản lý đối tượng hình sự, đối tượng có nhân thân xấu người Ư ranh giới phạm tội để có biện pháp tác đơng riêng, kịp thời ngăn chặn họ thực tội phạm; - Điều tra, khám phá, xử lý kịp thời tội phạm xảy ra, đẫin bảo tội phạm trách khỏi hình phạt, người phạm tội khơng thể trốn tránh dược trừng phạt pháp luật; - Thực biện pháp truy nã bắt đối tượng bỏ uốn sau thực tội phạm; - Giám sát, giáo dục người phải chấp hành án Toà án lại quan chuyên môn nơi ỏ' người bị kết án; - Hướng dẫn lổ chức phòng ngừa tội phạm (dân phòng, anninh nhân dân, niên cờ do, tra giao Ihông, lực lượng bảo vệ chuycn 76 trách bán chuyôn trách v.v ) điểm dân cư nghiệp vụ, phương pháp thực biện pháp phòng ngừa tội phạm; - Phát kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật quan nhà nước, tổ chức xã hội để có biện pháp xử lý với trường hợp vi phạm xảy ra; - Thông qua xét xử làm rõ nguyên nhân điều kiện phạm tội ycu cầu quan Nhà nước, tổ chức xã hội áp dụng biện pháp phòng ngừa tội phạm; - Đưa kiến nghị với Nhà nước phương hướng thực sách xã hội liên quan đến phòng ngừa tội phạm; - Thông qua hoạt động tư pháp nhằm giáo dục công dân ý thức tuân thủ pháp luật; - Tạo điều kiện cho công dân khác, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động điều tra, truy tố, xét xử, đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa hoạt động tư pháp V.V Cần xác định rõ trách nhiệm chủ thể tạo động lực cho toàn xã hội tham gia vào đấu tranh chống tội phạm 3.4 KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC BIỆN PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG PHỊNG NGỪA Như phần trình bày, biện pháp phòng ngừa tội phạm Việt nam bao gồm: biện pháp kinh tế - xã hội; biộn pháp giáo dục đạo đức, trị, tư tưởng, tuyên truyền pháp luật, biện pháp vận động quần chúng; biện pháp quản lý hành trật tự xã hội, tuần tra, kiểm soát; biện pháp hướng vào việc giáo dục người có biểu tham gia vào tệ nạn xã hội, người thường xuyên vi phạm pháp luật hành chính; biện pháp hướng vào việc giáo dục cải tạo người phạm tội; biện pháp tái hoà nhập cộng v.v Tuy nhiên, biện pháp tồn vấn đề 77 định Cho nên hoàn thiện, nâng cao hiệu biện pháp hoạt dộng phòng ngừa nên điều quan trọng Để nâng cao hiệu biện pháp hoạt động phòng ngừa nêu trên, theo chúng tối, giải pháp cụ thể cần tiến hành sau: - Cần sắn liền cơnẹ tác phònẹ ngừa tội phạm nói chune với chiến lược ph t triển kinh t ế x ã hội chunq đất nước địa phương Các chương trình phát triển kinh tế xã hội nhà nước thực nhiều địa phương nước như: chương trình xố đói giảm nghèo; chương trình giải việc làm cho nhũng người đến tuổi lao động chưa có việc làm; chương trình bảo vệ mơi trường sống v.v Những chương trình có mối quan hệ hữu với phải nhằm vào mục đích hỗ trợ gia đình thuộc diện sách, gia đình có hồn cảnh kinh tế khó khăn, giảm bớt khác biệt vùng miền, tầng lớp dân cư Phát triển kinh tế điều kiện để bước nâng cao mức sống, cải thiện điều kiện giáo dục, điều kiện y tế chăm sóc sức khoẻ đem lại công hạnh phúc cho nhân dân Trong điều kiện nước ta chưa thể xố bỏ dược tình trạng thất nghiệp, chưa xố bỏ đói nghèo mà với nỗ lực thực giải pháp tièn góp phần £iảm tỉ lệ thất nghiệp, giảm hộ nghèo nhanh horn năm tới Góp phần xố bỏ nhân tố tiêu cực làm phái sinh tội phạm, để gi im tội phạm xã hội Song song với việc thực sách xố đói giảm nghèo, chương trinh giải quyểr việc làm đòi hỏi phải xây dựng thực sách bảo đảm xã hội vói nhũng người có hồn cảnh q khó khăn Đặc biệt trỏ em mồ cơi, trẻ em lang thang Hiện nay, theo thống kê lao động thương binh xã hội, nước có khoảng triệu trẻ mồ cơi 19000 trẻ lang thang nhỡ Thực tốt sách xã hội hạn chế trẻ em mồ côi, lang thang bị lôi vào đường phạm tội, hạn chê đối tượng phạm nhân 7«x tái phạm ngăn ngừa đối tượng có hồn cảnh khó khăn khác bổ sung \ào đội quân phạm lội - Cần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo Mặc dù Đảng Nhà nước ta quan tâm đến nghiệp giáo dục đào tạo, hình thỉnh nhân cách người toàn diện Tuy nhiên, khách quan kinh tế khó khin, đầu tư khơng đáp ứng đủ nhu cầu, không theo kịp với tốc độ tăng trưcng dân số, với số người học Do vậy, tình trạng thất học, bỏ học, mù chữ, hiển nhiên Hiện nay, nước ta “9% dân s ố mù chữ, chưa p h ổ cập điợc giáo dục tiểu học, tỷ lệ sinh viên dân s ố thấp, tỷ lệ lao dộng qua uùo tạo đạt 10% " [29, tr.23] Số người thất học chủ yếu gia đình nghèo, đông Nhà nước xã hội cần đặc biệt quan tâm xây dựng sở vật chất trường lớp tạo điều kiện cho trẻ em học Tập trưig dành ưu tiên cho trẻ em khó khăn, miền núi nơng thơn có hội để học học hết bậc tiểu học có biện pháp hữu hiệu để nịản chăn tình trạng lưu ban, thất học, bỏ học, đẩy mạnh hệ thống dạy nghề đa dạng hoá hình thức dạy nghề phù hợp với số lượng học sinh tiểu học phổ thông trung học không vào học trung học đại học hàng năm Tliời gian qua công tác không làm tốt dẫn đến khơng em bị lơi vào đường phạm tội Vì thế, m thêm trường lớp dạy nghề đổi nội dung dạy nghề đáp ứng đươc yêu cầu xã hội cho thiếu niên thơi học trung học tiểu học góp phần phòng ngừa tội phạm thời gian tới - Tăng cường biên pháp truyền thông x ã hội Tiếp tục Lẩy mạnh hoạt động lliông qua phương tiện thơng tin đại chúng lên án thói hư tật xấu, đặc biệt lên án ma tuý, bạo lực, tệ nạn xã hội khác Xây dựng phcng trào toàn dân báo vệ an ninh tổ quốc, phong trào toàn dân chăm sóc bảo vệ giáo dục trẻ em Đề cao vai trò gia đình cơng đồng việc giải chỗ vân đê trẻ em gặp khó khăn, thiếu niên phạm Di Đồng thòi khắc phục, làm giảm tối đa thông tin, sản phẩm văn lố 79 khơnp lành mạnh khắc phục tình trạng chạy theo thị hiếu lầm thường thương mại hoá phim ảnh, sân khấu nghệ thuật, sách báo nước - Tăng cường pháp giải tệ nạn x ã hội Đẩy mạnh hoại động giáo dục phòng ngừa m a tuý, giáo dục giơi tính trường học phổ thông cộng đồng Phát triển trung tâm chữa trị cai nghiện phục hồi nhân phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu cai nghiện Đồng thời cần tiếp tục nghiên cứu, tìm mơ hình cai nghiện có hiệu thực lìiện mơ hình mở trung tâm cai nghiện tự nguyện; Cái nghiện gia đình Củng cố chấn chỉnh ban tiểu ban đạo phòng chống tệ nạn xã hội, nơi chưa có cần thành lập Các ban tiểu ban phải có k ế hoạch hoạt động cụ thể, phối hợp chặt chẽ thường xuyên với ban phòng chống tệ nạn xã hội tỉnh thành ngành có chức đấu tranh phòng chống tệ nạn đạt hiệu cao Cần thành lập tổ chúc thống từ trung ương đến địa phương thực chương trình quốc gia phòng chống tệ nạn xã hội, khắc phục tình trạng phân tán nhiều đầu mối nay, hoạt động hiệu phân tán lực lượng, chồng chéo đùn đẩy trách nniệm gây phiền hà cho sở ciịa phương - Các biện pháp tăng cường hợp tác quốc t ế đấu tranh phòng chung tội phạm Cần tàng cường hợp tác quốc tế Việt Nam nưóc thành viên Asean số nước phát triển tổ chức quốc tế, đặc biệt Interpol nhằm nâng cao hiệu công tác phòng chống tội phạm Viét Nam Trao đổi lliơng tin cập nhật tích cực quan phòng chống tỏi phạm Việt Nam với đối tác nước nước thành viên Asean, Interpol khu vực Đông Nam đặt Thái Lan Đặc biệt hợp tác với Trung Quốc, Lào, Cam-Pu-Chia Những hoạt động có ý nghĩa rấl tì lớn ironc việc đấu tranh với tội phạm mang lính chất quốc tế Việt N an n h b u ô n lâu HUI q u a b ic n giới, b u ô n lậu c c c ổ vật, c c s ản p h ẩ m di t í c i 8) van hố qua biên giới, lội phạm bn bán phụ nữ trẻ em qua biên giới làm gái mại dâm, tội phạm lừa đảo thương mại, lừa đảo đầu tư - Đẩy m ạnh công tác nghiên cứu dự báo tội phạm k ế hoạch hoủ hnạt dộng phòng chơng tội phạm Cơng việc nhằm cung cấp sô liệu, khoa học cho nhà hoạch định sách xây dựng chiến lược sách lược đâu tranh chống tội phạm thời gian tới Phát triển công tác nghiên cứu xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm cách tồn diện, lâu dài kế hoạch phòng ngừa tội phạm thòi kì Trên sở dự báo tội phạm dài hạn trung hạn để từ xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm Nội dung kế hoạch bao gồm: - Các biện pháp phòng ngừa tội phạm phù họp với tội phạm, địa phương đảm bảo đủ yêu cầu đủ điều kiện khả thực thực tiễn, phù hợp với pháp luật hành; áp dụng thành tựu khoa học - Phân định nhiệm vụ quan, tổ chức quan bảo vệ pháp luật cụ thể rõ ràng tránh trùng lặp - Mỗi quan bảo vệ pháp luật (Cơng an, Viện kiểm sát, Tồ án ), ban ngành đoàn thể từ trung ương đến địa phương phải xây dựng kế hoạch phòng ngừa tội phạm cụ thể riêng, tổ chức thực tốt chức nhiệm vụ ngành minh, quan mình, đồng thời phải phối hợp để thực tót kế hoạch lổng thể chung phòng ngừa tội phạm ban đạo quốc gia chống lội phạm dề - Củng cố hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống trường giáo dưỡng, irường phổ thông công nghiệp, trung tâm phục hồi nhân phẩm, truim tâm cai nghiện hệ thống nhà tù - Phai có Ihairi gia gia đình cộng đồng việc giáo dục chỏ đôi với người phạm cội phạm pháp Đấu tranh trừ tệ nạn xã hội lòi phạ m, \â> d ự n g mòi trư ờn g x ã hội lành m n h 81 ■ Có kế hoạch phòng ngừa tội phạm tởl đến khơng có giá trị nêu không tổ chức đạo thực kê hoạch thực tiễn Như dâu tranh phòng ngừa tội phạm đạt kết cao làm cho tình hình tội phạm xã hội giảm dần 3.5 KIẼN NGHỊ, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN T ổ CHỨC VÀ c CHẼ PHỐI HỢP TRONG HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA TỘI PHẠM Như phần trình bày, hoạt động phòng ngừa tội phạm đòi hỏi phải có tham gia tất quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội cơng dân Vì cần thiết phải thiết lập chế phối hợp chủ thể phòng ngừa tội phạm điều quan Irọng, đảm bảo hiệu công tác thực tế đấu tranh chống tội phạm Những chế phối hợp chủ thể tập trung vào: - C c h ế phối họp quan công an cấp với tất quan nhà nước, tổ chức x ã hội m ọi công dân Trong nhiều tài liệu Đảng Nhà nước nghi nhận, bảo vệ an ninh trị trật tự an tồn xã hội nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước, tất quan , tổ chức cơng dân, quan cơng an nòng cốt, lực lượng xung kích Vì vậy, hoàn thiện tổ chức chế phối hợp hoạt dộng phòng ngừa tội phạm Hước liên phải phải tập trung vào thiet lập mối quan hệ quan công an với tất quan nhà nước, tổ chức xã hội công dân Đây lâ điều quan trọng việc ngăn ngừa kịp thời hanh vi phạm tội, hạn chế đên mức thập hậu tội phạm gây cho xã hội Cơ chế phối hợp tập trung vào: chủ th ể nói có trách nhiệm thơng tin kịp thời đến CƯ quan cônẹ an tất cở nlỉữiìíỊ hiểu liiệ/ỉ nạhi van vê tội phạm ; phối hợp quan an ỊỊÌcii nhữnạ vân d ể liên quan đến níỊUỬi thực ỈỌÌ pliam nhíịl ẹ nại rời thưo'ììfị xun vi phạm pháp luật hành chinh nhu' cảm lìố, ỉỉiáơ cìitc, rân đe, guhĩì sát người tiền án, tiền sự, người đa phải chấp hành ban án soní> vả lảm việc ỉrong khu vực dân cư; tham vía củníị quan cơng an giải vấn đ ề liên quan đến tội phạm thu tlìập chứng cứ, tổ cáo hành vi phạm tội, tham gia với tư cách người làm chứng; khắc p h ụ c nậuyên nhân điều kiện phạm tội theo u cầu quan cơn% an nói riêng quan bảo vệ pháp luật nói chunq v.v Nlìững thơng tin kịp thời lội phạm tham gia tích cực quan nhà nước, tổ chức xã hội, công dân với quan công an điều kiện đảm bảo hoạt động phòng ngừa có hiệu - C chê phối hụp quan tiến hành tô'tụnẹ (cơ quan diều tra, Viện K iểm sát, Toà án), quan tiến hành t ố tụng với quan h ỗ trợ tư pháp (cơ quan giám định, tổ chức luật sư, phiên dịch, quan tổ chức thi hành an ) tronỉỊ điều tra khám phá, xử lý tội phạm Hoạt động quan tiến hành tố tụng (cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát, Toà án), quan hỗ trợ tư pháp (cơ quan giám định, tổ chức luật sư, phiên dịch, quan, lổ chức thi hành án ) điều tra khám phá, xử lý lội phạm dã quy định pháp luật tố tụng hình Tuy nhiên, văn pháp luạt quy định có tính chất khơ cứng, chung nhất, chưa thể bao hàm tồn mối quan hệ thường xảy quan tiến hành tố tụng với nhau, quan tiến hành tô' tụng với quan hỗ u ợ tư pháp Thực tế thường trục trặc quan diều tra va Viện Kiểm sát; quan cơng an Tồ án việc dãn giải, bảo vệ phiên toà; Toà án quan có trách nhiệm thi hành án v.v Chính vướng mắc xảy mà cải cách hành quan tư pháp co nhiều phương án đạl nhằm nâng cao hiệu phối hợp, đ ả m b ả o yêu cầu đấu Uíinh c h ố n g lội p hạ m V í dụ, th n h lập lực lượng cảnh sát tư pháp trực Chuộc Bộ tư pháp; chuyển quan điều tra Viện Kiểm sál; Viện Kiểm sát đổi tên thành Viện Công tố; thành lập Toà án khu vực v.v 83 I uy nhiên, đù) chí la nhíínu víin dé dang bàn, chưa ap du nu vao t hực Tế VI váy cần thiết xãy (lựng CO' chê phôi hợp đồng

Ngày đăng: 22/02/2020, 12:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan