Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
12,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Tư PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRẦN HỮU TRÁNG NẠN NHÂN HỌC TRONG TỘI PHẠM HỌC VIỆT NAM ■ ■ ■ ■ ■ ■ MỘT SÔ VẤN ĐÊ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật hình M ã sơ' : 5.05.14 LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Hồng Hải Tm/VỈỆN^ j PHCNG-OỌC GV ù c Ằ t y HÀ NỘI - 2000 ị NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN BLHS Bộ luật hình BLTTHS Bộ luật tố tụng hình CSND Cảnh sát nhân dân CTTP Cấu thành tội phạm CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa XHCN Xã hội chủ nghĩa Đ Điều K Khoản TAND Tòa án nhân dân TTHS Tố tụng hình TNHS Trách nhiệm hình TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTATXH Trật tự an toàn xã hội VKSND Viên Kiểm sát nhân dân VKSNDTC Viên Kiểm sát nhân dân tối cao MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương /: KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỬA NẠN NHÂN TRONG TỘI PHẠM HỌC 1.1 Khái niệm, đặc điểm nạn nhân tội phạm học 1.2 Phân loại nạn nhân tội phạm 23 Chương 2: VAI TRÒ CỦA NẠN NHÂN TRONG ĐẤU TRANH 37 PHÒNG NGỪA VÀ CHỐNG TỘI PHẠM 2.1 Vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội 37 2.2 Ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân thực 57 sách hình 2.3 Vai trị nạn nhân q trình giải vụ án hình 74 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN ĐẾN 88 NẠN NHÂN NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG PHÒNG NGỪA VÀ CHỐNG TỘI PHẠM 3.1 Sự cần thiết việc đề giải pháp kiến nghị liên 88 quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm 3.2 Các giải pháp kiến nghị liên quan đến nạn nhân nhằm khắc 89 phục nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm 3.3 Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến nạn 99 nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Kết luận 110 Danh mục tài liệu tham khảo 112 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiệm vụ hàng đầu đặt cho quốc gia giới Ở nước ta, nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân Điều 12 Hiến pháp 1992 quy định: "Các quan nhà nước, tổ chức kình tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân phải nghiêm chỉnh chấp hành Hiến pháp pháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, vi phạm Hiến pháp pháp luật" [54, tr 12] Công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đòi hỏi khơng nghiên cứu phân tích tình hình tội phạm, nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm mà cịn phải nghiên cứu, phân tích vai trị nạn nhân chế thực hành vi phạm tội trình giải vụ án hình Một chế thực hành vi phạm tội đầy đủ toàn diện tác động qua lại tội phạm nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm có liên quan chặt chẽ với Hành vi tội phạm nhằm gây thiệt hại đến thể chất, tinh thần tài sản nạn nhân Hành vi nạn nhân có ảnh hưởng định tới việc động hóa hành vi phạm tội Nạn nhân giảm bớt kích động thêm động phạm tội Nạn nhân hạn chế tối đa khả xâm hại tội phạm làm tăng khả xâm hại tội phạm, tăng mức độ hậu tội phạm Nạn nhân có ý nghĩa pháp lý hình quan trọng thực sách hình Đảng Nhà nước ta Mặt khác, người liên quan trực tiêp vụ án, nạn nhân có vai trị quan trọng việc cung cấp thơng tin liên quan đến vụ án, tạo điều kiện cho hoạt động điều tra, truy tố xét xử người phạm tội nhanh chóng, thuận lợi, người, tội Công đổi đất nước, bên cạnh nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, tạo phát triển bền vững, Đảng Nhà nước ta coi trọng nhiệm vụ đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nhằm hạn chế tối đa thiệt hại hành vi phạm tội gây hạn chế tối đa số lượng nạn nhân tội phạm Trong tình hình đó, việc nghiên cứu đề tài "Nạn nhân học tội phạm học Việt Nam - số vấn đê lý luận thực tiễn" có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng Đề tài vừa góp phần hồn thiện lý luận tội phạm học Việt Nam vừa góp phần làm rõ nguyên nhân, điều kiện tình hình tội phạm, vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội, ý nghĩa pháp lỷ hình nạn nhân thực sách hình sự, vai trị nạn nhân q trình giải vụ án hình Những lý luận phục vụ hữu hiệu cho công đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Tình hình nghiên cứu để tài Việc nghiên cứu nạn nhân hình thành từ lâu giới Người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu nạn nhân nhà tội phạm học người Đức - ông Von Hentig Năm 1941 ông xuất tác phẩm có tên ''Đánh giá tác động người thực hành vi phạm tội nạn nhân" Đến năm 1948 ông lại xuất tác phẩm "Tội phạm nạn nhân" Dần dần việc nghiên cứu nạn nhân phát triển nhiều quốc gia giới hình thành lĩnh vực nạn nhân học Ở Việt Nam có số sách báo nghiên cứu nạn nhân Tuy nhiên, tác phẩm đề cập nạn nhân góc độ hậu tội phạm đối tượng tác động tội phạm để qua xác định có hay khơng có dấu hiệu tội phạm Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện nạn nhân tội phạm Có thể nói lĩnh vực nạn nhân học tội phạm học Việt Nam chưa trọng nghiên cứu Vì vậy, đề tài nghiên cứu lần đề cập vấn đề nạn nhân học cách có hệ thống tồn diện; đưa vấn đề lý luận chung nạn nhân tội phạm theo quy định luật hình tố tụng hình Việt Nam Những vấn đề lý luận minh họa, phân tích số ví dụ thực tiễn tình hình tội phạm nạn nhân nước ta năm qua Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội,ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân thực sách hình sự, vai trị nạn nhân q trình giải vụ án hình sự, mục đích quan trọng mà đề tài hướng tới nhằm góp phần hồn thiên lý luận tội phạm học Việt Nam, loại bỏ hành vi, ứng xử lệch chuẩn làm cho người có khả trở thành nạn nhân tội phạm, đảm bảo hạn chế tối đa số lượng nạn nhân tội phạm thiệt hại mà tội phạm gây cho nạn nhân, hoàn thiện số quy định pháp luật liên quan đến nạn nhân nhằm tăng cường hiệu hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, đảm bảo giữ vững trật tự an toàn xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ vấn đề sau: • Khái niệm, phân loại nạn nhân tội phạm học • Vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội • Ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân sách hình • Vai trị nạn nhân q trình giải vụ án hình • Các giải pháp kiến nghị liên quan đến nạn nhân nhằm khắc phục nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm • Hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Phạm vi nghiên cứu Nạn nhân học lĩnh vực khoa học có nội dung rộng, khn khổ luận án cao học không cho phép giải hết vấn đề lý luận nạn nhân Do vậy, đề tài sâu nghiên cứu vai trò, tác động hành vi người làm nảy sinh ý định phạm tội, thúc đẩy việc hình thành định thực hành vi phạm tội tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hành vi phạm tội Đề tài tập trung nghiên cứu làm rõ ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân sách hình thể qua việc định tội danh, định khung, định mức hình phạt áp dụng người thực hành vi phạm tội Nghiên cứu nạn nhân, khơng thể khơng đề cập đến vai trị người bị hại trình giải vụ án hình Bởi người bị hại người có liên quan trực tiếp vụ án hình Do đó, đề tài phân tích vai trị người bị hại trình giải vụ án hình sự, từ đưa số giải pháp kiến nghị phục vụ cho hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đạt hiệu cao Mặt khác, khái niệm nạn nhân hiểu theo hai nghĩa Theo nghĩa rộng nạn nhân bao gồm cá nhân (individually) tổ chức (collectively) Theo nghĩa hẹp nạn nhân cá nhân bị hành vi phạm tội xâm hại [71, tr x] Đề tài đưa khái niệm nạn nhân theo nghĩa rộng, nhiên vai trò nạn nhân cá nhân thể rõ chế thực hành vi phạm tội, việc định tội danh trình khởi tố, điều tra vụ án Do đó, đề tài tập trung nghiên cứu nạn nhân cá nhân nhằm làm rõ vai trò nạn nhân hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Từ đưa giải pháp kiến nghị liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Đề tài thực dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Nhà nước ta trình đổi xây dựng đất nước Việt Nam XHCN, cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Phương pháp nghiên cứu đề tài từ lý luận đến thực tiễn, dùng thực tiễn để dẫn chứng, minh họa, phân tích làm rõ thêm vấn đề lỷ luận Các phương pháp sử dụng đề tài bao gồm: Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp, dẫn chứng nhằm làm rõ khái niệm, đặc điểm nạn nhân tội phạm, làm rõ vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội trình giải vụ án hình sự, ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân sách hình Qua đưa số giải pháp, kiến nghị liên quan đến nạn nhân nhằm hạn chế nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, hồn thiện quy định pháp luật có liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Những điểm mói đề tài Có thể nói cơng trình Việt Nam nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề nạn nhân tội phạm khái niệm, đặc điểm nạn nhân tội phạm theo Luật hình Việt Nam, phân loại nạn nhân tội phạm, vai trò nạn nhân chế thực hành vi phạm tội, ý nghĩa pháp lý hình nạn nhân tong sách hình sự, vai trị nạn nhân U'ình giải vụ án hình Luận án đưa giải pháp kiến nghị có liên quan đến nạn nhân nhằm hạn chế nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm, hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Khái niệm, đặc điểm nạn nhản tội phạm học Chương 2: Vai trò nạn nhân đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Chương 3: Các giải pháp kiến nghị liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao hiệu hoạt động phồng ngừa chống tội phạm Chương -KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NẠN NHÂN TRONG TỘI PHẠM HỌC 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA NẠN NHÂN TRONG TỘI PHẠM HỌC 1.1.1 Khái niệm nạn nhân tội phạm Danh từ nạn nhân thường sử dụng để cá nhân, tổ chức bị thiệt hại Trong Từ điển tiếng Việt, từ nạn nhân định nghĩa: "Người bị nạn người phải chịu hậu họa xã hội hay chế độ bất công" [69, tr 656] Trong Đại từ điển tiếng Việt, từ nạn nhân định nghĩa: "1 Người bị tai nạn; Người, tổ chức gánh chịu hậu từ bên đưa đến " [41, tr 1165] Theo định nghĩa nạn nhân nói chung hiểu cá nhân, tổ chức bị thiệt hại thể chất, tinh thần tài sản Nạn nhân bao gồm nhiều loại khác như: nạn nhân chiến tranh, nạn nhân thiên tai, nạn nhân bị tai nạn lao động, tai nạn giao thông, nạn nhân tự tử nạn nhân tội phạm Nạn nhân chiến tranh cá nhân, tổ chức bị thiệt hại chiến tranh gây Nước ta trải qua nhiều chiến tranh chống xâm lược mà gần kháng chiến chống đế quốc Pháp đế quốc Mỹ Chiến tranh gây cho nhân dân nước ta thiệt hại nặng nề người tài sản Đến nay, chiến tranh kết thúc phần tư kỷ hậu chiến tranh để lại nặng nề Hàng chục ngàn người nạn nhân chiến tranh gặp nhiều khó khăn sống Nạn nhân thiên tai cá nhân, tổ chức bị thiệt hại thiên tai gây Nước ta chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai mưa bão, lũ lụt hạn hán Mấy năm gần đây, biến đổi thời tiết, khí hậu làm cho ảnh hưởng thiên tai ngày nghiêm trọng Thiên tai tàn phá mùa với bậc sinh thành, ni dưỡng Tình tiết quy định tình tiết định khung số tội tội giết người (Điều 93 BLHS), tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khoẻ người khác (Điều 104 BLHS) Theo chúng tơi, tình tiết cần sử dụng làm tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình nhiều tội phạm khác xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự người Ví dụ, tội đe dọa giết người (Điều 103 BLHS) Hành vi đe dọa giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo nguy hiểm nhiều so với hành vi đe dọa giết người thơng thường Vì vậy, đề nghị nên bổ sung vào Điều 48 BLHS tình tiết "phạm tội ơng, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình" tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Quy định đảm bảo cho việc xử lí tội phạm xác nhằm phát huy tối đa hiệu hình phạt Như vậy, Điều 48 BLHS cần bổ sung sau: "Điều 48 Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình Chỉ tình tiết sau tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: h Phạm tội trẻ em, phụ nữ có thai, người già, người tình trạng tự vệ người lệ thuộc mặt vật chất, tinh thần, cơng tác mặt khác; h' Phạm tội ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo mình; II 3.3.2 Hồn thiện quy định pháp luật liên quan đến nạn nhân nhằm nâng cao trách nhiệm tơ giác tội phạm Là người có liên quan trực tiếp đến vụ án hình nên việc tố giác tội phạm nạn nhân có vai trò quan trọng hoạt động phòng ngừa chống tội phạm Tố giác nạn nhân sỏf để khởi tố vụ án hình Tố giác nạn nhân giúp cho hoạt động đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đạt hiệu cao Hiện nay, nước ta tỷ lệ tố giác tội phạm nạn nhân thấp Một số lớn nạn nhân tội phạm không tố giác tội phạm Có nhiều ngun nhân dẫn đến việc khơng tố giác tội phạm nạn nhân Mội nguyên nhân phổ biến nạn nhân coi thiệt hại 101 tội phạm gây cho không đáng kể Theo kết khảo sát cho thấy tội xâm phạm TTATXH lý không tố giác tội phạm thiệt hại không đáng kể chiếm tới 70,2%; Trong tội trộm cắp tài sản công dân lý không tố giác tài sản bị không lớn chiếm 65% [66, tr 96] Chính tâm lý coi thiệt hại xảy khơng đáng kể nên nhiều nạn nhân sau bị tội phạm xâm hại không tố giác đến quan nhà nước có thẩm quyền Điều ảnh hưởng lớn đến hiệu công tác đấu tranh phịng, chống tội phạm Bộ luật hình nước ta quy định tội không tố giác tội phạm (Điều 314 BLHS) Tuy nhiên, việc tuyên truyền, giải thích điều luật nhiều hạn chế làm cho việc hiểu biết thực quy định điều luật chưa tốt Để bảo đảm tăng cường hợp tác nạn nhân với quan bảo vệ pháp luật cần phải tăng cường hoạt động tuyên truyền, giải thích luật, cần phải xóa bỏ tâm lý coi thiệt hại hành vi phạm tội gây rủi ro sống, khơng đáng kể, xóa bỏ tâm lý sợ thời gian, thiếu tin tưởng vào hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Phải làm cho người dân nói chung nạn nhân tội phạm thấy việc tố giác tội phạm không trách nhiệm, nghĩa vụ cơng dân mà cịn thể lối sống, đạo đức, nhân cách người dân nhằm tránh nguy trở thành nạn nhân tội phạm nhiều người khác Bên cạnh cần hồn thiện biện pháp bảo đảm cho tố giác tội phạm thuận lợi dễ dàng, bảo đảm tham gia đơng đảo cơng dân hoạt động phịng ngừa chống tội phạm Đối với vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại, theo quy định pháp luật trường hợp quy định Khoản Điều 88 BLTTHS (được sửa đổi ngày 19/5/2000) "Chỉ khởi tố có yêu cầu người bị hại" Quy định nhằm đảm bảo quyền lợi cho nạn nhân Tuy nhiên, lợi dụng quy định này, số trường hợp người phạm tội sau thực hành vi phạm tội người thân họ đe dọa, khống chế nạn nhân làm cho họ không dám yêu cầu khởi tố vụ án họ muốn yêu cầu Để đảm bảo quyền lợi hợp pháp nạn nhân, đảm bảo yêu cầu cơng tác đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm, cần phải cho phép trường hợp có đủ xác định nạn nhân bị đe dọa, cưỡng không dám yêu cầu khởi tố vụ án trường họp này, quan có thẩm quyền có quyền khởi tố vụ án Như vậy, cần phải bổ sung thêm khoản lb vào điều 88 BLTTHS: 102 "Điều 88 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại (Giữ nguyên) lb Trong trường hợp có đủ xác định người bị hại bị đe dọa, cưỡng không dám yêu cầu khởi tố vụ án quan nhà nước có thẩm quyền có quyền khỏi tơ'vụ án" Như phân tích, vụ án khởi tố theo yêu cầu người bị hại người bị hại rút yêu cầu khởi tố trước ngày mở phiên tịa vụ án phải đình Tuy nhiên, khoản Điều 88 BLHTTHS có quy định: "Trong trường hợp cần thiết người bị hại rút yêu cầu,Viện kiểm sát Tịa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Điều luật quy định: "Trong trường hợp cần thiết" mà không rõ trường hợp Tại công văn số 16/1999/KHXX Tòa án nhân dân tối cao ngày 1/2/1999 hướng dẫn: Những trường hợp cần thiết xác định tùy thuộc vào yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm thời kỳ, địa phương [40] Như vậy, vấn đề người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án, nhiên trước ngày mở phiên tòa, bị đe dọa, ép buộc mà phải rút yêu cầu khởi tố cách khơng tự nguyện vụ án bị đình hay tiếp tục tiến hành tố tụng Thực tiễn áp dụng pháp luật năm qua cho thấy, vấn đề cịn có quan điểm không thống Quan điểm thứ cho để khởi tố vụ án yêu cầu khởi tố người bị hại nên người bị hại rút yêu cầu khởi tố phải đình vụ án theo quy định đoạn khoản Điều 88 BLTTHS "trong trường hợp người bị hại rút u cầu trước ngày mở phiên tịa vụ án phải đình chỉ" Quan điểm thứ hai cho việc rút yêu cầu khởi tố vụ án người bị hại khơng hồn tồn tự nguyện người bị hại bị đe doạ, ép buộc phải rút yêu cầu khởi tố Thực tế người bị hại muốn yêu cầu khởi tố vụ án để vừa trừng trị người có hành vi phạm tội vừa đảm bảo quyền lợi cho Hơn nữa, để đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm nên cần vận dụng đoạn khoản Điều 88 BLTTHS coi "trường hợp cần thiết" để tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án Chúng đồng ý với quan điểm thứ hai người bị hại rút yêu cầu khởi tố vụ án cách khơng tự ngun trước ngày mở phiên tịa Viện kiểm sát Tòa án tiếp tục tiến hành tố tụng để vừa đảm bảo quyền lợi cho 103 người bị hại vừa đảm bảo yêu cầu đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Theo chúng tơi cần bổ sung, sửa đổi đoạn khoản Điều 88 BLTTHS sau: "Điều 88 Khởi tố vụ án hình theo yêu cầu người bị hại Trong trường hợp người bị hại rút yêu cầu trước ngày mở phiên tịa vụ án phải đình Trong trường hợp có đủ xác định người bị hại bị đe dọa, cưỡng phải rút yêu cầu khởi tố trường hợp cần thiết khác, người bị hại rút yêu cầu, Viện kiểm sát Tịa án tiếp tục tiến hành tố tụng vụ án." Cùng với việc quy định quyền khởi tố vụ án, để đảm bảo ngăn chặn tình trạng đe dọa, cưỡng nhằm cản trở nạn nhân yêu cầu khởi tố vụ án, cần phải bổ sung thêm tội cản trở người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án "Điều Tội cản trở người bị hại yêu cầu khởi tố vụ án Người có hành vi đe dọa, cưỡng hành vi khác làm cho nạn nhân không thực yêu cầu khỏi tố vụ án theo quy định điều 314 Bộ luật này, bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm phạt tù từ sáu tháng đến năm năm" Điều luật đảm bảo cho nạn nhân thực tốt quyền yêu cầu khởi tố đảm bảo cho quyền lợi họ đảm bảo công tác đấu tranh phòng chống tội phạm đạt hiệu cao Việc bổ sung sửa đổi số quy định đảm bảo tăng cường trách nhiệm công dân nạn nhân việc tố giác tội phạm giúp quan bảo vệ pháp luật có đầy đủ thơng tin phục vụ cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm 3.3.3 Hoàn thiện quy định pháp luật địa vị pháp lý người bị hại nguyên đơn dân tố tụng hình 104 Như phân tích, theo quy định Bộ luật tố tụng hình hành nạn nhân cá nhân tham gia tố tụng hình có địa vị pháp lý người bị hại (quy định Điều 39 BLTTHS) nạn nhân tổ chức tham gia tố tụng hình có địa vị pháp lý nguyên đơn dân (quy định Điều 40 BLTTHS) Quy định có điểm bấ: hợp lý là: Thứ nhất, nạn nhân cá nhân nạn nhân tổ chức bị thiệt hại hành vi phạm tội trực tiếp gây tố tụng hình họ phải có địa vị pháp lý ngang Tuy nhiên, theo quy định Luật tố tụng hình hành nạn nhân cá nhân nạn nhân tổ thức có nội dung quyền tố tụng hình nhau, tên gọi nghĩa vụ pháp lý lại khác Nạn nhân cá nhân tham gia tố tụng hình gọi "người bị hại" cịn nạn nhân tổ chức tham gia tố tụng hình gọi "nguyên đơn dân sự"; Khoản Điều 39 BLTTHS quy định nghĩa vụ pháp lý người bị hại (nạn nhân cá nhân) cịn điều 40 BLTTHS lại khơng quy định nghĩa vụ nguyên đơn dân (nạn nhân tổ chức) Điều gây khó khăn lớn cho hoạt động giải vụ án hình Ví dụ, vụ án quan điều tra có giấy triệu tập nguyên đơn dân đến để làm rõ số vấn đề có liên quan đến vụ án mà nguyên đơn dân lý khơng đến khơng muốn đến, họ viện lý Bộ luật tố tụng hình không quy định nghĩa vụ họ phải đến theo giấy triệu tập, điều gây khó khăn cho hoạt động điều tra Thứ hai, việc quy định Điều 40 BLTTHS hành khơng có phân biệt rõ địa vị pháp lý nạn nhân tội phạm (trong vụ án hình sự) với nguyên đơn dân (trong vụ án dân sự) Trong vụ án hình sự, nạn nhân cá nhân, tổ chức bị hành vi phạm tội trực tiếp xâm hại, bên cạnh đó, có số cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất có liên quan đến hành vi phạm tội Những cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng hình nhằm yêu cầu bồi thường thiệt hại, cá nhân, tổ chức tham gia tố tụng hình với địa vị pháp lý nguyên đơn dân giống địa vị pháp lý nguyên đơn tố tụng dân quy định điều 20 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân ngày 29/11/1989 Những nạn nhân tội phạm tham gia tố tụng hình vừa với địa vị pháp lý 105 người bị hại giúp cho việc giải vụ án nhanh chóng, thuận lợi, xác, người, tội (theo trình tự tố tụng hình sự), vừa với địa vị pháp lý nguyên đơn dân yêu cầu người có hành vi phạm tội gây thiệt hại phải bồi thường thiệt hại cho ( thủ tục tố tụng dân sự) Theo chúng tôi, để phân biệt rõ nạn nhân tội phạm với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại vật chất liên quan đến hành vi phạm tội mà nạn nhân tội phạm để đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lý nạn nhân cá nhân nạn nhân tổ chức, cần sửa đổi bổ sung Điều 39 BLTTHS sau: "Điều 39 Người bị hại Người bị hại cá nhân, tổ chức bị thiệt hại th ể chất, tinh thần, tài sản quyền, lợi ích hợp pháp khác hành vi phạm tội trực tiếp gây Trường hợp người bị hại tổ chức người đứng đầu tổ chức người đại diện hợp pháp tổ chức đại diện thực quyền nghĩa vụ pháp lý người bị hại II Việc quy định cho phép phân biệt rõ nạn nhân tội phạm với cá nhân, tổ chức bị thiệt hại tài sản có liên quan đến hành vi phạm tội mà nạn nhân tội phạm đồng thời đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lỷ nạn nhân cá nhân nạn nhân tổ chức 3.3.4 Hoàn thiện quy định đảm bảo an toàn cho nạn nhân, bảo đảm cho họ hòa nhập với đời sống cộng đồng Việc đảm bảo an toàn cho nạn nhân vấn đề quan trọng Những người phạm tội, tên côn đồ, hãn sau phạm tội thường tìm cách đe dọa khống chế nạn nhân, nhân chứng làm cho họ không giám tố giác tội phạm Việc đe dọa không dừng lại chỗ đe dọa xâm hại tính mạng sức khỏe nạn nhân, người làm chứng mà tội phạm đe dọa xâm hại đến tài sản, đến người thân gia đình nạn nhân Nền kinh tế thị trường ngày phát triển làm xuất số người suy thoái đạo đức, nhân phẩm, sẵn sàng làm công việc để đạt 106 mục đích định dù mục đích thấp hèn, trái lương tâm, đạo đức đánh thuê, giết thuê Đây điều kiện thuận lợi để người phạm tội lợi dụng người phục vụ cho mục đích trả thù Mặt khác, truyền thống người dân Việt Nam từ xưa đến thường ngại va chạm, dính líu đến phần tử xấu xã hội Lợi dụng tâm lý người phạm tội thường xuyên đe dọa nạn nhân nhân chứng làm cho họ không dám tố hành vi phạm tội Bảo đảm an tồn tính mạng, sức khỏe cho nạn nhân nhân chứng khơng bảo đảm quyền, lợi ích đáng cơng dân, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội mà đảm bảo tăng cường hợp tác nạn nhân, nhân chứng quan hành pháp cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm Không cần đảm bảo an tồn tính mạng, sức khỏe, nạn nhân, nhân chứng cần đảm bảo tài sản, công việc làm ăn Nhiều nạn nhân lo sợ bị hủy hoại tài sản, lo sợ bị cản trở, gây rối công việc làm ăn nên không dám tố giác hợp tác với quan chức tố giác người phạm tội Để đảm bảo an tồn cho tính mạng, sức khỏe, tinh thần, tài sản đảm bảo công ăn việc làm ổn định cho nạn nhân người thân gia đình họ Cần thiết phải có quy định điều chỉnh xử lý hành vi đe dọa nạn nhân, nhân chứng Cần bổ sung vào BLHS tội đe dọa người tố giác tội phạm Nội dung điều luật sau: "Điều Tội đe dọa người tố giác tội phạm Người đe dọa xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản công việc người tố giác tội phạm hay cha, mẹ, vợ chồng, họ, cố làm cho người bị đe dọa lo sợ việc đe dọa s ẽ thực hiện, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến ba năm" Cùng với việc bổ sung thêm tội này, cần phải bổ sung thêm tình tiết: "Phạm tội người có hành vi tố giác tội phạm" làm tình tiết tăng 107 nặng trách nhiêm hình điểm b khoản Điều 48 BLHS Các quy định góp phần bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, công việc làm ăn nạn nhân người tố giác tội phạm làm cho họ yên tâm hợp tác với quan bảo vệ pháp luật công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Bên cạnh việc bảo đảm an toàn cho người bị hại, cần phải quan tâm đến việc bảo đảm sống bình thường cho nạn nhân tội phạm Nạn nhân người bị thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản quyền lợi ích hợp pháp khác Thiệt hại mà tội phạm gây cho nạn nhân nhiều lớn Nhiều nạn nhân sau bị tội phạm xâm hại trở nên tàn phế, tâm thần ảnh hưởng nghiêm trọng tới sống họ Nhiều nạn nhân bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm việc phải chịu thiệt hại sức khỏe, họ phải chịu ảnh hưởng lớn dư luận xã hội khiến họ khó sinh sống làm ăn nơi cũ Nhiều nạn nhân sau bị tội phạm xâm hại hết tài sản, vốn liếng làm ăn, chí có người cịn đất đai, nhà cửa Thiệt hại mà tội phạm gây cho nạn nhân gia đình họ tổn thất vơ to lớn bù đắp được, nạn nhân bị tước đoạt tính mạng, nạn nhân bị hủy hoại axit, nạn nhân bị xâm phạm tình dục Các nạn nhân gia đình nạn nhân cần có khoản tiền định để khắc phục phần thiệt hại xảy ra, để chữa bệnh, để làm ăn sinh sống, chí để có tiền di chuyển chỗ để tránh dư luận xã hội Tuy nhiên, nay, vấn đề bồi thường cho nạn nhân không tương xứng với thiệt hại xảy Quy định bồi thường cho nạn nhân chưa đầy đủ, rõ ràng Việc bồi thường vụ án chủ yếu Viện kiểm sát đề nghị nạn nhân u cầu Do khơng có quy định hướng dẫn đầy đủ nên đề nghị yêu cầu không thống chưa tương xứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà tội phạm gây Để đảm bảo giúp nạn nhân khắc phục phần thiệt hại mà tội phạm gây cho nạn nhân thiệt hại tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm cần thiết phải có văn hướng dẫn cụ thể việc bồi thường thiệt hại Một số nước giới xây dựng luật nạn 108 nhân có quy định rõ vấn đề bồi thường thiệt hại Nước ta chưa có luật nạn nhân, vấn đề bồi thường thiệt hại chủ yếu theo quy định Bộ luật Dân Để đảm bảo việc bồi thường thiệt hại thuận lợi dễ dàng, bảo đảm phù hợp với lợi ích bên có liên quan Rất cần phải xây dựng văn riêng quy định cụ thể rõ ràng trách nhiệm bồi thường thiệt hại, mức bồi thường loại thiệt hại đặc biệt thiệt hại tinh thần làm sở cho Viện kiểm sát đề nghị mức bồi thường nạn nhân đưa yêu cầu bồi thường hợp lý, tương xứng với tính chất, mức độ thiệt hại mà người phạm tội gây Cùng với việc ban hành văn quy định vấn đề bồi thường thiệt hại cần phải xây dựng sách xã hội hỗ trợ nạn nhân tội phạm khắc phục thiệt hại tội phạm gây tạo điều kiên cho nạn nhân tội phạm tình dục di chuyển chỗ ở, có cơng việc làm ăn nhằm đảm bảo cho họ xây dựng sống Tạo điều kiện cho người bị thương tật, bị cố tật, bị hủy hoại khám chữa bệnh với giá ưu đãi, vào làm việc quan, đơn vị có ưu tiên để đảm bảo cho họ trì sống phục hồi sức khỏe Đây vấn đề xã hội cần có hỗ trợ ngành, cấp, ngành lao động xã hội tổ chức xã hội Nhiều nước giới thành lập tổ chức trợ giúp nạn nhân Nhật Bản, Mỹ Các tổ chức giúp đỡ hữu hiệu cho nạn nhân khắc phục hậu tội phạm 109 KẾT LUẬN Nạn nhân có vai trị quan trọng tiong chế thực hành vi phạm tội Ngăn ngừa hành vi có lỗi lạn nhân việc loại bỏ điều kiện thuận lợi cho việc nảy sinh ý cịnh phạm tội thực hành vi phạm tội Trong sống hàng ngày, sinh hoạt giao tiếp công việc đòi hỏi người phải thận trọng đề cao cảnh giác, tăng cường biện pháp bảo vệ tài sản, tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm Bên cạnh đó, cần tăng cường giáo dục truyền thống, đạo đức, xây dựng nếp sống vãn hóa mới, bảo đảm loại trừ khỏi xã hội hành vi, xử lệch lạc tượng bạo lực gia đình, tượng phân biệt đối xử, hành hạ, ngược đãi người gia đình, tượng chửi bới, lăng nhục, nói xấu, tượng quan hệ bất chính, tượng cờ bạc, nghiện hút, tâm lý coi trọng đồng tiền Loại bỏ tất hành vi lệch chuẩn đảm bảo xã hội văn minh, gia đình hạnh phúc, bảo đảm loại trừ nguyên gốc tội phạm Phòng ngừa biện pháp tốt để ngăn chặn hành vi phạm tội Chỉ sở thực tốt biện pháp phòng ngừa loại trừ hành vi cảnh giác, cẩu thả, hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, vi phạm phong mỹ tục dân tộc loại bỏ điểu kiện thuận lợi cho việc hình thành ý định phạm tội việc thực hành vi phạm tội, loại trừ nguy trở thành nạn nhân tội phạm Trong công tác phòng ngừa tội phạm cảnh báo quan chức năng, phương tiện thông tin đại chúng, quan quản lý góp phần quan trọng để ngăn chặn hành vi cảnh giác, ngăn chặn nguy bị hành vi phạm tội xâm hại Cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm đòi hỏi phải phát huy mạnh mẽ tính tích cực chủ động tồn Đảng, tồn dân, nạn nhân bị hành vi phạm tội xâm hại Hoàn thiện quy định pháp 110 luật hình tố tụng hình nhằm tăng cường hợp tác bảo đảm an toàn tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, công việc nạn nhân biện pháp quan trọng đảm bảo công đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm đạt hiệu cao Bên cạnh biện pháp trên, cần phải giải tốt số vấn đề sách xã hội nhằm bảo đảm cho nạn nhân khắc phục thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản hành vi phạm tội gây Những thiệt hại lớn khó khắc phục nên nạn nhân tội phạm cần có hỗ trợ Nhà nước xã hội để vượt qua khó khăn, hịa nhập với đời sống cộng đồng Việc thành lập tổ chức trợ giúp nạn nhân cần thiết đảm bảo việc khắc phục hậu tội phạm Cơng đấu tranh phịng ngừa chống tội phạm nhiệm vụ toàn Đảng, toàn dân ta, vấn đề tích cực chủ động phịng ngừa tội phạm, loại trừ nguyên nhân gốc tội phạm, tích cực hợp tác với quan bảo vệ pháp luật nạn nhân, thành viên xã hội đảm bảo đạt hiệu cao nhất, đảm bảo làm giảm tối đa thiệt hại hành vi phạm tội gây ra, đảm bảo giảm tối đa số lượng tội phạm, bảo đảm thắng lợi công xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta 111 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] AG Côvaliốp, Tâm lý học cá nhân, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1971 [2] Báo An ninh Thủ đô, số 45, ngày 28/2/1997 [3] Báo An ninh Thủ đô, số 142, ngày 19/2/1998 [4] Báo An ninh Thủ đô, số 145, ngày 02/3/1998 [5] Báo An ninh Thủ đô, số 161, ngày 27/4/1998 [6] Báo An ninh Thủ đô, số 454, ngày 2/6/2000 [7] Báo An ninh Thủ đô, số 457, ngày 9/6/2000 [8] Báo An ninh Thủ đô, số 476, ngày 23/7/2000 [9] Báo An ninh Thủ đô, số 533, ngày 3/12/2000 [lồ].Báo An ninh Thủ đô, số 534, ngày 6/12/2000 [11 ].Báo Công an nhân dân, số chủ nhật, ngày 29/1/1999 [12].Báo Công an nhân dân, số chủ nhật, ngày 05/2/1999 [13] Báo Công an nhân dân, số chủ nhật, ngày 26/2/1999 [14].Báo Công an nhân dân, số 554, ngày 18/5/1999 [15].Báo Công an nhăn dân, số 767, ngày 1/10/1999 [16].Báo Công an nhân dân, số 898, ngày 17/5/2000 [11].Báo Công an nhân dân, số 978, ngày 4/10/2000 [18 ].Báo Cơng an thành phố Hồ Chí Minh, số 775, ngày 18/9/1999 [19].Báo Cơng an thành phơ'Hồ Chí Minh, số 786, ngày 26/10/1999 [20] Báo Công an thành phố Hồ Chí Minh, ngày thứ ba 5/9/2000 [21 ].Báo Giáo dục thời đại, số 64, ngày 25/5/2000 [22].Báo Pháp luật chuyên đề, số tháng 03/1998 [23] Báo Pháp luật thành phố Hồ Chí Minh, số 43, ngày 30/3/1999 112 [24].Báo Pháp luật, số 106, ngày 03/9/1999 [25].Báo Pháp luật, số 128, ngày 24/10/1999 [26] Báo Pháp luật, số 135, ngày 09/11/1999 [21] Báo Pháp luật, số 150, ngày 14/12/1999 [28].Báo Pháp luật, số 154, ngày 24/12/1999 [29].Báo Pháp luật, số 155, ngày 26/12/1999 [30].Báo Pháp luật, số 45, ngày 19/3/2000 [31] Báo Pháp luật, số 87, ngày 31/5/2000 [32].£áỡ P/ỉá/7 luật chủ nhật, số 13, ngày 23/1/2000 [33] kết luận điều tra số 15IKLĐT ngày 27/2/1999 công an tỉnh Yên Bái [34].Bộ luật dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam , Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [35] Bộ luật hình nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [36] Bộ luật hình văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [37] Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000 [38] Nguyễn Huy Chiểu - Giảng văn Hình luật - Luật khoa Đại học Sài Gịn, niên khóa 1970 - 1971 [39] Can Ueda - Tội phạm tội phạm học Nhật Bản đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 [40] Công văn sô' 1611999IKỈrlXX TANDTC ngày 1/2/1999 giải đáp số vấn đề hình sự, dân sự, kinh tế, lao động, hành tố tụng [41] Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 1999 113 [42ị Đặc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 22/3/1997 [43] Đạc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 29/3/1997 [44] Đặc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 3/5/1997 [45] Đặc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 10/5/1997 [46] Đặc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 24/5/2000 [47] Đặc san báo CATP Hồ Chí Minh, ngày 11/6/2000 [48].Đấu tranh chống phòng ngừa tội tham ô, cố ý làm trái hối lộ ch ế thị trường, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Viện Nghiên cứu khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 \49}.Giáo trình khoa học điều tra hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1998 [50] Giáo trình Luật hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1998 [51 ].Giáo trình Luật tố tụng hình sự, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1997 [52].Giáo trình Tội phạm học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội, 1998 [53].Giáo trình Tâm lỷ học tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1998 [54] Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1992 văn hướng dẫn thỉ hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 [55] Nguyễn Ngọc Hịa, Tội phạm Luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1991 [56].Kết luận Chánh Ún TANDTC Hội nghị tổng kết công tác ngành Tịa án năm 1995 114 [57] Luật Hình Việt Nam - vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1997 [58] Luật Hơn nhân gia đình văn hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 [59].Ph.Ảngghen, Chống Đuy-rinh, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1971 Đinh Văn Quế, Bình luận án, Nxb thành phố Hồ Chí Minh,1998 [60] [61] Đinh Văn Quế, Các tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ tráchnhiệm hình sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [62].Tạp chí Pháp luật chuyên đề, tháng 4/1997 [63].Tạp chí Pháp luật chuyên đề, tháng 5/1997 [64].Tạp chí Pháp luật chuyên đề, tháng 8/1997 [65] Thống kê xét xử sơ thẩm hình TANDTC thời kỳ 1994 - 1998 [66].Tộrphạm Việt Nam thực trạng nguyên nhân giải pháp, Bộ Nội vụ, Tổng cục Cảnh sát, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1994 Tư pháp hình so sánh Bộ Tư pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp [67] lý, Hà Nội, 1999 [68] Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 1999 [69] Tứ' điển tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà nẩng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội-Đà nẵng, 2000 [70] V.I Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ, Hà Nội, 1980 [71] Bree Cook, Fiona David and Anna Grant, Vỉctims' Needs, Victims' rights Australian Institute of Ciiminology research and public policy series No 19 [72].r..XO XpflK O B , [73].Max KpM M M HO /lO rM SỈ, M O C KBa, ỈOpMCTb, 1999 Steller, Renate Volbert, Psychologie im Strafverfahren, Verlag Hans Huber, Bem, 1997 115 ... động tội phạm nạn nhân tội phạm tội xâm phạm sở hữu tội khơng có nạn nhân Trong số tội phạm, hậu tội phạm chưa xảy ra, hành vi phạm tội có nạn nhân Đó trường hợp chuẩn bị phạm tội (Đ I7 BLHS) phạm. .. BLHS), tội giết đẻ (Đ94 BLHS) tội ln ln có nạn nhân 1.1.2 Đặc điểm nạn nhân tội phạm Nạn nhân tội phạm có số đặc điểm sau: - Nạn nhân tội phạm cá nhân, tổ chức Khác với chủ thể tội phạm cá nhân, nạn. .. nạn nhân tội phạm Có thể nói lĩnh vực nạn nhân học tội phạm học Việt Nam chưa trọng nghiên cứu Vì vậy, đề tài nghiên cứu lần đề cập vấn đề nạn nhân học cách có hệ thống tồn diện; đưa vấn đề lý