KHÁI QUÁT LỊCH SỬ LẬP PHÁP HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ CHẾ ĐỊNH TỔNG HỢP HèNH PHẠT THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Một phần của tài liệu Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 27 - 39)

ĐỊNH TỔNG HỢP HèNH PHẠT THỜI KỲ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 ĐẾN NAY

Nhỡn lại lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam ta cú thể thấy, tổng hợp hỡnh phạt là một chế định phỏp luật hỡnh sự ra đời từ rất sớm. Cựng với sự phỏt triển của đất nước, phỏp luật hỡnh sự của nước ta cũng cú những thay đổi, bổ sung để kịp thời điều chỉnh những quan hệ xó hội mới. Trong bối cảnh đú, là một chế định khỏ quan trọng trong luật hỡnh sự nờn chế định tổng hợp hỡnh phạt cũng đó được dần hoàn thiện để đỏp ứng đũi hỏi của xó hội.

1.3.1. Giai đoạn từ năm 1945 cho đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985

Trong giai đoạn này nhỡn chung chế định tổng hợp hỡnh phạt chưa được quy định trong cỏc văn bản phỏp luật mà mới chỉ được đề cập đến trong cỏc bản bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc của ngành toà ỏn và cỏc cụng văn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao hướng dẫn cỏc Tũa ỏn địa phương việc xột xử.

Trường hợp thứ nhất: Trường hợp phạm nhiều tội. Trước khi ban

hành Bộ luật hỡnh sự năm 1985, phỏp luật hỡnh sự nước ta chưa cú quy định cụ thể về tổng hợp hỡnh phạt đối với trường hợp phạm nhiều tội, nờn vào những thời điểm khỏc nhau, việc tổng hợp hỡnh phạt được cỏc Tũa ỏn thực hiện với nhiều cỏch thức khụng thống nhất.

Theo bỏo cỏo cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 1964, việc quyết định hỡnh phạt đối với trường hợp phạm nhiều tội, cú Tũa ỏn đó phõn tớch, nhận định trong bản ỏn phạm nhiều tội nhưng lại khụng tuyờn hỡnh phạt riờng cho từng tội mà chỉ quyết định hỡnh phạt chung cho tất cả cỏc tội được phõn tớch; cú Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt cụ thể cho mỗi tội rồi tổng hợp thành hỡnh phạt chung buộc bị cỏo phải chấp hành. Thậm chớ cú Tũa đó quyết định hỡnh phạt chung cho bị cỏo thấp hơn hỡnh phạt đó tuyờn cho tội nặng nhất trong cỏc tội mà bị cỏo đó phạm. Hoặc trường hợp một người cú nhiều hành vi cấu thành nhiều tội hoặc cú một tội cấu thành nhiều tội thỡ cỏc Tũa ỏn cũng cú đường lối xử lý khỏc nhau trong việc xử bị cỏo về một tội hay nhiều tội, từ đú quyết định hỡnh phạt cũng khỏc nhau. Việc quyết định hỡnh phạt chung cho cỏc tội cũng được thực hiện bằng nhiều cỏch khỏc nhau như thu hỳt hỡnh phạt nhẹ vào hỡnh phạt nặng hoặc cộng tất cả cỏc hỡnh phạt đó tuyờn cho từng tội lại, hoặc cộng thờm vào hỡnh phạt nặng nhất một phần của cỏc hỡnh phạt đó tuyờn [60, tr. 139-140].

Để khắc phục tỡnh trạng trờn, trong Bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn năm 1964 sau khi chỉ ra những thiếu sút mà cỏc Tũa ỏn cần khắc phục, Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó hướng dẫn cỏc Tũa ỏn cỏch thức định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội. Cụ thể:

Đối với trường hợp bị cỏo phạm nhiều tội, khi xột xử núi chung trong những trường hợp thấy cần thiết và cú thể, Tũa ỏn nờn phõn tớch, kết luận rừ đối với từng hành vi phạm tội và quyết định hỡnh phạt cho từng hành vi rồi mới quyết định hỡnh phạt chung bắt bị cỏo phải chấp hành. Nhưng cũng cần chỳ ý rằng, đối với những trường hợp tuy bị cỏo cú nhiều hành vi nhưng mỗi hành vi cũng cấu thành một tội phạm hỡnh sự, nhưng xột thấy việc xột xử về nhiều tội là khụng cần thiết thỡ khụng mỏy múc phải xử phạt hết cỏc tội và xử tổng hợp nhiều tội [60, tr. 142 -143].

Bỏo cỏo tổng kết năm 1964 cũn nờu ra hai phương phỏp tổng hợp hỡnh phạt. Đú là phương phỏp cộng hỡnh phạt và thu hỳt hỡnh phạt với phạm vi ỏp dụng khỏc nhau.

Tuy nhiờn, bỏo cỏo tổng kết năm 1964 cũn cú một số hạn chế như một số nội dung hướng dẫn cũn chung chung, chưa rừ ràng, dứt khoỏt.

Vớ dụ như hướng dẫn: "Trong trường hợp xử bị can về nhiều tội, cần tuyờn cho mỗi tội một hỡnh phạt tương ứng rồi quyết định một hỡnh phạt tổng hợp bắt bị can phải chấp hành. Khụng nờn chỉ tuyờn một hỡnh phạt chung cho nhiều tội". Ở đõy, hướng dẫn đó dựng từ "khụng nờn" thể hiện sự chưa dứt khoỏt trong việc hướng dẫn cỏc Tũa ỏn cấp dưới quyết định hỡnh phạt.

Tuy cú hướng dẫn trờn nhưng thực tế ỏp dụng quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội vẫn cũn chưa thống nhất, cú Tũa thỡ quyết định thiếu chớnh xỏc về việc tổng hợp hỡnh phạt, cú Tũa thỡ lỳng tỳng trong cỏch tuyờn bố việc tổng hợp hỡnh phạt. Do vậy, ngày 14/9/1973, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Cụng văn số 612 hướng dẫn cỏc Tũa ỏn tổng hợp hỡnh phạt trong đú cú chỉ rừ thế nào là trường hợp cộng một phần, cộng toàn bộ và thu hỳt hỡnh phạt [60, tr. 145-148]

Trường hợp thứ hai: Tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp cú nhiều bản ỏn. Trong giai đoạn này, về tổng hợp hỡnh phạt của nhiều bản ỏn, Bỏo cỏo

tổng kết cụng tỏc của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao năm 1964 đó nờu ra hai trường hợp với cỏch thức tổng hợp cú nhiều điểm tương đồng với cỏc quy định hiện hành của Bộ luật hỡnh sự. Cụ thể:

1. Trường hợp bị cỏo đang chấp hành hỡnh phạt tự (chưa hết thời hạn) lại bị đưa ra xột xử về một tội phạm khỏc mà y phạm phải trước khi hoặc trong khi bị phạt tự. Đối với trường hợp này, trừ khi bị can bị xử tử hỡnh hoặc tự chung thõn, chỳng ta cũng cú hai cỏch giải quyết:

a) Nếu tội phạm xảy ra từ trước nay mới phỏt hiện và mới đưa ra xột xử, thỡ sau khi tuyờn hỡnh phạt cho tội mới đưa ra xột xử,

trờn cơ sở hỡnh phạt đó tuyờn trong bản ỏn trước và hỡnh phạt mới tuyờn, Tũa ỏn nờn quyết định theo chủ trương xột xử tổng hợp núi trờn, một hỡnh phạt tổng hợp bắt bị can phải chấp hành rồi trừ đi thời gian đó chấp hành, cũn lại bắt bị can phải chấp hành tiếp.

b) Nếu là tội xảy ra trong thời gian đang ở tự thỡ sau khi tuyờn phạt cho tội mới, trờn cơ sở phần cũn lại của hỡnh phạt cũ và hỡnh phạt mới, Tũa ỏn quyết định một hỡnh phạt bắt bị can phải chấp hành tiếp, khụng tớnh thời gian đó chấp hành hỡnh phạt cũ vào đú… [60, tr. 141-142].

Tuy nhiờn, hạn chế của hướng dẫn trường hợp tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp cú nhiều bản ỏn vẫn cũn sự chưa rừ ràng, chưa bao quỏt hết cỏc trường hợp tổng hợp hỡnh phạt của nhiều bản ỏn.

Tiếp theo trong Cụng văn số 612/NCPL ngày 14/9/1973 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao về việc việc cỏc bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm và phỳc thẩm, chế định tổng hợp hỡnh phạt của nhiều bản ỏn được hướng dẫn đầy đủ hơn cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành Tũa ỏn trước đú. Theo đú thỡ tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp cú nhiều bản ỏn được chia làm hai loại: trường hợp một người đang phải chấp hành một bản ỏn lại bị xột xử về một tội đó phạm trước khi cú bản ỏn này và trường hợp một người đang chấp hành một bản ỏn mà lại phạm tội mới. Ở trường hợp thứ nhất, thời hạn thi hành hỡnh phạt chung được tớnh từ ngày bị cỏo bắt đầu chấp hành hỡnh phạt của bản ỏn trước. Trường hợp thứ hai, thời hạn thi hành hỡnh phạt chung được tớnh từ ngày tuyờn hỡnh phạt chung. Như vậy, cỏch tớnh thời hạn chấp hành hỡnh phạt chung núi trờn đó thể hiện được thỏi độ nghiờm khắc hơn của nhà nước đối với những người đang phải chấp hành một bản ỏn mà lại phạm tội mới, khụng tớch cực lao động, cải tạo để trở thành cụng dõn cú ớch cho xó hội.

Trường hợp thứ ba: Tổng hợp hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm nhiều tội. Trong thời gian từ sau cỏch mạng Thỏng tỏm thành cụng

đến năm 1975 chưa cú văn bản phỏp luật hỡnh sự nào chớnh thức quy định nguyờn tắc xử lý, quyết định hỡnh phạt, tổng hợp hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội mà vấn đề này cũng mới chỉ được đề cập tới trong cỏc bỏo cỏo tổng kết cụng tỏc ngành tũa ỏn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Nhỡn chung, người chưa thành niờn phạm tội được xử lý nhẹ hơn so với người đó thành niờn.

Từ sau giải phúng miền Nam đến trước khi cú Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ra chuyờn đề sơ kết kinh nghiệm xột xử cỏc vụ ỏn về người chưa thành niờn phạm tội (kốm theo Cụng văn số 37/NCPL ngày 16/1/1976). Nội dung của bản sơ kết này đầy đủ hơn, chi tiết hơn so với những bỏo cỏo tổng kết trước đú. Tại bản sơ kết quy định khỏ rừ độ tuổi, mức phạt, nguyờn tắc xử lý giữa đối tượng từ 13 đến 14 tuổi, từ 14 đến 15 tuổi và từ 16 đến 17 tuổi trờn cơ sở căn cứ vào đặc điểm tõm sinh lý của lứa tuổi này cũng như yờu cầu của cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm. Tuy nhiờn, vấn đề tổng hợp hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn trong trường hợp cú tội thực hiện trước và cú tội thực hiện sau khi đủ 18 tuổi lại chỉ được đề cập đến khỏ sơ lược.

Trường hợp thứ tư: Tổng hợp hỡnh phạt trong cỏc trường hợp cú liờn quan đến ỏn treo. Ở nước ta, chế định ỏn treo được quy định khỏ sớm. Nú ra

đời và gắn liền với sự ra đời của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Án treo đó được quy định trong một số sắc lệnh như: Sắc lệnh số 33C/SL (quy định tại điều IV); Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946. Trong cỏc văn bản này đó quy định về: hỡnh phạt được hưởng ỏn treo, điều kiện hưởng, thời gian thử thỏch, xúa ỏn tớch.

Trước khi cú Bộ luật hỡnh sự, vấn đề tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp người được hưởng ỏn treo lại phạm tội mới trong thời gian thử thỏch được quy định tại Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946: "Nếu trong 5 năm ấy, tội nhõn bị kết ỏn một lần nữa trước một Tũa ỏn quõn sự thỡ bản ỏn treo sẽ đem thi hành". Cụ thể: khi tội phạm mới bị đưa ra xột xử, khụng bị

phạt tự, người phạm tội đồng thời phải chấp hành hai bản ỏn (nguyờn tắc cựng tồn tại). Nếu tội phạm mới bị xử phạt tự thỡ phải tổng hợp với hỡnh phạt của bản ỏn cũ.

Tiếp đú, đến hướng dẫn tại Thụng tư số 2308/NCPL ngày 01/12/1961 thỡ việc tổng hợp hỡnh phạt đối với người được hưởng ỏn treo phạm tội mới trong thời gian thử thỏch đó cú những sự thay đổi căn bản: "Nếu trong thời gian thử thỏch, người được hưởng ỏn treo lại phạm tội mới cựng tớnh chất hoặc nặng hơn tội cũ, Tũa ỏn sẽ cộng một phần hay toàn bộ hỡnh phạt cũ vào hỡnh phạt mới để chấp hành" [60, tr. 125].

Quan niệm trong văn bản hướng dẫn này là nếu người bị phạt tự nhưng được hưởng ỏn treo song trong thời gian thử thỏch lại phạm tội mới cựng tớnh chất hoặc phạm tội mới nặng hơn, chứng tỏ là người phạm tội mặc dự được giỏo dục nhưng khụng tiếp thu sự giỏo dục, khụng chịu cải tạo để trở thành người lương thiện. Do đú, trong những trường hợp này, tũa ỏn mới bắt phải chấp hành một phần hoặc toàn bộ hỡnh phạt của bản ỏn cũ. Quyết định bắt chấp hành một phần hay toàn bộ hỡnh phạt của bản ỏn cũ là tựy thuộc từng trường hợp "linh hoạt" của tũa ỏn. Tuy nhiờn, đối với can phạm rừ ràng là khụng chịu sửa chữa, cố tỡnh coi thường phỏp luật thỡ phải cộng toàn bộ ỏn cũ vào ỏn mới.

Đối chiếu với Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/2/1946 thỡ sự hướng dẫn trờn của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao là khụng phự hợp với quy định về hậu quả phỏp lớ của việc phạm tội trong thời gian thử thỏch của ỏn treo tại Điều 10 của Sắc lệnh số 21/SL. Tuy vậy, văn bản hướng dẫn này vẫn tồn tại trong suốt quỏ trỡnh xột xử của tũa ỏn trước khi Bộ luật hỡnh sự năm 1985 được ban hành. Chỳng tụi cho rằng, Điều 10 Sắc lệnh số 21/SL quy định bắt chấp hành toàn bộ hỡnh phạt của bản ỏn cũ khi người bị ỏn treo phạm bất kỡ tội mới nào trong thời gian thử thỏch là phự hợp với yờu cầu phũng ngừa tội phạm của chế định ỏn treo trong thời gian đú.

1.3.2. Giai đoạn ỏp dụng Bộ luật hỡnh sự Việt Nam năm 1985 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 ra đời đỏnh dấu bước ngoặt phỏt triển của lịch sử lập phỏp hỡnh sự Việt Nam. Tuy nhiờn, cũng do đõy là bộ luật hỡnh sự đầu tiờn nờn xột về mặt kỹ thuật lập phỏp cũn cú nhiều hạn chế trong đú cú những hạn chế khi quy định về chế định tổng hợp hỡnh phạt. Cụ thể:

Đối với vấn đề tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.

Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1985, lần đầu tiờn trong lịch sử phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, việc quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội đó được quy định tại Điều 41: "Khi xột xử cựng một lần người phạm nhiều tội, tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với từng tội, sau đú quyết định hỡnh phạt chung cho cỏc tội. Hỡnh phạt chung khụng được vượt mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội nặng nhất đó phạm và trong phạm vi loại hỡnh phạt đó tuyờn" [26]. Quy định "khi xột xử cựng một lần người phạm nhiều tội, Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với từng tội, sau đú quyết định hỡnh phạt chung cho cỏc tội" đó khắc phục được nhược điểm thiếu nhất quỏn trong thực tiễn xột xử thời gian trước đú và đỏnh dấu sự trưởng thành về mặt kỹ thuật lập phỏp hỡnh sự nước ta.

Để hướng dẫn ỏp dụng thống nhất điều luật này, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ra Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 về việc hướng dẫn cỏch thức tổng hợp hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội, cụ thể:

Việc quyết định hỡnh phạt chung trong trường hợp phạm nhiều tội cú thể thực hiện bằng hai cỏch: thu hỳt hỡnh phạt nhẹ vào hỡnh phạt nặng nhất hoặc cộng toàn bộ hỡnh phạt đó tuyờn về từng tội hay là cộng vào hỡnh phạt nặng nhất một phần cỏc hỡnh phạt đó tuyờn [61].

Mặc dự, tại Cụng văn 612 ngày 14/9/1973 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó quy định trường hợp cộng một phần, cộng toàn bộ và thu hỳt hỡnh phạt nhưng tại Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 05/01/1986 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao lại chưa hướng dẫn rừ trường hợp nào được cộng một phần, trường hợp

nào được cộng toàn bộ và trường hợp nào thỡ thu hỳt hỡnh phạt dẫn đến việc ỏp dụng khụng thống nhất trong việc tổng hợp hỡnh phạt của Tũa ỏn cỏc địa phương. Do đú, Hội đồng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đó ban hành Nghị quyết số 02/HĐTP ngày 16/11/1988 về việc hướng dẫn cụ thể việc quyết định hỡnh phạt chung đối với người phạm tội như sau:

1. Về nguyờn tắc cộng hỡnh phạt Tũa ỏn tuyờn đối với cỏc tội phạm của bị cỏo thành hỡnh phạt chung, nếu hỡnh phạt chung khụng vượt quỏ mức cao nhất của khung hỡnh phạt được ỏp dụng đối với tội nặng nhất.

2. Nếu cộng tất cả cỏc hỡnh phạt đó tuyờn đối với cỏc tội phạm mà vượt mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội nặng nhất thỡ hỡnh phạt chung phải là mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội nặng nhất mà khụng thể thấp hơn hoặc cao hơn.

3. Trong trường hợp cỏc tội của bị cỏo đều bị xử phạt theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất giống nhau thỡ hỡnh phạt chung khụng được vượt quỏ mức cao nhất của khung hỡnh phạt chung đú, việc quyết định hỡnh phạt chung cũng theo hướng dẫn ở điểm 1 và

Một phần của tài liệu Tổng hợp hình phạt trong luật hình sự việt nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh hà giang (Trang 27 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)