1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA5 - T8 đến T11

146 244 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tuần 8 Thứ hai ngày 27 tháng10 năm 2008 Toán Tiết : 36 Số thập phân bằng nhau a- Mục tiêu Giúp học sinh nhận biết đợc. - Nếu viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của 1 STP thì đợc một STP bằng nó. - Nếu một STP có chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân thì khi bỏ chữ số 0 ta đ- ợc một STP bằng nó. - Rèn kỹ năng so sánh STP bằng nhau. * Trọng tâm: Hs nắm chắc khi thêm hoặc bớt số 0 ở phần bên phỉa STP thì đợc STP bằng nhau. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ - Gọi Hs chữa bài về nhà Nêu cách đọc viết STP? - Gv nhận xét, cho điểm Hát 1 Hs chữa 2 Hs nêu Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 3.2. Đặc điểm của STP khi viết thêm (hay xoá đi) chữ số 0 ở bên phải STP? a) VD điền số thích hợp vào chỗ . 9dm = . cm 90cm =.m 9dm = m Gv nhận xét kết quả Hs điền - Từ kết quả trên hãy so sánh 0,9m và 0,90m - Gv nhận xét ý kiến của Hs và kết luận. Ta có 9dm =90cm Mà 9dm - 0,9m và 90cm = 0,90m Nên 0,9m = 0,90m Hãy so sánh 0,9 và 0,90 b) Nhận xét Nhận xét 1: Hãy tìm cách viết 0,9 thành 0,90 Học sinh lắng nghe 9dm = 90cm 90cm = 0,90m 9dm = 0,9m Hs thảo luận nhóm Các nhóm nêu ý kiến và nhận xét 0,9 = 0,90 Viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của số 0,9 ta đợc số 0,90 Khi viết thêm một chữ số 0 vào bên phải phần Ta đợc số 0,90 là số bằng 0,9 thập phân của số 0,9 ta đợc số nh thế nào so với số này Qua VD này cho biết khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của một số thập phân thì ta đợc một số ntn? Dựa vào kết luận tìm số thập phân bằng số 0,9; 8,27; 12 Nhận xét 2: Hãy tìm cách đề viết 0,90 = 0,9 Khi xoá chữ số ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc một số thập phân nh thế nào so với số đã cho? Yêu cầu Hs tìm và viết STP bằng 0,9000; 8,7000, 12,000 Yêu cầu Hs đọc nhận xét 2 SGK Đợc STP bằng nó (Hs đọc lại kết luận 1) Học sinh nêu kết quả 0,9 = 0,90 = 0,900 = 0,9000 8,75 = 8,750 =8,7500 =8,75000 12 = 12,0 = 12,00 = 12,00 Học sinh quan sát các chữ số 2 số và nêu Nếu xoá đi chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của số 0,90 ta đợc 0,9 Ta đợc một số thập phân bằng nó 0,9000 = 0,900 = 0,90 =0,9 8,75000 = 8,7500 =8,750 = 8,75 12,000 = 12,00 =12,00 =12 Học sinh đọc 3.3. Luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs làm bài Gv nhận xét bài làm của Hs 1 Hs làm bảng lớp làm vở 7,800 = 7,8; 64,9000 = 64,9; 3,0400 = 3,04 2001,300 = 2001,3; 35,0200 = 35,02 100,000 = 100 Học sinh nhận xét Bài 2: Yêu cầu học sinh đọc đề Gọi Hs làm bài Học sinh nêu yêu cầu đề Với số có 3 chứ số ở phần thập phân không phải viết thêm mà chỉ viết thêm chữ số 0 với các số có phần thập phân ít hơn 3 chữ số để có đủ 3 chữ số. a) 5,612;17,2;17,200; 480,59= 480,590 b) 24,5 =24,500; 80,01=80,010; 14,678 4- Củng cố - dặn dò - Gv tóm tắt nội dung bài Khi viết thêm, (xoá đi) những chữ số 0 ở bên phải phần thập phân của 1 STP thì giá trị của số đó nh thế nào? Làm bài ở nhà: Bài 3 (Sgk) Chuẩn bị bài sau: So sánh STP Tập đọc Tiết 15 Kì diệu rừng xanh a- Mục tiêu 1. Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng tả nhẹ nhàng cảm xúc ngỡng mộ trớc vẻ đẹp của rừng. 2. Cảm nhận đợc vẻ đẹp kì thú của rừng, tình yêu mền ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng. * Trọng tâm: Đọc trôi chảy, diễn cảm, hiểu đợc nội dung bài. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: ảnh minh hoạ trong Sgk phòng to, tranh ảnh về rừng, con vật sống trong rừng. 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Đọc thuộc bài thơ, Tiếng đàn -ba-la-lai-ca trên sông Đà? + Chi tiết nào cho thấy cảnh trên sông Đà vừa tĩnh mịch vừa sinh động? + Em thích hình ảnh nào trong bài thơ? + Nêu nội dung chính của bài? - Giáo viên nhận xét cho điểm. Hát 3 Học sinnh trả lời Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc. Sửa lỗi phát âm nếu có - Kết hợp hỏi nghĩa từ khó trong từng đoạn? Gv đọc mẫu b) Tìm hiểu bài + Tác giả tả sự vật nào của rừng? Học sinh lắng nghe 1 Hs đọc toàn bài Đọc nối tiếp 3 đoạn (1 lợt) Đọc nối tiếp lần 2 Đọc theo cặp (lợt 2) Đại diện 2-3 nhóm đọc Hs lắng nghe Nấm, cây rừng, nắng trong rừng, thú rừng, màu sắc, âm thành của rừng + Những cây nấm trong rừng làm tác giả Thành phố nấm mỗi chiếc nấm lâu đài có liên tởng thú vị nào? + Những liên tởng ấy là rừng đẹp hơn nh thế nào? + Những muông thú trong rừng đợc tác giả miêu tả ntn? + Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? + Vì sao rừng khộp đợc gọi là "giang sơn vàng sợi"? + Vàng sợi là thế nào? Rừng khộp giang sơn. Sự phối hợp của nhiều sắc vàng trong 1 không gian rộng lớn, lá vàng mùa thu ở trên cây và rải thành thảm dới gốc con mang màu lông vàng, nắng rực vàng. + Cảm nghĩ của em là khi đọc bài văn? Nội dung của bài. c) Luyện đọc diễn cảm Luyện đọc diễn cảm đoạn. Luyện đọc. Loanh quanh . dới chân Gv đọc mẫu Gv nhận xét chọn HS đọc hay kiến trúc tân kì cảm giác mình là ngời khổng lồ lạc vào vơng quốc ngời tí hon cung điện, lâu đài, miếu mạo cung điện lúp xúp d- ới chân. - Thêm đẹp, sinh động, lãng mạng, thần bí nh trong truyện cổ tích. + Vợn bạc má ôm con chuyền nhanh nh chớp, con chồng, lông đuôi to, đẹp vụt qua không kịp đa mắt nhìn theo + Con mang vàng, ăn cỏ, chân giẫm thảm lá vàng. - Thoắt ẩn, thoắt hiện rừng sống động đấy những điều bất ngờ. Nó có nhiều mầu vàng, lá vàng, con mang vàng, nắng vàng Màu vàng ngời sáng, rực rõ, đều khắp rất đẹp mắt. Học sinh tự nêu Tình cảm yêu mến, ngỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp kì thú của rừng. 3 Hs đọc nối tiếp Nêu cách đọc từng đoạn Đọc theo cặp Địa diện 2-3 nhóm đọc 3-5 Hs thi đọc Nhận xét chọn bạn đọc hay 4- Củng cố Dặn dò + Tác giả dùng giác quan nào để quan sát vẻ đẹp của rừng? Nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Trớc cổng trời Khoa học Tiết 15 Phòng bệnh viêm gan a a- Mục tiêu - Giúp học sinh + Nêu đợc tác nhân gây bệnh, con đờng lây truyền bênh viêm gan A + Hiểu đợc sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A + Biết đợc cách phòng bệnh viêm gan A + Luôn có ý thức thực hiện phòng tránh bệnh viêm gan A, luôn vận động tuyên truyền mọi ngời cùng tích cực thực hiện * Trọng tâm: Nắm đợc nguyên nhân gây bệnh và cách phòng tránh. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Tranh minh hoạ trang 32,33. Giấy khổ to bút dạ 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Gọi 3 Hs lên bảng + Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? + Bệnh viêm não nguy hiểm ntn? + Cách đề phòng bệnh viêm não? - Giáo viên nhận xét cho điểm. Hát 3 Học sinnh trả lời Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài + Em hiểu biết gì về bệnh viêm gan? Gv nêu Rất nguy hiểm, có ngời mắc viêm gan A có ngời mắc viêm gan B Học sinh lắng nghe 3.2- Hoạt động 1: Chia sẻ kiến thức Tổ chức cho Hs hoạt động theo nhóm. Phát giấy khổ to, bút dạ, yêu cầu HS trao đổi thảo luận. - Khen ngợi HS có tinh thần bổ sung thêm Gv kết luận: Qua dấu hiệu của ngời mắc bệnh viêm gan A. Có thể phân biệt với viêm gan B Hs hoạt động nhóm Các nhóm dán phiếu đọc phiếu Nhận xét bổ sung + Bệnh viêm gan A - Rất nguy hiểm - Lây qua đờng tiêu hoá - Dấu hiệu: gầy, yếu, sốt nhẹ, đau bụng, chán ăn, mệt mỏi 3.3- Hoạt động 2: Tác nhân gây bệnh và con đờng lây truyền bệnh viêm gan A Yêu cầu HS đọc thông tin theo nhóm Yêu cầu các nhóm diễn kịch Yêu cầu Hs trả lời + Bệnh viêm gan A lây qua đờng nào? Gv nhận xét và kết luận về nguyên nhân và con đờng lây truyền Chia nhóm, đọc thông tin phân vai tập diễn 2-3 nhóm lên diễn kịch VD: Hs 1 (Dìu 1 Hs nằm xuống ghế) HS3: Cháu bị làm sao vậy chị? HS1: Mấy tuần nay cháu hơi bị sốt kêu đau bụng bên phải, gần dan, cháu chán ăn, cơ thể mệt mỏi HS 3: Chị cần cho cháu đi xét nghiệm máu HS 2: Tha bác sĩ, bệnh viêm gan A có lây không? HS3: Bệnh này lây qua đờng tiêu hoá HS nối tiếp nhau trả lời Lây truyền qua đờng tiêu hoá. Vi rút viêm gan A có trong phân ngời bệnh . từ đó sẽ lây sang ngời lành khi uống nớc lã, thức ăn sống 3.4- Hoạt động 3: Cách đề phòng bệnh viêm gan A + Bệnh viêm gan A nguy hiểm ntn? Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm + Ngời trong hình minh hoạ đang làm gì? + Làm nh vậy để làm gì? + Theo em viêm gan A cần làm gì? Yêu cầu Hs đọc mục bạn cần biết Gv kết luận . 4- Củng cố - Dặn dò Chiều em đi đón cu Tí ở trờng về. Trời mùa hè rất năng. Về đến nhà cu Tý đòi ăn ngay hoa quả mẹ vừa mua. Em sẽ nói gì với cu Tý? - Nhận xét giờ học Học thuộc lòng mục bạn cần biết Bài sau: Phòng tránh HIV/AIDS Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết : 37 So sánh hai số thập phân a- Mục tiêu - Giúp học sinh. Biết so sánh 2 STP với nhau áp dụng so sánh 2 STP để sắp xếp các STP theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngợc lại * Trọng tâm: Biết cách so sánh STP thành thạo. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung cách so sánh 2 STP nh Sgk - Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Bài cũ Gọi học sinh chữa bài tập 3 - Gv nhận xét, cho điểm Hát 1 học sinh chữa Lớp theo dõi nhận xét 3. Bài mới 3.1. Giới thiệu bài 1.3. Hớng dẫn cách so sánh 2STP có phần nguyên khác nhau Ví dụ: So sánh 8,1m và 7,9m - Gọi Hs trình bày cách so sánh? - Gv nhận xét cách so sánh của Hs - Hs so sánh nh Sgk 8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm Ta có 81dm >79dm tức là 8,1>7,9 Biết 8,1m>7,9m so sánh 8,1 và 7,9 Hãy so sánh phần nguyên của 8,1 và 7,9 Dựa vào VD1: Hãy nêu cách so sánh Gv nêu lại kết luận (Sgk) Học sinh nhắc Học sinh lắng nghe Hs thảo luận nhoám 8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm Vì 81dm >79dm 8,1m >7,9m 8,1 > 7,9 Phần nguyên 8>7 Khi so sánh 2STP ta có thể so sánh phần nguyên với nhau. Số nào có phần nguyên lớn hơn thì số đó lớn lơn và ngợc lại 2-3 Hs nêu 3.3. Hớng dẫn so sánh 2 STP có phần nguyên bằng nhau Ví dụ 2: So sánh 25,7m và 35,698m Nêu sử dụng kết luận trên có thể so sánh đợc 2 STP này không? Vì sao? - Không vì phần nguyên của 2 số đó bằng nhau Vậy để so sánh đợc ta là nh thế nào? Gv nhận xét ý kiến của Hs yêu cầu Hs so sánh phần thập phân của 2 số đó Hs thảo luận nêu Đổi ra đơn vị khác để so sánh - Gọi Hs trình bày cách so sánh - Gv giới thiệu cách so sánh nh Sgk - Phần thập phân của 35,7m là 10 7 m =7dm =700mm phần thập phân của 35,698m là 1000 698 m = 698mm Mà 700mm>698mm nên 10 7 m> 1000 698 m Do đó 35,7m >35,698m Từ kết quả trên hãy so sánh - Hãy so dánh hàng phần mời của 35,7 và 35,698 - Em hãy so sánh ở trờng hợp này? Gv tóm tắt, kết luận - So sánh 2 phần thập phân với nhau 1 số Hs nêu lớp theo dõi và nhận xét Hs nêu 35,7 ?35,698 Hàng phần mời 7>6 1 Hs đọc kết luận Sgk 3.4. Ghi nhớ Học sinh đọc phần ghi nhớ Sgk 3.5. Luyện tập Bài 1 Nêu yêu cầu của bài toán Yêu cầu Hs tự làm Gv nhận xét Bài 2: Nêu yêu cầu của bài toán Để xếp đợc ta cần làm gì ? Yêu cầu Hs làm bài Yêu cầu Hs chữa - Gv nhận xét cho điểm Học sinh đọc 1 Hs đọc đề, lớp đọc thầm So sánh 2 STP 1 Hs lên bảng, lớp làm vở bài tập a) 48,97<51,02 vì phần nguyên 48<51 b) 96,4>96,39 vì hàng phần mời 4>3 c) 0,7 >0,65 vì hàng phần mời 7>6 Học sinh nêu cách so sánh, nhận xét Xếp thứ tự từ bé đến lớn Cần só sánh các số này Hs lên bảng, lớp làm vở 1 Hs giải thích cách làm - Lớp theo dõi và nhận xét So sánh phần nguyên 6<7<8<9 - Có 2 số có phần nguyên bằng nhau so sánh phần mời 3<7 xếp 6,375<6,735<7,19<9,01 4- Củng cố dặn dò - Gv tóm tắt nội dung bài - Nhắc lại nội dung bài học Chuẩn bị bài sau: Luyện tập Học sinh nêu Chính tả (nghe - viết) Tiết: 8 Kì diệu rừng xanh a- Mục tiêu Giúp học sinh - Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn. Nắng tra đã rọi xuống . lá úa vàng nh cảnh mùa thu trong bài. Kì diệu rừng xanh. - Làm đúng các bài tập luyện đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi yê * Trọng tâm: Hs viết chính xác, đẹp đoạn văn trong bài kì diệu rừng xanh. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. 1- Giáo viên: Viết sẵn bài tập 3 trên bảng lớp (2 lần). Phấn mầu 2- Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Yêu cầu Hs đọc các câu tục ngữ , thành ngữ cho các bạn viết. - Sơm nắng chiều ma - ở hiền gặp lành - Liệu cơm gắp mắm - Một điều nhịn chín điều lành. ? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu thanh ở các tiếng cha iê? Gv nhận xét, cho điểm Hát 2 Hs lên bảng Lớp viết vào vở - Các tiếng chứa iê có âm cuối dấu thanh đợc đặt ở chữ cái thứ hai của âm chính. Lớp nhận xét 3. Bài mới 3.1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3.2- Hớng dẫn Hs nghe viết a) Tìm hiểu nôi dung bài - Gọi Hs đọc đoạn bài viết ? Sự có mặt của muông thú mang lại vẻ đẹp gì cho cánh rừng? b) Hớng dẫn viết từ nào khó viết Trong bài có từ nào khó viết Yêu cầu Hs đọc và viết từ khó Học sinh lắng nghe 2 hs đọc nối tiếp hết bài - Làm cho cánh rừng trở lên sống động đầy những điều bất ngờ. Học sinh nêu: ẩm lạnh, rào rào, chuyển động con vợn, gọn ghẽ, chuyền nhanh, len lách, mải miết, rẽ bụi rậm 2 Hs viết bảng, lớp viết nháp c) Viết chính tả Gv đọc bài d) Soát lỗi, chấm bài Gv đọc toàn bài Thu 7-10 bài chấm - Nhận xét chữa lỗi (nếu có) Học sinh viết Học sinh soát lỗi Học sinh đổi vở soát chéo lỗi 3.3. Hớng dẫn bài tập chính tả Bài 2: Yêu cầu Hs đọc nội dung yêu cầu bài tập Yêu cầu Hs tự làm bài Gợi ý: Hs gạch chân từ có tiếng chữa yê/ya. Yêu cầu Hs đọc các tiếng đã tìm đợc? ? Nêu nhận xét cách đánh dấu thanh ở các tiếng vừa tìm đợc? Gv nhận xét Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của bài Yêu cầu Hs tự làmbài - Gv nhận xét a) Chỉ có thuyền mới hiểu Biển mênh mông nhờng nào Chỉ có biển mới biết Thuyền đi đâu về đâu Bài 4: Hs đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu Hs quan sát tranh gọi tên từng loại chim trong tranh. Yêu cầu Hs nêu hiểu biết của mình về một số loài chim đó? Gv giải thích thêm 1 Hs đọc, lớp đọc thầm 1 Hs làm bảng, lớp làm vở bài tập Các tiếng: khuya, truyền thuyết, xuyên yên - Các tiếng có chứa yê có âm cuối dâu thanh đợc đánh vào chữ cái thứ 2 của âm chính. Lớp nhận xét 1 Hs đọc, lớp đọc thầm 1 Hs làm bảng, lớp làm vở Nhận xét b) Lích cha lích chính vành khuyên. Mổ từng hạt nắng đọc nguyên sắc màu. Hs đọc thành tiếng - Hs quan sát tự làm bài, ghi vào vở - Chim yểng, chim hải yến, chim đỗ quyên Học sinh nêu 4- Củng cố - dặn dò Nhận xét giờ học Ôn cách ghi dấu thanh Chuẩn bị bài sau Tiếng đàn . Đà [...]... thạo B- chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài nhng để trống trên các đơn vị - Học sinh: Xem trớc bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu Hoạt động dạy 1 ổn định 2 Bài cũ Gọi học sinh chữa bài - Gv nhận xét, cho điểm 3 Bài mới 3. 1- Giới thiệu bài 3. 2- Ôn tập các đơn vị đo độ dài a) Giáo viên treo bảng đơn vị đo độ dài Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo độ dài, từ bế đến lớn - Gọi... chuyển thành đoạn văn tả cảnh B- chuẩn bị đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: Một số tranh cảnh minh họa cảnh đẹp của các miền đất nớc Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ ghi sẵn gợi ý 2- Học sinh: Xem trớc bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu Hoạt động dạy 1 Tổ chức 2 Bài cũ Đọc đoạn văn miêu tả cảnh sông nớc - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Bài mới 3. 1- Giới thiệu - Ghi đề bài 3. 2- Hớng dẫn Hs luyện tập Bài 1:... nhiều nghĩa a- Mục tiêu 1- Phần biệt đợc từ nhiều nghĩa với từ đồng âm 2- Hiểu đợc các nghĩa của từ nhiều nghĩa (nghĩa gốc, nghĩa chuyển và mối quan hệ giữa chúng) 3- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tính từ * Trọng tâm: Nh mục 1.2.3 B- chuẩn bị đồ dùng dạy học 1- Giáo viên Vở bài tập TV5 Bảng phụ ghi sẵn bài 1,2 2- Học sinh: Xem trớc bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu... tập tả cảnh Dựng đoạn mở bài - kết bài a- Mục tiêu 1- Củng cố kiến thức về đoạn văn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh 2- Biết cách viết các kiểu mở bài, kết bài cho bài văn tả cảnh * Trọng tâm: Vận dụng kiến thức để viết đoạn mở bài, kết bài trong bài văn B- chuẩn bị đồ dùng dạy học 1- Giáo viên: Giấy khổ to, bút dạ 2- Học sinh: Vở bài tập TV5 c- Các hoạt động day-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt... vận dụng vào sắp xếp thứ tự các STP B- chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài - Học sinh: Xem trớc bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu Hoạt động dạy 1 ổn định 2 Bài cũ Gọi học sinh chữa bài tập 3 Nhắc lại cách so sánh 2STP - Gv nhận xét, cho điểm 3 Bài mới 3.1 Giới thiệu bài 1.3 Hớng dẫn luyện tập Bài 1: Yêu cầu Hs đọc đề - Nêu yêu cầu của bài - Gọi Hs chữa bài trên bảng Yêu cầu... + Con ngời cần làm gì để thiên nhiên mãi đợc Học sinh nêu: tơi đẹp? - Yêu quí thiên nhiên - Chăm sóc bảo vệ thiên nhiên - Chăm sóc vật nuôi - Không tàn phá rừng - Nhắc Hs luôn có ý thức bảo vệ rừng - Nhận xét giờ học - Kể lại chuyện cho ngời thân nghe Bài sau: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia Tiết: 16 Tập đọc Trớc cổng trời a- Mục tiêu 1 Đọc trôi chảy lu loát bài thơ Biết đọc diễn cảm thể hiện... sát 1-2 con thêu tiếp mũi 2,3 - Những điều cần chú ý khi thêu (giáo viên nêu) ? Nêu thao tác kết thúc đờng thêu - Gv hớng dẫn thao tác lần 2 (nhanh) Hs lắng nghe Hs nêu và thực hiện Hs nêu lại thao tác 4- Củng cố - tổng kết Nêu thao tác thêu chữ V Nhận xét giờ học 5- Dặn dò Ôn thao tác thêu Chuẩn bị đồ dùng giờ sau Thực hành Thứ t ngày 29 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết : 38 Luyện tập a- Mục tiêu - Giúp... năm ngày 30 tháng 10 năm 2008 Toán Tiết: 39 Luyện tập chung a- Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về + Đọc viết so sánh các STP + Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất + Rèn kĩ năng so sánh STP * Trọng tâm: Học sinh so ánh STP thành thạo B- chuẩn bị đồ dùng dạy học - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài - Học sinh: Xem trớc bài c- Các hoạt động day-học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học Hát 1 ổn định 2 Bài... m) - Gv hớng dẫn bằng sơ đồ sau 4 6 Hỗn số 10 Phần nguyên Phần thập phân Phần nguyên 4 m STP 10 4 6m4dm = 6 m = 6,4 10 B2: Chuyển 6 Phần thập phân 6,4 (STP) b) VD: Làm tơng tự nh VD 1 3.4 Luyện tập , thực hành Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề làm bài - Gv chấm một số bài - Y/c Hs chữa bài - Gv nhận xet cho điểm Bài 2: Gọi Hs nêu cách viết 3m4dm = ? - Gv nêu và hớng dẫn lại - Gv chấm bài nhận xét 4- Củng... đờng lây truyền HIV/AIDS Tổ chức chơi "Ai nhanh, ai đúng" Hs trao đổi, thảo luận, làm bài Chia nhóm, mỗi nhóm 4 em Đáp án 1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5-a Tổ chức cho Hs thực hành hỏi đáp Lớp nghe và thảo luận - HIV/AIDS là gì? Là hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải do vì rút gây nên - Vì sao ngời ta thơng gọi HIV/AIDS là Vì nó rất nguy hiểm, khả năng lây lan nhanh căn bệnh thế kỷ? Hiện nay cha có thuốc đặc . đợc STP bằng nhau. B- chuẩn bị đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài. - Học sinh: Xem trớc bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động. bài. c- Các hoạt động day-học chủ yếu. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Tổ chức 2. Bài cũ Đọc thuộc bài thơ, Tiếng đàn -ba-la-lai-ca trên sông Đà? + Chi tiết

Ngày đăng: 20/09/2013, 00:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Gọi 3 Hs lên bảng - GA5 - T8 đến T11
i 3 Hs lên bảng (Trang 5)
Viết sẵn đề bài trên bảng. Su tầm truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5. - GA5 - T8 đến T11
i ết sẵn đề bài trên bảng. Su tầm truyện nói về quan hệ giữa con ngời với thiên nhiên, truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5 (Trang 17)
- Bởi có hình ảnh con ngời. Những ngời dân đi làm giữa cảnh suối reo, nớc chảy Học sinh nêu - GA5 - T8 đến T11
i có hình ảnh con ngời. Những ngời dân đi làm giữa cảnh suối reo, nớc chảy Học sinh nêu (Trang 20)
Bảng số liệu dân số. Dựa vào đó để nhận xét n¨m 2004. - GA5 - T8 đến T11
Bảng s ố liệu dân số. Dựa vào đó để nhận xét n¨m 2004 (Trang 21)
Hs đọc đề 2 Hs làm bảng, lớp làm vở 8m6dm = 8 - GA5 - T8 đến T11
s đọc đề 2 Hs làm bảng, lớp làm vở 8m6dm = 8 (Trang 30)
1- Giáo viên Vở bài tập TV5. Bảng phụ ghi sẵn bài 1,2. - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên Vở bài tập TV5. Bảng phụ ghi sẵn bài 1,2 (Trang 31)
1- Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ Sgk. 2- Học sinh: Xem trớc bài. - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên: Bản đồ hành chính Việt Nam. Các hình minh hoạ Sgk. 2- Học sinh: Xem trớc bài (Trang 35)
Bảng phụ ghi sẵn từng đoạn của bài 2- Học sinh: Xem trớc bài. - GA5 - T8 đến T11
Bảng ph ụ ghi sẵn từng đoạn của bài 2- Học sinh: Xem trớc bài (Trang 39)
Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm. - GA5 - T8 đến T11
i học sinh lên bảng trả lời câu hỏi - Giáo viên nhận xét cho điểm (Trang 41)
Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng - GA5 - T8 đến T11
n tập về bảng đơn vị đo khối lợng, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng liền kề, quan hệ giữa các đơn vị đo khối lợng thông dụng (Trang 43)
Các nhóm dán phiếu trên bảng Đọc phiếu 1 nhóm - GA5 - T8 đến T11
c nhóm dán phiếu trên bảng Đọc phiếu 1 nhóm (Trang 46)
?Chỉ hình vẽ nêu cách thêu từng mũi thêu? Gv nhận xét - đánh giá - GA5 - T8 đến T11
h ỉ hình vẽ nêu cách thêu từng mũi thêu? Gv nhận xét - đánh giá (Trang 49)
2 Hs làm bảng, lớp làm vở b) 17dm223cm2=17 - GA5 - T8 đến T11
2 Hs làm bảng, lớp làm vở b) 17dm223cm2=17 (Trang 52)
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. Viết sẵn đề bài trên bảng. Bảng phụ viết gợi ý 2 - GA5 - T8 đến T11
1. Giáo viên: Tranh ảnh về một số cảnh đẹp ở địa phơng. Viết sẵn đề bài trên bảng. Bảng phụ viết gợi ý 2 (Trang 53)
Bảng phụ viết gợi ý 2 - GA5 - T8 đến T11
Bảng ph ụ viết gợi ý 2 (Trang 53)
- Phân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở nớc ta. - GA5 - T8 đến T11
h ân tích bảng số liệu, lợc đồ để rút ra đặc điểm của mật độ dân số nớc ta và sự phân bố dân c ở nớc ta (Trang 58)
- Treo bảng mật độ dân số một số nớc châu - GA5 - T8 đến T11
reo bảng mật độ dân số một số nớc châu (Trang 59)
Học sinh tự là m1 học sinh làm bảng, lớp làm vở - GA5 - T8 đến T11
c sinh tự là m1 học sinh làm bảng, lớp làm vở (Trang 67)
1- Giáo viên: Hai tờ giấy khổ to viết nộidung bài tập 2; phiếu bài tập 3 (hoặc bảng phụ) - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên: Hai tờ giấy khổ to viết nộidung bài tập 2; phiếu bài tập 3 (hoặc bảng phụ) (Trang 68)
- Đính bài lên bảng, đọc. Lớp nhận xét - GA5 - T8 đến T11
nh bài lên bảng, đọc. Lớp nhận xét (Trang 71)
2 Hs làm bảng, mỗi em giải một cách C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng - GA5 - T8 đến T11
2 Hs làm bảng, mỗi em giải một cách C1: Giá tiền 1 hộp đồ dùng (Trang 75)
a) Ví dụ: Hình thành phép cộng hai số thập phân - GA5 - T8 đến T11
a Ví dụ: Hình thành phép cộng hai số thập phân (Trang 87)
Gọi 2 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi. - GA5 - T8 đến T11
i 2 học sinh lên bảng yêu cầu trả lời câu hỏi (Trang 96)
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở 5,7 + 8,8  = 14,5 - GA5 - T8 đến T11
2 học sinh làm bảng, lớp làm vở 5,7 + 8,8 = 14,5 (Trang 111)
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ (T102) phóng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hớng dẫn luyện đọc - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên: Tranh minh hoạ (T102) phóng to. Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn hớng dẫn luyện đọc (Trang 112)
3 học sinh làm bảng, lớp làm vở c) 50,81 - GA5 - T8 đến T11
3 học sinh làm bảng, lớp làm vở c) 50,81 (Trang 118)
- Giáo viên: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài. - GA5 - T8 đến T11
i áo viên: Bảng số trong bài tập 4 viết sẵn vào bảng phụ. - Học sinh: Xem trớc bài (Trang 123)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập - GA5 - T8 đến T11
1 học sinh làm bảng, lớp làm vở bài tập (Trang 124)
1- Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sgk(T108) phóng ta. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên: Tranh minh hoạ trong Sgk(T108) phóng ta. Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc (Trang 127)
1- Giáo viên: Bản đồ địa lí Việt Nam. Các sơ đồ, bảng số liệu, các hình ảnh về chăm sóc bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản. - GA5 - T8 đến T11
1 Giáo viên: Bản đồ địa lí Việt Nam. Các sơ đồ, bảng số liệu, các hình ảnh về chăm sóc bảo vệ rừng, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản (Trang 129)
3 học sinh lên bảng, lớp làm vở c)  16,39+5,25-10,3 - GA5 - T8 đến T11
3 học sinh lên bảng, lớp làm vở c) 16,39+5,25-10,3 (Trang 131)
1 học sinh làm bảng, lớp làm vơ Giải - GA5 - T8 đến T11
1 học sinh làm bảng, lớp làm vơ Giải (Trang 132)
2 Học sinh làm bảng, lớp làm nháp 1 học sinh nhận xét - GA5 - T8 đến T11
2 Học sinh làm bảng, lớp làm nháp 1 học sinh nhận xét (Trang 138)
2 học sinh lên bảng, lớp làm vở + Cái áo của em tôi còn mới nguyên - GA5 - T8 đến T11
2 học sinh lên bảng, lớp làm vở + Cái áo của em tôi còn mới nguyên (Trang 140)
w