Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
374 KB
Nội dung
Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Tuần: 4 NS: 11/ 8 / 2009 Tiết : 08 ND: Bảng căn bậc hai I. Mục tiêu : - Hiểu đợc cấu tạo của bảng căn bậc hai và nắm đợc cách tra bảng . - Có kỹ năng tra bảng để tìm căn bậc hai của một số không âm . - Có ý thức sử dụng bảng căn bạc hai. II. Chuẩn bị : GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . - Chuẩn bị bảng số với 4 chữ số thập phân , bảng phụ vẽ hình mẫu1 và mẫu 2 . HS: - Chuẩn bị quyển bảng số với 4 chữ số thập phân . - Đọc trớc nội dung bài . - Làm các bài tập giao về nhà . III. Tổ chức: 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức: thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học : Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 1) Tính: ) 10. 40 ) 12,1.1000 a b 490 ) 10 225 ) 16 c d 2) Tìm điều kiện xác định của các căn thức sau: ) 8 2 ) 2 3 a x b x + 3) Rút gọn: a) 2 9( 2)b với b<2 b) 2 45 20 mn m với m,n>0 Hoạt động 2: 1. Giới thiệu bảng: - GV yêu cầu HS lấy quyển bảng số với 4 chữ số thập phân sau đó giới thiệu vị trí của bảng căn bậc hai . - Bảng căn bậc hai đợc chia nh thế nào . - Có các hàng , cột nh thế nào, ngoài ra còn có phần gì thêm . 1) Giới thiệu bảng . - Nằm ở quyển bảng số với 4 chữ số thập phân . - Là bảng IV trong quyển bảng số . - Gồm có : dòng cột hiệu chính . Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 - GV giới thiệu sơ lợc về bảng CBH. Hoạt động 3: 2. Cách dùng bảng: - GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn học sinh dùng bảng căn bậc hai tra tìm kết quả căn bậc hai của một số . - Treo bảng phụ hớng dẫn hàng , cột , hiệu chính . - Để tìm căn bậc hai của 1,68 ta phải tra hàng nào, cột nào? - Tra hàng 1,6 cột 8 ta đợc kết quả nào . Vậy ta có điều gì - Tơng tự hãy tra bảng tìm 1,39 . - GV ra tiếp ví dụ sau đó hớng dẫn HS tìm kết quả ( chú ý thêm cả phần hiệu chính ) . - GV cho HS làm bài sau đó gọi HS lên bảng điền kết quả . Gợi ý : Tìm giao của hàng 39 và cột 1. Tìm giao của hàng 39 và cột 8 ở phần hiệu chính. - Gv gọi HS lên bảng tìm 2 kết quả sau đó cho cộng hai kết quả đó lại ( chú ý cộng kết quả ở phần hiệu chính vào số cuối của kết quả đầu ) . - áp dụng tơng tự hai ví dụ trên hãy thực hiện ? 19 sgk 21) - GV cho HS làm sau đó gọi 2 HS lên bảng trình bày mỗi HS làm một phần . - Ta phải tra hàng nào , cột nào? - Để tìm căn bậc hai của những số lớn hơn 100 ta làm nh thế nào? - GV gợi ý HS tra bảng để tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 . - Viết : 1680 = 16,8 . 100 . - Dùng bảng số tìm CBH của 1,68 rồi nhân kết quả tìm đợc với 10 . - Tơng tự hãy áp dụng để giải ? 2 ( sgk ) . GV cho HS làm bài sau đó lên bảng trình bày lời giải . Gợi ý : viết 911 = 9,11.100 sau đó tìm CBH của 9,11 ( tra bảng dòng 9,1 cột 1 ) Viết 988 = 9,88.100 rồi sau đó tìm CBH của 9,88 bằng bảng số . ( Tra dòng 9,8 cột 8 ) - Dùng bảng số tìm căn bậc hai của những số không âm nhng nhỏ hơn 1 ta làm thế nào ? GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn HS làm bài . a) Tìm căn bậc hai của một số lớn hơn 1 và nhỏ hơn 100 . Ví dụ 1 : Tìm 68,1 Tìm giao của hàng 1,6 và cột 8 ta đợc số 1,296 . Vậy 296,168,1 . Ví dụ 2 : Tìm 18,39 . Tìm giao của hàng 39 và cột 1 ta có số 6,253 . Vậy 253,61,39 . Tìm giao của 39 và cột 8 phần hiệu chính ta có số 6 . Vậy ta có : 6,253 + 0,0006 6,259 Vậy 259,618,39 ?1 ( sgk 21) a) ta có : 018,311,9 ( tra hàng 9,1 và cột 1 ) b) Ta có : 310,682,39 ( Tra hàng 39 và cột 8 ; hàng 39 cột 2 phần hiệu chính ) b) Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100 . Ví dụ 3 (sgk) Tìm 1680 . Ta có : 1680 = 16,8 . 100 Do đó : 8,16.10100.8,161680 == Tra bảng ta có : 099,48,16 . Vậy : 99,4010.099,41680 ?2(sgk-22) a) 11,9.10100.11,9911 == Ta có : 18,30018,3.10911018,311,9 = b) 88,9.10100.88,9988 == Ta có : 43,31143,3.10988143,388,9 = c) Tìm căn bậc hai của số không âm và nhỏ hơn 1 . Ví dụ 4 ( sgk 22 ) Tìm 00168,0 Ta có : 0,00168 = 16,8 : 10000 Vậy 10000:8,1600168,0 = 04099,0100:099,4 Chú ý ( sgk ) ?3(sgk) 631,010:31,6100:82,39 3982,0 = Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 - Chú ý : cách viết để đợc các số có trong bảng số . Gợi ý : 0,00168 = 16,8 : 10000 sau đó khai phơng một thơng ( chia hai căn thức bậc hai ) . Hoạt động 4: Thực hành nhóm GV yêu cầu các nhóm làm ?3 - GV đa ra chú ý cách làm nhanh nh chú ý trong quyển bảng số . Cách rời dấu phẩy trong số N và trong CBH của N . - Hãy áp dụng ví dụ trên thực hiện ? 3 ( sgk 22 ) . GV cho HS làm bài sau đó gọi 1 hs đại diện cho 1 nhóm lên bảng trình bày . Gợi ý : Tìm 3892,0 bằng cách viết : 0,3982 = 39,82 : 100 từ đó áp dụng bảng tra tìm kết quả rồi dùng quy tắc chia hai căn bậc hai . Vậy phơng trình có nghiệm là : x = 0,631 hoặc x = - 0,631 Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn - Nêu lại 3 cách dùng bảng căn bậc hai để tìm kết quả căn bậc hai của một số không âm . - Giải bài tập 38 ý ( 1 , 2 ) Bài tập 39 ( 1,4 ) ( gọi 2 HS làm bài ) - áp dụng tơng tự nh các ví dụ và bài tập đã chữa . - Xem kỹ lại từng cách tra bảng đối với mỗi loại số , các ví dụ và bài tập đã chữa . - Xem kỹ lại ví dụ 1 đến ví dụ 4 rồi áp dụng làm ài tập trong SGK . - BT 38 ( ý 3,4,5 ) ; BT 39 ( ý 2,3 ) BT 40 ; BT 41 ; BT 42 . ( Tơng tự nh các ví dụ và bài tập đã chữa ) . ********************************** Tuần 05 NS: 11/ 8 / 2009 Tiết 9 ND: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai I. Mục tiêu : - Biết đợc cơ sở của việc đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn . - Nắm đợc các kĩ năng đa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn . - Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức . - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị : GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . - Bảng phụ ghi kiến thức tổng quát , ? 3 ; ?4 ( sgk) HS : - Nắm chắc quy tắc khai phơng một tích , thơng và hằng đẳng thức . - Đọc trớc bài nắm các ý cơ bản . III. Tổ chức : 1. Kiểm tra sĩ số 2 . Các hình thức : Thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu quy tắc khai phơng một tích , một thơng . ( 1 Hs lên bảng ) - Rút gọn biểu thức : 42 2 3 . ba ab với a > 0 . ( 1 HS lên bảng ) - Giải bài tập 42 ( sgk 23) ( 1 HS lên bảng ) Hoạt động 2: 1. Đa thừa số ra ngoài dấu căn . GV yêu cầu HS thực hiện ? 1 ( sgk ) sau đó nhận xét . - Gợi ý : viết dới dạng tích các căn rồi khai phơng từng căn thức . - Qua đẳng thức trên em rút ra nhận xét gì ? - GV đa ra ví dụ minh hoạ, hớng dẫn học sinh thực hiện các ví dụ 1 và 2 . GV làm mẫu từng bài . - áp dụng ? 1 ở phần ( a ) ta có ngay kết quả nào ? - Đối với phần ( b) ta phải biến đổi nh thế nào ? - Gợi ý : viết 20 = 4 . 5 = 2 2 .5 từ đó áp dụng phần trên để làm bài . - GV gọi 1 HS lên bảng làm bài . - GV đặt vấn đề đối với một biểu thức ta có thể áp dụng t/c trên để rút gọn biểi thức . - GV lấy ví dụ và làm bài mẫu . - Có nhận xét gì về các biểu thức : 5à v52 ,53 . - GV giới thiệu khái niệm căn thức đồng dạng . - Tơng tự ví dụ trên em hãy thực hiện ? 2 ( sgk ) - GV cho học sinh thảo luận nhóm , đa ra cách giải , mỗi nhóm cử một bạn đại diện lên bảng làm . ( 2 nhóm ) - Gợi ý : đa thừa số ra ngoài dấu căn sau đó tìm căn thức đồng dạng để rút gọn . - HS lên bảng làm bài . GV nhận xét và chữa bài , chốt lại cách làm bài toán rút gọn . - Qua các ví dụ và bài tập trên em hãy rút ra công thức tổng quát . - GV đa ra công thức tổng quát sau đó chú ý từng trờng hợp nh sgk . - GV lấy ví dụ áp dụng cho biểu thức sau đó ?1 ( sgk ) Ta có : babababa . 22 === ( Vì a 0 và b 0 ) KL : Phép biến đổi baba = 2 gọi là phép đa thừa số ra ngoài dấu căn . Ví dụ 1 ( sgk ) a) 232.3 2 = b) 525.25.420 2 === Ví dụ 2 ( sgk ) Rút gọn biểu thức . 52053 ++ Giải : Ta có : 55.25352053 2 ++=++ = 565)123(55253 =++=++ ?2( sgk ) Rút gọn biểu thức . a) 2.52.225082 22 ++=++ = 282)521(25222 =++=++ b) 5452734 ++ = 55.33.334 22 + = 52375533334 =++ TQ ( sgk ) Với A , B mà B 0 ta có BABA 2 = Ví dụ 3 ( sgk ) ? 3 ( sgk ) a) 7.27.27.)2(28 222224 babababa === ( vì b 0 ) b) 2.6 2.62.)6(.72 2 22242 ab ababba = == ( vì a < 0 ) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 hớng dẫn học sinh làm bài . Gv làm mẫu ( nh sgk ) - Tơng tự các ví dụ trên em hãy thực hiện ? 3 ( sgk ) - GV yêu cầu học sinh thực hiện ? 3 ( sgk ) sau đó gọi 2 em lên bảng làm bài . - Gợi ý : Viết 28 a 4 b 2 = (2a 2 b) 2 .7 Viết 72 a 2 b 4 = (6ab 2 ) 2 .2 Hoạt động 3: 2. Đa thừa số vào trong dấu căn - GV yêu cầu học sinh so sánh phép biến đổi đa thừa số ra ngoài dấu căn và phép biến đổi đa thừa số vào trong dấu căn . - GV đặt vấn đề HS nêu nhận xét và đa ra công thức . GV yêu cầu Hs áp dụng công thức làm ví dụ trong sgk - GV ra ví dụ sau đó hớng dẫn HS áp dụng công thức làm bài . GV làm mẫu cho HS . - Gv chú ý cho HS khi đa vào dấu căn có dấu trừ trớc căn . Hoạt động 4: Thực hành nhóm . GV : treo bảng phụ ghi đầu bài ?4 sau đó yêu cầu HS hoạt động theo nhóm làm bài . ( chia 4 nhóm ) . - Gọi 4 hs đại diện cho 4 nhóm lên bảng trình bày lời giải . - GV nhận xét và chốt lại cách làm . ? Có thể sử dụng 2 phép biến đổi trên để làm gì . GV lấy ví dụ minh hoạ , làm mẫu cho HS . Nhận xét ( sgk ) +Với A 0 và B 0 ta có BABA 2 = +Với A < 0 và B 0 ta có BABA 2 = Ví dụ 4 ( sgk ) a) 637.97.373 2 === b) 123.232 2 == c) 54222 502.252.)5(25 aaaaaaa === d) abaabaaba 2.92.)3(23 4222 == = - ba 5 18 ? 4 ( sgk ) a) 455.353 2 == b) 2,75.44,15.)2,1(52,1 2 === c) 43244 .)( baaabaab == d) abaaabaab 5.45.)2(52 42222 == = 43 20 ba Ví dụ 5 ( sgk ) Hoạt động 5: Củng cố H ớng dẫn - Nêu công thức đa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn . áp dụng đối với các biểu thức - Bài tập về nhà: 43; 45 ; 46; 47 - Đội tuyển : Tính: 1/ A = 5 24 5 24+ 2/ B = 12 5 9 45 6 20+ ******************************* Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Tuần : 5 NS: 11/ 8 / 2009 Tiết : 10 ND: Luyện tập I. Mục tiêu : - Qua tiết luyện tập củng cố lại cho học sinh các công thức đa thừa số ra ngoài dấu căn và đa thừa số vào trong dấu căn . - Rèn luyện kỹ năng áp dụng phép biến đổi đa thừa số ra ngoài dấu căn và vào trong dấu căn để giải một số bài tập biến đổi , so sánh , rút gọn . - Có ý thức tự giác học tập, tinh thần đoàn kết. II. Chuẩn bị: GV : - Soạn bài , đọc kỹ bài soạn . - Giải các bài tập trong SGK , SBT . - Bảng phụ ghi công thức biến đổi , bài tập 47 ( sgk 27) HS: - Học thuộc bài cũ , nắm chắc các công thức , làm các bài tập giao về nhà . III. Tổ chức : 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức : thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức các phép biến đổi đơn giản đã học . - Xác định tính đúng sai của các phép tính sau. ( ) ( ) 2 2 2 2 . . 0,2 .3 0,2 3 2 .2 . 0, 0 : 3 .3 A a a a a B a b b b = < > = 2 4 2 1 . 100.21 21 10 1 . ( 0) C D x y x y y = = - Đa thừa số ra ngoài, vào trong dấu căn: 3 4 ) 25 ( 0) ) 48 a x x b y > 2 ) ( , 0) 3 2 ) ( 0) c xy x y d x x x > Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 2: Rút gọn biểu thức: - GV gọi HS đọc đề bài sau đó hớng dẫn HS làm . - Cho biết các căn thức nào là các căn thức đồng dạng . Cách rút gọn các căn thức đồng dạng . - GV yêu cầu HS nêu cách làm sau đó cho HS làm bài . Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải . Gợi ý : Đa thừa số ra ngoài dấu căn và cộng , trừ các căn thức đồng dạng . - GV treo bảng phụ ghi đầu bài bài tập 47 gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm . - GV cho HS thảo luận nhóm rồi đa ra cách giải của nhóm mình ( Chia làm 4 nhóm 2 nhóm làm 1 ý ) - Các nhóm kiểm tra chéo kết quả , GV nhận xét bài làm của các nhóm . - Gv gọi mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng làm bài - Gợi ý : + Phần (e) : Đa ra ngoài dấu căn ( x + y ) và phân tích x 2 y 2 thành nhân tử sau đó rút gọn . + Phần ( f): Phân tích thành bình phơng sau đó đa ra ngoài dấu căn và rút gọn ( Chú ý khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối ) ( ) ) 98 72 0,5 8 49.2 36.2 0,5 4.2 7 2 6 2 2 2 2 ) 16 2 40 3 90 ( 0) 4 4 10 9 10 4 5 10 ) 5 2 2 5 5 250 5 10 2 25 25.10 5 10 10 5 10 10 a b b b b b b b b b b c + = + = + = + = + = + = + = + = c) xxx 33273432 + = 2735273)342( +=+ xx d) 281878523 ++ xxx = 282.972.4523 ++ xxx = 2823.722.523 ++ xxx = 28313283)21103( +=++ xx e) ) y x và 0y , 0 x ới + v yx yx ( 2 )(32 2 22 Ta có : 2 3. 2 2 )(32 22 2 22 yx yx yx yx + = + = )(2 32 2 3)( ))(( 2 yx yx yxyx = + + . f) 0,5 a với >+ )441(5 12 2 22 aaa a Ta có : [ ] 2 22 )21(.5 12 2 )441(5 12 2 aa a aaa a =+ = 2 5a Hoạt động 3: So sánh: - GV ra bài tập 45 gọi HS đọc đề bài sau đó nêu cách làm bài . - Để so sánh các số trên ta áp dụng cách biến đổi nào , hãy áp dụng cách biến đổi đó để làm bài ? - Nêu công thức của các phép biến đổi đã a) So sánh 12và 33 . Ta có : 273.93.333 2 === Mà 12331227 >> b) So sánh 7 và 53 Ta có : 455.95.353 2 === Lại có : 7 = 5374549 >> Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 học ? - GV treo bảng phụ ghi các công thức đã học để HS theo dõi và áp dụng . - GV gọi HS lên bảng làm bài . Gợi ý : Hãy đa thừa số vào trong dấu căn sau đó so sánh các số trong dấu căn . c) So sánh : 15051 3 1 5 1 và Ta có : 3 17 51. 9 1 51 3 1 == Lại có : 3 18 6150. 25 1 150 5 1 === Vì 150 5 1 51 3 1 3 17 3 18 <> Hoạt động 4: thực hành nhóm : GV yêu cầu các nhóm: Tìm x, biết: GV: gọi 2 hs đại diện cho 2 nhóm trình bày lời giải GV: cho các nhóm hs còn lại nhận xét ) 25 35( 0) 5 35 7 49( ) )3 12( 0) 9 12 9 12 4 3 a x x x x x tmdk b x x x x x = = = = = = = = Hoạt động 5: So sánh GV chữa : So sánh 2009 2011+ với 2 2010 Giả sử: 2009 2011+ 2 2010 , bình phơng hai vế ta có: 2009 2011 2 2009.2011+ + 4.2010 2009.2011 2010 2009.2011 2 2010 ( ) ( ) 2010 1 2010 1 + 2 2010 2 2010 1 2 2010 1 0 vô lí giả sử sai 2009 2011+ < 2 2010 GV: đa ra nhận xét tổng hai căn của hai số tự nhiên lẻ liên tiếp nhỏ hơn 2 lần căn chẵn xen giữa Hoạt động 6: Củng cố H ớng dẫn - Xem lại các ví dụ và bài tập đã làm trong bài và phần luyện tập . - Nắm chắc hai phép biến đổi đã học và cách áp dụng vào từng bài . - Giải lại các bài trong SGK và làm bài tạp trong SBT toán 9 . - BT 60 , 61 và 63 SBT So sánh: 2081 2082 với 2082 2083 Tuần : 06 NS: 12 / 8 / 2009 Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Tiết : 11 ND: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (Tiếp theo) I. Mục tiêu : - Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn thức ở mẫu . - Bớc đầu biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên . - Tác phong nhanh nhẹ, tính cẩn thận. II. Chuẩn bị GV: - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ bài soạn . - Bảng phụ tập hợp các công thức tổng quát . HS : - làm các bài tập về nhà , nắm chắc các kiến thức đã học . - Đọc trớc bài , nắm đợc nội dung bài . III. Tổ chức : 1. Kiểm tra sĩ số 2. Các hình thức : thực hành nhóm IV. Hoạt động dạy và học Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Nêu công thức đa thừa số ra ngoài , vào trong dấu căn . - Điền vào chỗ trống (____) 2 2.3 ___ 6 3 3.__ ___ ___ = = = 5 5 .___ 35 _____ 7 7 .___ ___ a a ab b b = = = ( vì a , b > 0 ) Hoạt động 2: 1. Khử mẫu của biểu thức lấy căn Nếu 0, 0 : ? A A B B > = - GV gọi HS phát biểu sau đó chốt lại công thức . - GV đa ra ? 1 ( sgk ) gọi HS đọc đề bài và nêu cách làm . - Hãy áp dụng công thức tổng quát và ví dụ 1 để thực hiện ? 1 . - GV cho HS làm ít phút sau đó gọi 3 HS lên bảng làm mỗi HS làm 1 ý . - Hãy nhận xét bài làm của bạn , GV nhận xét bài làm của HS sau khi đã gọi các HS khác nêu ý kiến . GV chú ý lại cho HS cách nhân để biến đổi mẫu thành bình phơng . Tổng quát ( sgk ) B AB B A = ( với A, B 0 và B 0 ) ? 1 ( sgk 28) a) 5 52 5 20 5.5 5.4 5 4 2 === b) 25 15 5 15 5.5.5 5.3 5.25 3 125 3 42 ==== c) a a a a a a aa a a 2 6 2 6 4 6 2.2 2.3 2 3 233 ==== ( vì a > 0 nên |a| = a ) Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án ĐạiSố9 năm học 2009 - 2010 Hoạt động 3 : 2. Trục căn thức ở mẫu . - GV giới thiệu về trục căn thức ở mẫu sau đó lấy ví dụ minh hoạ . - GV ra ví dụ sau đó làm mẫu từng bài . - Có thể nhân với số nào để làm mất căn ở mẫu . Gợi ý : Nếu mẫu ở dạng tích nhân cả tử và mẫu với căn ở mẫu . Nếu ở tổng hoặc hiệu nhân cả tử và mẫu với biểu thức liên hợp ( Để tích của chúng là hiệu hai bình phơng ) . - GV gọi HS nêu các biểu thức liên hợp . - Phải nhân ( )13 + với biểu thức nào để có hiệu hai bình phơng . Nhân )35( với biểu thức nào để có hiệu hai bình phơng . - Thế nào đợc gọi là biểu thức liên hợp . - Qua các ví dụ trên em hãy rút ra nhận xét tổng quát và công thức tổng quát . - GV gọi HS nhận xét và nêu công thức sau đó chốt lại chú ý các điều kịên . - GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 ( sgk ) áp dụng tơng tự nh các ví dụ đã chữa . - Để trục căn thức ở phần (a) ta nhân mẫu số với bao nhiêu ? - Để trục căn thức ở phần (b,c) ta nhân với biểu thức gì của mẫu ? - GV gọi HS nêu cách làm sau đó cho HS làm rồi gọi mỗi HS lên làm 1 phần . GV nhận xét và chữa bài . Ví dụ 2 ( sgk ) a) 6 35 3.2 35 3.32 3.5 32 5 === b) 1)3( )13(10 )13)(13( )13(10 13 10 2 = + = + = )13(5 2 )13(10 13 )13(10 = = c) )35)(35( )35(6 35 6 + + = )35(3 2 )35(6 35 )35(6 += + = + = Tổng quát ( sgk ) ) 0 B với B BA B A >= ( ) ) 2 2 B A và ) 0 A với( B-A AC( A C = B B BA BAC B = )( A C ( Với A , B 0 ) và A B ) ? 2 ( sgk ) a) 12 25 2.2.3 25 2.2.2.3 2.5 83 5 === b b bb b b 2 . .22 == ( vì b > 0 ) b) 3.425 )325(5 )325)(325( )325(5 325 5 + = + + = 13 )325(5 1225 )325(5 + = + = a aa a a + = 1 )1(2 1 2 ( vì a 0 và a 1 ) b) )57(2 57 )57(4 57 4 = = + ba baa ba a + = 4 )2(6 2 6 Hoạt động 4: thực hành nhóm GV yêu cầu các nhóm rút gọn: 27 45 20 12 + + GV gọi 1 đại diện trình bày lời giải: Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa [...]... Đại Số9 năm học 20 09 - 2010 GV nhận xét tròng trờng hợp nếu cả tử và mẫu đều là tổng hoặc hiệu của các căn bậc hai thì xem chúng có nhân tử chung không để lời giảI đợc đơn giản ở ví dụ trên có thể làm nh sau: 27 + 45 3 3 + 3 5 3 = = 20 + 12 2 5 + 2 3 2 ( ( ) =3 5) 2 3+ 5 3+ Hoạt động 5: Củng cố Hớng dẫn - Nêu lại các phép , khử mẫu , trục căn thức ở mẫu , các công thức tổng quát - bài tập 48 ,49 . bảng ta có : 099 ,48,16 . Vậy : 99 ,4010. 099 ,41680 ?2(sgk-22) a) 11 ,9. 10100.11 ,99 11 == Ta có : 18,30018,3.1 091 1018,311 ,9 = b) 88 ,9. 10100.88 ,99 88 == Ta có. 10000:8,1600168,0 = 04 099 ,0100: 099 ,4 Chú ý ( sgk ) ?3(sgk) 631,010:31,6100:82, 39 398 2,0 = Vũ Bình Tr ờng THCS Tam Đa Giáo án Đại Số 9 năm học 20 09 - 2010 - Chú