tiết 48 đại số 9

3 243 0
tiết 48 đại số 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngày soạn: 28/02/06 Ngày dạy: 01/03/06 Tiết 48: §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0 ≠ ) I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS biết được dạng đồ thị hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a > 0 ; a < 0. Nắm vững tính chất của đồ thị và liên hệ tính chất của đồ thị với tính chất của hàm số. − Kỹ năng: Biết cách vẽ đồ thị y = ax 2 ( ) a 0≠ − Thái độ: Tính cẩn thận trong tính toán vẽ đồ thị. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ. − Thầy: + Bảng phụ có kẻ sẵn bảng giá trị hàm số 2 2 1 y 2x ; y x 2 = = − đề bài ?1 , ?3 , nhận xét + Bảng có lưới ô vuông, thước kẻ, máy tính bỏ túi. − Trò: + Ôn tập lại kiến thức “Đồ thị hàm số y = f(x)”, cách xác định một điểm của đồ thị + Bảng phụ nhóm, giấy kẻ ô li, máy tính bỏ túi. III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY. 1. Ổn định tổ chức: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) GV gọi 2 HS lên bảng cùng lúc để kiểm tra bài cũ HS 1: Điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau Hai HS lên bảng kiểm tra: HS1: a) Điền vào ô trống trong bảng y = 2x 2 x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y 2x= 18 8 2 0 2 8 18 b) Hãy nêu tính chất của hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ HS2: a) Hãy điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng sau: b) Nêu tính chất của hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ (SGK) HS2:điền vào ô trống các giá trị tương ứng của y trong bảng treo sẵn x -4 -2 -1 0 1 2 4 2 1 y x 2 = − -8 -2 − 1 2 0 − 1 2 - 2 - 8 b) Hãy nêu nhận xét rút ra khi học hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ b) HS nêu nhận xét như SGK tr 30 3. Bài mới Giới thiệu vào bài (1ph) Ta biết đã biết, trên mặt phẳng toạ độ, đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp các điểm M(x ; f(x)). Để xác định 1 điểm của đồ thị, ta lấy giá trị của x làm hoành độ thì tung độ là giá trị tương ứng y = f(x). Ta biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)≠ có dạng là một đường thẳng, tiết này ta sẽ xem đồ thị hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ có dạng như thế nào?  Các hoạt động dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH KIẾN THỨC 30’ Hoạt động 1. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0 ≠ ) Đồ thị hàm số y = ax 2 ( a 0 ≠ ) Ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x 2 (a = 2 > 0) (SGK) GV nêu ví dụ 1 chính là phần kiểm tra bài cũ HS: đọc ví dụ 1: Đồ thị hàm số y = 2x 2 (a = 2 > 0), quan sát bảng x -3 -2 -1 0 1 2 3 2 y 2x= 18 8 2 0 2 8 18 GV: lấy các điểm A(-3 ; 18) ; B(- 2 ; 8); C(- 1 ; 2) ; O(0 ; 0) ; C’(1 ; 2) ; B’(2 ; 8) ; A’(3 ; 18). GV yêu cầu HS quan sát khi GV vẽ đường cong qua các điểm đó. GV yêu cầu HS vẽ đồ thị vào vở. Sau khi HS vẽ xong, GV cho HS nhận xét dạng của đồ thị. GV: giới thiệu cho HS tên gọi của đồ thị là Parabol. GV: đưa đề bài ?1 lên bảng phụ + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x 2 với trục hoành. + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm A, A’ đối với trục Oy? Tương tự đối với cặp điểm B, B’ và C, C’. + Điểm nào là điểm thấp nhất của đồ thị? GV cho HS suy nghĩ rồi trả lời cá nhân. - GV tiếp tục nêu ví dụ 2 dựa vào kiểm tra bài cũ. Gọi 1 HS lên bảng lấy các điểm trên mặt phẳng toạ độ: M(- 4 ; - 8) ; N(- 2 ; - 2) ; P(- 1 ; 1 2 − ) O(0 ; 0) P’(- 1 ; 1 2 − ) ; N’(2 ; -2) ; M’(4 ; - 8) GV đưa lên bảng phụ ?2 + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số 2 1 y x 2 = − với trục Ox ? + Hãy nhận xét vị trí cặp điểm M, M’ đối với trục Oy? Tương tự N, N’ và P, P’ ? + Hãy nhận xét vị trí của điểm Ố với các điểm còn lại trên đồ thị ? GV đưa “nhận xét” lên bảng phụ gọi HS đọc ở SGK. GV cho HS làm ?3 (SGK) + Yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 phút mỗi nhóm 4 đến 5 em + mỗi nhóm lấy đồ thị của bạn vẽ đẹp và chính xác nhất để thực hiện. Sau khoảng 4 phút GV thu bài 3 nhóm treo lên bảng. GV gọi đại diện nhóm trình bày chữa bài HS: Là một đường cong HS trả lời miệng - Đồ thị hàm số y = 2x 2 nằm phía trên trục hoành. - A và A’ đối xứng nhau qua trục Oy B và B’ đối xứng nhau qua trục Oy C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy - Điểm O là điểm thấp nhất của đồ thị. Ví dụ 2: HS lên bảng vẽ -2 P'P N N' M' M -8 y x 4 3 21 O-1 -2 -4 -3 HS ở dưới lớp vẽ đồ thị hàm số trên. HS trả lời: - Đồ thị hàm số 2 1 y x 2 = − nằm phía dưới trục hoành. - M và M’ đối xứng nhau qua trục Oy N và N’ đối xứng nhau qua trục Oy P và P’ đối xứng nhau qua trục Oy - Điểm O là điểm cao nhất của đồ thị. - 2 HS đứng lên đọc. - Đại diện nhóm trình bày : a) Trên đồ thị, xác định điểm D có hoành độ 3 - Bằng đồ thị suy ra tung độ cua điểm D bằng – 4,5. - Tính y với x = 3, ta có : 2 2 1 1 y x 3 4,5 2 2 = − = − × = − Ví dụ 2: vẽ đồthị hàm số 2 1 y x 2 = − (SGK) Nhận xét (SGK) 2 18 8 O -3 -2 -1 321 C 'C B' B A' A nhóm đó. H thêm: Nếu không yêu cầu tính tung độ của điểm D bằng hai cách thì em chọn cách nào? Vì sao? Cho HS đổi chéo kiểm tra các nhóm còn lại, nhận xét ghi điểm. GV đưa lên bảng phụ bảng sau: Hai kết quả bằng nhau. - HS: Chọn cách 2, vì độ chính xác cao hơn. b) Trên đồ thị, điểm E và E’ đều có tung độ bằng – 5. Giá tri hoành độ của E là 10− của E’ là 10 10 3,16≈ Một HS lên bảng điền * Chú ý (SGK) x -3 -2 1− 0 1 2 3 y = 1 3 x 2 3 4 3 1 3 0 1 3 4 3 3 Yêu cầu HS dựa vào nhận xét trên, hãy điền số thích hợp vào ô trống mà không cần tính toán. GV nêu “chú ý 1)”(SGK) 2. Sự liên hệ của đồ thị hàm số 2 y ax (a 0)= ≠ với tính chất của hàm số 2 y ax (a 0)= ≠ - Đồ thị 2 y 2x= cho ta thấy điều gì? - GV gọi HS khác nêu nhận xét với hàm số 2 1 y x 2 = − 1 HS đọc lại chú ý 1) HS trả lời theo nhận xét SGK rút ra nhận xét chung 2) Đồ thị minh hoạ một cách trực quan tính chất của hàm số. 5’ Hoạt động 2. CỦNG CỐ Yêu cầu HS nhắc lại nhận xét về đồ thị hàm số 2 y ax (a 0)= ≠ Khi vẽ đồ thị hàm số 2 y ax (a 0)= ≠ ta cần chú ý điều gì? GV thực hành vẽ mẫu cho HS vẽ đồ thị 2 1 y x 3 = 1 3 O y x 3 21 -3 -2 -1 HS: nêu lại nhận xét HS: nêu phần chú ý HS thực hành xác định các cặp điểm đối xứng qua trục Oy của đồ thị y = 1 3 x 2 và vẽ đồ thị của hàm số cho 4. Hướng dẫn về nhà.(3’) - Nắm vững cách vẽ đồ thị hàm số 2 y ax (a 0)= ≠ làm bài tập 4, 5 tr 36, 37 SGK - HDẫn: Bài 5(d)SGK hàm số 2 min y x 0víi mäi gi¸ trÞ cña x y 0 x 0= ≥ ⇒ = ⇔ = Cách 2: Nhìn trên đồ thị min y 0 x 0= ⇔ = - Đọc bài đọc thêm: “Vài cách vẽ Parabol” IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG. . . . 28/02/06 Ngày dạy: 01/03/06 Tiết 48: §2. ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax 2 ( a 0 ≠ ) I. MỤC TIÊU. − Kiến thức: HS biết được dạng đồ thị hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ và phân. ứng y = f(x). Ta biết đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)≠ có dạng là một đường thẳng, tiết này ta sẽ xem đồ thị hàm số y = ax 2 ( ) a 0≠ có dạng như thế

Ngày đăng: 20/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

GV: đưa đề bài ?1 lên bảng phụ + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số  y = 2x2   với trục hoành. - tiết 48 đại số 9

a.

đề bài ?1 lên bảng phụ + Hãy nhận xét vị trí đồ thị hàm số y = 2x2 với trục hoành Xem tại trang 2 của tài liệu.
GV đưa lên bảng phụ bảng sau: - tiết 48 đại số 9

a.

lên bảng phụ bảng sau: Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan